Công nhận bài lan man thật sự. Nghe dc nửa video mà k đọng lại dc 1 thứ gì trc có kênh này có bài gì đó hay hay về châu âu hơn châu á vv mây mây gì mà ng ta suy nghĩ sáng tạo. Mk công nhận hay hơn hẳn. Bài này thôi nghe nửa bài là cố lắm r
theo mình thì do thời cổ đại châu á có đất đai màu mỡ giúp nền nông nghiệp phát triển mạnh thúc đẩy xã hội phát triển thời kỳ đầu, cùng những cuộc chiến triền miên giữa các cường quốc lớn trong khu vực thúc đẩy sự phát triển của công nghệ quân sự. Nhưng về lâu về dài những điều này lại khiến các ngành nghề khác không đc chú trọng phát triển khiến những thứ ban đầu thúc đẩy sự phát triển lại trở thành nhân tố kìm hãm sự phát triển ở thời kỳ sau này.
@@goldenfish2612 không đâu bạn ơi , ngoài những yếu tố chủ quan ra còn có nhiều yếu tố khách quan may mắn nữa. Vd columbus nếu không may gặp bão lớn ở đại tây dương và không thể tới đc châu mỹ thì châu âu chưa chắc gì đã có thể bước vào thời kỳ vàng son. Người châu á về sau thua người châu Âu vì cái bóng quá lớn của TQ nền văn hoá của nó quá mạnh không một tư tưởng mới nào có đủ khả năng phá vỡ nền văn hoá của TQ ăn sâu bén rễ rộng khắp châu á kiềm hãm sự phát triển của cả khu vực châu Á. Ở chiều ngược lại vì các nước Châu Âu có nền văn hoá chính trị nhỏ hơn nhiều so với Châu Á thành ra những điều mới mẻ có cơ hội len lỏi vào văn hoá những nước nhỏ rồi dần lan qua các nước lớn hơn chính vì sự cạnh tranh khốc liệt về văn hoá ở Châu Âu giữa các nền văn hoá có quy mô vừa và nhỏ thời đó nên Châu Âu càng về sau càng tăng tốc bỏ lại Châu Á đang quá ổn định ở phía sau. Cũng phải hiểu là TQ không hề yếu dù cho Châu Âu đi trước về khoa học kỹ thuật rất xa, phải mất vài trăm năm từ từ gặm nhấm TQ từ bên trong bằng thuốc phiện thì người Châu Âu mới đè bẹp được TQ.
@@goldenfish2612 nhờ sự sụp đổ của TQ và tính lặp lại của lịch sử mà Châu Á hiện nay đang bùng nổ các nền kinh tế mới dần dần sánh ngang với Châu Âu thậm chí là vượt mặt nhiều lĩnh vực ví dụ là Hàn, TQ, Nhật Bản, Ấn Độ. Đổi vai EU đóng hiện nay đóng vai trò như Nhà thanh ở thế kỷ trước dù mạnh dù tăng trưởng ổn định nhưng lại quá áp đảo khiến toàn thể Châu Âu ì ạch trong vài chục năm mà không có bất cứ sự đột phá nào. Ngược lại ở Châu Á vì TQ không còn là nền văn hoá áp đảo nữa các nền kinh tế văn hoá khác có cơ hội phát triển vượt bậc tạo nên những bước nhảy vọt cho khu vực châu Á
@@LuanNguyen-iw8gq châu Âu nó chiến tranh liên miên nó mới có động lực, Châu Á thì từ sớm Tàu nó thống nhất nên k có động lực phát triển. Logic đã sai còn hay phát biểu
Lần trước đăng bài; vì sao từ xa xưa châu Âu phát triển hơn châu Á trong lúc 😊trí năng người châu Á không thua kém n c Âu . Bài phân tích có lý ( theo tư duy triết học , không phát triển được do ý thức hệ từ tôn giáo mà ra nên kìm hãm phát triển KH-KT) còn bài này rất dở , ko có căn cứ, lại ngược lại các quan điểm bài trước
mặc dù TQ và Ấn Độ là 2 nền văn minh lớn nhưng Ad còn quên Ba Tư và Lưỡng Hà là những nền văn minh sớm nhất trên TG đất . Ba Tư từng chiếm một nửa phần phía Tây của châu Á nhưng ko đc đề cập
Chỉ một vài nước Châu Á mới tiến lên được sự thịnh vượng hơn Châu Âu thôi. Qua thế hệ vàng dân số mà không đạt được đỉnh cao thì sau đó sẽ rất mù mịt. Ở Châu Á cốt lõi không có sự ổn định về chính trị và tranh chấp lãnh thổ quá nhiều, tồn tại nhiều thể chế độc tài, nước to hiếp nước nhỏ điều này gần như không có ở Châu âu hiện tại trong khối EU, Nga là một dạng thế giới nằm ngoài Châu Âu vì tư duy của người Nga vẫn nằm ở thế kỷ trước
Nội dung bài viết quá nhỏ bé và phiến diện so với đề tài đặt ra. Nếu có điều kiện đọc ngoại ngữ đặc biệt là tiếng Anh thì chủ đề tương tự Có thể tìm thấy rõ ràng hơn. Nếu tôi nói rằng Ky Tô giáo thúc đẩy phát triển của khoa học thì bạn có tin k? Một thiếu sót là bài viết cùng đề cập đến văn minh Lưỡng Hà.
Nho Giáo không phải là tôn giáo, mà là một hệ tư tưởng về nhân sinh quan, vận hành xã hội và các mối quan hệ trong đời sống phong kiến. Nho giáo không có giáo lý, thần quyền siêu nhiên như tôn giáo.
Là có á, nhưng mỗi ông giải thích 1 kiểu, mạnh tử, lão tử, khổng tử. Người ở thời nào thì nghe giao lý thời đó, vua tin người nào thì dân tin người đó.
Bài viết nói đến đoạn do địa hình bằng phẳng ở châu Âu nên Kito Giáo nhanh phát triển là thấy sai sai rồi. Rồi kêu trước Kito Giáo châu Âu không có tôn giáo nào rõ ràng là sai sai tiếp. Vậy tôn giáo thờ thần Hy Lạp đem bỏ ở đâu. Sau này là đế chế La Mã. Kito Giáo phát triển mạnh không chỉ ở Châu Âu mà cũng ở Trung Đông dưới thời đế chế La Mã. Sau này đế chế La Mã sụp và Hồi Giáo phát triển thì Kito Giáo mới rút về chỉ còn Châu Âu. Đế chế La Mã đã thống trị Châu Âu và Trung Đông gần cả ngàn năm đó.
Xem cmt thấy nhiều người k tìm hiểu các thành tựu của nhữg nên văn minh châu á mà lại cho bài viết này là "phiến diện". Cái lý lẽ hay được đem ra cợt nhả là "chỉ được cái dân đông chứ có gì?" Xin hỏi một nền văn minh không đảm bảo đời sống cho nhân dân thì nó có đông dân không? Một nền văn minh mà không mục tiêu phát triển dân số thì mục đích tồn tại của nó là để làm gì??Đừng so sánh với thời hiện đại, trong quá khứ nếu nền văn minh đó dân số ít thì khả năng cao là sẽ bị tuyệt diệt khi có chiến tranh. Bạn có biết có bao nhiêu dân tộc đã bị lãng quên trong lịch sử theo cách này k? Dân số đông là thành tựu đáng tự hào mà k phải quốc gia nào cũng có được, nhìn sang các nước phát triển xem bây giờ họ muốn tăng dân số (k dựa nhập cư) còn không được. Châu âu trước phục hưng có gì: hệ thống nhà nước nhiều nơi chưa hoàn chỉnh, sống tập trung từng vùng theo lãnh địa hoặc bộ tộc, cướp phá lẫn nhau, buôn bán nô lệ, cướp giết, mê tín dị đoan...
Dạ thưa, dân số đông chỉ là do kết quả của việc tập trung nông nghiệp quá mức, bản năng mông muội đẻ vô tội vạ chứ chẳng có gì văn minh đáng tự hào ở đây cả
thời giờ cũng vậy thôi. hàn nhật đài sing trung phát triển sau châu âu vs mỹ cả thế kỷ mà vẫn bắt kịp. dân châu á có tính đoàn kết và sống theo tập thể, siêng năng và tiết kiệm nên tích trữ của cải khá nhanh
ôi là trời tiền bạc chỉ là kết quả chứ không phải là nguyên nhân hay đích đến của sự phồn thịch và văn minh 1 người dân ở Hàn Nhật Đài hoặc Sing khi về già có thể tích trữ được 1M $ vì họ siêng năng tiết kiệm và đoàn kết gì đó nhưng không có nghĩa họ thịnh vượng và phát triển hơn 1 người ở châu âu làm việc siêng năng, tư duy sáng tạo, khả năng team work tốt nhưng thay vì họ tiết kiệm và để dành được 1M $ thì họ dùng toàn bộ số tiền đó để thỏa mãn nhu cầu về vật chất (ăn uống mua sắm) về tinh thần ( du lich, xem film, xem kịch nghệ nhạc giao hương, làm từ thiện,,,) và cho cả nhu cầu phát triển bản thân bằng những khóa học
Nhật sau thế chiến thì cử người qua châu Âu ghi chép học tập, Hàn thì đc Mỹ hỗ trợ. Từ quần áo, giày dép, thiết bị điện tử, cở sở hạ tầng đều học theo châu Âu. Tự lực thì ít mà gáy thì to. Tuy là giờ họ đang duy trì bằng thực lực, Còn châu Âu thì khủng hoản người nhập cư nhưng mà gáy ít thôi
Nhật sau thế chiến thì cử người qua châu Âu ghi chép học tập, Hàn thì đc Mỹ hỗ trợ. Từ quần áo, giày dép, thiết bị điện tử, cở sở hạ tầng đều học theo châu Âu. Tự lực thì ít mà gáy thì to. Tuy là giờ họ đang duy trì bằng thực lực, Còn châu Âu thì khủng hoản người nhập cư nhưng mà gáy ít thôi
Nhật sau thế chiến thì cử người qua châu Âu ghi chép học tập, Hàn thì đc Mỹ hỗ trợ. Từ quần áo, giày dép, thiết bị điện tử, cở sở hạ tầng đều học theo châu Âu. Tự lực thì ít mà gáy thì to. Tuy là giờ họ đang duy trì bằng thực lực, Còn châu Âu thì khủng hoản người nhập cư nhưng mà gáy ít thôi
Nhật sau thế chiến thì cử người qua châu Âu ghi chép học tập, Hàn thì đc Mỹ hỗ trợ. Từ quần áo, giày dép, thiết bị điện tử, cở sở hạ tầng đều học theo châu Âu. Tự lực thì ít mà gáy thì to. Tuy là giờ họ đang duy trì bằng thực lực, Còn châu Âu thì khủng hoản người nhập cư nhưng mà gáy ít thôi
còn nhiều yếu tố bị ảnh hưởng bởi những yếu tố trên nx. ví dụ như sự đầy đủ khiến châu Á ko cần thám hiểm, khai phá như châu Âu hay từ những thứ họ ăn, cách họ nói và nhiều cái khác nx. bài này nên đc đầu tư hơn để có cái nhìn thật sự bao quát về 1 vấn đề lớn này.
phần lớn nguyên nhân là thời đó châu á có đầy đủ các yếu tố để hình thành xã hội phong kiến độc tài tuyệt đối dẫn đến chính trị vĩ mô ổn định dù Nhà này sụp đổ Nhà khác lên nắm quyền nhưng đa phần giang sơn vẫn ổn định khiến cho tầng lớp quý tộc sống phồn thịnh và có thời gian phát triển tôn giáo văn hóa khoa học kỹ thuật châu âu thì ngược lại dù cũng phong kiến nhưng độ tập quyền của họ thấp hơn châu á nhiều chiến tranh tốn kém nhiều khiến xã hội đình trệ
Ngược lại chứ họ quá đủ đầy mới đi khai phá các vùng đất mới, thiếu thốn lấy gì đóng tàu thuyền, lương thực mang theo. Họ thiếu thốn mà đi thuộc địa, nô dịch dân tộc khác?
Châu Âu mà thiếu thốn lấy gì đóng tàu thuyền, lương thực thám hiểm? Đơn giản chế độ châu Á mình khi đó độc tài gò bó chỉ có họ tiếp cận mình trước chứ ko phải ngược lại
@@hòaNguyễn-r4m3p châu Âu chẳng nhẽ ko có độc tài? Đâu phải cứ là độc tài là ko đi thám hiểm? Tư duy v thì tại sao thời nhà Minh lại có Trịnh Hòa đi thám hiểm???
Chất lượng bài viết càng ngày càng kém so với ngày trước. Tính chất địa lý chỉ là yếu tố nhất thời, bởi địa lý Châu Âu không quá khác địa lý Trung nguyên thời chiến quốc. Nhưng văn hóa và giao lưu các thứ của trung nguyên khi đó lại rất phát triển, là thời kỳ tạo ra nhiều hệ tư tưởng thời đại. Chính những cái tư tưởng đó mới là cái quyết định sự phát triển các nền văn minh sau này. Châu Âu tư tưởng thiên về đề cao cái tôi hơn là cộng đồng, điều đó làm sự gắn kết các cộng đồng dân cư kém so với châu Á. Nhưng cũng vì cái tôi cao, nên sau khi có sự tích lũy lâu dài của nhiều thế kỷ, có những con người kiệt xuất sinh ra và hệ tư tưởng tiến bộ mới tạo nên sự phát triển như bây giờ của châu Âu, và ngược lại châu Á đi đến " vật cực tất phản" cần có thời gian điều chỉnh và phát triển lại cái mới phù hợp hơn với mình.
Tìm hiểu riêng về văn minh Ấn đã thấy không thua kém gì phương tây rồi , chứ chưa nói đến Trung Quốc , ba tư , lưỡng hà v.v Cổ đại đến trung cổ Á vượt trội hơn là rõ .
Văn minh Châu Âu hay Châu Á cũng chỉ là sự phân biệt về khái niệm,vốn dĩ là một siêu lục địa Á-Âu sự phân chia chỉ vì sự khác biệt về văn hóa.Tất cả đều cùng một tiến trình phát triển của nhân loại,nếu so sánh theo sự phân chia khái niệm thì lại ko công bằng cho Châu Âu vì họ hình thành muộn hơn cả mấy thiên niên kỷ,diện tích lục địa cũng ko bằng một nửa Châu Á!
Các phát minh của châu âu tập trung vào thời cận đại đến nay chứ trong quá khứ thì làm gì so lại châu á từ các nền văn minh lưỡng hà, ấn độ, trung quốc???
@@phucphamvan6745 các định luật, định lý, nghịch lý trong toán học, triết học, vật lý đều mang tên ông nào đó thòi hy lạp, la mã chứ làm gì có cái nào mang tên ông người tq. Nền chính trị cộng hòa giờ được đa số quốc gia sử dụng. Nền triết học của châu âu hơn hẳn so với châu á,...
Bài viết cực kì cực kì dở, luận điểm không chặt chẽ. Đến câu "Thiên Chúa giáo mãi tới thế kỉ thứ nhất mới xuất hiện" là thấy người viết không có kiến thức hoặc tìm hiểu chưa tới,... Nói chung không có chút giá trị gì về kiến thức, nếu là những người chưa hiểu gì về mảng này có thể bị hiểu nhầm theo ý người viết dẫn tới hiểu biết lệch lạc
Nội dung bài viết quá nhỏ bé và phiến diện so với đề tài đặt ra. Nếu có điều kiện đọc ngoại ngữ đặc biệt là tiếng Anh thì chủ đề tương tự Có thể tìm thấy rõ ràng hơn. Nếu tôi nói rằng Ky Tô giáo thúc đẩy phát triển của khoa học thì bạn có tin k?
@@24_7_GP.H_SEA_DG ngàn năm trung cổ là cái gì đó quá nổi tiếng rồi không cần nói thêm. Thời kỳ đầu công giáo có đóng góp trong khoa học thì không đúng, mà là những người có học thức cao nhất thời kỳ đó đa số xuất thân công giáo, sau khi Vatican phát hiện ảnh hưởng của khoa học với thần giáo thì ngăn cấm bắt bớ diễn ra, như vụ Galileo chỉ là trường hợp điển hình nhưng không phải cá biệt ( mà thậm chí chuyện này xảy ra trong thời đại phục hưng khi quyền lực giáo hội đã suy yếu ).
@@24_7_GP.H_SEA_DG hệ thống giáo dục hiện đại ngày nay dựa trên hệ thống giáo dục của ky tô giáo hệ thống nghiên cứu phát triển khoa học hiện nay dựa trên sườn của hệ thống do ky tô giáo thời đó tạo ra vd như là các phân khoa : toán lý hóa sinh số lượng rất lớn các nhà khoa học định hình nền khoa học hiện đại là được học tập và nghiên cứu trong hệ thống đào tạo của thiên chúa giáo
bài dở này mà cũng được lên video? :))) lại câu chuyện đất rộng người đông của cải nhiều nên “châu á đè bẹp" mà ko xét các yếu tố khác :))) đất rộng, dân đông là do địa lý chứ đâu phải do con người tư duy mà ra. Cho hỏi lí do gì Châu Âu có thời kì phục hưng, cách mạng công nghiệp? nó cứ thế xuất hiện như một vận may hay sao, mà tác giả nhắc đến nó một cách nhẹ nhàng vậy?
@@ThangLe-hl7xj trước thế kì 18 chưa máy móc, hàng hoá từ con người làm chay mà ra thì trung quốc đông hơn thì chả làm ra nhiều hơn( cuối thế kỉ 18 TQ có khoảng 300-400 triệu người còn châu âu cuối thế kỉ 18 180-190 triệu người).
@@ThangLe-hl7xj Trước cuộc cách mạng công nghiệp, thế giới nói chung theo học thuyết của Malthus - dân số sẽ tăng lên đến mức có thể nhờ vào nền nông nghiệp của khu vực. Châu Âu có diện tích bé hơn Châu Á. Lương thực chính của hai bên là bánh mì và gạo. Gạo có năng suất thu hoạch cao hơn lúa mì. Cây lúa cũng cố định nito và nito có vai trò cực kì quan trọng trong nông nghiệp.
Nói về quân sự thì châu âu thua mông cổ. Nói về tín ngưỡng trung á và ấn độ là nơi khai sinh ra đạo hồi và phật giáo. Nói về kinh tế thì châu á thời nông nghiệp vượt xa châu âu. Nói về phát minh thì châu á làm ra giấy, máy đo động đất, luyện kim. Tranh vẽ của châu á lúc này cũng là nhiều kiệt tác.
Mấy ông khỏi cãi á âu thời cổ đại ai mạnh hơn, nhìn mông cổ đánh người châu âu là hiểu. Đánh đến nổi người Đức lúc đó chui vô nhà thờ xin chúa làm gì đó đi😂. Vậy mà mông cổ gặp VN như con gặp bố.
chắc bạn chưa tính đến đế chế La Mã, Hi Lạp, nên mới dám làm video này đó chứ, Hỏi bạn: Nền văn mình, đế chế nào trước năm 1000 nền văn hóa, kiến trúc, khoa học nào ảnh hưởng nhiều nhất tới hiện tại.
Công nhận bài lan man thật sự. Nghe dc nửa video mà k đọng lại dc 1 thứ gì trc có kênh này có bài gì đó hay hay về châu âu hơn châu á vv mây mây gì mà ng ta suy nghĩ sáng tạo. Mk công nhận hay hơn hẳn. Bài này thôi nghe nửa bài là cố lắm r
theo mình thì do thời cổ đại châu á có đất đai màu mỡ giúp nền nông nghiệp phát triển mạnh thúc đẩy xã hội phát triển thời kỳ đầu, cùng những cuộc chiến triền miên giữa các cường quốc lớn trong khu vực thúc đẩy sự phát triển của công nghệ quân sự.
Nhưng về lâu về dài những điều này lại khiến các ngành nghề khác không đc chú trọng phát triển khiến những thứ ban đầu thúc đẩy sự phát triển lại trở thành nhân tố kìm hãm sự phát triển ở thời kỳ sau này.
bởi vì học thuật châu âu có tính hệ thống
@@goldenfish2612 không đâu bạn ơi , ngoài những yếu tố chủ quan ra còn có nhiều yếu tố khách quan may mắn nữa. Vd columbus nếu không may gặp bão lớn ở đại tây dương và không thể tới đc châu mỹ thì châu âu chưa chắc gì đã có thể bước vào thời kỳ vàng son. Người châu á về sau thua người châu Âu vì cái bóng quá lớn của TQ nền văn hoá của nó quá mạnh không một tư tưởng mới nào có đủ khả năng phá vỡ nền văn hoá của TQ ăn sâu bén rễ rộng khắp châu á kiềm hãm sự phát triển của cả khu vực châu Á. Ở chiều ngược lại vì các nước Châu Âu có nền văn hoá chính trị nhỏ hơn nhiều so với Châu Á thành ra những điều mới mẻ có cơ hội len lỏi vào văn hoá những nước nhỏ rồi dần lan qua các nước lớn hơn chính vì sự cạnh tranh khốc liệt về văn hoá ở Châu Âu giữa các nền văn hoá có quy mô vừa và nhỏ thời đó nên Châu Âu càng về sau càng tăng tốc bỏ lại Châu Á đang quá ổn định ở phía sau.
Cũng phải hiểu là TQ không hề yếu dù cho Châu Âu đi trước về khoa học kỹ thuật rất xa, phải mất vài trăm năm từ từ gặm nhấm TQ từ bên trong bằng thuốc phiện thì người Châu Âu mới đè bẹp được TQ.
@@goldenfish2612 nhờ sự sụp đổ của TQ và tính lặp lại của lịch sử mà Châu Á hiện nay đang bùng nổ các nền kinh tế mới dần dần sánh ngang với Châu Âu thậm chí là vượt mặt nhiều lĩnh vực ví dụ là Hàn, TQ, Nhật Bản, Ấn Độ.
Đổi vai EU đóng hiện nay đóng vai trò như Nhà thanh ở thế kỷ trước dù mạnh dù tăng trưởng ổn định nhưng lại quá áp đảo khiến toàn thể Châu Âu ì ạch trong vài chục năm mà không có bất cứ sự đột phá nào. Ngược lại ở Châu Á vì TQ không còn là nền văn hoá áp đảo nữa các nền kinh tế văn hoá khác có cơ hội phát triển vượt bậc tạo nên những bước nhảy vọt cho khu vực châu Á
@@LuanNguyen-iw8gq châu Âu nó chiến tranh liên miên nó mới có động lực, Châu Á thì từ sớm Tàu nó thống nhất nên k có động lực phát triển. Logic đã sai còn hay phát biểu
Lần trước đăng bài; vì sao từ xa xưa châu Âu phát triển hơn châu Á trong lúc 😊trí năng người châu Á không thua kém n c Âu . Bài phân tích có lý ( theo tư duy triết học , không phát triển được do ý thức hệ từ tôn giáo mà ra nên kìm hãm phát triển KH-KT) còn bài này rất dở , ko có căn cứ, lại ngược lại các quan điểm bài trước
Đây là ad đăng lại bài của thành viên trong nhóm nên quan điểm của mỗi người khác nhau đó
Ghép nhạc Đế Chế vào như Nhện mọc thêm cánh, đỉnh luôn :))))
Thề nghe nhạc nhờ aoe 2 vcl
Lồng luôn quả nhạc đế chế mới oách chứ 🤣🤣🤣
Nghe chill thật sự :))
có ý đồ cả
tui tìm mãi ms thấy cái cmt này của bạn :))
mặc dù TQ và Ấn Độ là 2 nền văn minh lớn nhưng Ad còn quên Ba Tư và Lưỡng Hà là những nền văn minh sớm nhất trên TG đất . Ba Tư từng chiếm một nửa phần phía Tây của châu Á nhưng ko đc đề cập
7:08 đoạn này chèn nhạc vào cái thấy hợp hẳn ra :)))
Tương lai châu á vượt là rõ lợi thế tài nguyên con người thêm toàn cầu hoá nữa châu âu có gì thì châu á có hết
Chỉ một vài nước Châu Á mới tiến lên được sự thịnh vượng hơn Châu Âu thôi. Qua thế hệ vàng dân số mà không đạt được đỉnh cao thì sau đó sẽ rất mù mịt. Ở Châu Á cốt lõi không có sự ổn định về chính trị và tranh chấp lãnh thổ quá nhiều, tồn tại nhiều thể chế độc tài, nước to hiếp nước nhỏ điều này gần như không có ở Châu âu hiện tại trong khối EU, Nga là một dạng thế giới nằm ngoài Châu Âu vì tư duy của người Nga vẫn nằm ở thế kỷ trước
Bây giờ cả khối châu Âu cộng lại thua một mình tàu rồi chờ gì nữa 😂
Nội dung bài viết quá nhỏ bé và phiến diện so với đề tài đặt ra. Nếu có điều kiện đọc ngoại ngữ đặc biệt là tiếng Anh thì chủ đề tương tự Có thể tìm thấy rõ ràng hơn.
Nếu tôi nói rằng Ky Tô giáo thúc đẩy phát triển của khoa học thì bạn có tin k?
Một thiếu sót là bài viết cùng đề cập đến văn minh Lưỡng Hà.
chủ yếu thấy viết lan man xem xong chả hiểu sao hồi đó Châu Á đè bẹp Châu Âu và họ đè bẹp thế nào
Nho Giáo không phải là tôn giáo, mà là một hệ tư tưởng về nhân sinh quan, vận hành xã hội và các mối quan hệ trong đời sống phong kiến. Nho giáo không có giáo lý, thần quyền siêu nhiên như tôn giáo.
Nho giáo coi vua là con của trời, vậy trời ở đâu ra.
@@kukim-oi6ki nhưng vua thì vẫn coi là con người mà, đâu có nói vua là thần thánh
Là có á, nhưng mỗi ông giải thích 1 kiểu, mạnh tử, lão tử, khổng tử. Người ở thời nào thì nghe giao lý thời đó, vua tin người nào thì dân tin người đó.
@@vuavodanh lão tử là triết lý vô vi của đạo gia.
Mạnh tử , khổng tử mới là đạo nho
Hiện tại cả khối châu Âu cộng lại thua một mình tàu rồi 😂
Bài viết nói đến đoạn do địa hình bằng phẳng ở châu Âu nên Kito Giáo nhanh phát triển là thấy sai sai rồi. Rồi kêu trước Kito Giáo châu Âu không có tôn giáo nào rõ ràng là sai sai tiếp. Vậy tôn giáo thờ thần Hy Lạp đem bỏ ở đâu. Sau này là đế chế La Mã. Kito Giáo phát triển mạnh không chỉ ở Châu Âu mà cũng ở Trung Đông dưới thời đế chế La Mã. Sau này đế chế La Mã sụp và Hồi Giáo phát triển thì Kito Giáo mới rút về chỉ còn Châu Âu. Đế chế La Mã đã thống trị Châu Âu và Trung Đông gần cả ngàn năm đó.
Xem cmt thấy nhiều người k tìm hiểu các thành tựu của nhữg nên văn minh châu á mà lại cho bài viết này là "phiến diện". Cái lý lẽ hay được đem ra cợt nhả là "chỉ được cái dân đông chứ có gì?" Xin hỏi một nền văn minh không đảm bảo đời sống cho nhân dân thì nó có đông dân không? Một nền văn minh mà không mục tiêu phát triển dân số thì mục đích tồn tại của nó là để làm gì??Đừng so sánh với thời hiện đại, trong quá khứ nếu nền văn minh đó dân số ít thì khả năng cao là sẽ bị tuyệt diệt khi có chiến tranh. Bạn có biết có bao nhiêu dân tộc đã bị lãng quên trong lịch sử theo cách này k? Dân số đông là thành tựu đáng tự hào mà k phải quốc gia nào cũng có được, nhìn sang các nước phát triển xem bây giờ họ muốn tăng dân số (k dựa nhập cư) còn không được. Châu âu trước phục hưng có gì: hệ thống nhà nước nhiều nơi chưa hoàn chỉnh, sống tập trung từng vùng theo lãnh địa hoặc bộ tộc, cướp phá lẫn nhau, buôn bán nô lệ, cướp giết, mê tín dị đoan...
Dạ thưa, dân số đông chỉ là do kết quả của việc tập trung nông nghiệp quá mức, bản năng mông muội đẻ vô tội vạ chứ chẳng có gì văn minh đáng tự hào ở đây cả
thời giờ cũng vậy thôi. hàn nhật đài sing trung phát triển sau châu âu vs mỹ cả thế kỷ mà vẫn bắt kịp. dân châu á có tính đoàn kết và sống theo tập thể, siêng năng và tiết kiệm nên tích trữ của cải khá nhanh
ôi là trời tiền bạc chỉ là kết quả chứ không phải là nguyên nhân hay đích đến của sự phồn thịch và văn minh
1 người dân ở Hàn Nhật Đài hoặc Sing khi về già có thể tích trữ được 1M $ vì họ siêng năng tiết kiệm và đoàn kết gì đó nhưng không có nghĩa họ thịnh vượng và phát triển hơn 1 người ở châu âu làm việc siêng năng, tư duy sáng tạo, khả năng team work tốt nhưng thay vì họ tiết kiệm và để dành được 1M $ thì họ dùng toàn bộ số tiền đó để thỏa mãn nhu cầu về vật chất (ăn uống mua sắm) về tinh thần ( du lich, xem film, xem kịch nghệ nhạc giao hương, làm từ thiện,,,) và cho cả nhu cầu phát triển bản thân bằng những khóa học
Nhật sau thế chiến thì cử người qua châu Âu ghi chép học tập, Hàn thì đc Mỹ hỗ trợ. Từ quần áo, giày dép, thiết bị điện tử, cở sở hạ tầng đều học theo châu Âu. Tự lực thì ít mà gáy thì to. Tuy là giờ họ đang duy trì bằng thực lực, Còn châu Âu thì khủng hoản người nhập cư nhưng mà gáy ít thôi
Nhật sau thế chiến thì cử người qua châu Âu ghi chép học tập, Hàn thì đc Mỹ hỗ trợ. Từ quần áo, giày dép, thiết bị điện tử, cở sở hạ tầng đều học theo châu Âu. Tự lực thì ít mà gáy thì to. Tuy là giờ họ đang duy trì bằng thực lực, Còn châu Âu thì khủng hoản người nhập cư nhưng mà gáy ít thôi
Nhật sau thế chiến thì cử người qua châu Âu ghi chép học tập, Hàn thì đc Mỹ hỗ trợ. Từ quần áo, giày dép, thiết bị điện tử, cở sở hạ tầng đều học theo châu Âu. Tự lực thì ít mà gáy thì to. Tuy là giờ họ đang duy trì bằng thực lực, Còn châu Âu thì khủng hoản người nhập cư nhưng mà gáy ít thôi
Nhật sau thế chiến thì cử người qua châu Âu ghi chép học tập, Hàn thì đc Mỹ hỗ trợ. Từ quần áo, giày dép, thiết bị điện tử, cở sở hạ tầng đều học theo châu Âu. Tự lực thì ít mà gáy thì to. Tuy là giờ họ đang duy trì bằng thực lực, Còn châu Âu thì khủng hoản người nhập cư nhưng mà gáy ít thôi
Đọc tiêu đề định vào cmt luôn mà đọc cmt rồi thì ko cần nói gì nữa
còn nhiều yếu tố bị ảnh hưởng bởi những yếu tố trên nx. ví dụ như sự đầy đủ khiến châu Á ko cần thám hiểm, khai phá như châu Âu hay từ những thứ họ ăn, cách họ nói và nhiều cái khác nx. bài này nên đc đầu tư hơn để có cái nhìn thật sự bao quát về 1 vấn đề lớn này.
phần lớn nguyên nhân là thời đó châu á có đầy đủ các yếu tố để hình thành xã hội phong kiến độc tài tuyệt đối dẫn đến chính trị vĩ mô ổn định dù Nhà này sụp đổ Nhà khác lên nắm quyền nhưng đa phần giang sơn vẫn ổn định khiến cho tầng lớp quý tộc sống phồn thịnh và có thời gian phát triển tôn giáo văn hóa khoa học kỹ thuật
châu âu thì ngược lại dù cũng phong kiến nhưng độ tập quyền của họ thấp hơn châu á nhiều chiến tranh tốn kém nhiều khiến xã hội đình trệ
Ngược lại chứ họ quá đủ đầy mới đi khai phá các vùng đất mới, thiếu thốn lấy gì đóng tàu thuyền, lương thực mang theo. Họ thiếu thốn mà đi thuộc địa, nô dịch dân tộc khác?
Châu Âu mà thiếu thốn lấy gì đóng tàu thuyền, lương thực thám hiểm? Đơn giản chế độ châu Á mình khi đó độc tài gò bó chỉ có họ tiếp cận mình trước chứ ko phải ngược lại
@@hòaNguyễn-r4m3p châu Âu chẳng nhẽ ko có độc tài? Đâu phải cứ là độc tài là ko đi thám hiểm? Tư duy v thì tại sao thời nhà Minh lại có Trịnh Hòa đi thám hiểm???
Người đẹp vì lụa video hay vì nội dung chứ ko phải nhạc nha mấy ní nhma phải công nhận ad ghép nhạc phong cách thiệt 😅😅
thật sự tôi phải cmt vì cái nhạc nền đế chế này :))
Đến sớm r 😂
Hiện tại cả khối châu Âu cộng lại thua một mình tàu rồi cập nhật phiên bản mới đê 😂
quả nhạc nền chất nhất mình từng nghe, vừa căng thẳng vừa hồi hộp =)))))))
phê phê :D
vì nhạc nền đế chế mà nghe hết
Nghe cái nhạc cứ quen quen =)))
Chất lượng bài viết càng ngày càng kém so với ngày trước. Tính chất địa lý chỉ là yếu tố nhất thời, bởi địa lý Châu Âu không quá khác địa lý Trung nguyên thời chiến quốc. Nhưng văn hóa và giao lưu các thứ của trung nguyên khi đó lại rất phát triển, là thời kỳ tạo ra nhiều hệ tư tưởng thời đại. Chính những cái tư tưởng đó mới là cái quyết định sự phát triển các nền văn minh sau này. Châu Âu tư tưởng thiên về đề cao cái tôi hơn là cộng đồng, điều đó làm sự gắn kết các cộng đồng dân cư kém so với châu Á. Nhưng cũng vì cái tôi cao, nên sau khi có sự tích lũy lâu dài của nhiều thế kỷ, có những con người kiệt xuất sinh ra và hệ tư tưởng tiến bộ mới tạo nên sự phát triển như bây giờ của châu Âu, và ngược lại châu Á đi đến " vật cực tất phản" cần có thời gian điều chỉnh và phát triển lại cái mới phù hợp hơn với mình.
nhạc nền đế chế
Hên là châu Âu vẫn có than đá để chạy máy hơi nước
Tìm hiểu riêng về văn minh Ấn đã thấy không thua kém gì phương tây rồi , chứ chưa nói đến Trung Quốc , ba tư , lưỡng hà v.v
Cổ đại đến trung cổ Á vượt trội hơn là rõ .
😂. Trội được nhiêu đó về cận hiện đại là lỏ luôn😀. Dân đông tạp nham. Nhìn lại thua kém phương tây hơn 100 năm.
Văn minh Châu Âu hay Châu Á cũng chỉ là sự phân biệt về khái niệm,vốn dĩ là một siêu lục địa Á-Âu sự phân chia chỉ vì sự khác biệt về văn hóa.Tất cả đều cùng một tiến trình phát triển của nhân loại,nếu so sánh theo sự phân chia khái niệm thì lại ko công bằng cho Châu Âu vì họ hình thành muộn hơn cả mấy thiên niên kỷ,diện tích lục địa cũng ko bằng một nửa Châu Á!
Bây hh người vn ( châu á) lại cho là người châu âu văn minh hơn kkk
Hết mốt rồi. Châu Âu cộng lại thua tàu rồi đó và vẫn đang bị nới rộng
Nội dung hay, nhạc AoE cũng hoài niệm. Thêm tí nhạc Civ nữa thì 10.5 điểm
Ưu tiên làm ruộng rồi bo e thay vì mạo hiểm đi ăn hoang :v
Làm ruộng an toàn nhưng quên nhớ ruộng thì dân lại đứng chơi thì đói 😂😂
Quả nhạc đế chế hợp vl =))
lấy nhạc nền đế chế luôn mà? ý tứ cả
ông nào ghép nhạc to quá , ko rõ VO
Hiện tại cả khối châu Âu cộng lại thua một mình tàu rồi 😂
😢😢😢Bài viết quá dở,chốt lại chả thấy hơn j chỉ được cái đất rộng và dân đông.Còn nếu chuẩn thì phải so những đóng góp phát minh trong giai đoạn đó
Điều đó có tác dụng gì?
Các phát minh của châu âu tập trung vào thời cận đại đến nay chứ trong quá khứ thì làm gì so lại châu á từ các nền văn minh lưỡng hà, ấn độ, trung quốc???
@@phucphamvan6745cái nôi văn minh châu âu hy lạp la mã quên ròii sao.
Me tây
@@phucphamvan6745 các định luật, định lý, nghịch lý trong toán học, triết học, vật lý đều mang tên ông nào đó thòi hy lạp, la mã chứ làm gì có cái nào mang tên ông người tq. Nền chính trị cộng hòa giờ được đa số quốc gia sử dụng. Nền triết học của châu âu hơn hẳn so với châu á,...
Giọng dẹo quá
châu Á cũng xung dột mà . Ấn Độ Ba Tư và Turkic Trung Á oánh nhau suốt
Trung Quốc và các nc lân cận cũng thế
Alexander Đại đế thả haha =]]
Cả khối châu Âu hùng mạnh cộng lại thua một mình tàu rồi 😂. Nói gì xa
First view
Ôiii quả nhạc nền huyền thoạiiii🤣🤣🤣
Bài này lan man quá, dẫn chứng cũng câu trước đá câu sau
Nhạc đế chế 😂
WOLOLO ~ WOLOLO ~
Bài viết cực kì cực kì dở, luận điểm không chặt chẽ. Đến câu "Thiên Chúa giáo mãi tới thế kỉ thứ nhất mới xuất hiện" là thấy người viết không có kiến thức hoặc tìm hiểu chưa tới,... Nói chung không có chút giá trị gì về kiến thức, nếu là những người chưa hiểu gì về mảng này có thể bị hiểu nhầm theo ý người viết dẫn tới hiểu biết lệch lạc
Bài viết nói về cái gì vậy .
Ko có trọng tâm mà Nói khắp thế giới 😂
quảng cáo nhiều quá.
Nội dung bài viết quá nhỏ bé và phiến diện so với đề tài đặt ra. Nếu có điều kiện đọc ngoại ngữ đặc biệt là tiếng Anh thì chủ đề tương tự Có thể tìm thấy rõ ràng hơn.
Nếu tôi nói rằng Ky Tô giáo thúc đẩy phát triển của khoa học thì bạn có tin k?
Tin
Giai đoạn tồi tệ nhất về sự phát triển của khoa học kỹ thuật cũng là giai đoạn ảnh hưởng cùa ky tô giáo lớn nhất lên khả năng cao là k
@@24_7_GP.H_SEA_DG ngàn năm trung cổ là cái gì đó quá nổi tiếng rồi không cần nói thêm. Thời kỳ đầu công giáo có đóng góp trong khoa học thì không đúng, mà là những người có học thức cao nhất thời kỳ đó đa số xuất thân công giáo, sau khi Vatican phát hiện ảnh hưởng của khoa học với thần giáo thì ngăn cấm bắt bớ diễn ra, như vụ Galileo chỉ là trường hợp điển hình nhưng không phải cá biệt ( mà thậm chí chuyện này xảy ra trong thời đại phục hưng khi quyền lực giáo hội đã suy yếu ).
@@24_7_GP.H_SEA_DG hệ thống giáo dục hiện đại ngày nay dựa trên hệ thống giáo dục của ky tô giáo
hệ thống nghiên cứu phát triển khoa học hiện nay dựa trên sườn của hệ thống do ky tô giáo thời đó tạo ra vd như là các phân khoa : toán lý hóa sinh
số lượng rất lớn các nhà khoa học định hình nền khoa học hiện đại là được học tập và nghiên cứu trong hệ thống đào tạo của thiên chúa giáo
Thực sự mình có học một khoá lịch sử thế giới từ trung cổ và đến hiện đại, thì quả thực nó đúng như bài viết này
Kênh nên gỡ bài và tập trung thông tin rồi hãy xuất bản
bài dở này mà cũng được lên video? :)))
lại câu chuyện đất rộng người đông của cải nhiều nên “châu á đè bẹp" mà ko xét các yếu tố khác :))) đất rộng, dân đông là do địa lý chứ đâu phải do con người tư duy mà ra.
Cho hỏi lí do gì Châu Âu có thời kì phục hưng, cách mạng công nghiệp? nó cứ thế xuất hiện như một vận may hay sao, mà tác giả nhắc đến nó một cách nhẹ nhàng vậy?
Trước cách mạng công nghiệp thì châu Âu có gì hơn châu Á? Ngay cả khi triều Thanh vào mạt kì thì riêng TQ cũng chiếm đến 40% GDP thế giới lúc ấy
@@ThangLe-hl7xj trước thế kì 18 chưa máy móc, hàng hoá từ con người làm chay mà ra thì trung quốc đông hơn thì chả làm ra nhiều hơn( cuối thế kỉ 18 TQ có khoảng 300-400 triệu người còn châu âu cuối thế kỉ 18 180-190 triệu người).
@@tuannguyenpham5622 đông người là thế mạnh của xã hội nông nghiệp. Phải hỏi là tại sao châu Âu không thể bức về dân số như Châu Á
@@ThangLe-hl7xj Trước cuộc cách mạng công nghiệp, thế giới nói chung theo học thuyết của Malthus - dân số sẽ tăng lên đến mức có thể nhờ vào nền nông nghiệp của khu vực. Châu Âu có diện tích bé hơn Châu Á. Lương thực chính của hai bên là bánh mì và gạo. Gạo có năng suất thu hoạch cao hơn lúa mì. Cây lúa cũng cố định nito và nito có vai trò cực kì quan trọng trong nông nghiệp.
Nói về quân sự thì châu âu thua mông cổ. Nói về tín ngưỡng trung á và ấn độ là nơi khai sinh ra đạo hồi và phật giáo. Nói về kinh tế thì châu á thời nông nghiệp vượt xa châu âu. Nói về phát minh thì châu á làm ra giấy, máy đo động đất, luyện kim. Tranh vẽ của châu á lúc này cũng là nhiều kiệt tác.
Mấy ông khỏi cãi á âu thời cổ đại ai mạnh hơn, nhìn mông cổ đánh người châu âu là hiểu. Đánh đến nổi người Đức lúc đó chui vô nhà thờ xin chúa làm gì đó đi😂. Vậy mà mông cổ gặp VN như con gặp bố.
Sắp đè bẹp tiếp 😂
Khó
Hiện tại cả khối châu Âu hùng mạnh cộng lại thua một mình tàu rồi 😂
Bu
Người ta gọi là á hậu chứ có bao giờ gọi là âu hậu hay phi hậu đâu
Bài này rất dở
chắc bạn chưa tính đến đế chế La Mã, Hi Lạp, nên mới dám làm video này đó chứ, Hỏi bạn: Nền văn mình, đế chế nào trước năm 1000 nền văn hóa, kiến trúc, khoa học nào ảnh hưởng nhiều nhất tới hiện tại.
Hy Lạp không được gọi là Đế chế khi so với Babylon. Châu Âu chỉ có một đế chế La Mã mà thôi
Đúng@@ThangLe-hl7xj
@@ThangLe-hl7xjbạn quên Alexander the Great của "liên quân"' Macedonia - các thành bang Hy Lạp rồi à?
Văn phong dở ẹc lập luận hời hợt lan man chả đến đâu vào đâu 🙃