Tôi cũng đã nghe qua nhiều chuyên gia nói về chuyện không nên đào xới đất trồng như anh hậu chìa sẽ tôi ở Canada, thành phố tôi đang sống có một cái farm rất lớn cả ngàn hecta của chính phủ để trồng trọt thí nghiệm gọi là EXPERIMENTAL FARM. Mổi vụ mùa tôi đều thấy họ xới tung đất lên để trồng vụ mới. Và theo kinh nghiệm làm vườn của tôi ,tôi có vài cái beds trồng rau vì những beds này rất gần hàng rào cedar hedge nên rể của cedar hedge luồng qua phần đất làm vườn rất nhiều , vì vậy sau mổi vụ mùa tôi phải đào xới sâu khoảng 12 inches để lọc lấy rể của cedar ra vì rễ của cedar chứa nhiều acid . lúc đầu tôi cũng sợ là sẽ làm xáo trộn cuộc sống của vi sinh nhưng qua nhiều năm trồng trọt tôi không thấy ảnh hưởng chi cả về phần PH .vụ mùa của tôi cũng tốt như những bạn làm vườn khác .Có chút xíu kính nghiệm xin chia sẽ với các bạn thích làm vườn. Dù sao thì cũng cám ơn sự chia sẻ của anh Hậu. anh là lngười có nhiều kiến thức . rất thích kênh của anh. xin chúc sức khỏe anh và các bạn yêu mến kênh của anh
Bạn Hậu nói năng rất mạch lạc, dễ hiểu. Cảm ơn bạn nhiều lắm. Trong khoa học, thì 5-6% gia tăng chưa đủ để cho ra một kết luận rõ rệt. Nhưng dù sao, tạm thời nên chọn giải pháp không đào sới để tránh mất công, mà chưa chắc đã thu hoạch được gì hơn.
Cảm ơn bạn Thien Ho. Em đã thử 3 năm nay, nói chung không đào xới trong khung trồng rau, chỉ trừ trường hợp chôn đầu cá, vỏ tôm. Em thấy rau tốt và đỡ mất giờ, đỡ mệt luôn!
Thực tế rễ cây ko có khả năng đâm xuyên qua đất, mà nó len vào các kẽ hở của đất để đi vào. Cách của anh Hậu là cách đúng đắn nhất nhưng cần thời gian vì vậy nhiều người ko có thời gian chờ họ muốn nhanh trồng, đặc biệt là các vườn rau ăn lá họ phải trồng liên tục để có tiền ăn uống sinh hoạt. Mình ko biết bạn có nghe kĩ và nghe hết video hay ko. Nhưng mình có chút ý để chia sẻ với bạn, là trước khi xem video này của anh Hậu, mình đã từng nghe và biết tới cách làm nông ko cày xới đất và mình thấy rất đúng. Đất đc phân tầng, tầng trên cùng là lớp che bảo vệ, giun và các vi sinh vật ở tầng bên dưới, nếu trong đất của bạn có nhiều giun đất thì thực sự là rất tuyệt vời và hoàn hảo. Giun bò ngoàn nghèo, lên trên mặt đất và đi xuống chỗ sâu, vào mùa khô, giun sẽ chui sâu xuống tận 2m là bình thường, trong nhiều cái lợi của giun thì 2 cái rõ ràng nhất là cày đất và tạo ra nhiều đường hầm xuyên thẳng lên mặt đất, nhờ vậy không khí đi sâu vào đất rất tốt cho rễ. Mình từng thấy những đường hầm do giun để lại, nó có chất keo gì đó nên đất xung quanh ko rơi vào ko lấp mất đường hầm, mà ở đó rễ cây đu đủ mọc dài đi theo đường hầm tạo thành 1 bó sợi rễ dài có màu trắng hơi xanh và rễ chỗ này chắc cứng cáp hơn những chùm rễ bên cạnh. Do mình chặt bỏ cây đu đủ, đổ ngược thùng đất ra, nhờ vậy mình mới thấy đc đường hầm của giun và cách rễ đi sâu vào đất. Chúng ta cày xới xáo trộn chỉ đưa đc ko khí vào đất ở 1 thời điểm, sau đó trồng tưới nước, đất sẽ lèn chặt ko còn ko khí gì nữa, mà do ta xáo trộn tầng đất, khiến giun và các vsv phải bắt đầu lại từ đầu rất cực và chậm, nên hiệu quả của chúng ko đc cao, đất 1 năm ko bị cày xới, giun hoạt động khiến tầng dưới đc tơi xốp, nó di chuyển đào hầm cũng nhanh hơn rất nhiều, nó cày đc 70 phần đất rồi, xây đc 1 hệ thống các đường hầm rồi, giờ chúng ta phá đi, nó phải làm lại, mỗi năm ta cày 2 lần là phá 2 lần. Vì vậy ta ko kịp nhận ra những điều tốt đẹp mà chúng đã tạo ra bên trong đất. Hiện tại mình đang nuôi giun đất, để sau này thả vào các bồn chậu luống rau.
Oi hay thế bạn Cách phân tích của ban dễ hiểu nè Vậy nếu vườn đất của mình bị bỏ hoang cỏ dại mọc 41 nam Nay mình khai phá và trong các loại hoa Và vài cây ớt Vn Mình đã cuốc cày xới lớp đất trên , hoa và ớt mọc nở rất tốt Nay mùa đông vườn hoa và rau đa khô Vậy nên chăng qua mùa đông Vẫn để nguyên lớp đất trên như vậy và chỉ bồi đất xốp và bồi phân lên trên mặt chứ ko cuộc xới thêm khu vườn????? Cảm ơn bạn Mình ở Nga Mùa đông tuyết phủ làm cứng lớp đất Mùa xuân cỏ dại mọc um tùm, nếu ko cuốc xới sẽ như nào bạn ơi?
@@suseedemirel tùy theo hoàn cảnh và ý muốn của bạn cũng như việc bạn có muốn thay đổi, thử nghiệm, tìm hiểu hay không. Và mỗi người khi quyết định sẽ chịu trách nhiệm với quyết định của mình, người khác trải nghiệm ở hoàn cảnh của họ và đưa ra ý kiến để mn cùng tham khảo trao đổi. Cũng như mình, khi biết về nông nghiệp thuận theo tự nhiên, mình tìm hiểu và cũng chỉ nghe đc 1 video 10p nói về việc ko cày xới, trồng cỏ làm lớp phủ, ko cuốc bỏ cỏ tận gốc mà khi cỏ lớn cắt ngang chừa gốc, phần thân chất lại làm phân, gốc cỏ còn lại sẽ mọc mới...đây là cách canh tác đi ngược lại với những gì mình thấy và biết, và mình tự quyết định có thử hay không, thử tức là phải trả giá, bỏ công sức rất nhiều, còn thành công hay thất bại thì chưa nói trước được. Vậy giờ quay lại câu hỏi/ vấn đề sau cùng của bạn, mùa đông xong đất cứng lắm còn mùa xuân cỏ mọc đầy. Vâng, vậy sau mùa đông bạn có cày cho cỏ mọc ko??? Nếu bạn ko cày, đất cứng làm sao cỏ mọc nhiều vậy??? Bạn sẽ nói rằng cỏ khỏe hơn, đúng vậy, nhưng rất nhiều cỏ vốn có bộ rễ mảnh yếu nó vẫn mọc đó. Vì sao các cánh rừng mùa đông tàn lụi chỉ trơ trọi gỗ lớn, mùa xuân từ cây bụi to nhỏ tới những cây cỏ dại hoa lá mảnh mai chỉ vài cm cũng mọc lên và khoe sắc ??? Phải làm sao??? Cày hay ko cày tùy thuộc vào chính bạn.
