Hay quá anh Long . Lâu lâu nghe lại anh chia sẻ cũng vui. 2 năm không phải nhiều cũng không phải ít ở đời thường . Ông nào muốn bỏ hãy bỏ luôn thuốc lá thuốc lào nói được làm đk dễ mà .😂 h ngồi làm lon bia lại nghe anh nói chuyện .
Ngưỡng mộ bản lĩnh và ý chí của chú có thể vượt qua ma túy và những điều xấu! Mong chú chia sẻ bộ sách pháp luân, cháu rất muốn tu luyện để thay đổi! Cháu cảm ơn chú nhiều
Trước em có tu tập PLC được 2 tháng em bỏ được cỏ , nhưng giờ em bỏ dính lại cỏ em muốn bỏ nhưng không được gặp chuyện hôn nhân đỗ vở em càng hut nhiều hơn .mong a giúp em
Những video của chú cháu xem 1 lần ko hiểu và còn coi thường. Rảnh rảnh cháu hay xem lại thì tự dưng hiểu ngang luôn . Giống hệt chuyển pháp luân vậy đọc 1 lần k hiểu gì nhưng đọc nhiều lần thì cháu biết mình cần làm gì để thoát ra khỏi ma tuý rồi
Thật sự cực kỳ khó bỏ nếu mình còn gần những người bận hay người thân còn chơi ma tuý.thật sự quá khổ khi có người a nghiện ma tuý rồi bản thân mình cũng lậm theo ko biết bao giờ mới thoát khỏi bóng ma đen tối này😢😢😢
Cố gắng lên bạn hoàn cảnh của bạn cũng giống tôi , cố gắng tu luyện chả nghiệp đi bạn rồi đến một ngày nào đó sẽ le lỏi tia sáng bạn ạ cố lên , tôi cũng đang tu đây bạn đang chả nghiệp đây bạn ạ , chúc bạn tốt đẹp nhất nhé cố lên
Nếu những người đang nghiện đều được xem clip này thì hữu ích quá, nhưng nhớ là xem trong lúc tỉnh táo và làm chủ được bản thân, và qtrong nhất là phải quyết tâm, ý chí cao
Tôi đã từng là 1 người nghiện tobaco thời gian đầu chỉ 50k 2 ngày về sau dần dần chai lỳ 1 ngày 2tr cũng không đủ tôi có đã bỏ đc 1 thời gian nhưng triệu chứng vẫn có thi thoảng tay chân bứt rứt mất ngủ hay bị ảo thanh khi đi ngủ
Những người trẻ như bọn em. Khó lắm anh à. Em cũng tu luyện plc dc mấy tháng rồi lại ko kiên trì dc. 3,4 lần như thế rồi. Còn phải lo cơm áo gạo tiền nuôi vk con. Rồi quan hệ xã hội ăn nhậu ae bạn bè. Em thấy đa số những người có tuổi họ dễ tu luyện hơn những người trẻ như bọn em. Em thì cũng như a long thôi. Hê kẹo ke đá đầy đủ. Giờ em cũng bỏ dc rồi. Còn mỗi thuốc lá là e chưa bỏ dc. Nhưng lần nào cũng thế . Vào tu luyện dc vài tháng rồi lại lười đứng luyện công thì sợ mỏi sợ đau. Rồi bỏ . Khi đau quá thì muốn quay lại tu luyện. Nhưng đọc dc vài trang sách rồi lại thôi. Haz. Chán quá anh a. Biết là pháp tốt lắm đó nhưng cái tính ko kiên trì dc.
Chú ơi Chú đọc sách gì chú giới thiệu cho cháu với ạ.Cháu chúc nhiều sức khỏe cháu cũng ở Nam định cháu ở Hải hậu.bố cháu ốm nặng quá cháu cũng dừng rồi Chú giới thiệu sách cho cháu với ạ
Ðức Phật dạy rằng: "Con người là chủ nhân của nghiệp, là kẻ thừa tự nghiệp. Nghiệp là thai tạng mà từ đó con người được sanh ra; nghiệp là quyến thuộc, là nơi nương tựa". Như thế, sự hiện hữu của mỗi con người đồng thời là sự hiện hữu của nghiệp thiện và bất thiện từ (vô lượng kiếp) quá khứ. Mỗi con người cá thể là điểm trung tâm của nghiệp; ngoài mỗi cá thể ấy sẽ không có bất kỳ một cái nghiệp nào được bàn đến. B- Nội dung I- Ðịnh nghĩa Nghiệp là gì? Theo từ nguyên, nghiệp, tiếng Sanskrit gọi là karma, Pàli gọi là kamma, có nghĩa là hành động có tác ý (volitional action). Nói cách khác, nghiệp luôn luôn được bắt nguồn từ những tạo tác của tâm (ý) thông qua những hoạt động của thân, miệng và ý, gọi chung là tam nghiệp. Do đó, một hành động (tạo tác) nếu không phát sinh từ tâm thì không thể gọi là nghiệp, mà hành động ấy chỉ được gọi là hành động hay hành động duy tác (kriyà). Và như vậy, định nghĩa của nghiệp là: hành động có tác ý, hay hành động được phát sinh từ tâm. II- Nội dung của nghiệp Thông thường, nói đến nghiệp là nói đến vấn đề thiện, ác trong vòng sinh diệt và tương tục của đời sống con người. Thông qua việc tạo nghiệp (thiện hay ác) mà con người tự xây dựng cho mình một định nghiệp - một đời sống khổ đau hay hạnh phúc. Nhưng khổ đau hay hạnh phúc là những cảm nhận của riêng mỗi con người khác nhau và nó là những pháp sinh diệt, tương tục trên cơ sở tâm lý khác nhau. Vì thế, sẽ không có một khuôn mẫu ước lệ nào có thể quy ước một cách đầy đủ về nghiệp. Tuy nhiên, cơ sở của nghiệp là tâm (ý), do đó, khảo sát về nghiệp chính là khảo sát về cội nguồn của tâm. Ðức Phật dạy: "Ý dẫn đầu các pháp Ý làm chủ tạo tác Nếu với ý nhiễm ô (ác) Nói năng hay hành động Khổ não bước theo sau Như chiếc xe theo chân con vật kéo" -- (Dhp 1) "Ý dẫn đầu các pháp Ý làm chủ tạo tác Nếu với ý thanh tịnh (thiện) Nói năng hay hành động An lạc bước theo sau Như bóng không rời hình" -- (Dhp 2) Qua bài kinh trên, chúng ta nhận rõ rằng chính mối tương quan nhân-quả từ nơi tâm ý của con người đã hình thành nên cái nghiệp thiện hay ác mà con người phải thọ nhận. Vì thế, Ðức Phật dạy về nghiệp là nhằm đánh thức con người thức tỉnh từ nơi tâm ý của chính mình (tự tịnh kỳ ý) để từ đó đi vào một đời sống an lạc giải thoát. Tất nhiên, cái mà gọi là nghiệp ở đây là những gì thuộc pháp hữu lậu (nghiệp hữu lậu), tức là những gì thuộc thiện-ác, khổ đau-hạnh phúc v.v..., nó gắn liền với đời sống đạo đức, luân lý của con người, với những cảm thọ vui buồn - khổ lạc, mà không phải là những gì thuộc vô lậu - giải thoát. Do đó, trong một số trường hợp, khi các kinh văn đề cập đến nghiệp và lậu, chúng ta cần hiểu rằng đó là một lối diễn đạt nhằm phân biệt giữa cái thiện, ác và cái đã thoát ly mọi ý niệm về thiện, ác. Chẳng hạn tham-sân-si là nghiệp bất thiện, nghiệp ác; nhưng tự thân không tham-không sân-không si đã là thanh tịnh giải thoát rồi. Ở đây, trên phương diện nào đó, không cần thiết phải gọi không tham-không sân-không si là cái nghiệp thiện, hay cái nghiệp thanh tịnh-giải thoát. Bởi lẽ, thanh tịnh-giải thoát tự nó đã thoát ly mọi khái niệm thiện-ác, hữu-vô. Do vậy, khi bàn đến nội dung của nghiệp, ở đây chúng ta chỉ thuần túy nói đến nghiệp thiện và nghiệp ác, tức là nghiệp hữu lậu mà không nói đến nghiệp vô lậu. Cố nhiên, định nghĩa "Nghiệp là hành động có tác ý hay hành động phát sinh từ tâm" chỉ được dùng cho tất cả nghiệp hữu lậu, tức là mọi vấn đề liên quan đến thiện và ác.
III- Phân loại nghiệp Thông thường, nghiệp được tạo tác trên cơ sở của thân, khẩu và ý. Tất nhiên, cả ba nghiệp trên đều xuất phát từ ý hay còn gọi là tâm. Như thế, khi xét đến nghiệp của một con người là xét đến thân nghiệp, khẩu nghiệp và ý nghiệp. Ngoài ba nghiệp này, không còn một cái nghiệp nào khác. Tuy nhiên, nghiệp có những tính chất và chức năng khác nhau nên chúng được phân làm nhiều loại và có nhiều tên gọi khác nhau. 1)- Phân loại 1 (theo tên gọi): Theo trình tự, trước hết, giáo lý về nghiệp được chia thành hai loại: a- Nghiệp thiện: Tư duy và hành động về các điều lành như thực hành Ngũ giới và Thập thiện giới. b- Nghiệp ác: Tư duy hành động về các điều ác như thực hành những điều trái ngược với Ngũ giới và Thập thiện giới. Từ hai loại nghiệp trên, chúng ta phải xét đến quá trình tạo tác, tư duy và hành động để hình thành nên nghiệp (thiện hay ác). Do đó, nếu xét về tiến trình của nghiệp (process of karma) thì nghiệp lại được chia thành hai loại nữa: a- Nghiệp nhân: Những tư duy, hành động tạo nghiệp chưa đưa đến một kết quả. b- Nghiệp quả: Những tư duy, hành động tạo tác sau một tiến trình đã tạo thành nghiệp, còn gọi là nghiệp quả hay nghiệp báo. Trong thực tế, khi nói đến nghiệp, hàng Phật tử thường chú trọng đến nghiệp báo (nghiệp quả) hơn là nghiệp nhân. Và đây là chỗ thiếu sót của chúng sanh khi đối diện với nghiệp. Và cũng chính điều này khiến cho chúng sanh quan tâm đến quả báo hơn là gieo nhân. Nghiệp quả hay nghiệp báo còn được gọi là quả dị thục (nghiệp đã chín muồi). 2)- Phân loại 2 (theo tiến trình): Xét theo tiến trình (từ nhân đến quả) của nghiệp thì có hai loại nghiệp cơ bản: a- Ðịnh nghiệp: Là nghiệp được lưu chuyển trong thời gian ổn định và từ nhân đến quả thống nhất với nhau. Ví dụ, trứng gà sau khi được ấp trong một thời gian sẽ nở ra con gà. Nói chung, các nghiệp nhất định sẽ đưa đến kết quả (như ăn thì sẽ no) thì được gọi là định nghiệp. b- Bất định nghiệp: Là nghiệp không dẫn đến kết quả, hoặc kết quả sẽ thành tựu trong thời gian bất định, hoặc có thể giữa kết quả và nguyên nhân không hoàn toàn thống nhất với nhau, thì được gọi là bất định nghiệp. 3)- Phân loại 3 (theo thời gian): Nếu căn cứ theo thời gian, chúng ta nhận ra hai loại nghiệp, một đã chín muồi và một đang và sẽ diễn tiến trong dòng nghiệp tạo tác: a- Nghiệp cũ: Là nghiệp đã được tích lũy từ nhiều đời sống quá khứ, và hiện tại nó đã chín muồi. Chẳng hạn thân thể của ta (cao, thấp, mập, ốm, thông minh, ngu đần, hạnh phúc hay bất hạnh v.v...) ngày nay là do cái nghiệp đã gieo từ trong vô thủy. Các nghiệp quả (y báo và chánh báo) của thân này là quả dị thục của các nghiệp nhân từ vô thủy. Ngoài thân này, không hề có một cái nghiệp riêng lẻ, cũ xưa nào khác. b- Nghiệp mới: Nếu như thân thể này là nghiệp cũ thì mọi tạo tác đang làm và sẽ làm của chính thân thể này là nghiệp mới. Ví dụ, sự thành đạt của ta ngày hôm nay là do các tạo tác trước đó. Và sự thành đạt của ngày mai như thế nào sẽ tùy thuộc vào tư duy và hành động của ngày hôm nay. Kinh Tương Ưng IV, Ðức Phật dạy: "Mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ý là nghiệp cũ. Các hành động của mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ý trong hiện tại là nghiệp mới". Trong Truyện Kiều, thi hào Nguyễn Du đã chỉ rõ cái nghiệp cũ và mới của con người: "Sư rằng phúc họa đạo trời Cội nguồn cũng ở lòng người mà ra Có trời mà cũng có ta Tu là cội phúc, tình là dây oan" Họa và phúc (thiện, ác) là đạo trời, nhưng cái đạo trời ấy cội nguồn của nó chính ở tại lòng người (tâm, ý) mà sinh ra. Và trời ở đây là nghiệp cũ, còn ta chính là nghiệp mới. 4)- Phân loại 4 (theo tính chất): Như đã trình bày, nghiệp báo là sự chín muồi (quả dị thục) của các nghiệp thuộc về bất thiện. Do đó, khi nói đến nghiệp báo (nghiệp quả) là nói đến tiến trình nhân - quả của nghiệp. Theo giáo lý về nghiệp, một nhân không thể tạo thành một quả, mà phải có các duyên phụ trợ. Cho nên, nói đủ phải nói là nhân - duyên - quả. Duyên là các nhân phụ làm cho nhân chính thành quả; như nước, phân, đất, sự cần mẫn chăm bón của con người (là các duyên) làm cho hạt giống thành tựu nẩy nở. Vì thế, khi tìm hiểu về quả dị thục (sự chín muồi) của nghiệp, ta phải tìm hiểu về 3 đặc tính sau: a- Dị thời nhi thục: Thời gian chín muồi của nghiệp quả khác với thời gian tạo nghiệp (nghiệp nhân). Ví dụ như trái xoài, thời điểm khi sinh ra cho tới khi nó chín muồi là khác nhau (khác thời mà chín). b- Dị loại nhi thục: Kết quả bị biến chất (dị loại) so với thời gian mới tạo nghiệp. Ví dụ, trái xoài khi nhỏ thì chua, nhưng khi chín thì ngọt (biến chất rồi mới chín). c- Biến dị nhi thục: Kết quả bị biến thái và biến tướng (biến dị) so với thời gian mới tạo nghiệp. Ví dụ trái xoài non thì màu xanh, đến khi chín thì màu vàng. 5)- Phân loại 5 (theo năng lực): Năng lực của nghiệp được hình thành theo từng loại nghiệp khác nhau trong một tiến trình tâm lý rồi đưa đến sự hình thành các đặc tính của nghiệp. a- Tập quán nghiệp: Là nghiệp được huân tập bởi một thói quen trong đời sống hàng ngày. Có thể đó là thói quen thuộc tâm lý, hành vi, cách ứng xử v.v... Ví dụ, hút thuốc lá là một tập quán nghiệp. b- Tích lũy nghiệp: Là các nghiệp được tích lũy dần như rót nước vào thùng, có thể xem thân của ta như là một tích lũy nghiệp từ vô thủy. c- Cực trọng nghiệp: Là các nghiệp gây ấn tượng xấu ác cực mạnh và sâu trong tâm lý của con người như phạm các tội ngũ nghịch (giết cha, mẹ (giết người) v.v...). d- Cận tử nghiệp: Là nghiệp lúc sắp chết hay những sức mạnh tâm lý của con người trước lúc tắt thở. Nghiệp này cực kỳ hệ trọng trong việc hướng dẫn nghiệp thức đi tái sinh. Những tư tưởng cuối cùng của người sắp chết sẽ tạo nên một cận tử nghiệp (thiện hoặc bất thiện). Một người có thể suốt đời làm ác, nhưng trước lúc tắt thở, nỗ lực sinh khởi ý thức về thiện pháp, về những điều thiện trong đời, và nhờ ý lực đó có thể tái sinh vào cõi tốt đẹp (tương tự như vậy đối với trường hợp ngược lại). Từ đó, qua những kinh nghiệm cận tử, chúng ta cần huân tập các thiện nghiệp trong đời sống của mình để tạo thành một sức mạnh (ý lực) đoạn trừ các ác nghiệp ngay trong đời sống hàng ngày và cả đến giờ phút lâm chung. 6)- Một số danh từ về nghiệp mà bạn cần biết: - Bạch nghiệp (nghiệp trắng): các nghiệp thiện - Hắc nghiệp (nghiệp đen): các nghiệp ác - Phi hắc phi bạch nghiệp: các hành động duy tác (không thiện không ác) - Biệt nghiệp: nghiệp riêng của mỗi người - Cộng nghiệp: nghiệp chung của tập thể (gia đình) - Thánh nghiệp: nghiệp đưa đến thánh đạo - Duy tác nghiệp: nghiệp không có sanh y (không có quả) - Chướng nghiệp: nghiệp cản trở sự kết thành của quả - Ðoạn nghiệp: nghiệp tiêu diệt các năng lực sanh nghiệp
Là người, ai cũng mong muốn có 1 cuộc sống bình an, hạnh phúc, may mắn v.v... , và đây đều là những mong muốn chính đáng. Đối với những người chưa hiểu Phật pháp, chưa hiểu rõ về Nhân quả, mong muốn có 1 vị Thần linh nào đó có thể ban cho bản thân những điều tốt đẹp khi họ cầu xin, ở 1 khía cạnh nào đó, cũng có tác dụng tốt cho tâm hồn của họ, và giúp cho họ tăng thêm hy vọng có 1 tương lai tươi sáng hơn v.v... Tuy nhiên, đối với những người có tu học Phật pháp, chúng ta biết rằng, thần linh cũng là những chúng sinh còn bị trầm luân trong sinh tử; Thần linh cũng giống như những chúng sinh khác, vẫn còn rất nhiều mê lầm; Thần linh cũng mong muốn có được cuộc sống tốt đẹp hơn so với cuộc sống họ đang có; Thần linh cũng mong muốn những người Phật tử hồi hướng công đức sau thời khóa tu tập cho họ, v.v... Phật dạy đời sống của chúng ta bị chi phối bởi luật nhân quả nghiệp báo. Nếu chỉ cầu mà được thì luật nhân quả nghiệp báo không có giá trị. Phật dạy: "Ta không có quyền ban ơn hay giáng họa cho bất cứ ai, Ta chỉ là bậc Đạo sư chỉ đường mà thôi". Nếu Phật ban ơn được cho mọi người thì ngài đã ban cho chúng ta ai cũng đều có cuộc sống hạnh phúc mà không cần chúng ta phải cầu xin Ngài (vì Ngài nói: "Ta thương chúng sinh như mẹ thương con"). Phật dạy: "Phật lực thua nghiệp lực". Phật là bậc Thầy của Trời, của Thần, của Người, của chúng sinh. Thần thông của Phật là lớn nhất. Không có thần thông của 1 Bồ Tát nào, 1 vị Trời nào, 1 vị Thần linh nào, 1 chúng sinh nào có thể sánh bằng với thần thông của Phật. Phật không ban ơn cho ai được, vậy Trời cũng như thần linh làm sao mà có thể ban ơn cho chúng ta khi chúng ta cầu xin họ. Nếu có người bảo, có lần tôi cầu xin Phật được như ý. Vậy tại sao có người cầu xin được, có người cầu xin không được? Chẳng lẽ Phật có tâm thiên vị à? Chẳng lẽ Phật thương người này, Phật ghét người kìa à? Không phải vậy. Ai Phật cũng thương dù cho người đó là người tốt hay người xấu, và tình thương của Phật giành cho mọi người là bình đẳng như nhau. Khi chúng ta có phúc và nhân duyên hội đủ thì chúng ta cầu mới được. Chính chúng ta ban phúc cho chúng ta nếu chúng ta gieo nhân lành, chính chúng ta giáng họa cho chúng ta nếu chúng ta gieo nhân xấu, chứ thần hay Phật không can dự vào việc đó. Có người bảo, có lần tôi niệm Phật A Di Đà để cầu nguyện thì tôi được như ý đấy thôi. Phúc Minh xin thưa: Có tiền, bạn sẽ mua được thức ăn, quần áo, nhà cửa, xe cộ. Không có tiền, bạn sẽ không mua được những thứ đó. Tương tự, khi chúng ta có phúc và nhân duyên hội đủ thì chúng ta cầu sẽ được, dù cho chúng ta không niệm Phật. Chỉ cầu mà không có phúc thì điều cầu nguyện sẽ không bao giờ được. Niệm Phật là 1 cách tạo ra phúc rất lớn. Trong kinh Phật dạy, bố thí khắp người trong thiên hạ phúc báo rất lớn nhưng phúc báo đó không bằng 1 phần nhỏ so với phúc báo niệm danh hiệu Phật 1 lần với tâm chí thành. Chính vì vậy mà có lần bạn niệm Phật A Di Đà để cầu nguyện thì được như ý. Và bạn phải hiểu rằng, bạn niệm Phật để cầu nguyện là bạn cầu nguyện với tư cách của người có phúc chứ không phải cầu nguyện với tư cách của người vô phúc. Phật chỉ có thể gia hộ giúp đỡ thêm cho chúng sinh tùy theo Nhân quả mà chúng sinh đã tạo, chứ Phật không có quyền ban ơn hay giáng họa cho chúng sinh. Rời Nhân quả của chúng sinh, Phật không thể gia hộ cho chúng sinh thành tựu được sở cầu. Với Phật lực, Phật luôn mong muốn gia hộ cho chúng sinh thành tựu được sở cầu chính đáng. Tuy nhiên, nếu chúng sinh không có phúc, dù cho điều cầu nguyện của chúng sinh chính đáng bao nhiêu đi chăng nữa, và dù cho Phật thương chúng sinh bao nhiêu đi chăng nữa thì Phật cũng không thể gia hộ cho chúng sinh thành tựu được sở cầu. Hiểu rõ Nhân quả Nghiệp báo rồi thì chúng ta sẽ không còn quan niệm rằng thờ cúng thần tài thì thần tài sẽ ban cho chúng ta được mua may bán đắt nữa. Thần tài chỉ là chúng sinh còn đang chìm đắm khổ đau trong vòng luân hồi sinh tử, thờ cúng thần tài thì làm sao sánh bằng với thờ Phật. Thần tài còn phải cúng dường Phật. Vậy tại sao bạn không thờ Phật mà lại đi thờ thần tài? Vô phúc, cầu thần tài, thần tài cũng chịu thua. Có phúc, không thờ thần tài, làm ăn vẫn tốt đẹp. Vậy, muốn làm ăn tốt đẹp, hãy nỗ lực tạo phúc, làm lành, tránh dữ. Trong lễ Quy y Tam bảo có câu "Chúng con đã Quy y Phật rồi, nguyện đời đời kiếp kiếp không Quy y Trời, Thần, Quỷ, Vật". Vậy mà có nhiều người sau khi Quy y Tam bảo vẫn thờ cúng thần tài, thần thổ công với mục đích để được phù hộ. Thờ cúng Trời, Thần, Quỷ, Vật nói chung và thần tài, thần thổ công nói riêng với mục đích để cầu xin phù hộ chính là 1 hình thức Quy y Trời, Thần, Quỷ, Vật. Chúng ta có tu hành, chúng ta sẽ được thiện thần giúp đỡ, mặc dù chúng ta không thờ cúng ai cả. Chúng ta không tu hành, chúng ta làm việc xấu, chúng ta không có phúc, dù có thờ cúng vô số thần linh thì cũng không có thần linh nào giúp đỡ cho chúng ta cả. Đất chúng ta ở, nếu chúng ta tu hành càng giỏi, thì sẽ có càng nhiều thiện thần ở đó, mặc dù chúng ta không thờ cúng thần nào cả. Tu hành là 1 cách chiêu cảm thiện thần giúp đỡ. Niệm Phật, thờ Phật, lạy Phật, cúng dường Phật, tu tập, v.v... là những cách tạo ra phúc rất lớn. Có phúc rồi, thì đời sống chúng ta sẽ được an vui hơn, hạnh phúc hơn, làm ăn sẽ tốt hơn. Có nhiều Phật tử bảo với Phúc Minh rằng, kể từ khi biết ứng dụng niệm Phật, thờ Phật, tu tập vào trong cuộc sống, đời sống gia đình cũng như việc làm ăn của họ đã tốt lên rất nhiều. Có người, từ chỗ nợ nần đã trả hết nợ và có tiền tích lũy. Tuy nhiên, người tu cần nhớ rằng, Nhân quả là ở trong tiến trình thời gian ba đời (quá khứ, hiện tại và tương lai) chứ không phải chỉ là ở hiện tại; không phải bất cứ Nhân lành nào, bất cứ Nhân ác nào cũng trổ quả ngay lập tức. Biết như vậy, chúng ta sẽ không nản lòng, thối chí, mất niềm tin khi chúng ta làm việc thiện mà quả lành chưa tới. Biết như vậy, chúng ta sẽ không nản lòng, thối chí, mất niềm tin khi thấy người làm xấu vẫn được hưởng quả lành. Nếu niệm Phật, thờ Phật không xuất phát từ tâm chí thành, cung kính, biết ơn, noi gương, chuyển hóa nội tâm mà chỉ niệm Phật, thờ Phật với tâm cầu xin, mong Ngài phù hộ cho làm ăn thì làm sao mà được như ý. Phúc Minh biết nhiều trường hợp niệm Phật, thờ Phật với tâm như vậy. Sau 1 thời gian không thấy linh nghiệm, họ liền bỏ niệm Phật, bỏ thờ Phật. Mong rằng, mọi người đều nghiên cứu và hiểu rõ Nhân quả Nghiệp báo sau đó ứng dụng tu tập để đời sống của họ không còn bị mê lầm, để đời sống gia đình cũng như công việc làm ăn của họ sẽ tốt hơn, may mắn hơn. Nguồn : Thầy Phúc Minh
Nhân quả Nghiệp báo: Đời sống của chúng ta bị chi phối bởi luật Nhân quả Nghiệp báo. Trong cuốn sách Bước Đầu Học Phật, Hòa thượng Thích Thanh Từ dạy: "Nghiệp chỉ hành động tạo tác theo thói quen của mỗi người. Báo là đền trả một cách công bằng, không sai chạy, không tiêu mất. Chúng ta có hành động lành hay dữ, kết quả của hành động ấy sẽ đến, hoặc sớm hay muộn thôi. Nghiệp từ thân, miệng, ý chúng ta tạo nên. Bởi thân miệng ý chúng ta làm lành, nói lành, nghĩ lành nên tạo thành nghiệp lành. Thân miệng ý chúng ta làm dữ, nói dữ, nghĩ dữ tạo thành nghiệp dữ. Thế nên, chúng ta chủ nhân tạo nghiệp cũng chính chúng ta là chủ nhân thọ báo". Trong 3 nghiệp thì ý nghiệp là quan trọng nhất, ý nghiệp là ông chủ, thân nghiệp và khẩu nghiệp chỉ là đày tớ. Không có cái gì tự nhiên xảy ra trong đời sống chúng ta. Chính chúng ta ban ơn cho chúng ta nếu chúng ta gieo Nhân lành, tạo nghiệp lành. Chính chúng ta giáng họa cho chúng ta nếu chúng ta gieo Nhân xấu, tạo nghiệp xấu. Không có Trời Phật nào ban cho ta cái gì, cũng không có Trời Phật nào giáng cho ta cái kia. Không có số mệnh, tự ta là chủ nhân ông của đời sống chúng ta. Vì vậy, người xưa dạy rằng "Tiên trách kỷ, hậu trách nhân". Đức Phật dạy: "Ta không có quyền ban ơn hay giáng họa cho bất cứ ai, Ta chỉ là bậc Đạo Sư chỉ đường mà thôi". Nếu Phật ban ơn được cho mọi người thì ngài đã ban cho chúng ta ai cũng đều có cuộc sống hạnh phúc mà không cần chúng ta phải cầu xin Ngài (vì Ngài nói "Ta thương chúng sinh như mẹ thương con"). Phật dạy Phật lực thua nghiệp lực. Phật không ban ơn cho ai được, vậy gia tiên và ông Địa làm sao mà có thể ban ơn cho chúng ta khi chúng ta cầu khấn gia tiên, cầu khấn ông Địa. Nếu có người bảo có lần tôi cầu nguyện được như ý. Vậy tại sao có người cầu được, có người cầu không được? Chẳng lẽ Phật có tâm thiên vị à? Chẳng lẽ Phật thương người này, Phật ghét người kìa à? Khi chúng ta có phúc và nhân duyên hội đủ thì chúng ta cầu mới được (phúc là quả báo lành của nhân duyên trước đây chúng ta đã gieo trồng mà bây giờ chúng ta được hưởng), còn ngược lại thì không.
Con nghiện heroin từ 16t đến 19t con đi cai đức tin nhờ đọc kinh thánh sau ở trung tâm 8 tháng con về đời đi làm con bỏ được 4 năm đến 2024 thì con nghiện lại giờ con phải làm chú con mún bỏ mà tự cắt cơn thất bại quài là con ko mún vào trug tâm cai vì con còn vợ và con nhỏ mà tự cắt cơn thì ko ai giup con
Nhân quả Nghiệp báo: Đời sống của chúng ta bị chi phối bởi luật Nhân quả Nghiệp báo. Trong cuốn sách Bước Đầu Học Phật, Hòa thượng Thích Thanh Từ dạy: "Nghiệp chỉ hành động tạo tác theo thói quen của mỗi người. Báo là đền trả một cách công bằng, không sai chạy, không tiêu mất. Chúng ta có hành động lành hay dữ, kết quả của hành động ấy sẽ đến, hoặc sớm hay muộn thôi. Nghiệp từ thân, miệng, ý chúng ta tạo nên. Bởi thân miệng ý chúng ta làm lành, nói lành, nghĩ lành nên tạo thành nghiệp lành. Thân miệng ý chúng ta làm dữ, nói dữ, nghĩ dữ tạo thành nghiệp dữ. Thế nên, chúng ta chủ nhân tạo nghiệp cũng chính chúng ta là chủ nhân thọ báo". Trong 3 nghiệp thì ý nghiệp là quan trọng nhất, ý nghiệp là ông chủ, thân nghiệp và khẩu nghiệp chỉ là đày tớ. Không có cái gì tự nhiên xảy ra trong đời sống chúng ta. Chính chúng ta ban ơn cho chúng ta nếu chúng ta gieo Nhân lành, tạo nghiệp lành. Chính chúng ta giáng họa cho chúng ta nếu chúng ta gieo Nhân xấu, tạo nghiệp xấu. Không có Trời Phật nào ban cho ta cái gì, cũng không có Trời Phật nào giáng cho ta cái kia. Không có số mệnh, tự ta là chủ nhân ông của đời sống chúng ta. Vì vậy, người xưa dạy rằng "Tiên trách kỷ, hậu trách nhân". Đức Phật dạy: "Ta không có quyền ban ơn hay giáng họa cho bất cứ ai, Ta chỉ là bậc Đạo Sư chỉ đường mà thôi". Nếu Phật ban ơn được cho mọi người thì ngài đã ban cho chúng ta ai cũng đều có cuộc sống hạnh phúc mà không cần chúng ta phải cầu xin Ngài (vì Ngài nói "Ta thương chúng sinh như mẹ thương con"). Phật dạy Phật lực thua nghiệp lực. Phật không ban ơn cho ai được, vậy gia tiên và ông Địa làm sao mà có thể ban ơn cho chúng ta khi chúng ta cầu khấn gia tiên, cầu khấn ông Địa. Nếu có người bảo có lần tôi cầu nguyện được như ý. Vậy tại sao có người cầu được, có người cầu không được? Chẳng lẽ Phật có tâm thiên vị à? Chẳng lẽ Phật thương người này, Phật ghét người kìa à? Khi chúng ta có phúc và nhân duyên hội đủ thì chúng ta cầu mới được (phúc là quả báo lành của nhân duyên trước đây chúng ta đã gieo trồng mà bây giờ chúng ta được hưởng), còn ngược lại thì không. Nói đến Nhân Quả là phải nói đến Duyên. Nói Nhân Quả là nói tắt, nói đầy đủ phải là Nhân Duyên Quả. Duyên là các yếu tố có tác động, ảnh hưởng đến sự cho kết quả của Nhân. Nếu chỉ có Nhân mà không có Duyên thì Nhân đó cũng không thể cho kết quả được. Nếu chỉ có Duyên mà không có Nhân thì Duyên đó cũng không thể cho kết quả được. Duyên thay đổi thì cũng làm cho kết quả của Nhân thay đổi. Thậm chí ngay cùng 1 Duyên, nếu chúng ta điều chỉnh Duyên đó khác đi (ví dụ như là nhiều hay ít về số số lượng hoặc là chất lượng của Duyên đó) thì cũng sẽ làm cho kết quả của Nhân thay đổi. Và có vô số Duyên có thể được tạo ra bởi chính người đã gieo Nhân chứ không phải là ở người khác, chứ không phải là do môi trường xung quanh. Biết được vậy, chúng ta không nên ỷ lại vào Nhân đã gieo mà còn phải vun bồi cho Duyên có ảnh hưởng đến Nhân đó nữa. Biết được vậy, chúng ta không nên thụ động ngồi yên để cho cái Duyên nó tự tìm đến với mình. Biết được vậy, chúng ta không nên thụ động ngồi yên để cho kết quả tự nó xảy ra với mình. Ai cũng sợ điều xấu, thích điều lành, nhưng muốn điều xấu không đến và điều lành đến thì chúng ta phải gieo Nhân Duyên lành, nghiệp lành và tránh Nhân Duyên xấu, nghiệp xấu. "Tu là chuyển nghiệp". Như 1 chai nước muối, nước càng nhiều thì độ mặn của nước càng giảm. Muối càng ít thì độ mặn của nước càng giảm. Cũng vậy, chúng ta muốn nghiệp xấu tiêu trừ, nghiệp tốt tăng trưởng thì chúng ta nên gieo nhân lành, nghiệp lành (tọa thiền, niệm Phật, trì chú, tụng kinh, lạy Phật, cúng dường Tam Bảo, cầu siêu, sám hối, phóng sinh, giúp đỡ người khác, bố thí, hiếu thảo, làm việc thiện lành, vui vẻ khi thấy nghe người khác thành công, vui vẻ khi thấy nghe người khác làm việc thiện lành v.v...), bỏ nhân xấu, nghiệp xấu (sát sinh, trộm cắp, nói dối, ngoại tình, bất hiếu, buôn bán gian dối, keo kiệt, gây chia rẽ, nói đâm thọc người khác, ghen tỵ, vui mừng khi thấy nghe người khác bị chết v.v...). Người có trí và người thiếu trí khác nhau ở chỗ gieo nhân. Nhà Phật có câu rất hay: "Bồ-tát sợ nhân, chúng sinh sợ quả". Hòa thượng Thích Thanh Từ dạy ở trong cuốn sách "Bước Đầu Học Phật" về câu "Bồ-tát sợ nhân, chúng sinh sợ quả" như sau: "Bồ-tát (Bodhisavattu) là người giác ngộ, thấy tận cái manh nha cái đầu mối của sự khổ đau và an lạc. Muốn hết khổ được vui, không gì hơn ngay cái mầm đau khổ chúng ta đừng gieo, cái mầm an vui phải tung vãi. Không gieo nhân khổ thì quả khổ làm gì có. Cứ tung vãi nhân vui thì quả vui không vời cũng đến. Đây là hành động của người giác ngộ. Chúng sanh là những kẻ mê, chỉ nhìn trên cái quả mà sợ mà cầu. Luôn luôn sợ khổ cầu vui, mà nhân đau khổ không tránh, nhân an vui không tạo. Một khi quả đau khổ đến thì cầu khẩn van xin, song làm sao qua khỏi, vì đã hình thành. Cầu mong mơ ước quả an vui, nhưng nhân không gây thì quả từ đâu mà đến. Đây là hình ảnh trái ngược của kẻ mê người giác. Tuy nhiên, cái mê này ai cũng có thể bỏ, cái giác này ai cũng có thể làm. Chỉ là nhắm vào nhân là giác, ai không thể làm được việc đó. Thế nên, Bồ-tát là chuyện tất cả chúng ta có thể làm được và chúng sanh chúng ta cũng bỏ được". Nhân quả không phải chỉ là trong đời này mà nhân quả là ở trong 3 đời: Đời quá khứ, đời hiện tại, đời tương lai. Nếu chỉ căn cứ vào nhân quả ở đời hiện tại thì chúng ta sẽ có cái nhìn méo mó, sai lầm về nhân quả. Nếu không đặt vấn đề nhân quả ở trong 3 đời thì chúng ta sẽ không thể giải thích được những trường hợp như: Có người tốt thì chết sớm, có người tốt thì sống lâu, có người xấu thì chết sớm, có người xấu thì sống lâu v.v... Chúng ta nên nghiên cứu luật nhân quả nghiệp báo để đời sống chúng ta được an lạc hơn, hạnh phúc hơn.
chú ơi chú có thể nói về vấn đề bay lắc nghiện kẹo ke không ạ, cháu cũng mới lớn theo mấy anh lớn chơi mấy năm nay rồi, cháu mới 19tuổi thôi ạ,cháu chỉ ke kẹo thôi ạ không chơi thêm gì ạ
Bác nên nghiên cứu về nhân quả, nghiệp báo mà Đức Phật đã dạy. Ông trời, thần không có quyền gì an bài số mệnh của bản thân. Chính ta tạo ra nghiệp và chính nghiệp của chúng ta dẫn dắt chúng ta đi tái sinh chứ không ai can thiện được vào sự tái sinh của chúng ta. Trời, thần chỉ là 2 cảnh giới trong 6 nẻo luân hồi mà thôi. Khi 1 vị trời, 1 vị thần hết tuổi thọ thì cũng sẽ phải chết và phải bị luân hồi.
Tư tưởng của con người là nguồn gốc của mọi thứ nghiện, và để cai mọi thứ nghiện thì cũng phải xoáy vào đó. Muốn hiểu sâu xa về tư tưởng của con người, các bạn nên nghiên cứu về nghiệp mà Đức Phật đã dạy.
ngta còn phải đi làm đi ăn lo cuộc sống ko phải ở không hầu bạn được. tự lực cánh sinh đi đừng chông chờ vào người khác. ngta làm video cho mà học hỏi là may mắn cho mày lắm rồi còn đòi hỏi. mày là ông tướng ông tượng à mà ngta phải trả lời zalo mày.
Mình hút cần sa,k nghiện nhưng vì công việc khá bận nên ko thường xuyên dùng,nhưng rảnh dỗi là mình lại hút,hút để qh thích hơn và chơi game fps liệu sao k ae
Hỏi bông bạn còn nhớ ai đã cho bn chận đòng chưa giá chận dòn nâu nhớ ko tôi nói cho .cung đau ha đm chúng sông trưởng trai tốn an nhớ gân xach nha nước hay đep gi cói dg Tháo chay khoi r 2 thằng phố của 2 chỗ đỗ
anh nói chuẩn wa của người nghiện ma túy Anh ơi em nghiện he đc hai tháng rồi em sợ wa anh ơi cho em xin lời khuyên của anh để em bỏ ma túy em cảm ơn anh nhieu lắm mong anh giúp em với ạ
Nhân quả Nghiệp báo: Đời sống của chúng ta bị chi phối bởi luật Nhân quả Nghiệp báo. Trong cuốn sách Bước Đầu Học Phật, Hòa thượng Thích Thanh Từ dạy: "Nghiệp chỉ hành động tạo tác theo thói quen của mỗi người. Báo là đền trả một cách công bằng, không sai chạy, không tiêu mất. Chúng ta có hành động lành hay dữ, kết quả của hành động ấy sẽ đến, hoặc sớm hay muộn thôi. Nghiệp từ thân, miệng, ý chúng ta tạo nên. Bởi thân miệng ý chúng ta làm lành, nói lành, nghĩ lành nên tạo thành nghiệp lành. Thân miệng ý chúng ta làm dữ, nói dữ, nghĩ dữ tạo thành nghiệp dữ. Thế nên, chúng ta chủ nhân tạo nghiệp cũng chính chúng ta là chủ nhân thọ báo". Trong 3 nghiệp thì ý nghiệp là quan trọng nhất, ý nghiệp là ông chủ, thân nghiệp và khẩu nghiệp chỉ là đày tớ. Không có cái gì tự nhiên xảy ra trong đời sống chúng ta. Chính chúng ta ban ơn cho chúng ta nếu chúng ta gieo Nhân lành, tạo nghiệp lành. Chính chúng ta giáng họa cho chúng ta nếu chúng ta gieo Nhân xấu, tạo nghiệp xấu. Không có Trời Phật nào ban cho ta cái gì, cũng không có Trời Phật nào giáng cho ta cái kia. Không có số mệnh, tự ta là chủ nhân ông của đời sống chúng ta. Vì vậy, người xưa dạy rằng "Tiên trách kỷ, hậu trách nhân". Đức Phật dạy: "Ta không có quyền ban ơn hay giáng họa cho bất cứ ai, Ta chỉ là bậc Đạo Sư chỉ đường mà thôi". Nếu Phật ban ơn được cho mọi người thì ngài đã ban cho chúng ta ai cũng đều có cuộc sống hạnh phúc mà không cần chúng ta phải cầu xin Ngài (vì Ngài nói "Ta thương chúng sinh như mẹ thương con"). Phật dạy Phật lực thua nghiệp lực. Phật không ban ơn cho ai được, vậy gia tiên và ông Địa làm sao mà có thể ban ơn cho chúng ta khi chúng ta cầu khấn gia tiên, cầu khấn ông Địa. Nếu có người bảo có lần tôi cầu nguyện được như ý. Vậy tại sao có người cầu được, có người cầu không được? Chẳng lẽ Phật có tâm thiên vị à? Chẳng lẽ Phật thương người này, Phật ghét người kìa à? Khi chúng ta có phúc và nhân duyên hội đủ thì chúng ta cầu mới được (phúc là quả báo lành của nhân duyên trước đây chúng ta đã gieo trồng mà bây giờ chúng ta được hưởng), còn ngược lại thì không.
Nói đến Nhân Quả là phải nói đến Duyên. Nói Nhân Quả là nói tắt, nói đầy đủ phải là Nhân Duyên Quả. Duyên là các yếu tố có tác động, ảnh hưởng đến sự cho kết quả của Nhân. Nếu chỉ có Nhân mà không có Duyên thì Nhân đó cũng không thể cho kết quả được. Nếu chỉ có Duyên mà không có Nhân thì Duyên đó cũng không thể cho kết quả được. Duyên thay đổi thì cũng làm cho kết quả của Nhân thay đổi. Thậm chí ngay cùng 1 Duyên, nếu chúng ta điều chỉnh Duyên đó khác đi (ví dụ như là nhiều hay ít về số số lượng hoặc là chất lượng của Duyên đó) thì cũng sẽ làm cho kết quả của Nhân thay đổi. Và có vô số Duyên có thể được tạo ra bởi chính người đã gieo Nhân chứ không phải là ở người khác, chứ không phải là do môi trường xung quanh. Biết được vậy, chúng ta không nên ỷ lại vào Nhân đã gieo mà còn phải vun bồi cho Duyên có ảnh hưởng đến Nhân đó nữa. Biết được vậy, chúng ta không nên thụ động ngồi yên để cho cái Duyên nó tự tìm đến với mình. Biết được vậy, chúng ta không nên thụ động ngồi yên để cho kết quả tự nó xảy ra với mình. Ai cũng sợ điều xấu, thích điều lành, nhưng muốn điều xấu không đến và điều lành đến thì chúng ta phải gieo Nhân Duyên lành, nghiệp lành và tránh Nhân Duyên xấu, nghiệp xấu. "Tu là chuyển nghiệp". Như 1 chai nước muối, nước càng nhiều thì độ mặn của nước càng giảm. Muối càng ít thì độ mặn của nước càng giảm. Cũng vậy, chúng ta muốn nghiệp xấu tiêu trừ, nghiệp tốt tăng trưởng thì chúng ta nên gieo nhân lành, nghiệp lành (tọa thiền, niệm Phật, trì chú, tụng kinh, lạy Phật, cúng dường Tam Bảo, cầu siêu, sám hối, phóng sinh, giúp đỡ người khác, bố thí, hiếu thảo, làm việc thiện lành, vui vẻ khi thấy nghe người khác thành công, vui vẻ khi thấy nghe người khác làm việc thiện lành v.v...), bỏ nhân xấu, nghiệp xấu (sát sinh, trộm cắp, nói dối, ngoại tình, bất hiếu, buôn bán gian dối, keo kiệt, gây chia rẽ, nói đâm thọc người khác, ghen tỵ, vui mừng khi thấy nghe người khác bị chết v.v...). Người có trí và người thiếu trí khác nhau ở chỗ gieo nhân. Nhà Phật có câu rất hay: "Bồ-tát sợ nhân, chúng sinh sợ quả". Hòa thượng Thích Thanh Từ dạy ở trong cuốn sách "Bước Đầu Học Phật" về câu "Bồ-tát sợ nhân, chúng sinh sợ quả" như sau: "Bồ-tát (Bodhisavattu) là người giác ngộ, thấy tận cái manh nha cái đầu mối của sự khổ đau và an lạc. Muốn hết khổ được vui, không gì hơn ngay cái mầm đau khổ chúng ta đừng gieo, cái mầm an vui phải tung vãi. Không gieo nhân khổ thì quả khổ làm gì có. Cứ tung vãi nhân vui thì quả vui không vời cũng đến. Đây là hành động của người giác ngộ. Chúng sanh là những kẻ mê, chỉ nhìn trên cái quả mà sợ mà cầu. Luôn luôn sợ khổ cầu vui, mà nhân đau khổ không tránh, nhân an vui không tạo. Một khi quả đau khổ đến thì cầu khẩn van xin, song làm sao qua khỏi, vì đã hình thành. Cầu mong mơ ước quả an vui, nhưng nhân không gây thì quả từ đâu mà đến. Đây là hình ảnh trái ngược của kẻ mê người giác. Tuy nhiên, cái mê này ai cũng có thể bỏ, cái giác này ai cũng có thể làm. Chỉ là nhắm vào nhân là giác, ai không thể làm được việc đó. Thế nên, Bồ-tát là chuyện tất cả chúng ta có thể làm được và chúng sanh chúng ta cũng bỏ được". Nhân quả không phải chỉ là trong đời này mà nhân quả là ở trong 3 đời: Đời quá khứ, đời hiện tại, đời tương lai. Nếu chỉ căn cứ vào nhân quả ở đời hiện tại thì chúng ta sẽ có cái nhìn méo mó, sai lầm về nhân quả. Nếu không đặt vấn đề nhân quả ở trong 3 đời thì chúng ta sẽ không thể giải thích được những trường hợp như: Có người tốt thì chết sớm, có người tốt thì sống lâu, có người xấu thì chết sớm, có người xấu thì sống lâu v.v... Chúng ta nên nghiên cứu luật nhân quả nghiệp báo để đời sống chúng ta được an lạc hơn, hạnh phúc hơn.
Mình k nghiện mà vẫn thích xem clip của chú , giờ thỉnh thoảng lại nhồi vào đầu thằng cu học cấp 2 nhà mình về tác hại của ma tuý để tránh xa ra
Xxem để sợ để tránh là quá ok roi bạn ạ đám bạn mìh ai cũng dính. Mình do có tìm hiểu trước nên nhất quyết k bh thử
Coi chừng nói nhiều quá nó tò mò bập vào thì lại bỏ mịa 😂😂😂
@@trankhoa6519 nói với nó là người ta là ông tướng này tướng nọ, ở tù này tù nọ còn nói thứ này nên bỏ, còn m là tuổi l gì mà đòi đập này đập nọ :))
Rất hay khi Long đã bỏ được ma túy vs có những hỗ trợ giải pháp cho những lớp trẻ nghiện ngập bây giờ.👍👍👍👍
6:00 ❤❤❤ hay quá. Người từng trải
Rất bổ ích cho Ae đang nghiện chú ạ. Cảm ơn Chú đã phân tích
Quá hay và chuẩn từ một người từng trải qua
cuộc đời có 2 việc cần làm, đó là truỵ lạc và giác ngộ, thay đổi tư tưởng xấu đó chính là giác ngộ
da....chung em xin cam on Anh Long that nhieu nhe
Hay quá Lỏng ơi bản lĩnh là ở đây cố gắng nhé!❤
Em chúc a cùng toàn thể gia đình mình tràn ngập niềm vui và hạnh phúc. Đem những điều tốt đẹp nhất đến cho đời.
Quá hay chú ạ cháu tin cháu làm theo chú cháu sẽ thành công khỏi bệnh
Tôi củng đang muốn bỏ giống bạn đây , mình mới ở tù về và mới chơi 3 tháng thôi không biết cai nó vật vã ntn , bạn thì sao rồi
Vật cù chân tay
@@baoanh8048lần đầu biết chích hả bạn. Hay sao mà hỏi lạ vậy 😂😂
Cố nên, bạn sẽ thành công
Chào Em chúc sức khỏe nhé A chưa gặp Em Như A thấy long sống bản lĩnh đấy ❤
Hay quá anh Long . Lâu lâu nghe lại anh chia sẻ cũng vui. 2 năm không phải nhiều cũng không phải ít ở đời thường . Ông nào muốn bỏ hãy bỏ luôn thuốc lá thuốc lào nói được làm đk dễ mà .😂 h ngồi làm lon bia lại nghe anh nói chuyện .
mình có quen một người luyện PLC cai được
Ngưỡng mộ bản lĩnh và ý chí của chú có thể vượt qua ma túy và những điều xấu! Mong chú chia sẻ bộ sách pháp luân, cháu rất muốn tu luyện để thay đổi! Cháu cảm ơn chú nhiều
Cháu vào Chorme bấm Falundafa để đọc sách nhé hoặc kết bạn Zalo chú chia sẻ
@@PhamBaLongvâng, cháu cảm ơn chú ạ
❤ hay quá chuyện hay từ người từng trải
Trước em có tu tập PLC được 2 tháng em bỏ được cỏ , nhưng giờ em bỏ dính lại cỏ em muốn bỏ nhưng không được gặp chuyện hôn nhân đỗ vở em càng hut nhiều hơn .mong a giúp em
Kết bạn Zalo anh chia sẻ nhé
Những video của chú cháu xem 1 lần ko hiểu và còn coi thường. Rảnh rảnh cháu hay xem lại thì tự dưng hiểu ngang luôn . Giống hệt chuyển pháp luân vậy đọc 1 lần k hiểu gì nhưng đọc nhiều lần thì cháu biết mình cần làm gì để thoát ra khỏi ma tuý rồi
Thật sự cực kỳ khó bỏ nếu mình còn gần những người bận hay người thân còn chơi ma tuý.thật sự quá khổ khi có người a nghiện ma tuý rồi bản thân mình cũng lậm theo ko biết bao giờ mới thoát khỏi bóng ma đen tối này😢😢😢
Cố gắng lên bạn hoàn cảnh của bạn cũng giống tôi , cố gắng tu luyện chả nghiệp đi bạn rồi đến một ngày nào đó sẽ le lỏi tia sáng bạn ạ cố lên , tôi cũng đang tu đây bạn đang chả nghiệp đây bạn ạ , chúc bạn tốt đẹp nhất nhé cố lên
Hãy dùng phật pháp để át trế dần con ma con quỷ trong con người mình nhé bạn , cố gắng loại bỏ tư tưởng bạn nhé , quan trọng nhất là tư tg
Chào bạn Long. Chúc bạn sức khỏe nhé
em dang cai thuoc la ma kho qua , nghien 8 nam r
Chuẩn. Cứ bị tái không hiểu vì sao luôn. Người ngoài ko biết thì bao mình ngu. Nhưng ko ai muốn như vậy đâu
Kiểu như ma làm ý nhỉ
Hay thật ❤
Nếu những người đang nghiện đều được xem clip này thì hữu ích quá, nhưng nhớ là xem trong lúc tỉnh táo và làm chủ được bản thân, và qtrong nhất là phải quyết tâm, ý chí cao
Cháu mới chớm thèm matuy thôi ạ chú cho cháu kơif khuyên với
Anh cho em hỏi , cỏ mỹ với thuốc lào là 1 thứ hay là 2 thứ khác nhau, cám ơn anh
Khác nhau bạn
A long nói chuẩn bệnh nghiện❤❤❤❤❤❤❤
cái môn nào e cũng chơi qua hết rồi,và e cũng bỏ đuoc hết rồi..
chỉ con vk ở nhà,là bỏ ko được thôi a hiii
tốt nhất là thoát ra,thế giới ảo đó ae..
Tôi đã từng là 1 người nghiện tobaco thời gian đầu chỉ 50k 2 ngày về sau dần dần chai lỳ 1 ngày 2tr cũng không đủ tôi có đã bỏ đc 1 thời gian nhưng triệu chứng vẫn có thi thoảng tay chân bứt rứt mất ngủ hay bị ảo thanh khi đi ngủ
Bạn bỏ được lâu chưa
Tui bỏ dc 1 năm giờ ngủ thi thoảng vẫn bị trôi như sập nhưng chớp nhoáng vài phút thôi
@@kutiti2516 tôi có con cũng hút cỏ mà mãi ko bỏ được
@@kutiti2516 người nhà tôi cũng hút Tabasco mà ko sao bỏ được
Bạn kết bạn Zalo tôi chia sẻ kinh nghiệm nhé đã giúp nhiều bạn trở lại trạng thái bình thường
Thấy bẩu luyện pháp luân công thì phải từ bỏ phái đẹp?
Những người trẻ như bọn em. Khó lắm anh à. Em cũng tu luyện plc dc mấy tháng rồi lại ko kiên trì dc. 3,4 lần như thế rồi. Còn phải lo cơm áo gạo tiền nuôi vk con. Rồi quan hệ xã hội ăn nhậu ae bạn bè. Em thấy đa số những người có tuổi họ dễ tu luyện hơn những người trẻ như bọn em. Em thì cũng như a long thôi. Hê kẹo ke đá đầy đủ. Giờ em cũng bỏ dc rồi. Còn mỗi thuốc lá là e chưa bỏ dc. Nhưng lần nào cũng thế . Vào tu luyện dc vài tháng rồi lại lười đứng luyện công thì sợ mỏi sợ đau. Rồi bỏ . Khi đau quá thì muốn quay lại tu luyện. Nhưng đọc dc vài trang sách rồi lại thôi. Haz. Chán quá anh a. Biết là pháp tốt lắm đó nhưng cái tính ko kiên trì dc.
Kết bạn Zalo anh chia sẻ nhé tham gia học Pháp và luyện công với mn thì vượt qua được
Đúng là người nghiện nên nói rất thật
A long giờ làm sao bỏ đc a chỉ e với
Kết bạn Zalo anh chia sẻ kinh nghiệm nhé
@@PhamBaLong21:50
😮 chúc anh và GĐ buổi tối luôn vui vẻ hạnh phúc bên người thân yêu
Chú ơi chú đọc quấn sách pháp luân công đó đi hợp lý đó chú. Cháu có quấn sách rồi nhưng cháu K đọc nổi chú ạ
Kết nối Zalo chú chia sẻ để đọc sách nhé
con hút đc 2 tuần mà giờ con nghiện Tô rồi chú có cách nào giúp con không ạ
Con kết bạn Zalo chú chia sẻ nhé 0986328632
kh chơi ma túy nhưng mà nghe vid của chú xong cai luôn thuốc lá 😂😂
chau xin chu long tư vấn cho cháu ạ chau cũng đang dùng loại đó đấy chú ạ
xin chú cho cháu cách cai với ạ
Kết nối Zalo chú chia sẻ kinh nghiệm nhé
@@PhamBaLongcho em xin xố điên thoai của anh
Chu giup chau vs chu oi
Pháp luân công là gì ạ
Là tu luyện cháu tu luyện Phật Pháp
Cháu mới hút cần sa mà đã thấy tệ lắm rồi.may mắn chưa hút phải những thứ nặng như các bạn và cháu cũng muốn cai bỏ cần sa luôn.mong chú tư vấn
Chơi kẹo với ke cho êm
Kết bạn Zalo chú chia sẻ
cần sa lam gì ghê gớm đéo pai ai tư vấn hêta tiền bỏ dc hết
Anh cho em hoi cuon sach do la gi anh
Là cuốn Chuyển Pháp Luân em nhé em vào trang falundafa tìm đọc sách nhé hoặc kết bạn Zalo anh chia sẻ
Chú ơi giúp cháu với, cháu k muốn như thế này nữa.cháu sợ đánh mất hết những gì cháu đang có mất
Kết bạn Zalo mình chia sẻ nhé
Chào a@@PhamBaLong
Cái nghiện dễ mà, ,5 phút là hết...ko khó,,,
Chú ơi Chú đọc sách gì chú giới thiệu cho cháu với ạ.Cháu chúc nhiều sức khỏe cháu cũng ở Nam định cháu ở Hải hậu.bố cháu ốm nặng quá cháu cũng dừng rồi Chú giới thiệu sách cho cháu với ạ
Cháu vào trang falundafa đọc sách Pháp Luân Công nhé hoặc kết nối Zalo chú chia sẻ 0986328632
Ðức Phật dạy rằng: "Con người là chủ nhân của nghiệp, là kẻ thừa tự nghiệp. Nghiệp là thai tạng mà từ đó con người được sanh ra; nghiệp là quyến thuộc, là nơi nương tựa". Như thế, sự hiện hữu của mỗi con người đồng thời là sự hiện hữu của nghiệp thiện và bất thiện từ (vô lượng kiếp) quá khứ. Mỗi con người cá thể là điểm trung tâm của nghiệp; ngoài mỗi cá thể ấy sẽ không có bất kỳ một cái nghiệp nào được bàn đến.
B- Nội dung
I- Ðịnh nghĩa
Nghiệp là gì? Theo từ nguyên, nghiệp, tiếng Sanskrit gọi là karma, Pàli gọi là kamma, có nghĩa là hành động có tác ý (volitional action). Nói cách khác, nghiệp luôn luôn được bắt nguồn từ những tạo tác của tâm (ý) thông qua những hoạt động của thân, miệng và ý, gọi chung là tam nghiệp. Do đó, một hành động (tạo tác) nếu không phát sinh từ tâm thì không thể gọi là nghiệp, mà hành động ấy chỉ được gọi là hành động hay hành động duy tác (kriyà). Và như vậy, định nghĩa của nghiệp là: hành động có tác ý, hay hành động được phát sinh từ tâm.
II- Nội dung của nghiệp
Thông thường, nói đến nghiệp là nói đến vấn đề thiện, ác trong vòng sinh diệt và tương tục của đời sống con người. Thông qua việc tạo nghiệp (thiện hay ác) mà con người tự xây dựng cho mình một định nghiệp - một đời sống khổ đau hay hạnh phúc. Nhưng khổ đau hay hạnh phúc là những cảm nhận của riêng mỗi con người khác nhau và nó là những pháp sinh diệt, tương tục trên cơ sở tâm lý khác nhau. Vì thế, sẽ không có một khuôn mẫu ước lệ nào có thể quy ước một cách đầy đủ về nghiệp. Tuy nhiên, cơ sở của nghiệp là tâm (ý), do đó, khảo sát về nghiệp chính là khảo sát về cội nguồn của tâm. Ðức Phật dạy:
"Ý dẫn đầu các pháp
Ý làm chủ tạo tác
Nếu với ý nhiễm ô (ác)
Nói năng hay hành động
Khổ não bước theo sau
Như chiếc xe theo chân con vật kéo" -- (Dhp 1)
"Ý dẫn đầu các pháp
Ý làm chủ tạo tác
Nếu với ý thanh tịnh (thiện)
Nói năng hay hành động
An lạc bước theo sau
Như bóng không rời hình" -- (Dhp 2)
Qua bài kinh trên, chúng ta nhận rõ rằng chính mối tương quan nhân-quả từ nơi tâm ý của con người đã hình thành nên cái nghiệp thiện hay ác mà con người phải thọ nhận. Vì thế, Ðức Phật dạy về nghiệp là nhằm đánh thức con người thức tỉnh từ nơi tâm ý của chính mình (tự tịnh kỳ ý) để từ đó đi vào một đời sống an lạc giải thoát. Tất nhiên, cái mà gọi là nghiệp ở đây là những gì thuộc pháp hữu lậu (nghiệp hữu lậu), tức là những gì thuộc thiện-ác, khổ đau-hạnh phúc v.v..., nó gắn liền với đời sống đạo đức, luân lý của con người, với những cảm thọ vui buồn - khổ lạc, mà không phải là những gì thuộc vô lậu - giải thoát. Do đó, trong một số trường hợp, khi các kinh văn đề cập đến nghiệp và lậu, chúng ta cần hiểu rằng đó là một lối diễn đạt nhằm phân biệt giữa cái thiện, ác và cái đã thoát ly mọi ý niệm về thiện, ác. Chẳng hạn tham-sân-si là nghiệp bất thiện, nghiệp ác; nhưng tự thân không tham-không sân-không si đã là thanh tịnh giải thoát rồi. Ở đây, trên phương diện nào đó, không cần thiết phải gọi không tham-không sân-không si là cái nghiệp thiện, hay cái nghiệp thanh tịnh-giải thoát. Bởi lẽ, thanh tịnh-giải thoát tự nó đã thoát ly mọi khái niệm thiện-ác, hữu-vô. Do vậy, khi bàn đến nội dung của nghiệp, ở đây chúng ta chỉ thuần túy nói đến nghiệp thiện và nghiệp ác, tức là nghiệp hữu lậu mà không nói đến nghiệp vô lậu. Cố nhiên, định nghĩa "Nghiệp là hành động có tác ý hay hành động phát sinh từ tâm" chỉ được dùng cho tất cả nghiệp hữu lậu, tức là mọi vấn đề liên quan đến thiện và ác.
III- Phân loại nghiệp
Thông thường, nghiệp được tạo tác trên cơ sở của thân, khẩu và ý. Tất nhiên, cả ba nghiệp trên đều xuất phát từ ý hay còn gọi là tâm. Như thế, khi xét đến nghiệp của một con người là xét đến thân nghiệp, khẩu nghiệp và ý nghiệp. Ngoài ba nghiệp này, không còn một cái nghiệp nào khác. Tuy nhiên, nghiệp có những tính chất và chức năng khác nhau nên chúng được phân làm nhiều loại và có nhiều tên gọi khác nhau.
1)- Phân loại 1 (theo tên gọi): Theo trình tự, trước hết, giáo lý về nghiệp được chia thành hai loại:
a- Nghiệp thiện: Tư duy và hành động về các điều lành như thực hành Ngũ giới và Thập thiện giới.
b- Nghiệp ác: Tư duy hành động về các điều ác như thực hành những điều trái ngược với Ngũ giới và Thập thiện giới.
Từ hai loại nghiệp trên, chúng ta phải xét đến quá trình tạo tác, tư duy và hành động để hình thành nên nghiệp (thiện hay ác). Do đó, nếu xét về tiến trình của nghiệp (process of karma) thì nghiệp lại được chia thành hai loại nữa:
a- Nghiệp nhân: Những tư duy, hành động tạo nghiệp chưa đưa đến một kết quả.
b- Nghiệp quả: Những tư duy, hành động tạo tác sau một tiến trình đã tạo thành nghiệp, còn gọi là nghiệp quả hay nghiệp báo.
Trong thực tế, khi nói đến nghiệp, hàng Phật tử thường chú trọng đến nghiệp báo (nghiệp quả) hơn là nghiệp nhân. Và đây là chỗ thiếu sót của chúng sanh khi đối diện với nghiệp. Và cũng chính điều này khiến cho chúng sanh quan tâm đến quả báo hơn là gieo nhân. Nghiệp quả hay nghiệp báo còn được gọi là quả dị thục (nghiệp đã chín muồi).
2)- Phân loại 2 (theo tiến trình): Xét theo tiến trình (từ nhân đến quả) của nghiệp thì có hai loại nghiệp cơ bản:
a- Ðịnh nghiệp: Là nghiệp được lưu chuyển trong thời gian ổn định và từ nhân đến quả thống nhất với nhau. Ví dụ, trứng gà sau khi được ấp trong một thời gian sẽ nở ra con gà. Nói chung, các nghiệp nhất định sẽ đưa đến kết quả (như ăn thì sẽ no) thì được gọi là định nghiệp.
b- Bất định nghiệp: Là nghiệp không dẫn đến kết quả, hoặc kết quả sẽ thành tựu trong thời gian bất định, hoặc có thể giữa kết quả và nguyên nhân không hoàn toàn thống nhất với nhau, thì được gọi là bất định nghiệp.
3)- Phân loại 3 (theo thời gian): Nếu căn cứ theo thời gian, chúng ta nhận ra hai loại nghiệp, một đã chín muồi và một đang và sẽ diễn tiến trong dòng nghiệp tạo tác:
a- Nghiệp cũ: Là nghiệp đã được tích lũy từ nhiều đời sống quá khứ, và hiện tại nó đã chín muồi. Chẳng hạn thân thể của ta (cao, thấp, mập, ốm, thông minh, ngu đần, hạnh phúc hay bất hạnh v.v...) ngày nay là do cái nghiệp đã gieo từ trong vô thủy. Các nghiệp quả (y báo và chánh báo) của thân này là quả dị thục của các nghiệp nhân từ vô thủy. Ngoài thân này, không hề có một cái nghiệp riêng lẻ, cũ xưa nào khác.
b- Nghiệp mới: Nếu như thân thể này là nghiệp cũ thì mọi tạo tác đang làm và sẽ làm của chính thân thể này là nghiệp mới. Ví dụ, sự thành đạt của ta ngày hôm nay là do các tạo tác trước đó. Và sự thành đạt của ngày mai như thế nào sẽ tùy thuộc vào tư duy và hành động của ngày hôm nay. Kinh Tương Ưng IV, Ðức Phật dạy: "Mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ý là nghiệp cũ. Các hành động của mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ý trong hiện tại là nghiệp mới".
Trong Truyện Kiều, thi hào Nguyễn Du đã chỉ rõ cái nghiệp cũ và mới của con người:
"Sư rằng phúc họa đạo trời
Cội nguồn cũng ở lòng người mà ra
Có trời mà cũng có ta
Tu là cội phúc, tình là dây oan"
Họa và phúc (thiện, ác) là đạo trời, nhưng cái đạo trời ấy cội nguồn của nó chính ở tại lòng người (tâm, ý) mà sinh ra. Và trời ở đây là nghiệp cũ, còn ta chính là nghiệp mới.
4)- Phân loại 4 (theo tính chất): Như đã trình bày, nghiệp báo là sự chín muồi (quả dị thục) của các nghiệp thuộc về bất thiện. Do đó, khi nói đến nghiệp báo (nghiệp quả) là nói đến tiến trình nhân - quả của nghiệp. Theo giáo lý về nghiệp, một nhân không thể tạo thành một quả, mà phải có các duyên phụ trợ. Cho nên, nói đủ phải nói là nhân - duyên - quả. Duyên là các nhân phụ làm cho nhân chính thành quả; như nước, phân, đất, sự cần mẫn chăm bón của con người (là các duyên) làm cho hạt giống thành tựu nẩy nở. Vì thế, khi tìm hiểu về quả dị thục (sự chín muồi) của nghiệp, ta phải tìm hiểu về 3 đặc tính sau:
a- Dị thời nhi thục: Thời gian chín muồi của nghiệp quả khác với thời gian tạo nghiệp (nghiệp nhân). Ví dụ như trái xoài, thời điểm khi sinh ra cho tới khi nó chín muồi là khác nhau (khác thời mà chín).
b- Dị loại nhi thục: Kết quả bị biến chất (dị loại) so với thời gian mới tạo nghiệp. Ví dụ, trái xoài khi nhỏ thì chua, nhưng khi chín thì ngọt (biến chất rồi mới chín).
c- Biến dị nhi thục: Kết quả bị biến thái và biến tướng (biến dị) so với thời gian mới tạo nghiệp. Ví dụ trái xoài non thì màu xanh, đến khi chín thì màu vàng.
5)- Phân loại 5 (theo năng lực): Năng lực của nghiệp được hình thành theo từng loại nghiệp khác nhau trong một tiến trình tâm lý rồi đưa đến sự hình thành các đặc tính của nghiệp.
a- Tập quán nghiệp: Là nghiệp được huân tập bởi một thói quen trong đời sống hàng ngày. Có thể đó là thói quen thuộc tâm lý, hành vi, cách ứng xử v.v... Ví dụ, hút thuốc lá là một tập quán nghiệp.
b- Tích lũy nghiệp: Là các nghiệp được tích lũy dần như rót nước vào thùng, có thể xem thân của ta như là một tích lũy nghiệp từ vô thủy.
c- Cực trọng nghiệp: Là các nghiệp gây ấn tượng xấu ác cực mạnh và sâu trong tâm lý của con người như phạm các tội ngũ nghịch (giết cha, mẹ (giết người) v.v...).
d- Cận tử nghiệp: Là nghiệp lúc sắp chết hay những sức mạnh tâm lý của con người trước lúc tắt thở. Nghiệp này cực kỳ hệ trọng trong việc hướng dẫn nghiệp thức đi tái sinh. Những tư tưởng cuối cùng của người sắp chết sẽ tạo nên một cận tử nghiệp (thiện hoặc bất thiện). Một người có thể suốt đời làm ác, nhưng trước lúc tắt thở, nỗ lực sinh khởi ý thức về thiện pháp, về những điều thiện trong đời, và nhờ ý lực đó có thể tái sinh vào cõi tốt đẹp (tương tự như vậy đối với trường hợp ngược lại). Từ đó, qua những kinh nghiệm cận tử, chúng ta cần huân tập các thiện nghiệp trong đời sống của mình để tạo thành một sức mạnh (ý lực) đoạn trừ các ác nghiệp ngay trong đời sống hàng ngày và cả đến giờ phút lâm chung.
6)- Một số danh từ về nghiệp mà bạn cần biết:
- Bạch nghiệp (nghiệp trắng): các nghiệp thiện
- Hắc nghiệp (nghiệp đen): các nghiệp ác
- Phi hắc phi bạch nghiệp: các hành động duy tác (không thiện không ác)
- Biệt nghiệp: nghiệp riêng của mỗi người
- Cộng nghiệp: nghiệp chung của tập thể (gia đình)
- Thánh nghiệp: nghiệp đưa đến thánh đạo
- Duy tác nghiệp: nghiệp không có sanh y (không có quả)
- Chướng nghiệp: nghiệp cản trở sự kết thành của quả
- Ðoạn nghiệp: nghiệp tiêu diệt các năng lực sanh nghiệp
Zalo chú ở đâu ạ
Là người, ai cũng mong muốn có 1 cuộc sống bình an, hạnh phúc, may mắn v.v... , và đây đều là những mong muốn chính đáng.
Đối với những người chưa hiểu Phật pháp, chưa hiểu rõ về Nhân quả, mong muốn có 1 vị Thần linh nào đó có thể ban cho bản thân những điều tốt đẹp khi họ cầu xin, ở 1 khía cạnh nào đó, cũng có tác dụng tốt cho tâm hồn của họ, và giúp cho họ tăng thêm hy vọng có 1 tương lai tươi sáng hơn v.v... Tuy nhiên, đối với những người có tu học Phật pháp, chúng ta biết rằng, thần linh cũng là những chúng sinh còn bị trầm luân trong sinh tử; Thần linh cũng giống như những chúng sinh khác, vẫn còn rất nhiều mê lầm; Thần linh cũng mong muốn có được cuộc sống tốt đẹp hơn so với cuộc sống họ đang có; Thần linh cũng mong muốn những người Phật tử hồi hướng công đức sau thời khóa tu tập cho họ, v.v...
Phật dạy đời sống của chúng ta bị chi phối bởi luật nhân quả nghiệp báo. Nếu chỉ cầu mà được thì luật nhân quả nghiệp báo không có giá trị. Phật dạy: "Ta không có quyền ban ơn hay giáng họa cho bất cứ ai, Ta chỉ là bậc Đạo sư chỉ đường mà thôi". Nếu Phật ban ơn được cho mọi người thì ngài đã ban cho chúng ta ai cũng đều có cuộc sống hạnh phúc mà không cần chúng ta phải cầu xin Ngài (vì Ngài nói: "Ta thương chúng sinh như mẹ thương con"). Phật dạy: "Phật lực thua nghiệp lực". Phật là bậc Thầy của Trời, của Thần, của Người, của chúng sinh. Thần thông của Phật là lớn nhất. Không có thần thông của 1 Bồ Tát nào, 1 vị Trời nào, 1 vị Thần linh nào, 1 chúng sinh nào có thể sánh bằng với thần thông của Phật. Phật không ban ơn cho ai được, vậy Trời cũng như thần linh làm sao mà có thể ban ơn cho chúng ta khi chúng ta cầu xin họ. Nếu có người bảo, có lần tôi cầu xin Phật được như ý. Vậy tại sao có người cầu xin được, có người cầu xin không được? Chẳng lẽ Phật có tâm thiên vị à? Chẳng lẽ Phật thương người này, Phật ghét người kìa à? Không phải vậy. Ai Phật cũng thương dù cho người đó là người tốt hay người xấu, và tình thương của Phật giành cho mọi người là bình đẳng như nhau. Khi chúng ta có phúc và nhân duyên hội đủ thì chúng ta cầu mới được. Chính chúng ta ban phúc cho chúng ta nếu chúng ta gieo nhân lành, chính chúng ta giáng họa cho chúng ta nếu chúng ta gieo nhân xấu, chứ thần hay Phật không can dự vào việc đó.
Có người bảo, có lần tôi niệm Phật A Di Đà để cầu nguyện thì tôi được như ý đấy thôi.
Phúc Minh xin thưa:
Có tiền, bạn sẽ mua được thức ăn, quần áo, nhà cửa, xe cộ. Không có tiền, bạn sẽ không mua được những thứ đó. Tương tự, khi chúng ta có phúc và nhân duyên hội đủ thì chúng ta cầu sẽ được, dù cho chúng ta không niệm Phật. Chỉ cầu mà không có phúc thì điều cầu nguyện sẽ không bao giờ được. Niệm Phật là 1 cách tạo ra phúc rất lớn. Trong kinh Phật dạy, bố thí khắp người trong thiên hạ phúc báo rất lớn nhưng phúc báo đó không bằng 1 phần nhỏ so với phúc báo niệm danh hiệu Phật 1 lần với tâm chí thành. Chính vì vậy mà có lần bạn niệm Phật A Di Đà để cầu nguyện thì được như ý. Và bạn phải hiểu rằng, bạn niệm Phật để cầu nguyện là bạn cầu nguyện với tư cách của người có phúc chứ không phải cầu nguyện với tư cách của người vô phúc.
Phật chỉ có thể gia hộ giúp đỡ thêm cho chúng sinh tùy theo Nhân quả mà chúng sinh đã tạo, chứ Phật không có quyền ban ơn hay giáng họa cho chúng sinh. Rời Nhân quả của chúng sinh, Phật không thể gia hộ cho chúng sinh thành tựu được sở cầu. Với Phật lực, Phật luôn mong muốn gia hộ cho chúng sinh thành tựu được sở cầu chính đáng. Tuy nhiên, nếu chúng sinh không có phúc, dù cho điều cầu nguyện của chúng sinh chính đáng bao nhiêu đi chăng nữa, và dù cho Phật thương chúng sinh bao nhiêu đi chăng nữa thì Phật cũng không thể gia hộ cho chúng sinh thành tựu được sở cầu.
Hiểu rõ Nhân quả Nghiệp báo rồi thì chúng ta sẽ không còn quan niệm rằng thờ cúng thần tài thì thần tài sẽ ban cho chúng ta được mua may bán đắt nữa. Thần tài chỉ là chúng sinh còn đang chìm đắm khổ đau trong vòng luân hồi sinh tử, thờ cúng thần tài thì làm sao sánh bằng với thờ Phật. Thần tài còn phải cúng dường Phật. Vậy tại sao bạn không thờ Phật mà lại đi thờ thần tài? Vô phúc, cầu thần tài, thần tài cũng chịu thua. Có phúc, không thờ thần tài, làm ăn vẫn tốt đẹp. Vậy, muốn làm ăn tốt đẹp, hãy nỗ lực tạo phúc, làm lành, tránh dữ.
Trong lễ Quy y Tam bảo có câu "Chúng con đã Quy y Phật rồi, nguyện đời đời kiếp kiếp không Quy y Trời, Thần, Quỷ, Vật". Vậy mà có nhiều người sau khi Quy y Tam bảo vẫn thờ cúng thần tài, thần thổ công với mục đích để được phù hộ. Thờ cúng Trời, Thần, Quỷ, Vật nói chung và thần tài, thần thổ công nói riêng với mục đích để cầu xin phù hộ chính là 1 hình thức Quy y Trời, Thần, Quỷ, Vật.
Chúng ta có tu hành, chúng ta sẽ được thiện thần giúp đỡ, mặc dù chúng ta không thờ cúng ai cả. Chúng ta không tu hành, chúng ta làm việc xấu, chúng ta không có phúc, dù có thờ cúng vô số thần linh thì cũng không có thần linh nào giúp đỡ cho chúng ta cả. Đất chúng ta ở, nếu chúng ta tu hành càng giỏi, thì sẽ có càng nhiều thiện thần ở đó, mặc dù chúng ta không thờ cúng thần nào cả. Tu hành là 1 cách chiêu cảm thiện thần giúp đỡ.
Niệm Phật, thờ Phật, lạy Phật, cúng dường Phật, tu tập, v.v... là những cách tạo ra phúc rất lớn. Có phúc rồi, thì đời sống chúng ta sẽ được an vui hơn, hạnh phúc hơn, làm ăn sẽ tốt hơn.
Có nhiều Phật tử bảo với Phúc Minh rằng, kể từ khi biết ứng dụng niệm Phật, thờ Phật, tu tập vào trong cuộc sống, đời sống gia đình cũng như việc làm ăn của họ đã tốt lên rất nhiều. Có người, từ chỗ nợ nần đã trả hết nợ và có tiền tích lũy.
Tuy nhiên, người tu cần nhớ rằng, Nhân quả là ở trong tiến trình thời gian ba đời (quá khứ, hiện tại và tương lai) chứ không phải chỉ là ở hiện tại; không phải bất cứ Nhân lành nào, bất cứ Nhân ác nào cũng trổ quả ngay lập tức. Biết như vậy, chúng ta sẽ không nản lòng, thối chí, mất niềm tin khi chúng ta làm việc thiện mà quả lành chưa tới. Biết như vậy, chúng ta sẽ không nản lòng, thối chí, mất niềm tin khi thấy người làm xấu vẫn được hưởng quả lành.
Nếu niệm Phật, thờ Phật không xuất phát từ tâm chí thành, cung kính, biết ơn, noi gương, chuyển hóa nội tâm mà chỉ niệm Phật, thờ Phật với tâm cầu xin, mong Ngài phù hộ cho làm ăn thì làm sao mà được như ý. Phúc Minh biết nhiều trường hợp niệm Phật, thờ Phật với tâm như vậy. Sau 1 thời gian không thấy linh nghiệm, họ liền bỏ niệm Phật, bỏ thờ Phật.
Mong rằng, mọi người đều nghiên cứu và hiểu rõ Nhân quả Nghiệp báo sau đó ứng dụng tu tập để đời sống của họ không còn bị mê lầm, để đời sống gia đình cũng như công việc làm ăn của họ sẽ tốt hơn, may mắn hơn.
Nguồn : Thầy Phúc Minh
Nhân quả Nghiệp báo:
Đời sống của chúng ta bị chi phối bởi luật Nhân quả Nghiệp báo.
Trong cuốn sách Bước Đầu Học Phật, Hòa thượng Thích Thanh Từ dạy: "Nghiệp chỉ hành động tạo tác theo thói quen của mỗi người. Báo là đền trả một cách công bằng, không sai chạy, không tiêu mất. Chúng ta có hành động lành hay dữ, kết quả của hành động ấy sẽ đến, hoặc sớm hay muộn thôi. Nghiệp từ thân, miệng, ý chúng ta tạo nên. Bởi thân miệng ý chúng ta làm lành, nói lành, nghĩ lành nên tạo thành nghiệp lành. Thân miệng ý chúng ta làm dữ, nói dữ, nghĩ dữ tạo thành nghiệp dữ. Thế nên, chúng ta chủ nhân tạo nghiệp cũng chính chúng ta là chủ nhân thọ báo".
Trong 3 nghiệp thì ý nghiệp là quan trọng nhất, ý nghiệp là ông chủ, thân nghiệp và khẩu nghiệp chỉ là đày tớ. Không có cái gì tự nhiên xảy ra trong đời sống chúng ta. Chính chúng ta ban ơn cho chúng ta nếu chúng ta gieo Nhân lành, tạo nghiệp lành. Chính chúng ta giáng họa cho chúng ta nếu chúng ta gieo Nhân xấu, tạo nghiệp xấu. Không có Trời Phật nào ban cho ta cái gì, cũng không có Trời Phật nào giáng cho ta cái kia. Không có số mệnh, tự ta là chủ nhân ông của đời sống chúng ta. Vì vậy, người xưa dạy rằng "Tiên trách kỷ, hậu trách nhân". Đức Phật dạy: "Ta không có quyền ban ơn hay giáng họa cho bất cứ ai, Ta chỉ là bậc Đạo Sư chỉ đường mà thôi". Nếu Phật ban ơn được cho mọi người thì ngài đã ban cho chúng ta ai cũng đều có cuộc sống hạnh phúc mà không cần chúng ta phải cầu xin Ngài (vì Ngài nói "Ta thương chúng sinh như mẹ thương con"). Phật dạy Phật lực thua nghiệp lực. Phật không ban ơn cho ai được, vậy gia tiên và ông Địa làm sao mà có thể ban ơn cho chúng ta khi chúng ta cầu khấn gia tiên, cầu khấn ông Địa. Nếu có người bảo có lần tôi cầu nguyện được như ý. Vậy tại sao có người cầu được, có người cầu không được? Chẳng lẽ Phật có tâm thiên vị à? Chẳng lẽ Phật thương người này, Phật ghét người kìa à? Khi chúng ta có phúc và nhân duyên hội đủ thì chúng ta cầu mới được (phúc là quả báo lành của nhân duyên trước đây chúng ta đã gieo trồng mà bây giờ chúng ta được hưởng), còn ngược lại thì không.
Anh oi gíp em vói
Con nghiện heroin từ 16t đến 19t con đi cai đức tin nhờ đọc kinh thánh sau ở trung tâm 8 tháng con về đời đi làm con bỏ được 4 năm đến 2024 thì con nghiện lại giờ con phải làm chú con mún bỏ mà tự cắt cơn thất bại quài là con ko mún vào trug tâm cai vì con còn vợ và con nhỏ mà tự cắt cơn thì ko ai giup con
Kết bạn Zalo chú chia sẻ nhé
Nhân quả Nghiệp báo:
Đời sống của chúng ta bị chi phối bởi luật Nhân quả Nghiệp báo.
Trong cuốn sách Bước Đầu Học Phật, Hòa thượng Thích Thanh Từ dạy: "Nghiệp chỉ hành động tạo tác theo thói quen của mỗi người. Báo là đền trả một cách công bằng, không sai chạy, không tiêu mất. Chúng ta có hành động lành hay dữ, kết quả của hành động ấy sẽ đến, hoặc sớm hay muộn thôi. Nghiệp từ thân, miệng, ý chúng ta tạo nên. Bởi thân miệng ý chúng ta làm lành, nói lành, nghĩ lành nên tạo thành nghiệp lành. Thân miệng ý chúng ta làm dữ, nói dữ, nghĩ dữ tạo thành nghiệp dữ. Thế nên, chúng ta chủ nhân tạo nghiệp cũng chính chúng ta là chủ nhân thọ báo".
Trong 3 nghiệp thì ý nghiệp là quan trọng nhất, ý nghiệp là ông chủ, thân nghiệp và khẩu nghiệp chỉ là đày tớ. Không có cái gì tự nhiên xảy ra trong đời sống chúng ta. Chính chúng ta ban ơn cho chúng ta nếu chúng ta gieo Nhân lành, tạo nghiệp lành. Chính chúng ta giáng họa cho chúng ta nếu chúng ta gieo Nhân xấu, tạo nghiệp xấu. Không có Trời Phật nào ban cho ta cái gì, cũng không có Trời Phật nào giáng cho ta cái kia. Không có số mệnh, tự ta là chủ nhân ông của đời sống chúng ta. Vì vậy, người xưa dạy rằng "Tiên trách kỷ, hậu trách nhân". Đức Phật dạy: "Ta không có quyền ban ơn hay giáng họa cho bất cứ ai, Ta chỉ là bậc Đạo Sư chỉ đường mà thôi". Nếu Phật ban ơn được cho mọi người thì ngài đã ban cho chúng ta ai cũng đều có cuộc sống hạnh phúc mà không cần chúng ta phải cầu xin Ngài (vì Ngài nói "Ta thương chúng sinh như mẹ thương con"). Phật dạy Phật lực thua nghiệp lực. Phật không ban ơn cho ai được, vậy gia tiên và ông Địa làm sao mà có thể ban ơn cho chúng ta khi chúng ta cầu khấn gia tiên, cầu khấn ông Địa. Nếu có người bảo có lần tôi cầu nguyện được như ý. Vậy tại sao có người cầu được, có người cầu không được? Chẳng lẽ Phật có tâm thiên vị à? Chẳng lẽ Phật thương người này, Phật ghét người kìa à? Khi chúng ta có phúc và nhân duyên hội đủ thì chúng ta cầu mới được (phúc là quả báo lành của nhân duyên trước đây chúng ta đã gieo trồng mà bây giờ chúng ta được hưởng), còn ngược lại thì không.
Nói đến Nhân Quả là phải nói đến Duyên. Nói Nhân Quả là nói tắt, nói đầy đủ phải là Nhân Duyên Quả. Duyên là các yếu tố có tác động, ảnh hưởng đến sự cho kết quả của Nhân. Nếu chỉ có Nhân mà không có Duyên thì Nhân đó cũng không thể cho kết quả được. Nếu chỉ có Duyên mà không có Nhân thì Duyên đó cũng không thể cho kết quả được. Duyên thay đổi thì cũng làm cho kết quả của Nhân thay đổi. Thậm chí ngay cùng 1 Duyên, nếu chúng ta điều chỉnh Duyên đó khác đi (ví dụ như là nhiều hay ít về số số lượng hoặc là chất lượng của Duyên đó) thì cũng sẽ làm cho kết quả của Nhân thay đổi. Và có vô số Duyên có thể được tạo ra bởi chính người đã gieo Nhân chứ không phải là ở người khác, chứ không phải là do môi trường xung quanh. Biết được vậy, chúng ta không nên ỷ lại vào Nhân đã gieo mà còn phải vun bồi cho Duyên có ảnh hưởng đến Nhân đó nữa. Biết được vậy, chúng ta không nên thụ động ngồi yên để cho cái Duyên nó tự tìm đến với mình. Biết được vậy, chúng ta không nên thụ động ngồi yên để cho kết quả tự nó xảy ra với mình. Ai cũng sợ điều xấu, thích điều lành, nhưng muốn điều xấu không đến và điều lành đến thì chúng ta phải gieo Nhân Duyên lành, nghiệp lành và tránh Nhân Duyên xấu, nghiệp xấu.
"Tu là chuyển nghiệp". Như 1 chai nước muối, nước càng nhiều thì độ mặn của nước càng giảm. Muối càng ít thì độ mặn của nước càng giảm. Cũng vậy, chúng ta muốn nghiệp xấu tiêu trừ, nghiệp tốt tăng trưởng thì chúng ta nên gieo nhân lành, nghiệp lành (tọa thiền, niệm Phật, trì chú, tụng kinh, lạy Phật, cúng dường Tam Bảo, cầu siêu, sám hối, phóng sinh, giúp đỡ người khác, bố thí, hiếu thảo, làm việc thiện lành, vui vẻ khi thấy nghe người khác thành công, vui vẻ khi thấy nghe người khác làm việc thiện lành v.v...), bỏ nhân xấu, nghiệp xấu (sát sinh, trộm cắp, nói dối, ngoại tình, bất hiếu, buôn bán gian dối, keo kiệt, gây chia rẽ, nói đâm thọc người khác, ghen tỵ, vui mừng khi thấy nghe người khác bị chết v.v...).
Người có trí và người thiếu trí khác nhau ở chỗ gieo nhân. Nhà Phật có câu rất hay: "Bồ-tát sợ nhân, chúng sinh sợ quả".
Hòa thượng Thích Thanh Từ dạy ở trong cuốn sách "Bước Đầu Học Phật" về câu "Bồ-tát sợ nhân, chúng sinh sợ quả" như sau: "Bồ-tát (Bodhisavattu) là người giác ngộ, thấy tận cái manh nha cái đầu mối của sự khổ đau và an lạc. Muốn hết khổ được vui, không gì hơn ngay cái mầm đau khổ chúng ta đừng gieo, cái mầm an vui phải tung vãi. Không gieo nhân khổ thì quả khổ làm gì có. Cứ tung vãi nhân vui thì quả vui không vời cũng đến. Đây là hành động của người giác ngộ. Chúng sanh là những kẻ mê, chỉ nhìn trên cái quả mà sợ mà cầu. Luôn luôn sợ khổ cầu vui, mà nhân đau khổ không tránh, nhân an vui không tạo. Một khi quả đau khổ đến thì cầu khẩn van xin, song làm sao qua khỏi, vì đã hình thành. Cầu mong mơ ước quả an vui, nhưng nhân không gây thì quả từ đâu mà đến. Đây là hình ảnh trái ngược của kẻ mê người giác. Tuy nhiên, cái mê này ai cũng có thể bỏ, cái giác này ai cũng có thể làm. Chỉ là nhắm vào nhân là giác, ai không thể làm được việc đó. Thế nên, Bồ-tát là chuyện tất cả chúng ta có thể làm được và chúng sanh chúng ta cũng bỏ được".
Nhân quả không phải chỉ là trong đời này mà nhân quả là ở trong 3 đời: Đời quá khứ, đời hiện tại, đời tương lai. Nếu chỉ căn cứ vào nhân quả ở đời hiện tại thì chúng ta sẽ có cái nhìn méo mó, sai lầm về nhân quả. Nếu không đặt vấn đề nhân quả ở trong 3 đời thì chúng ta sẽ không thể giải thích được những trường hợp như: Có người tốt thì chết sớm, có người tốt thì sống lâu, có người xấu thì chết sớm, có người xấu thì sống lâu v.v...
Chúng ta nên nghiên cứu luật nhân quả nghiệp báo để đời sống chúng ta được an lạc hơn, hạnh phúc hơn.
chú ơi chú có thể nói về vấn đề bay lắc nghiện kẹo ke không ạ, cháu cũng mới lớn theo mấy anh lớn chơi mấy năm nay rồi, cháu mới 19tuổi thôi ạ,cháu chỉ ke kẹo thôi ạ không chơi thêm gì ạ
Hãy dừng lại khi chưa quá muộn . Đừng chơi cùng những bạn nghiện nữa mà hãy nghĩ đến tương lai và thương bố thg mẹ.
Chú chia sẻ loạt video rồi cháu tìm xem nhé
Ông bảo vệ ở trường mẹ mình Ung thư phổi giai đoan cuối đau la hét cả xóm nghe chích 1 kim hê thôi mà im re luôn 😂
Thuốc giảm đau mạnh nhất mà
Bác nên nghiên cứu về nhân quả, nghiệp báo mà Đức Phật đã dạy.
Ông trời, thần không có quyền gì an bài số mệnh của bản thân. Chính ta tạo ra nghiệp và chính nghiệp của chúng ta dẫn dắt chúng ta đi tái sinh chứ không ai can thiện được vào sự tái sinh của chúng ta.
Trời, thần chỉ là 2 cảnh giới trong 6 nẻo luân hồi mà thôi. Khi 1 vị trời, 1 vị thần hết tuổi thọ thì cũng sẽ phải chết và phải bị luân hồi.
Phật dạy: "Ta không có quyền ban ơn hay giáng họa cho bất cứ ai, Ta chỉ là bậc Đạo sư chỉ đường mà thôi" và "Phật lực thua nghiệp lực".
A cho e xin sdt với ạ
0986328632 bạn
Năm 96 mình cai tay bo, và không chơi với các bạn nghiện, ngày đó ở Hà Nội 1 cái 20k.
Những năm.đó chơi thì lại khoẻ lại rễ bỏ , nhưng nhưng năm chở về đây đồ đạc nó pha phách rất nhiều , nhanh chết hơn a ạ
Tư tưởng của con người là nguồn gốc của mọi thứ nghiện, và để cai mọi thứ nghiện thì cũng phải xoáy vào đó.
Muốn hiểu sâu xa về tư tưởng của con người, các bạn nên nghiên cứu về nghiệp mà Đức Phật đã dạy.
Chú nói phét vừa thôi chú nhắn zalo xin chú tư vấn chú bơ luôn haizz
ngta còn phải đi làm đi ăn lo cuộc sống ko phải ở không hầu bạn được. tự lực cánh sinh đi đừng chông chờ vào người khác. ngta làm video cho mà học hỏi là may mắn cho mày lắm rồi còn đòi hỏi. mày là ông tướng ông tượng à mà ngta phải trả lời zalo mày.
Mỗi cháu là nói chú không trả lời
@@yeucs tướg cái thằg tổ mày
Bố thằng ko biết tốt xấu ì cả
Mình hút cần sa,k nghiện nhưng vì công việc khá bận nên ko thường xuyên dùng,nhưng rảnh dỗi là mình lại hút,hút để qh thích hơn và chơi game fps liệu sao k ae
Cần khác gì t lào có thì chơi k thì nghỉ. Hê , đá bập vào mới đáng sợ
Chơi ma túy QH còn thích hơn nữa đó anh. Nếu anh thích quan hệ thích hơn như sở thích mà a nói 😂
Ờ thế à...😂😂😂
Hất cùn cho lành ae ạ
Chết cháu rồi, cháu nghiện thật rồi, giờ ngày nào cũng bú đá
Hỏi bông bạn còn nhớ ai đã cho bn chận đòng chưa giá chận dòn nâu nhớ ko tôi nói cho .cung đau ha đm chúng sông trưởng trai tốn an nhớ gân xach nha nước hay đep gi cói dg Tháo chay khoi r 2 thằng phố của 2 chỗ đỗ
anh nói chuẩn wa của người nghiện ma túy Anh ơi em nghiện he đc hai tháng rồi em sợ wa anh ơi cho em xin lời khuyên của anh để em bỏ ma túy em cảm ơn anh nhieu lắm mong anh giúp em với ạ
Kết bạn Zalo anh chia sẻ nhé
Giờ thành 3 tháng 😂
Chú cho con zalo con muốn hỏi chú ạ! Con cám ơn chú ạ!
0986328632 kết nối sđt
bạn nào biết chỗ bán thuốc metadol chì mình với ạ.
Uống cũng ko ăn thua đâu bạn chịu khó học phật pháp trả nghiệp đi bạn ,
Mình có chỗ mua methadon đây mà mình ko bao h uống
Bỏ động tác thừa đi ô. Kẻo lại cho khách ăn ngón tay
Nhân quả Nghiệp báo:
Đời sống của chúng ta bị chi phối bởi luật Nhân quả Nghiệp báo.
Trong cuốn sách Bước Đầu Học Phật, Hòa thượng Thích Thanh Từ dạy: "Nghiệp chỉ hành động tạo tác theo thói quen của mỗi người. Báo là đền trả một cách công bằng, không sai chạy, không tiêu mất. Chúng ta có hành động lành hay dữ, kết quả của hành động ấy sẽ đến, hoặc sớm hay muộn thôi. Nghiệp từ thân, miệng, ý chúng ta tạo nên. Bởi thân miệng ý chúng ta làm lành, nói lành, nghĩ lành nên tạo thành nghiệp lành. Thân miệng ý chúng ta làm dữ, nói dữ, nghĩ dữ tạo thành nghiệp dữ. Thế nên, chúng ta chủ nhân tạo nghiệp cũng chính chúng ta là chủ nhân thọ báo".
Trong 3 nghiệp thì ý nghiệp là quan trọng nhất, ý nghiệp là ông chủ, thân nghiệp và khẩu nghiệp chỉ là đày tớ. Không có cái gì tự nhiên xảy ra trong đời sống chúng ta. Chính chúng ta ban ơn cho chúng ta nếu chúng ta gieo Nhân lành, tạo nghiệp lành. Chính chúng ta giáng họa cho chúng ta nếu chúng ta gieo Nhân xấu, tạo nghiệp xấu. Không có Trời Phật nào ban cho ta cái gì, cũng không có Trời Phật nào giáng cho ta cái kia. Không có số mệnh, tự ta là chủ nhân ông của đời sống chúng ta. Vì vậy, người xưa dạy rằng "Tiên trách kỷ, hậu trách nhân". Đức Phật dạy: "Ta không có quyền ban ơn hay giáng họa cho bất cứ ai, Ta chỉ là bậc Đạo Sư chỉ đường mà thôi". Nếu Phật ban ơn được cho mọi người thì ngài đã ban cho chúng ta ai cũng đều có cuộc sống hạnh phúc mà không cần chúng ta phải cầu xin Ngài (vì Ngài nói "Ta thương chúng sinh như mẹ thương con"). Phật dạy Phật lực thua nghiệp lực. Phật không ban ơn cho ai được, vậy gia tiên và ông Địa làm sao mà có thể ban ơn cho chúng ta khi chúng ta cầu khấn gia tiên, cầu khấn ông Địa. Nếu có người bảo có lần tôi cầu nguyện được như ý. Vậy tại sao có người cầu được, có người cầu không được? Chẳng lẽ Phật có tâm thiên vị à? Chẳng lẽ Phật thương người này, Phật ghét người kìa à? Khi chúng ta có phúc và nhân duyên hội đủ thì chúng ta cầu mới được (phúc là quả báo lành của nhân duyên trước đây chúng ta đã gieo trồng mà bây giờ chúng ta được hưởng), còn ngược lại thì không.
Nói đến Nhân Quả là phải nói đến Duyên. Nói Nhân Quả là nói tắt, nói đầy đủ phải là Nhân Duyên Quả. Duyên là các yếu tố có tác động, ảnh hưởng đến sự cho kết quả của Nhân. Nếu chỉ có Nhân mà không có Duyên thì Nhân đó cũng không thể cho kết quả được. Nếu chỉ có Duyên mà không có Nhân thì Duyên đó cũng không thể cho kết quả được. Duyên thay đổi thì cũng làm cho kết quả của Nhân thay đổi. Thậm chí ngay cùng 1 Duyên, nếu chúng ta điều chỉnh Duyên đó khác đi (ví dụ như là nhiều hay ít về số số lượng hoặc là chất lượng của Duyên đó) thì cũng sẽ làm cho kết quả của Nhân thay đổi. Và có vô số Duyên có thể được tạo ra bởi chính người đã gieo Nhân chứ không phải là ở người khác, chứ không phải là do môi trường xung quanh. Biết được vậy, chúng ta không nên ỷ lại vào Nhân đã gieo mà còn phải vun bồi cho Duyên có ảnh hưởng đến Nhân đó nữa. Biết được vậy, chúng ta không nên thụ động ngồi yên để cho cái Duyên nó tự tìm đến với mình. Biết được vậy, chúng ta không nên thụ động ngồi yên để cho kết quả tự nó xảy ra với mình. Ai cũng sợ điều xấu, thích điều lành, nhưng muốn điều xấu không đến và điều lành đến thì chúng ta phải gieo Nhân Duyên lành, nghiệp lành và tránh Nhân Duyên xấu, nghiệp xấu.
"Tu là chuyển nghiệp". Như 1 chai nước muối, nước càng nhiều thì độ mặn của nước càng giảm. Muối càng ít thì độ mặn của nước càng giảm. Cũng vậy, chúng ta muốn nghiệp xấu tiêu trừ, nghiệp tốt tăng trưởng thì chúng ta nên gieo nhân lành, nghiệp lành (tọa thiền, niệm Phật, trì chú, tụng kinh, lạy Phật, cúng dường Tam Bảo, cầu siêu, sám hối, phóng sinh, giúp đỡ người khác, bố thí, hiếu thảo, làm việc thiện lành, vui vẻ khi thấy nghe người khác thành công, vui vẻ khi thấy nghe người khác làm việc thiện lành v.v...), bỏ nhân xấu, nghiệp xấu (sát sinh, trộm cắp, nói dối, ngoại tình, bất hiếu, buôn bán gian dối, keo kiệt, gây chia rẽ, nói đâm thọc người khác, ghen tỵ, vui mừng khi thấy nghe người khác bị chết v.v...).
Người có trí và người thiếu trí khác nhau ở chỗ gieo nhân. Nhà Phật có câu rất hay: "Bồ-tát sợ nhân, chúng sinh sợ quả".
Hòa thượng Thích Thanh Từ dạy ở trong cuốn sách "Bước Đầu Học Phật" về câu "Bồ-tát sợ nhân, chúng sinh sợ quả" như sau: "Bồ-tát (Bodhisavattu) là người giác ngộ, thấy tận cái manh nha cái đầu mối của sự khổ đau và an lạc. Muốn hết khổ được vui, không gì hơn ngay cái mầm đau khổ chúng ta đừng gieo, cái mầm an vui phải tung vãi. Không gieo nhân khổ thì quả khổ làm gì có. Cứ tung vãi nhân vui thì quả vui không vời cũng đến. Đây là hành động của người giác ngộ. Chúng sanh là những kẻ mê, chỉ nhìn trên cái quả mà sợ mà cầu. Luôn luôn sợ khổ cầu vui, mà nhân đau khổ không tránh, nhân an vui không tạo. Một khi quả đau khổ đến thì cầu khẩn van xin, song làm sao qua khỏi, vì đã hình thành. Cầu mong mơ ước quả an vui, nhưng nhân không gây thì quả từ đâu mà đến. Đây là hình ảnh trái ngược của kẻ mê người giác. Tuy nhiên, cái mê này ai cũng có thể bỏ, cái giác này ai cũng có thể làm. Chỉ là nhắm vào nhân là giác, ai không thể làm được việc đó. Thế nên, Bồ-tát là chuyện tất cả chúng ta có thể làm được và chúng sanh chúng ta cũng bỏ được".
Nhân quả không phải chỉ là trong đời này mà nhân quả là ở trong 3 đời: Đời quá khứ, đời hiện tại, đời tương lai. Nếu chỉ căn cứ vào nhân quả ở đời hiện tại thì chúng ta sẽ có cái nhìn méo mó, sai lầm về nhân quả. Nếu không đặt vấn đề nhân quả ở trong 3 đời thì chúng ta sẽ không thể giải thích được những trường hợp như: Có người tốt thì chết sớm, có người tốt thì sống lâu, có người xấu thì chết sớm, có người xấu thì sống lâu v.v...
Chúng ta nên nghiên cứu luật nhân quả nghiệp báo để đời sống chúng ta được an lạc hơn, hạnh phúc hơn.