Một hỗn hợp gồm Na, Al, Fe. Tiến hành các thí nghiệm sau. TN1: Cho hỗn hợp vào nước, có V lít khí thoát ra. TN2: Cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư, thấy thoát ra 7/4V lít khí. TN3: Cho hỗn hợp vào dung dịch HCl dư đến phản ứng xong, thấy thoát ra 9/4V lít khí. a) Viết phương trình phản ứng và giải thích. b) Tính thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp. c) Nếu vẫn giữ nguyên lượng Al, còn thay Na và Fe bằng một kim loại nhóm 2 có khối lượng bằng 1/2 tổng khối lượng Na và Fe, sau đó cũng cho hỗn hợp vào dung dịch HCl dư cho đến phản ứng xong, cũng thấy thoát ra 9/4V lít khí. Xác định tên kim loại nhóm 2 cô ơi giúp e bài này với ạ, huhu
Bài này giải chi tiết khá dài nên cô hướng dẫn cách làm thôi e nhé! - Nếu e k giả sử có thể để nguyên V làm sau đó tính thành phần % thì trên tử và mẫu tự giản ước V vẫn ra bình thường nhé (hoặc không mất tính tổng quát, gsu nH2(TN1) = 1mol). Em tính được thể tích khí từng thí nghiệm. - Gọi số mol Na, Al, Fe lần lượt x, y, z. Gọi n= V/22,4 - Xét TN1: Có p.ư của Na + H2O và Al + NaOH sinh ra khí. Nếu lượng Al p.ứ hết thì khí thu được phải bằng lượng khí thu ở TN2. Nhưng V TN1 < V TN2 nên TN1 Al còn dư. Em viết PTHH ra rồi tính số mol khí theo số mol Na: n khí = 1/2 x+ 3/2x = 2x = n (1) - Xét TN2 có 2p.u tương tự Tn1 nhưng do NaOH dư nên Al p.u hết. số mol H2 = 1/2nNa + 3/2nAl = 1/2x + 3/2y = 7n/4. thế (1) vào tìm y = 2x (2) - Xét TN3: 3Pt tác dụng HCl. Viết PTHH và tính số mol H2 theo Na, Al, Fe. thế (1), (2) vào rồi tìm được z = 2x -> Tính thành phần % khối lượng theo x. Sau đó tử mẫu sẽ giản ước hết x.
Tất nhiên đối với môn tự nhiên thì phải có tư duy. Tuy nhiên đối với môn hóa thì yếu tố chăm chỉ rất qtrong. E phải học thuộc tính chất, ptrinh, làm đi làm lại các dạng btap. Sau đó phải dành tgian nhiều để luyện làm các đề hoàn chỉnh, bấm tgian. Sau khi hết tgian, k dc làm nữa mà đối chiếu kqua xem mình làm dc bn % hoặc bn điểm. Sau đó mới làm các btap chưa làm xong hoặc sửa các câu làm sai. Những câu sai hoặc khó hoặc dạng đbiet chưa gặp nên viết riêng ra 1 quyển vở. Lâu lâu lại lôi ra tự làm lại các bài đó. Cô thấy làm đề như thế sẽ rất nhanh lên trình đấy.
@@anhtuyet3226 cô bận lắm e ạ nên cô cũng k có tgian dạy thêm dc. Chỉ tranh thủ lúc rảnh 1 chút thì làm video cho các bạn. E cứ theo dõi các video là sẽ biết cách làm bài thôi e. Lại còn free nữa 😉
Sao nKOH=2nK2O vậy ạ?
Cảm ơn cô nhiều ạ 👖👖
cô ơi cô, cho em hỏi là sao bài 5 mddA không trừ đi mH2 vậy ạ
Làm về phần bài xác định cthh học hữu cơ đi bạn
OK bạn! Video sau m sẽ làm về phần đó nhé!
38:12
29:39
Một hỗn hợp gồm Na, Al, Fe. Tiến hành các thí nghiệm sau.
TN1: Cho hỗn hợp vào nước, có V lít khí thoát ra.
TN2: Cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư, thấy thoát ra 7/4V lít khí.
TN3: Cho hỗn hợp vào dung dịch HCl dư đến phản ứng xong, thấy thoát ra 9/4V lít khí.
a) Viết phương trình phản ứng và giải thích.
b) Tính thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp.
c) Nếu vẫn giữ nguyên lượng Al, còn thay Na và Fe bằng một kim loại nhóm 2 có khối lượng bằng 1/2 tổng khối lượng Na và Fe, sau đó cũng cho hỗn hợp vào dung dịch HCl dư cho đến phản ứng xong, cũng thấy thoát ra 9/4V lít khí. Xác định tên kim loại nhóm 2
cô ơi giúp e bài này với ạ, huhu
Bài này giải chi tiết khá dài nên cô hướng dẫn cách làm thôi e nhé!
- Nếu e k giả sử có thể để nguyên V làm sau đó tính thành phần % thì trên tử và mẫu tự giản ước V vẫn ra bình thường nhé (hoặc không mất tính tổng quát, gsu nH2(TN1) = 1mol). Em tính được thể tích khí từng thí nghiệm.
- Gọi số mol Na, Al, Fe lần lượt x, y, z.
Gọi n= V/22,4
- Xét TN1: Có p.ư của Na + H2O và Al + NaOH sinh ra khí. Nếu lượng Al p.ứ hết thì khí thu được phải bằng lượng khí thu ở TN2. Nhưng V TN1 < V TN2 nên TN1 Al còn dư. Em viết PTHH ra rồi tính số mol khí theo số mol Na: n khí = 1/2 x+ 3/2x = 2x = n (1)
- Xét TN2 có 2p.u tương tự Tn1 nhưng do NaOH dư nên Al p.u hết. số mol H2 = 1/2nNa + 3/2nAl = 1/2x + 3/2y = 7n/4. thế (1) vào tìm y = 2x (2)
- Xét TN3: 3Pt tác dụng HCl. Viết PTHH và tính số mol H2 theo Na, Al, Fe. thế (1), (2) vào rồi tìm được z = 2x
-> Tính thành phần % khối lượng theo x. Sau đó tử mẫu sẽ giản ước hết x.
Cô ơi,chỗ 42:24 tại sao là 200y vậy cô?
Thì e bấm máy tính là ra mà e. (98y.100)÷49 = 200y mà 😁
cô ơi, cô có thể chia sẻ cho em cách để học giỏi môn hóa không ạ?
Tất nhiên đối với môn tự nhiên thì phải có tư duy. Tuy nhiên đối với môn hóa thì yếu tố chăm chỉ rất qtrong. E phải học thuộc tính chất, ptrinh, làm đi làm lại các dạng btap. Sau đó phải dành tgian nhiều để luyện làm các đề hoàn chỉnh, bấm tgian. Sau khi hết tgian, k dc làm nữa mà đối chiếu kqua xem mình làm dc bn % hoặc bn điểm. Sau đó mới làm các btap chưa làm xong hoặc sửa các câu làm sai. Những câu sai hoặc khó hoặc dạng đbiet chưa gặp nên viết riêng ra 1 quyển vở. Lâu lâu lại lôi ra tự làm lại các bài đó. Cô thấy làm đề như thế sẽ rất nhanh lên trình đấy.
@@hoathcs1083 em rất cảm ơn cô vì đã chia sẻ nó ạ!
@@anhtuyet3226 cô bận lắm e ạ nên cô cũng k có tgian dạy thêm dc. Chỉ tranh thủ lúc rảnh 1 chút thì làm video cho các bạn. E cứ theo dõi các video là sẽ biết cách làm bài thôi e. Lại còn free nữa 😉
24:06
Cô ơi khi nào thì đặt mol làm ẩn khi nào đặt m làm ẩn ạ
Tùy vào từng bài e nhé. Nhưng thông thường ngta đặt ẩn là mol vì dễ chuyển đổi qua lại các đại lượng qua số mol
Cô ơi chỗ 11:26 sao mddkoh 0% lại ra đáp án của mddkoh 16% ạ ????
vì đề bài hỏi m nước nên cho nước là mddkoh 0%
cô sai quy tắc đường chéo r cô ạ
Chúc Cô có nhiều video hay nữa nhé
Hay lắm cô ơi cảm ơn cô rất nhiều
khó hiểu quá mãi em chả hiểu j
Khó hiểu chỗ nào e?
Trường THCS Gia Xuyên 🙋
Cô ơi bài 1 chỗ phút 32 ạ, tại sao V dd không cộng thêm Hcl vào ạ?
Vì khi hòa tan khí vào nước thì thể tích thay đổi k đáng kể nhé! Khối lượng sau khi hòa mới thay đổi đáng kể.
Em cảm ơn cô
Sao chỗ 51:03 lại là 5600 vậy cô ơi ?
quy đồng 2 về lên ta đc 5600
Cô ơi cho em hỏi chút
chỗ phương pháp đường chéo ý ạ, khi viết tỉ số là mdd1/mdd2 thì có thể viết là mct1/mct2 được không ạ?
ko
dung dịch khác chât tan
Cô ơi cô giải sai ạ
cô ơi cô cho e xin tài liệu các chuyên đề được không ạ! e cảm ơn cô nhiều!
gmail của e: tranvanthucct@gmail.com