@@thienvuhoang8480 cảm ơn bạn Bạn thật hiểu biết thực tế , Cảm ơn bạn đã trả lời rõ thắc mắc của mình Mùa đông tuyết phủ cũng là lớp bảo vệ phủ che các lớp lá cây rụng từ mùa thu. Và mùa xuân tan tuyết, cho đất một tầng nước và lớp lá mục tạo nên lớp đất mục từ thảo mộc Chính vì vậy các hạt giông cỏ dại được ủ trong lớp tuyết và thảo mộc mùa , khi khí hậu ấm áp Chúng mọc như đua nhau mọc Nhất là các cây mọc từ rễ Các bộ rể nam im trong đất như hoa Bồ công anh , chúng mọc thành thạo nguyện vàng cảnh bat ngát Nhưng vườn trồng rau trong hoa Mình nghĩ phải cày xới và thêm đất mời vào Riêng các luông đất đã làm sẵn thì có lẽ ko cuốc xới mà chỉ dọn cỏ vác thêm phân đất xốp vào Bạn có ý gì mới Chia sẻ đểmục học hỏi thêm nha Chúc bạn và gd an yên mùa đại dịch
@@suseedemirel mình rất thích trồng cây, thích từ bé, lúc mình 6t, cả làng ai cũng lo đi làm rừng rẫy từ 4,5h sáng tới 6,7h tối mới về, trẻ con lê la chơi đủ trò, xung quanh ko có gì đẹp cả, mình đi thăm bà ở tp, thấy hoa nhà người ta trồng đẹp mình xin về trồng, ba mẹ nói đất cứng mọc ko nổi, mình vẫn trồng và hoa khắp sân, người lớn xung quanh tới xin hoa về cắm bàn thờ. Đất chỗ mình đất đỏ toàn đá, hồi xưa xe tăng đi nhiều tới mức để dấu bánh xe ở nhiều nơi, cả làng chỉ trồng đc cây điều với mít ổi, mình xem cổ tích mai an tiêm trồng dưa, mình chờ đc ăn dưa hấu để lượm hạt dưa hấu trồng còn bị cả xóm chê cười, vậy mà nó ra quả, nhiều người lớn lại xem nói mình mát tay. Sau này về tp sống mình vẫn thích trồng cây và luôn tốt. Mình có 1 số cây bưởi gần 3t, lúc trước mỗi ngày tưới nước sáng chiều đất vẫn khô, đất cứng lì, bạn bè đều nói đất vườn mình tơi xốp hơn của họ nhiều nhưng mình thấy chưa đủ. Mình vẫn bỏ công đi chợ thu gom rác rau củ quả rơm rạ, đi thu gom lá cây về ủ rồi bỏ vào các gốc cây, trồng cỏ rau trai lên đất quanh gốc cây bưởi, cỏ lên nhanh tốt, nhổ 1 bụi thì thấy đc tuy rễ cỏ mọc nhiều nhưng ăn nông, mà dưới rễ cỏ đất mùn rất đẹp chạm vào mát mẻ ẩm tốt, giun bò khá nhiều rụt lên xuống rất nhanh, trồng cỏ trai vô mấy ngày mới tưới 1 lần mà đất ko bị khô. Giờ mình chỉ cắt ngang khi thấy cây cỏ rau trai mọc quá nhiều quá tốt, cắt xong vứt quanh gốc cây bưởi luôn, mình đã bới đất để xem và thấy từ bề mặt xuống hơn 20cm đất rất tốt rễ rất ngon, cây cũng mạnh mẽ sung hơn trước đây, tược mọc ra rất mập mạp và đồng đều. Nếu bỏ thời gian và công sức cải tạo thì sẽ có kết quả.
@@suseedemirel nếu bạn thấy cày xới là phù hợp nhất thì bạn cứ tiếp tục làm như vậy sẽ ổn với bạn. Còn nếu là mình thì mình sẽ dành ra 1 khoảng đất để thử ko cày xới gì, trồng vài loại cây bụi có rễ to khỏe đâm sâu, loại rễ này sẽ giúp mình cày đất khi nó đi vào đất, trồng cây họ đậu thật nhiều, để sau đó rễ và thân cây làm phân bón, còn cây bồ công anh nếu nhiều muốn nhổ bỏ thì bạn cũng cần thời gian vài năm, và luôn nhổ bỏ nó sớm nhất có thể, đừng để bất cứ cây nào có cơ hội lớn lên và ra hoa, nhưng nếu xung quanh bạn có đất của người khác mọc bồ công anh thì việc tiêu diệt nó gần như là tốn công, vì thứ này bay xa gieo giống. Ở nước ngoài mùa đông thật khó khăn quá đúng ko bạn .
Mình con nhà nông, làm viên chức nhà nước. Mà nay, mình mới đang thật sự tìm hiểu và học về làm nông nghiệp xu hướng thuận tự nhiên. Đây là hướng đi còn mới ở VN, khá phiêu lưu. Mình đang làm để trải nghiệm, khi kinh tế tạm ổn từ nguồn khác. Thực tế làm nông nghiệp ở chỗ mình còn nhiều bất ổn: rất nhiều phân hóa học, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, cày xới, ... và chi phí cao, không sinh lời. Nhưng đa số nông dân không đổi mới cách thức làm nông, mà biến nó thành nghề phụ, kiếm sống chủ yếu bằng đủ thứ nghề nghiệp khác.
Cam ơn anh đã chia sẻ rất hay , việc xoi đất mọi người đều hay làm nhưng nay có thể thu cách này, vừa không mất thời gian vừa có kết quả tốt 👍👍👍👍👍👍👍👍👍👍
Cô cám ơn Hậu nhiều lắm, cô đã già nhưng không trồng trọt bao giờ.Thỉnh thoảng cô có xem về ông này nhưng cô dốt tiếng Anh nên ko hiểu ông ấy nói gì, hôm nay nghe con nói cô mới được hiểu. Cô luôn ủng hộ con và tiếp tục học hỏi kinh nghiệm trồng trọt từ con.
Nguyên tuần không mưa mà sáng sớm Anh Hậu đã mặc áo lạnh và nói chuyện thì ra “khói “, vùng đất đỏ chắc ở đồi cao nên lạnh. Macon County còn ấm nhưng cây Pecans thì lá ngả “hơi vàng”, sửa soạn lạnh rồi. Thank You Anh Hậu. 👍
Tôi có người em trai làm vườn trái cây, năm nào cậu em cũng lấy rau lục bình dưới sông thẩy vô góc cam bưởi quýt cậu gọi đó là bồi gốc rồi lấy vét mương lấy đất thẩy lên lấp lục bình lại, vậy mà năm nào trái cây sai quằn nhánh, các bạn biết gốc cây ăn trái nó khô cứng cỡ nào rồi, nhờ vô 2 lần 1 năm mà khỏi bỏ phân gì hết, chỉ vậy thôi đó. Hôm nay nghe chú Hậu nói vậy tôi cũng nhớ năm nào tôi cũng lấy lá khô ủi vô chậu khung gỗ sang xuân là số lá đó mục hết đất bên dưới xốp xộp luôn, tôi chỉ khoét lỗ bỏ hột giống xuống thôi, nhưng dù sao cũng nên thí nghiệm cho chắc ăn hơn.
Bất cứ đất gì ở đâu trừ vùng sa mạc không cây hoặc ít cây sống chung quanh vườn rau , rễ của chúng luôn tìm cách luồn vào vùng đất chung quanh gốc của chúng để tìm chất dinh dưỡng , vì vậy rễ các cây ấy luôn hướng đến vườn đất trồng rau vì chúng ta thường tưới tẩm , bón phân và nước để cạnh tranh với rau hoặc cây trồng . Vì vậy theo tôi chúng ta nên xới đất để loại bỏ bớt rễ phụ của cây xung quanh trước khi trồng vụ mới ở những mãnh vườn trồng trực tiếp với đất và cũng có tác dụng cho đất thấm Nitrogen của không khí , một trong ba hoá chất của phân NPK , tất nhiên sau khi xới đất thì những hạt cỏ nằm dưới sâu lâu ngày không đủ điều kiện để nẩy mầm , nay có cơ hội vì hạt cỏ tồn tại rất lâu không dưới vài năm nếu đúng điều kiện , buộc chúng ta phải dọn cỏ để giúp cây trồng bớt bị cạnh tranh . Tôi nghĩ ông ( ông bên Anh) trồng hoa màu trong vùng đất rất rộng và rất xa các cây lớn . Vườn Hạ Ngâu có rất nhiều cây lớn chung quanh , có lẽ bạn phải xới đất thôi vì lý do nêu trên.
Chào Vườn Hạ Ngâu, bạn đặt tên nghe rất lãng mạng cũng như cách nói biểu lộ gốc gác ông bà cha mẹ của bạn là dân Bắc di cư 9 nút (1+9+5+4). Tôi đây cũng thế, nhưng cách nói giọng Bắc của bạn rất thuyết phục luôn có dẫn chứng do công sức học hỏi đam mê mà có, Ông chủ Vườn Hạ Ngâu có phong cách độc đáo riêng khi làm youtube. Bạn mới ra channel năm ngoái mà đã có 35.1K rồi. mà làm youtube cây cỏ này kén người xem lắm, hầu như chỉ dành cho ai ở trong điều kiện liên quan cây cỏ thôi. Về lâu dài, tôi tin rằng sẽ có nhiều người việt ở Mỹ này, và ở các xứ hơi lạnh khác sẽ biết đến Vườn Hạ Ngâu vì khi đến với Hậu sẽ nghe thấy cách nói hơi vui vui, hơi tếu tếu của phong cách Vườn Hạ Ngâu, Chắc là tôi cũng thích cách nói của bạn nên mới comment dài như vậy. Tặng bạn 1 niềm vui và 1 subscriber. Have a good day.
So sanh hoan toan trat , anh khong xoi dat o vuon anh la dung vi day la dat anh bo vo , da xop , hoan toan khong phai la dat thien nhien , trong khi do moi nguoi dung dat cua tu nhien ho chi bo them 1 phan dat mua . Vi vay neu khong xoi dat de trong moi thu thi khac nao la trong cay tren dat set or tren ciment . Dat nha anh co 1 tuan khong rain ma anh noi duoi do Van uot la qua trat , 1 tuan khong la gi het . Mua tuan nay qua tuan khac chi 1 tuan khong mua no Van uot khong co gi la . Cam on anh
Lí do ko dào xới, là ko cho cỏ hoang có ánh sáng và chết đi. Sinh vật ở dưới làm việc ko bị sáo trộn Như tự nhiên thì nó là vậy, Lớp trên ủ ấm cho gốc và lớp dưới phân hủy làm thức ăn cho gốc rễ cây sinh trưởng
Vào mùa thu , đông thì độ ẩm đất bên dưới càng nhiều nếu như kg có độ ẩm thì mùa Xuân năm sau sao ra hoa. Hôm bữa mình cũng đào lên trồng thêm cây kg ngờ độ ẩm bất ngờ.
Dạ đúng đó a. Phương pháp không cày xới mình cũng học được từ cuốn Cuộc cách mạng một cọng rơm của Fukuoka. Mình vẫn tập sự làm theo ông. Kết quả thì đang theo dõi, còn công sức thì quả là nhàn hơn hẳn lại không làm tổn hại đất.
Phương thức bạn giới thiệu thật nhiều ưu điểm về mặt nhân văn và tiết kiệm công sức. Nhưng ở VN, sau khi thu hoạch lúa, rau, củ, quả hầu hết nông dân và người làm vườn thường cầy ải và cuốc đất phơi nắng. Vậy có mâu thuẫn với phương thức cải tạo đất như bạn giới thiệu không?
Mình nghĩ 2 phương pháp khác nhau vì: ở VN thường dùng nhiều phân hóa học sẽ làm yếu hệ vi sinh làm cây yếu, đất nhiều mầm bệnh nên phải phơi đất diệt mầm bệnh. Thêm nữa hệ vi sinh yếu nên đất sẽ chai cứng nên phải xới lại cho tơi xốp. Còn vườn chú Hậu là hữu cơ hoàn toàn, đất trộn nhiều thành phần nên rất tơi xốp, vi sinh vật phát triển nên cây khỏe ít bệnh. Vậy nên mới không nên xới. Ở Nhật có ông cụ trồng táo chín mấy tháng trên cây không hỏng ấy, cũng là do cách canh tác hữu cơ hợp lí nên không có sâu bệnh đó bạn
Neu ko dig..thi lam sao cay con co the phat chuyen tot? Vi dat cu..(old soil) co nhieu re moc tum lum..cay moi trong xuong sao co the lon len?..mong anh cho y kien? Em cung da coi rat nhieu video cua ong Downding...em thay can lam nhieu video them de biet ket qua...
Đâu có trồng đất cũ. Bạn bón phân mới rãi trên mặt và trồng lên trên. Khi cây lớn rể sâu xuống đất cũ thì chất dinh dưỡng cũng đi sáu xuống đất cũ
Hi anh Hau!! Two em nhi coi dat len phoi van tot hon vi khi xoi dat len phoi thi lam cho dat xop, em thay farm my Ho van coi dat len moi Nam a moi nam Ho thay doi giong rau trong de tang nang xuat,con o viet nam thi em thay moi nguoi ai cua ng xoi dat len phoi choi toi Khi mua xuong thi lam cho dat xop,ong ba co cau noi la( thi nhat cay ai thi nhi thi bo phan)
Thực tế rễ cây ko có khả năng đâm xuyên qua đất, mà nó len vào các kẽ hở của đất để đi vào. Cách của anh Hậu là cách đúng đắn nhất nhưng cần thời gian vì vậy nhiều người ko có thời gian chờ họ muốn nhanh trồng, đặc biệt là các vườn rau ăn lá họ phải trồng liên tục để có tiền ăn uống sinh hoạt. Mình ko biết bạn có nghe kĩ và nghe hết video hay ko. Nhưng mình có chút ý để chia sẻ với bạn, là trước khi xem video này của anh Hậu, mình đã từng nghe và biết tới cách làm nông ko cày xới đất và mình thấy rất đúng. Đất đc phân tầng, tầng trên cùng là lớp che bảo vệ, giun và các vi sinh vật ở tầng bên dưới, nếu trong đất của bạn có nhiều giun đất thì thực sự là rất tuyệt vời và hoàn hảo. Giun bò ngoàn nghèo, lên trên mặt đất và đi xuống chỗ sâu, vào mùa khô, giun sẽ chui sâu xuống tận 2m là bình thường, trong nhiều cái lợi của giun thì 2 cái rõ ràng nhất là cày đất và tạo ra nhiều đường hầm xuyên thẳng lên mặt đất, nhờ vậy không khí đi sâu vào đất rất tốt cho rễ. Mình từng thấy những đường hầm do giun để lại, nó có chất keo gì đó nên đất xung quanh ko rơi vào ko lấp mất đường hầm, mà ở đó rễ cây đu đủ mọc dài đi theo đường hầm tạo thành 1 bó sợi rễ dài có màu trắng hơi xanh và rễ chỗ này chắc cứng cáp hơn những chùm rễ bên cạnh. Do mình chặt bỏ cây đu đủ, đổ ngược thùng đất ra, nhờ vậy mình mới thấy đc đường hầm của giun và cách rễ đi sâu vào đất. Chúng ta cày xới xáo trộn chỉ đưa đc ko khí vào đất ở 1 thời điểm, sau đó trồng tưới nước, đất sẽ lèn chặt ko còn ko khí gì nữa, mà do ta xáo trộn tầng đất, khiến giun và các vsv phải bắt đầu lại từ đầu rất cực và chậm, nên hiệu quả của chúng ko đc cao, đất 1 năm ko bị cày xới, giun hoạt động khiến tầng dưới đc tơi xốp, nó di chuyển đào hầm cũng nhanh hơn rất nhiều, nó cày đc 70 phần đất rồi, xây đc 1 hệ thống các đường hầm rồi, giờ chúng ta phá đi, nó phải làm lại, mỗi năm ta cày 2 lần là phá 2 lần. Vì vậy ta ko kịp nhận ra những điều tốt đẹp mà chúng đã tạo ra bên trong đất. Hiện tại mình đang nuôi giun đất, để sau này thả vào các bồn chậu luống rau
Hi Annie, mình chưa dùng live sphagnum moss bao giờ nên không có kinh nghiệm. Chỉ đọc Google thì họ nói là thứ này giúp giữ ẩm, lâu phân hủy, nên nghĩ có để làm mulch thì tuyệt vời. Dùng đi bạn! Hy vọng bạn vòng lại chia sẻ trải nghiệm!
Anh cho em hỏi: - Em ở Việt Nam, em trồng cây trong những chậu nhỏ và những khay trồng rau 40 x 60 cm. - Vậy em có cần sới đất không hay cứ tiếp tục bón phân và trồng cây khác vào. Thanks
Nếu đất bạn trộn lần đầu tốt, sau đó trong lúc trồng bạn thấy đất sụt bớt bạn thêm phân bò ủ hoai, phân rác, phân compoist, lá rơm mục phủ lên trên cùng...lâu lâu bạn tưới nấm trichoderma, phân vi sinh... Thì sau khi thu hoạch, nhổ cây, hoàn toàn ko cần xới, bạn chỉ cần trộn thêm chút đất với phân bò ủ hoai hoặc compoist để thêm vào trên bề mặt và trồng cây mới, nếu có thể bạn thả thêm giun đất ko phải giun quế vào các chậu trồng, như vậy càng ko đc xới mà đất tốt. Mình chia sẻ với bạn kinh nghiệm của chính mình, 2 thùng xốp trồng rau, có 1 thùng khi trồng xong nhổ cây, mình bỏ 1 lớp xác rau rác ủ với phân bò, dùng 1 lớp đất phủ lên rồi dùng đống lá mục quét sân bỏ lên trên để đó 2 tuần mình mới trồng. Còn 1 thùng, do mình từng bỏ nhiều giun đất nên mình muốn đổ ra bắt giun để chia cho các thùng khác, ban đầu bề mặt đất thùng này rất ngon, xới sâu xuống cũng xốp mùn rất tuyệt vời, sau khi xới lấy giun xong mình đổ vô thùng lại, rồi cũng thêm rác phân đất như thùng kia. Nhưng sau 10 ngày, trời đổ mưa liên tục 3,4 ngày, đất ở thùng 1 vẫn có độ xốp thoáng, nhưng đất ở thùng kia lại bị chặt và cứng, nó rất khác. Và ở các chậu nhỏ 30cm, mình cũng xới đất cũ từ thùng xốp ra, trộn phân bò trùn đá pelite trắng vô, rồi xúc vô các chậu này, rõ ràng khi ở thùng xốp mình thấy nó rất tơi xốp nhẹ ẩm, vậy mà sau khi trộn đều cho thêm chất xốp thoáng vào nó lại sụp xuống và bề mặt bị cứng rắn, bám chặt vào nhau bắt buộc mình phải đổ ra trộn thêm rất nhiều lá mục vô, vì chưa trồng cây chỉ mới qua vài cơn mưa nắng đất đã cứng như vậy. Phải có sự so sánh ngay trước mắt mình mới tin tưởng là cày xới thực sự ko tốt bằng ngay từ lúc đầu ta nên chuẩn bị những chất tốt để sau 1 mùa ta chỉ cần bù thêm ko cần phải đảo xới.
Khi thu hoạch xong, nếu mà đào đất lộn lên ngay, vẫn biết rằng có nhiều con giun bị ảnh hưởng, nhưng bắt buộc phải đào vì nếu các bạn trồng một giàn bầu hoặc giàn bí phải cắt nhỏ ra rồi lại đào chôn nó xuống để làm đồ ăn cho lớp giun con mới có đồ ăn, nếu không có đồ ăn giun mẹ lại bỏ đi chỗ khác sinh đề,
Mình lại thấy ý và cách của bạn này đung nè Nếu ko xới Đát cứng Và các cây cũ già làm sao? Rồi phải dọn vườn dọn cỏ mùa sau khi mùa xuân về nữa Cứ lẽ cách của chủ kênh chỉ hợp với các luống rau đã lên khung?
Đây là một thí nghiêm mới! Nhưng theo kinh nghiệm của ông cha mình thì sau vụ mùa lúa, khoai , rau đều được cày xới cho đát tơi ra và trôn phân bón vào, lúc này đất mói có cơ hội tạo ra nhiều vi khuẩn nhát là các loại dun đất làm đát tốt hơn! Tôi nghĩ nêu đất chỉ trồng một lần thì đất hết đình dưởng
Trước khi youtuber Hạ Ngâu trả lời P H sẽ nói : được nha bạn , nếu bạn lấy máy cắt cỏ để thu lượm lá cây và cắt cỏ đổ vào thành đống dùng bạt phủ lên …….v…..v…..Bạn có thể tìm trên RUclips. Chúc bạn một cuối tuần vui vẻ.
Khi cây rau trồng mới lên được 4-5 inches thì mình lại bỏ mulch mới vào bạn ơi. Hơn nữa, lớp đất mới mình bỏ lên để bồi bổ cũng lại giữ độ ấm và độ ẩm phía dưới để vi sinh tiếp tục phát triển.
Mình nghe đi lnghe lại Uh thì nghe phần tích trải nghiệm có vẻ đúng Nhưng theo thực tế thì nêu đất lâu nam ko đào xới mỗi năm và đảo đất qua lại , đất sẽ cứng, cằn, và quánh lại làm sao rể rau ăn trong đất ( dù rau rể chỉ lan tỏa trên mặt đất nông ) có thể ko xới nhưng phải bồi thêm đất xốp lên trên bề mặt???
Bạn không cần đào xới, nhưng bạn phải trải một lớp hổn hợp phân chuồng + rơm rạ hay cỏ mục lên trên khoảng 10cm. Trong mùa đông lớp trải này sẽ phân hủy và nuôi vi sinh vật dưới đất, cộng với giun sẽ giúp phân hủy, tự động đất sẽ tốt. Tôi làm cách này đất tốt lắm.
@@tuantrinh3682 Oh cảm ơn bạn nhé! Bạn ơi Mình ở Thủ đồ Moscow, vườn trong khu vực dân cư thủ đô, không trải phân chuồng được và cũng khó tìm được phân chuồng , nhưng lá cây mùa thu nhiều lắm, rụng thành thảm và có thể lấy thêm lá rừng rải lên lớp trên , nhưng có nên lấy đất phủ đậy lên trên lớp lá ko bạn? Hay khi tuyết phủ lên lớp lá là đủ mục? Và nếu ko cuốc xới lớp đất, sau khi mùa đông mình có thể mua đất hỗn hợp bán sẵn đổ lên trên hoặc đổ vào mỗi góc cây trồng. Bạn nhỉ!!
@@suseedemirel Bạn nên trộn với đất trong vườn, không cần nhiều đất đâu, chỉ cần có chút đất trong vườn dính vào với lá cây rơm rạ là được. Tại vì trong đất có sẵn vi sinh vật giúp lá cây mau mục hơn.
Nếu bắt đầu mà ko đào thì phải rải mùn thật dày, đất ko đào mà mùn ít thì cuối vụ ko có gì để thu hoạch đâu. Trồng thuận tự nhiên thì cái gì cũng thuận chứ nữa vời là hỏng. Như ko tưới nước, chỉ chờ nước trời, để các loài cây sống cộng sinh, loài nấm, sâu bọ gây hại và loài có lợi sống cân bằng...v.vv. ko dễ làm đâu.
Phương pháp No Dig Gardening tương tự như phương pháp Back to Eden Gardening (Paul Gautschi). Tôi nghĩ hai phương pháp này thích hợp cho vườn rau sạch nhỏ dùmg phân hữu cơ, bảo vệ môi trường thiên nhiên. Tôi không nghĩ phương pháp này thích hợp với vườn rau kỹnghệ.
Bạn nói đúng. Đất trong raised beds vì không bị nén chặt do dẫm đạp lên nên việc xới tơi đất không quá cần thiết. Tuy vậy nếu không cho thêm một đất và phân mới trên bề mặt để bón lót thì cũng cần xới lên và trộn thêm phân hữu cơ để bón lót. Việc xới đất chỉ ảnh hưởng chủ yếu đến giun đất sống trong đất, còn vi sinh vật thì không bị ảnh hưởng. Ngoài ra nếu đất bị úng và nhiễm vi khuẩn thối rễ thì còn cần phải bón vôi và để khô phơi ải để diệt mầm bệnh. Trồng rau cải quy mô lớn hơn bao giờ cũng cần phải cày bừa đất tơi xốp và bón lót để tăng hiệu quả.
Thật ra phương pháp không đào xới đất là của Ông Masanobu Fukuoka (Người Nhật bản). Cuốn sách Cuộc cách mạng một cọng rơm của Masanobu Fukuoka (1913-2008) là một đột phá trong nông nền nông nghiệp hiện đại. Nếu ai đam mê làm vườn thì nên xem qua quyển sách này. vi.wikipedia.org/wiki/Masanobu_Fukuoka Ông Akinori Kimura (Câu chuyện quả táo thần kỳ của Kimura) là một sự minh chứng thuyết phục cho việc trồng trọt hữu cơ 100% không sử dụng bất cứ phương pháp hóa học nào cho cây trồng mà vẫn đem lại giá trị cao nhất cho người làm ra sản phẩm lẫn người tiêu thụ. Chính lòng tham con người đã gây ra vo vàn bệnh tật (Ung thư). Tại Việt Nam tỉ lệ mắc bệnh ung thư thuộc hàng Top Thế giới vì sử dụng thực phẩm bẩn quá kinh khủng.
"Họ cần biết rằng mọi thứ trên đời đều có chu kỳ phát triển, vòng đời và giới hạn khả năng. Họ phải học cách chấp nhận tự nhiên không có thiện ác, tốt và hại. Họ buộc phải đợi, buộc phải quan sát, buộc phải thất bại, buộc phải hiểu rằng sự tự nhiên đã có sự bền vững vĩnh hằng của nó. Chúng ta trở thành nông dân không phải là để chinh phục tự nhiên như ngộ nhận của nhiều người, trái lại, là để học từ tự nhiên và vay mượn từ đó lương thực cho mình, rồi phải trả lại cho tự nhiên cơ hội phát triển tiếp."_ Trích Masanobu Fukuoka
Họ cầy đât là đúng, khi đất họ kém vật liệu hữu cơ như cây xay, cành, lá... Còn Hậu nói ở đây là "khung trồng rau" nghĩa là đất có nhiều vật liệu hữu cơ và được bồi bổ mỗi năm 2 lần trên mặt đất.
Tôi cũng đã nghe qua nhiều chuyên gia nói về chuyện không nên đào xới đất trồng như anh hậu chìa sẽ tôi ở Canada, thành phố tôi đang sống có một cái farm rất lớn cả ngàn hecta của chính phủ để trồng trọt thí nghiệm gọi là EXPERIMENTAL FARM. Mổi vụ mùa tôi đều thấy họ xới tung đất lên để trồng vụ mới.
Và theo kinh nghiệm làm vườn của tôi ,tôi có vài cái beds trồng rau vì những beds này rất gần hàng rào cedar hedge nên rể của cedar hedge luồng qua phần đất làm vườn rất nhiều , vì vậy sau mổi vụ mùa tôi phải đào xới sâu khoảng 12 inches để lọc lấy rể của cedar ra vì rễ của cedar chứa nhiều acid . lúc đầu tôi cũng sợ là sẽ làm xáo trộn cuộc sống của vi sinh nhưng qua nhiều năm trồng trọt tôi không thấy ảnh hưởng chi cả về phần PH .vụ mùa của tôi cũng tốt như những bạn làm vườn khác .Có chút xíu kính nghiệm xin chia sẽ với các bạn thích làm vườn.
Dù sao thì cũng cám ơn sự chia sẻ của anh Hậu. anh là lngười có nhiều kiến thức . rất thích kênh của anh. xin chúc sức khỏe anh và các bạn yêu mến kênh của anh
Bạn Hậu nói năng rất mạch lạc, dễ hiểu. Cảm ơn bạn nhiều lắm. Trong khoa học, thì 5-6% gia tăng chưa đủ để cho ra một kết luận rõ rệt. Nhưng dù sao, tạm thời nên chọn giải pháp không đào sới để tránh mất công, mà chưa chắc đã thu hoạch được gì hơn.
Cảm ơn bạn Thien Ho. Em đã thử 3 năm nay, nói chung không đào xới trong khung trồng rau, chỉ trừ trường hợp chôn đầu cá, vỏ tôm. Em thấy rau tốt và đỡ mất giờ, đỡ mệt luôn!
Thực tế rễ cây ko có khả năng đâm xuyên qua đất, mà nó len vào các kẽ hở của đất để đi vào. Cách của anh Hậu là cách đúng đắn nhất nhưng cần thời gian vì vậy nhiều người ko có thời gian chờ họ muốn nhanh trồng, đặc biệt là các vườn rau ăn lá họ phải trồng liên tục để có tiền ăn uống sinh hoạt.
Mình ko biết bạn có nghe kĩ và nghe hết video hay ko. Nhưng mình có chút ý để chia sẻ với bạn, là trước khi xem video này của anh Hậu, mình đã từng nghe và biết tới cách làm nông ko cày xới đất và mình thấy rất đúng. Đất đc phân tầng, tầng trên cùng là lớp che bảo vệ, giun và các vi sinh vật ở tầng bên dưới, nếu trong đất của bạn có nhiều giun đất thì thực sự là rất tuyệt vời và hoàn hảo.
Giun bò ngoàn nghèo, lên trên mặt đất và đi xuống chỗ sâu, vào mùa khô, giun sẽ chui sâu xuống tận 2m là bình thường, trong nhiều cái lợi của giun thì 2 cái rõ ràng nhất là cày đất và tạo ra nhiều đường hầm xuyên thẳng lên mặt đất, nhờ vậy không khí đi sâu vào đất rất tốt cho rễ. Mình từng thấy những đường hầm do giun để lại, nó có chất keo gì đó nên đất xung quanh ko rơi vào ko lấp mất đường hầm, mà ở đó rễ cây đu đủ mọc dài đi theo đường hầm tạo thành 1 bó sợi rễ dài có màu trắng hơi xanh và rễ chỗ này chắc cứng cáp hơn những chùm rễ bên cạnh.
Do mình chặt bỏ cây đu đủ, đổ ngược thùng đất ra, nhờ vậy mình mới thấy đc đường hầm của giun và cách rễ đi sâu vào đất.
Chúng ta cày xới xáo trộn chỉ đưa đc ko khí vào đất ở 1 thời điểm, sau đó trồng tưới nước, đất sẽ lèn chặt ko còn ko khí gì nữa, mà do ta xáo trộn tầng đất, khiến giun và các vsv phải bắt đầu lại từ đầu rất cực và chậm, nên hiệu quả của chúng ko đc cao, đất 1 năm ko bị cày xới, giun hoạt động khiến tầng dưới đc tơi xốp, nó di chuyển đào hầm cũng nhanh hơn rất nhiều, nó cày đc 70 phần đất rồi, xây đc 1 hệ thống các đường hầm rồi, giờ chúng ta phá đi, nó phải làm lại, mỗi năm ta cày 2 lần là phá 2 lần. Vì vậy ta ko kịp nhận ra những điều tốt đẹp mà chúng đã tạo ra bên trong đất.
Hiện tại mình đang nuôi giun đất, để sau này thả vào các bồn chậu luống rau.
Oi hay thế bạn
Cách phân tích của ban dễ hiểu nè
Vậy nếu vườn đất của mình bị bỏ hoang cỏ dại mọc 41 nam
Nay mình khai phá và trong các loại hoa
Và vài cây ớt Vn
Mình đã cuốc cày xới lớp đất trên , hoa và ớt mọc nở rất tốt
Nay mùa đông vườn hoa và rau đa khô
Vậy nên chăng qua mùa đông Vẫn để nguyên lớp đất trên như vậy và chỉ bồi đất xốp và bồi phân lên trên mặt chứ ko cuộc xới thêm khu vườn????? Cảm ơn bạn
Mình ở Nga
Mùa đông tuyết phủ làm cứng lớp đất
Mùa xuân cỏ dại mọc um tùm, nếu ko cuốc xới sẽ như nào bạn ơi?
@@suseedemirel tùy theo hoàn cảnh và ý muốn của bạn cũng như việc bạn có muốn thay đổi, thử nghiệm, tìm hiểu hay không.
Và mỗi người khi quyết định sẽ chịu trách nhiệm với quyết định của mình, người khác trải nghiệm ở hoàn cảnh của họ và đưa ra ý kiến để mn cùng tham khảo trao đổi.
Cũng như mình, khi biết về nông nghiệp thuận theo tự nhiên, mình tìm hiểu và cũng chỉ nghe đc 1 video 10p nói về việc ko cày xới, trồng cỏ làm lớp phủ, ko cuốc bỏ cỏ tận gốc mà khi cỏ lớn cắt ngang chừa gốc, phần thân chất lại làm phân, gốc cỏ còn lại sẽ mọc mới...đây là cách canh tác đi ngược lại với những gì mình thấy và biết, và mình tự quyết định có thử hay không, thử tức là phải trả giá, bỏ công sức rất nhiều, còn thành công hay thất bại thì chưa nói trước được.
Vậy giờ quay lại câu hỏi/ vấn đề sau cùng của bạn, mùa đông xong đất cứng lắm còn mùa xuân cỏ mọc đầy.
Vâng, vậy sau mùa đông bạn có cày cho cỏ mọc ko??? Nếu bạn ko cày, đất cứng làm sao cỏ mọc nhiều vậy???
Bạn sẽ nói rằng cỏ khỏe hơn, đúng vậy, nhưng rất nhiều cỏ vốn có bộ rễ mảnh yếu nó vẫn mọc đó.
Vì sao các cánh rừng mùa đông tàn lụi chỉ trơ trọi gỗ lớn, mùa xuân từ cây bụi to nhỏ tới những cây cỏ dại hoa lá mảnh mai chỉ vài cm cũng mọc lên và khoe sắc ???
Phải làm sao??? Cày hay ko cày tùy thuộc vào chính bạn.
@@thienvuhoang8480 cảm ơn bạn
Bạn thật hiểu biết thực tế , Cảm ơn bạn đã trả lời rõ thắc mắc của mình
Mùa đông tuyết phủ cũng là lớp bảo vệ phủ che các lớp lá cây rụng từ mùa thu. Và mùa xuân tan tuyết, cho đất một tầng nước và lớp lá mục tạo nên lớp đất mục từ thảo mộc
Chính vì vậy các hạt giông cỏ dại được ủ trong lớp tuyết và thảo mộc mùa , khi khí hậu ấm áp
Chúng mọc như đua nhau mọc
Nhất là các cây mọc từ rễ
Các bộ rể nam im trong đất như hoa Bồ công anh , chúng mọc thành thạo nguyện vàng cảnh bat ngát
Nhưng vườn trồng rau trong hoa
Mình nghĩ phải cày xới và thêm đất mời vào
Riêng các luông đất đã làm sẵn thì có lẽ ko cuốc xới mà chỉ dọn cỏ vác thêm phân đất xốp vào
Bạn có ý gì mới
Chia sẻ đểmục học hỏi thêm nha
Chúc bạn và gd an yên mùa đại dịch
@@suseedemirel mình rất thích trồng cây, thích từ bé, lúc mình 6t, cả làng ai cũng lo đi làm rừng rẫy từ 4,5h sáng tới 6,7h tối mới về, trẻ con lê la chơi đủ trò, xung quanh ko có gì đẹp cả, mình đi thăm bà ở tp, thấy hoa nhà người ta trồng đẹp mình xin về trồng, ba mẹ nói đất cứng mọc ko nổi, mình vẫn trồng và hoa khắp sân, người lớn xung quanh tới xin hoa về cắm bàn thờ. Đất chỗ mình đất đỏ toàn đá, hồi xưa xe tăng đi nhiều tới mức để dấu bánh xe ở nhiều nơi, cả làng chỉ trồng đc cây điều với mít ổi, mình xem cổ tích mai an tiêm trồng dưa, mình chờ đc ăn dưa hấu để lượm hạt dưa hấu trồng còn bị cả xóm chê cười, vậy mà nó ra quả, nhiều người lớn lại xem nói mình mát tay.
Sau này về tp sống mình vẫn thích trồng cây và luôn tốt. Mình có 1 số cây bưởi gần 3t, lúc trước mỗi ngày tưới nước sáng chiều đất vẫn khô, đất cứng lì, bạn bè đều nói đất vườn mình tơi xốp hơn của họ nhiều nhưng mình thấy chưa đủ. Mình vẫn bỏ công đi chợ thu gom rác rau củ quả rơm rạ, đi thu gom lá cây về ủ rồi bỏ vào các gốc cây, trồng cỏ rau trai lên đất quanh gốc cây bưởi, cỏ lên nhanh tốt, nhổ 1 bụi thì thấy đc tuy rễ cỏ mọc nhiều nhưng ăn nông, mà dưới rễ cỏ đất mùn rất đẹp chạm vào mát mẻ ẩm tốt, giun bò khá nhiều rụt lên xuống rất nhanh, trồng cỏ trai vô mấy ngày mới tưới 1 lần mà đất ko bị khô.
Giờ mình chỉ cắt ngang khi thấy cây cỏ rau trai mọc quá nhiều quá tốt, cắt xong vứt quanh gốc cây bưởi luôn, mình đã bới đất để xem và thấy từ bề mặt xuống hơn 20cm đất rất tốt rễ rất ngon, cây cũng mạnh mẽ sung hơn trước đây, tược mọc ra rất mập mạp và đồng đều.
Nếu bỏ thời gian và công sức cải tạo thì sẽ có kết quả.
@@suseedemirel nếu bạn thấy cày xới là phù hợp nhất thì bạn cứ tiếp tục làm như vậy sẽ ổn với bạn.
Còn nếu là mình thì mình sẽ dành ra 1 khoảng đất để thử ko cày xới gì, trồng vài loại cây bụi có rễ to khỏe đâm sâu, loại rễ này sẽ giúp mình cày đất khi nó đi vào đất, trồng cây họ đậu thật nhiều, để sau đó rễ và thân cây làm phân bón, còn cây bồ công anh nếu nhiều muốn nhổ bỏ thì bạn cũng cần thời gian vài năm, và luôn nhổ bỏ nó sớm nhất có thể, đừng để bất cứ cây nào có cơ hội lớn lên và ra hoa, nhưng nếu xung quanh bạn có đất của người khác mọc bồ công anh thì việc tiêu diệt nó gần như là tốn công, vì thứ này bay xa gieo giống.
Ở nước ngoài mùa đông thật khó khăn quá đúng ko bạn .
đất trồng phải đào xới cho đất tới xốp trồng rau mới có kết quả hơn. Cám ơn chú Hậu đã giúp thêm ý rất khoa học
Mình con nhà nông, làm viên chức nhà nước. Mà nay, mình mới đang thật sự tìm hiểu và học về làm nông nghiệp xu hướng thuận tự nhiên. Đây là hướng đi còn mới ở VN, khá phiêu lưu. Mình đang làm để trải nghiệm, khi kinh tế tạm ổn từ nguồn khác. Thực tế làm nông nghiệp ở chỗ mình còn nhiều bất ổn: rất nhiều phân hóa học, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, cày xới, ... và chi phí cao, không sinh lời. Nhưng đa số nông dân không đổi mới cách thức làm nông, mà biến nó thành nghề phụ, kiếm sống chủ yếu bằng đủ thứ nghề nghiệp khác.
Cám ơn Vườn Hạ Ngâu chia sẻ kinh nghiệm quý báu
Cam ơn anh đã chia sẻ rất hay , việc xoi đất mọi người đều hay làm nhưng nay có thể thu cách này, vừa không mất thời gian vừa có kết quả tốt 👍👍👍👍👍👍👍👍👍👍
Hậu cũng thấy vậy, đỡ mệt và đất luôn xốp TBH ơi!
Cám ơn anh rất nhiều. Rất bổ ích. Học không có giới hạn.
Cô cám ơn Hậu nhiều lắm, cô đã già nhưng không trồng trọt bao giờ.Thỉnh thoảng cô có xem về ông này nhưng cô dốt tiếng Anh nên ko hiểu ông ấy nói gì, hôm nay nghe con nói cô mới được hiểu. Cô luôn ủng hộ con và tiếp tục học hỏi kinh nghiệm trồng trọt từ con.
Con cảm ơn cô Xuân Đào nhiều nhé! 🥰🌱
Thấy cái tiêu đề lạ quá phải vào xem ngay! Anh nói khá hợp lý, có cơ sở khoa học và có dẫn chứng cụ thể. E sẽ học hỏi xem sao. Cảm ơn anh!
Cảm ơn Ngọc Hiếu nhé. Mình đã thử 3 năm rồi, thấy kết quả tốt, lại đỡ mệt bạn ơi!
Chào cậu Ngâu, cám ơn sự chia sẻ thật nhiều. Rất thú vị!
Tên anh ấy là Hậu vo tên Nga nen lấy tên vườn Ha Ngau
Lý giải rất hợp lý. Tôi sẽ thử thực hiện xem sao.
Em đã thử việc này 3 năm nay, khi khung trồng rau có nhiều vật liệu hữu cơ thì phương pháp này rất hiệu quả.
Nông dân họ đều đào xới hằng năm mà anh Hậu? Nông dân là người làm vườn chuyên nghiệp.
Đúng vậy. Ko nên đào xới đất. Cảm ơn a nhiều lắm.
Cảm ơn về bản tin rất mới của anh chúc anh luôn thành công trong cuộc sống.
Thanks My.
Cảm ơn anh Hậu rất nhiều
Một kinh nghiệm làm vườn tuyệt vời
Nên học tập
Thanks Minh Hoang! 🌱
Nguyên tuần không mưa mà sáng sớm Anh Hậu đã mặc áo lạnh và nói chuyện thì ra “khói “, vùng đất đỏ chắc ở đồi cao nên lạnh. Macon County còn ấm nhưng cây Pecans thì lá ngả “hơi vàng”, sửa soạn lạnh rồi. Thank You Anh Hậu. 👍
Vậy thì chỗ mình lạnh hơn chỗ bạn một chút. Cảm ơn bạn nhé! 🌱
Tôi có người em trai làm vườn trái cây, năm nào cậu em cũng lấy rau lục bình dưới sông thẩy vô góc cam bưởi quýt cậu gọi đó là bồi gốc rồi lấy vét mương lấy đất thẩy lên lấp lục bình lại, vậy mà năm nào trái cây sai quằn nhánh, các bạn biết gốc cây ăn trái nó khô cứng cỡ nào rồi, nhờ vô 2 lần 1 năm mà khỏi bỏ phân gì hết, chỉ vậy thôi đó. Hôm nay nghe chú Hậu nói vậy tôi cũng nhớ năm nào tôi cũng lấy lá khô ủi vô chậu khung gỗ sang xuân là số lá đó mục hết đất bên dưới xốp xộp luôn, tôi chỉ khoét lỗ bỏ hột giống xuống thôi, nhưng dù sao cũng nên thí nghiệm cho chắc ăn hơn.
Bất cứ đất gì ở đâu trừ vùng sa mạc không cây hoặc ít cây sống chung quanh vườn rau , rễ của chúng luôn tìm cách luồn vào vùng đất chung quanh gốc của chúng để tìm chất dinh dưỡng , vì vậy rễ các cây ấy luôn hướng đến vườn đất trồng rau vì chúng ta thường tưới tẩm , bón phân và nước để cạnh tranh với rau hoặc cây trồng . Vì vậy theo tôi chúng ta nên xới đất để loại bỏ bớt rễ phụ của cây xung quanh trước khi trồng vụ mới ở những mãnh vườn trồng trực tiếp với đất và cũng có tác dụng cho đất thấm Nitrogen của không khí , một trong ba hoá chất của phân NPK , tất nhiên sau khi xới đất thì những hạt cỏ nằm dưới sâu lâu ngày không đủ điều kiện để nẩy mầm , nay có cơ hội vì hạt cỏ tồn tại rất lâu không dưới vài năm nếu đúng điều kiện , buộc chúng ta phải dọn cỏ để giúp cây trồng bớt bị cạnh tranh . Tôi nghĩ ông ( ông bên Anh) trồng hoa màu trong vùng đất rất rộng và rất xa các cây lớn . Vườn Hạ Ngâu có rất nhiều cây lớn chung quanh , có lẽ bạn phải xới đất thôi vì lý do nêu trên.
Chào Vườn Hạ Ngâu, bạn đặt tên nghe rất lãng mạng cũng như cách nói biểu lộ gốc gác ông bà cha mẹ của bạn là dân Bắc di cư 9 nút (1+9+5+4). Tôi đây cũng thế, nhưng cách nói giọng Bắc của bạn rất thuyết phục luôn có dẫn chứng do công sức học hỏi đam mê mà có, Ông chủ Vườn Hạ Ngâu có phong cách độc đáo riêng khi làm youtube. Bạn mới ra channel năm ngoái mà đã có 35.1K rồi. mà làm youtube cây cỏ này kén người xem lắm, hầu như chỉ dành cho ai ở trong điều kiện liên quan cây cỏ thôi. Về lâu dài, tôi tin rằng sẽ có nhiều người việt ở Mỹ này, và ở các xứ hơi lạnh khác sẽ biết đến Vườn Hạ Ngâu vì khi đến với Hậu sẽ nghe thấy cách nói hơi vui vui, hơi tếu tếu của phong cách Vườn Hạ Ngâu, Chắc là tôi cũng thích cách nói của bạn nên mới comment dài như vậy. Tặng bạn 1 niềm vui và 1 subscriber. Have a good day.
Tùy đất thôi, không đào xới với loại đất nhiều mùn và hằng năm được bổ sung mùn chứ loại đất cứng ngắc, dẻo quẹo hay đất đồi nếu ko đào có mà ăn cám.
Hãy để yên ổn đất cũ vừa tốt lại vừa dễ 😍 lười mà đúng 👍
Khỏe Jackie ha! 🌱
Vậy ko đào xới, khi đất đầy lên thì làm thế nào
Cam on vuon ha ngau!
Cám ơn anh chia sẻ hay
MINH KHONG BAO GO XOI DAT CHO THEM VAO TOI GI THEO ANH NOI RAT DUNG CO DAI KHONG MOC VA CAC LOAI RAU HAY HOA DIEU LEN TOT.
Một kinh nghiệm hay mình sẽ làm thử xem cảm ơn Anh
Sure! Chúc mừng năm mới Kiều nhé.
xin duoc hoi anh là minh bôi bô dât bây gio hay suôt muà dông, hay muà xuân luc truoc khi trông rau nhi??, cam on A.
Vì vườn của minh mỗi lắm đều bị nước sông dâng lên ngập khoảng 1 tháng ko đào thi đât có bi chay ko ban
So sanh hoan toan trat , anh khong xoi dat o vuon anh la dung vi day la dat anh bo vo , da xop , hoan toan khong phai la dat thien nhien , trong khi do moi nguoi dung dat cua tu nhien ho chi bo them 1 phan dat mua . Vi vay neu khong xoi dat de trong moi thu thi khac nao la trong cay tren dat set or tren ciment . Dat nha anh co 1 tuan khong rain ma anh noi duoi do Van uot la qua trat , 1 tuan khong la gi het . Mua tuan nay qua tuan khac chi 1 tuan khong mua no Van uot khong co gi la . Cam on anh
Lí do ko dào xới, là ko cho cỏ hoang có ánh sáng và chết đi.
Sinh vật ở dưới làm việc ko bị sáo trộn
Như tự nhiên thì nó là vậy,
Lớp trên ủ ấm cho gốc và lớp dưới phân hủy làm thức ăn cho gốc rễ cây sinh trưởng
Dao xoi dat boi dat cung qua nhu dat set . Neu dat tot thi cung chang can dao xoi lam chi . Cam on ban da chia se .
Chính xác luôn bạn ơi. Cảm ơn bạn nhé!
Amazing for this one haha. 👍🏻
My eyes are opened!
👍🏻
⏱️✅
Tại sao không nên xới đất trong khung trồng rau?!
👀
Vào mùa thu , đông thì độ ẩm đất bên dưới càng nhiều nếu như kg có độ ẩm thì mùa Xuân năm sau sao ra hoa. Hôm bữa mình cũng đào lên trồng thêm cây kg ngờ độ ẩm bất ngờ.
Rât hay.
Cám ơn anh đã chia sẻ tận tình anh ơi làm đất trong khung có cẩn lót gì ở dưới không anh
Dạ đúng đó a. Phương pháp không cày xới mình cũng học được từ cuốn Cuộc cách mạng một cọng rơm của Fukuoka. Mình vẫn tập sự làm theo ông. Kết quả thì đang theo dõi, còn công sức thì quả là nhàn hơn hẳn lại không làm tổn hại đất.
Hy vọng Quỳnh cho tóm tắt một chút về cuốn sách của cụ Fukuoka. Thanks!!
CS RẤT HAY Ạ
Ko dào xới sao đất minh xốp được bạn
Bạn thử phủ 1 lớp xanh lên đất ( lá cây cỏ cắt nhuyễn ...) Một thời gian nó phân hủy . Giun và côn trùng sẽ ăn lớp thực vật đó làm đất tơi xốp .
Cảm ơn bạn.
Thank you Anh Hau hay qua
Thank you bạn Wong!
A Hậu vậy mình ko đào xới đất có bị cứng và ko tơi xốp ko ạ
Phương thức bạn giới thiệu thật nhiều ưu điểm về mặt nhân văn và tiết kiệm công sức. Nhưng ở VN, sau khi thu hoạch lúa, rau, củ, quả hầu hết nông dân và người làm vườn thường cầy ải và cuốc đất phơi nắng. Vậy có mâu thuẫn với phương thức cải tạo đất như bạn giới thiệu không?
Mình nghĩ 2 phương pháp khác nhau vì: ở VN thường dùng nhiều phân hóa học sẽ làm yếu hệ vi sinh làm cây yếu, đất nhiều mầm bệnh nên phải phơi đất diệt mầm bệnh. Thêm nữa hệ vi sinh yếu nên đất sẽ chai cứng nên phải xới lại cho tơi xốp. Còn vườn chú Hậu là hữu cơ hoàn toàn, đất trộn nhiều thành phần nên rất tơi xốp, vi sinh vật phát triển nên cây khỏe ít bệnh. Vậy nên mới không nên xới. Ở Nhật có ông cụ trồng táo chín mấy tháng trên cây không hỏng ấy, cũng là do cách canh tác hữu cơ hợp lí nên không có sâu bệnh đó bạn
Neu ko dig..thi lam sao cay con co the phat chuyen tot? Vi dat cu..(old soil) co nhieu re moc tum lum..cay moi trong xuong sao co the lon len?..mong anh cho y kien? Em cung da coi rat nhieu video cua ong Downding...em thay can lam nhieu video them de biet ket qua...
Đâu có trồng đất cũ. Bạn bón phân mới rãi trên mặt và trồng lên trên. Khi cây lớn rể sâu xuống đất cũ thì chất dinh dưỡng cũng đi sáu xuống đất cũ
Vậy đất dẽ cứng sao trồng, bỏ hạt vào đất thế nào
Hay qua anh. Thanks
cams on nhieu,
Hi anh Hau!! Two em nhi coi dat len phoi van tot hon vi khi xoi dat len phoi thi lam cho dat xop, em thay farm my Ho van coi dat len moi Nam a moi nam Ho thay doi giong rau trong de tang nang xuat,con o viet nam thi em thay moi nguoi ai cua ng xoi dat len phoi choi toi Khi mua xuong thi lam cho dat xop,ong ba co cau noi la( thi nhat cay ai thi nhi thi bo phan)
Khi nào Hậu cho xem mấy cây táo tàu nhỏ mà Hậu chiết thành công
❤❤❤❤Dạ nếu như đất trồng cũ đã tốt thì ko cần xới nữa ạ,,chỉ the
M6vrau củ,,,
đúng là khi làm đất tốt từ đầu, lại tiếp tục bồi bổ với compost sau mỗi mùa thì thật sự không cần đào xới.
Tôi nghĩ vì trồng củ như khoai hay carrots thì đất chặt sẽ tốt hơn đất tơi, còn những rau ăn lá thì đất chặt không biết rễ có bò nổi không?
Thực tế rễ cây ko có khả năng đâm xuyên qua đất, mà nó len vào các kẽ hở của đất để đi vào. Cách của anh Hậu là cách đúng đắn nhất nhưng cần thời gian vì vậy nhiều người ko có thời gian chờ họ muốn nhanh trồng, đặc biệt là các vườn rau ăn lá họ phải trồng liên tục để có tiền ăn uống sinh hoạt.
Mình ko biết bạn có nghe kĩ và nghe hết video hay ko. Nhưng mình có chút ý để chia sẻ với bạn, là trước khi xem video này của anh Hậu, mình đã từng nghe và biết tới cách làm nông ko cày xới đất và mình thấy rất đúng. Đất đc phân tầng, tầng trên cùng là lớp che bảo vệ, giun và các vi sinh vật ở tầng bên dưới, nếu trong đất của bạn có nhiều giun đất thì thực sự là rất tuyệt vời và hoàn hảo.
Giun bò ngoàn nghèo, lên trên mặt đất và đi xuống chỗ sâu, vào mùa khô, giun sẽ chui sâu xuống tận 2m là bình thường, trong nhiều cái lợi của giun thì 2 cái rõ ràng nhất là cày đất và tạo ra nhiều đường hầm xuyên thẳng lên mặt đất, nhờ vậy không khí đi sâu vào đất rất tốt cho rễ. Mình từng thấy những đường hầm do giun để lại, nó có chất keo gì đó nên đất xung quanh ko rơi vào ko lấp mất đường hầm, mà ở đó rễ cây đu đủ mọc dài đi theo đường hầm tạo thành 1 bó sợi rễ dài có màu trắng hơi xanh và rễ chỗ này chắc cứng cáp hơn những chùm rễ bên cạnh.
Do mình chặt bỏ cây đu đủ, đổ ngược thùng đất ra, nhờ vậy mình mới thấy đc đường hầm của giun và cách rễ đi sâu vào đất.
Chúng ta cày xới xáo trộn chỉ đưa đc ko khí vào đất ở 1 thời điểm, sau đó trồng tưới nước, đất sẽ lèn chặt ko còn ko khí gì nữa, mà do ta xáo trộn tầng đất, khiến giun và các vsv phải bắt đầu lại từ đầu rất cực và chậm, nên hiệu quả của chúng ko đc cao, đất 1 năm ko bị cày xới, giun hoạt động khiến tầng dưới đc tơi xốp, nó di chuyển đào hầm cũng nhanh hơn rất nhiều, nó cày đc 70 phần đất rồi, xây đc 1 hệ thống các đường hầm rồi, giờ chúng ta phá đi, nó phải làm lại, mỗi năm ta cày 2 lần là phá 2 lần. Vì vậy ta ko kịp nhận ra những điều tốt đẹp mà chúng đã tạo ra bên trong đất.
Hiện tại mình đang nuôi giun đất, để sau này thả vào các bồn chậu luống rau
@@thienvuhoang8480 cảm ơn bạn vì thông tin rất hữu ích
Hay quá.
Nơi mình ở có live sphagnum moss ,vậy mình hỏi hậu mình dùng đồ làm much được không?
Hi Annie, mình chưa dùng live sphagnum moss bao giờ nên không có kinh nghiệm. Chỉ đọc Google thì họ nói là thứ này giúp giữ ẩm, lâu phân hủy, nên nghĩ có để làm mulch thì tuyệt vời. Dùng đi bạn! Hy vọng bạn vòng lại chia sẻ trải nghiệm!
Anh cho em hỏi:
- Em ở Việt Nam, em trồng cây trong những chậu nhỏ và những khay trồng rau 40 x 60 cm.
- Vậy em có cần sới đất không hay cứ tiếp tục bón phân và trồng cây khác vào. Thanks
Nếu đất bạn trộn lần đầu tốt, sau đó trong lúc trồng bạn thấy đất sụt bớt bạn thêm phân bò ủ hoai, phân rác, phân compoist, lá rơm mục phủ lên trên cùng...lâu lâu bạn tưới nấm trichoderma, phân vi sinh... Thì sau khi thu hoạch, nhổ cây, hoàn toàn ko cần xới, bạn chỉ cần trộn thêm chút đất với phân bò ủ hoai hoặc compoist để thêm vào trên bề mặt và trồng cây mới, nếu có thể bạn thả thêm giun đất ko phải giun quế vào các chậu trồng, như vậy càng ko đc xới mà đất tốt.
Mình chia sẻ với bạn kinh nghiệm của chính mình, 2 thùng xốp trồng rau, có 1 thùng khi trồng xong nhổ cây, mình bỏ 1 lớp xác rau rác ủ với phân bò, dùng 1 lớp đất phủ lên rồi dùng đống lá mục quét sân bỏ lên trên để đó 2 tuần mình mới trồng.
Còn 1 thùng, do mình từng bỏ nhiều giun đất nên mình muốn đổ ra bắt giun để chia cho các thùng khác, ban đầu bề mặt đất thùng này rất ngon, xới sâu xuống cũng xốp mùn rất tuyệt vời, sau khi xới lấy giun xong mình đổ vô thùng lại, rồi cũng thêm rác phân đất như thùng kia.
Nhưng sau 10 ngày, trời đổ mưa liên tục 3,4 ngày, đất ở thùng 1 vẫn có độ xốp thoáng, nhưng đất ở thùng kia lại bị chặt và cứng, nó rất khác. Và ở các chậu nhỏ 30cm, mình cũng xới đất cũ từ thùng xốp ra, trộn phân bò trùn đá pelite trắng vô, rồi xúc vô các chậu này, rõ ràng khi ở thùng xốp mình thấy nó rất tơi xốp nhẹ ẩm, vậy mà sau khi trộn đều cho thêm chất xốp thoáng vào nó lại sụp xuống và bề mặt bị cứng rắn, bám chặt vào nhau bắt buộc mình phải đổ ra trộn thêm rất nhiều lá mục vô, vì chưa trồng cây chỉ mới qua vài cơn mưa nắng đất đã cứng như vậy.
Phải có sự so sánh ngay trước mắt mình mới tin tưởng là cày xới thực sự ko tốt bằng ngay từ lúc đầu ta nên chuẩn bị những chất tốt để sau 1 mùa ta chỉ cần bù thêm ko cần phải đảo xới.
Hay 👍👍👍👍👍👍❤️❤️❤️❤️❤️❤️🤝🤝
Giống cách mạng một cộng rơm á anh .k đào xới để bảo vệ côn trùng có lợi….giử gìn hst
Khi thu hoạch xong, nếu mà đào đất lộn lên ngay, vẫn biết rằng có nhiều con giun bị ảnh hưởng, nhưng bắt buộc phải đào vì nếu các bạn trồng một giàn bầu hoặc giàn bí phải cắt nhỏ ra rồi lại đào chôn nó xuống để làm đồ ăn cho lớp giun con mới có đồ ăn, nếu không có đồ ăn giun mẹ lại bỏ đi chỗ khác sinh đề,
Mình lại thấy ý và cách của bạn này đung nè
Nếu ko xới
Đát cứng
Và các cây cũ già làm sao? Rồi phải dọn vườn dọn cỏ mùa sau khi mùa xuân về nữa
Cứ lẽ cách của chủ kênh chỉ hợp với các luống rau đã lên khung?
Đây là một thí nghiêm mới! Nhưng theo kinh nghiệm của ông cha mình thì sau vụ mùa lúa, khoai , rau đều được cày xới cho đát tơi ra và trôn phân bón vào, lúc này đất mói có cơ hội tạo ra nhiều vi khuẩn nhát là các loại dun đất làm đát tốt hơn! Tôi nghĩ nêu đất chỉ trồng một lần thì đất hết đình dưởng
Clip nầy cho đất trong bồn, chậu,vốn tơi xốp từ đầu. Còn đất lúa vốn chặt, cày xới sau mỗi vụ giúp cây lúa phát triển tốt hơn.
Có thể dùng lá cây khô làm mulch được không anh Hậu .
Trước khi youtuber Hạ Ngâu trả lời P H sẽ nói : được nha bạn , nếu bạn lấy máy cắt cỏ để thu lượm lá cây và cắt cỏ đổ vào thành đống dùng bạt phủ lên …….v…..v…..Bạn có thể tìm trên RUclips. Chúc bạn một cuối tuần vui vẻ.
Xin hõi Anh Hậu cây Hồng giòn persimon fuju có chiết nhánh được ko ah .
Em nghe nhiều người nói là cây hồng giòn không chiết cành được, nhưng đầu mùa xuân sang năm em sẽ thử nghiệm coi họ nói có đúng không.
Cám ơn chú cho thêm kiến thức trồng cây
Mình đang học thêm. Thanks An!🌱
Còn sống trên đời là còn phải học hỏi hoài thôi chú Hậu ơi
Vậy sau khi gở bỏ Mulch rồi thì mình cần làm gì để giữ lại độ ẩm cho đất! Không nghe anh nói đến
Khi cây rau trồng mới lên được 4-5 inches thì mình lại bỏ mulch mới vào bạn ơi. Hơn nữa, lớp đất mới mình bỏ lên để bồi bổ cũng lại giữ độ ấm và độ ẩm phía dưới để vi sinh tiếp tục phát triển.
Vậy càng ngày đất càng cao vụn lên sao anh?
Ăn bớt đi chứ sao bây giờ.
Nghe hơi lạ … qua mùa đông đất khô cứng nếu ko đào xới thì làm sao trồng cây được tốt đây hè … 😂
Mình nghe đi lnghe lại
Uh thì nghe phần tích trải nghiệm có vẻ đúng
Nhưng theo thực tế thì nêu đất lâu nam ko đào xới mỗi năm và đảo đất qua lại , đất sẽ cứng, cằn, và quánh lại làm sao rể rau ăn trong đất ( dù rau rể chỉ lan tỏa trên mặt đất nông ) có thể ko xới nhưng phải bồi thêm đất xốp lên trên bề mặt???
Bạn không cần đào xới, nhưng bạn phải trải một lớp hổn hợp phân chuồng + rơm rạ hay cỏ mục lên trên khoảng 10cm. Trong mùa đông lớp trải này sẽ phân hủy và nuôi vi sinh vật dưới đất, cộng với giun sẽ giúp phân hủy, tự động đất sẽ tốt. Tôi làm cách này đất tốt lắm.
@@tuantrinh3682 Oh cảm ơn bạn nhé! Bạn ơi Mình ở Thủ đồ Moscow, vườn trong khu vực dân cư thủ đô, không trải phân chuồng được và cũng khó tìm được phân chuồng , nhưng lá cây mùa thu nhiều lắm, rụng thành thảm và có thể lấy thêm lá rừng rải lên lớp trên , nhưng có nên lấy đất phủ đậy lên trên lớp lá ko bạn? Hay khi tuyết phủ lên lớp lá là đủ mục? Và nếu ko cuốc xới lớp đất, sau khi mùa đông mình có thể mua đất hỗn hợp bán sẵn đổ lên trên hoặc đổ vào mỗi góc cây trồng. Bạn nhỉ!!
@@suseedemirel Bạn nên trộn với đất trong vườn, không cần nhiều đất đâu, chỉ cần có chút đất trong vườn dính vào với lá cây rơm rạ là được. Tại vì trong đất có sẵn vi sinh vật giúp lá cây mau mục hơn.
@@tuantrinh3682 Mình sẽ làm như bạn chỉ
Cảm ơn bạn
Hello there 😄
Hey Tam 😃🌱
Vậy khu trồng rau sống Việt Nam , em cũng khg đào đất luôn hả anh? Nghe mừng quá vì e tính năm sau đào đất mà thấy ngán quá
Nếu bắt đầu mà ko đào thì phải rải mùn thật dày, đất ko đào mà mùn ít thì cuối vụ ko có gì để thu hoạch đâu. Trồng thuận tự nhiên thì cái gì cũng thuận chứ nữa vời là hỏng. Như ko tưới nước, chỉ chờ nước trời, để các loài cây sống cộng sinh, loài nấm, sâu bọ gây hại và loài có lợi sống cân bằng...v.vv. ko dễ làm đâu.
Từ thời còn trẻ đến giờ cứ tưởng rằng, đát trồng phải đào coéi
👍❤️
Good
Phương pháp No Dig Gardening tương tự như phương pháp Back to Eden Gardening (Paul Gautschi). Tôi nghĩ hai phương pháp này thích hợp cho vườn rau sạch nhỏ dùmg phân hữu cơ, bảo vệ môi trường thiên nhiên. Tôi không nghĩ phương pháp này thích hợp với vườn rau kỹnghệ.
Bạn nói đúng. Đất trong raised beds vì không bị nén chặt do dẫm đạp lên nên việc xới tơi đất không quá cần thiết. Tuy vậy nếu không cho thêm một đất và phân mới trên bề mặt để bón lót thì cũng cần xới lên và trộn thêm phân hữu cơ để bón lót.
Việc xới đất chỉ ảnh hưởng chủ yếu đến giun đất sống trong đất, còn vi sinh vật thì không bị ảnh hưởng. Ngoài ra nếu đất bị úng và nhiễm vi khuẩn thối rễ thì còn cần phải bón vôi và để khô phơi ải để diệt mầm bệnh. Trồng rau cải quy mô lớn hơn bao giờ cũng cần phải cày bừa đất tơi xốp và bón lót để tăng hiệu quả.
các bạn nên đọc cuộc cách mạng 1 cọng rơm của cụ fukuoka
Cảm ơn Ngọc nhé! Nếu có thể được xin Ngọc cho tóm tắt để cả nhà đọc thông tin ké với.
Vâng, tôi đã đọc qua và cảm thấy bổ ích
Sách đó ko chỉ là kỷ thuật đâu mà là bạn nghiệm ra được gì ở triết lý của cụ. