Một số ý kiến thắc mắc Việt Nam là quốc gia xuất khẩu gạo top đầu thế giới sao lại phải chi lượng tiền lớn để nhập mặt hàng này mỗi năm. Trên thực tế, các sản phẩm lúa gạo có nhiều phân khúc khác nhau như gạo để nấu cơm; gạo nguyên liệu để chế biến ra bánh, bún, phở... Do đó, vài năm gần đây, ngoài xuất khẩu, nước ta cũng nhập một lượng lớn gạo để bù đắp trong trường hợp cần thiết; hoặc nhập gạo từ quốc gia xuất khẩu lớn như Ấn Độ để chế biến thực phẩm, làm phụ phẩm, thức ăn chăn nuôi. Từ năm ngoái đến nay, nhiều thời điểm giá gạo của Việt Nam vượt xa các đối thủ cạnh tranh là Thái Lan và Pakistan. Thống kê cho thấy giá xuất khẩu gạo trung bình của Việt Nam trong 9 tháng năm nay ở mức 624 USD/tấn, tăng 13,1% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong khi đó, theo ghi nhận từ các doanh nghiệp, giá gạo nhập khẩu về đến Việt Nam phổ biến trong khoảng 480-500 USD/tấn. Những năm gần đây, nông dân cũng dần chuyển sang trồng giống gạo thơm, gạo chất lượng cao. Giá những loại gạo này trên thị trường rất cao. Làm bún, phở, bánh tráng chỉ cần gạo dai, nở và giá thấp. Do đó, với khoảng cách chênh lệch lớn giữa gạo trong nước và nhập khẩu, các doanh nghiệp sản xuất lựa chọn gạo ngoại nhập có lợi hơn. Ngoài ra, nguồn cung gạo trong nước hiện không còn nhiều, một số doanh nghiệp xuất khẩu phải tăng nhập lúa gạo từ các nước láng giềng để trả đơn hàng xuất khẩu những tháng cuối năm.
Chuẩn bạn. Những năm gần đây, nông dân cũng dần chuyển sang trồng giống gạo thơm, gạo chất lượng cao. Giá những loại gạo này trên thị trường rất cao. Làm bún, phở, bánh tráng chỉ cần gạo dai, nở và giá thấp. Do đó, với khoảng cách chênh lệch lớn giữa giá gạo trong nước và nhập khẩu, các doanh nghiệp sản xuất lựa chọn gạo ngoại nhập có lợi hơn.
Bạn xem hết video để hiểu rõ ý giúp nhé. Những năm gần đây, nông dân cũng dần chuyển sang trồng giống gạo thơm, gạo chất lượng cao. Giá những loại gạo này trên thị trường rất cao. Làm bún, phở, bánh tráng hay thức ăn chăn nuôi chỉ cần gạo dai, nở và giá thấp. Do đó, với khoảng cách chênh lệch lớn giữa gạo trong nước và nhập khẩu, các doanh nghiệp sản xuất lựa chọn gạo ngoại nhập có lợi hơn.
Một số ý kiến thắc mắc Việt Nam là quốc gia xuất khẩu gạo top đầu thế giới sao lại phải chi lượng tiền lớn để nhập mặt hàng này mỗi năm.
Trên thực tế, các sản phẩm lúa gạo có nhiều phân khúc khác nhau như gạo để nấu cơm; gạo nguyên liệu để chế biến ra bánh, bún, phở... Do đó, vài năm gần đây, ngoài xuất khẩu, nước ta cũng nhập một lượng lớn gạo để bù đắp trong trường hợp cần thiết; hoặc nhập gạo từ quốc gia xuất khẩu lớn như Ấn Độ để chế biến thực phẩm, làm phụ phẩm, thức ăn chăn nuôi.
Từ năm ngoái đến nay, nhiều thời điểm giá gạo của Việt Nam vượt xa các đối thủ cạnh tranh là Thái Lan và Pakistan.
Thống kê cho thấy giá xuất khẩu gạo trung bình của Việt Nam trong 9 tháng năm nay ở mức 624 USD/tấn, tăng 13,1% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong khi đó, theo ghi nhận từ các doanh nghiệp, giá gạo nhập khẩu về đến Việt Nam phổ biến trong khoảng 480-500 USD/tấn.
Những năm gần đây, nông dân cũng dần chuyển sang trồng giống gạo thơm, gạo chất lượng cao. Giá những loại gạo này trên thị trường rất cao. Làm bún, phở, bánh tráng chỉ cần gạo dai, nở và giá thấp. Do đó, với khoảng cách chênh lệch lớn giữa gạo trong nước và nhập khẩu, các doanh nghiệp sản xuất lựa chọn gạo ngoại nhập có lợi hơn.
Ngoài ra, nguồn cung gạo trong nước hiện không còn nhiều, một số doanh nghiệp xuất khẩu phải tăng nhập lúa gạo từ các nước láng giềng để trả đơn hàng xuất khẩu những tháng cuối năm.
Tôi có người thân ở Đức và họ nói gạo Việt Nam hiện đang giá cao nhất ở các siêu thị nước Đức
Gạo nước mình có tiếng trên thế giới lắm bạn nè
Tôi đã từng kéo container gạo nhập khẩu từ nước ngoài về Việt Nam, có loại gạo rất kém chất lượng, có mọt , có mùi hôi
Chắc để phục vục chăn nuôi thôi bạn
Gạo cứng về làm bánh nấu rượu mà ghê thế. 25 ngàn tỷ số tiền không nhỏ.
Không nhỏ nhưng có thật nè bạn, cùng đón chờ thêm những thông tin mới nhất nhaa
Mua để bán kiếm lời cách làm bình thường của các nhà kinh doanh mà .
Chuẩn bạn. Những năm gần đây, nông dân cũng dần chuyển sang trồng giống gạo thơm, gạo chất lượng cao. Giá những loại gạo này trên thị trường rất cao. Làm bún, phở, bánh tráng chỉ cần gạo dai, nở và giá thấp. Do đó, với khoảng cách chênh lệch lớn giữa giá gạo trong nước và nhập khẩu, các doanh nghiệp sản xuất lựa chọn gạo ngoại nhập có lợi hơn.
Tuyệt vời
Quá hay thông minh rồi
Chuẩn bạn
Bất ngờ
Mình cũng bất ngờ nè
song Mekong can nuoc roi, kenh dao Phu Nam khanh thanh roi, Vietnam se chi 10 ty USD nhap khau gao.
Mình nhập khẩu gạo đâu thì thiếu gạo tốt đâu bạn, mình chỉ nhập gạo gáo rẻ để làm nguyên liệu chế biến các loại nguyên liệu không cần gạo quá tốt thôi
@@CAFELANDVIETNAM da noi la khi song mekong can nuoc, kenh dao Phu Nam khanh thanh, thi viet nam se chi 10 ty USD nhap khau gao. khong som thi muon.
😍😍😍😍
Cảm ơn bạn đã chia sẻ cảm xúc, hy vọng bạn có thể đăng kí kênh để cập nhật nhiều thông tin mới nhất nhé!
Tăng cu ba1000tan .
Cảm ơn bạn đã chia sẻ quan điểm cá nhân!
culithấthọc
Kho hieu cho ban tin nay
Bản tin này có gì khó hiểu bạn chia sẻ cho mình để mình rút kinh nghiệm nhé.
Việt Nam nhập gạo là chết rồi
Bạn xem hết video để hiểu rõ ý giúp nhé. Những năm gần đây, nông dân cũng dần chuyển sang trồng giống gạo thơm, gạo chất lượng cao. Giá những loại gạo này trên thị trường rất cao. Làm bún, phở, bánh tráng hay thức ăn chăn nuôi chỉ cần gạo dai, nở và giá thấp. Do đó, với khoảng cách chênh lệch lớn giữa gạo trong nước và nhập khẩu, các doanh nghiệp sản xuất lựa chọn gạo ngoại nhập có lợi hơn.
Tay nhanh hơn não
Đầu óc rất hạn hẹp
Giản nảo ra ??
hiểu biết nông cạn
Cũng giống như hạt điều , kinh doanh thì mua đi bán lại thôi mà
Cảm ơn bạn đã chia sẻ quan điểm cá nhân! Đừng quên đăng ký kênh để cùng chúng tôi cập nhật thêm nhiều nội dung thú vị và hữu ích nhé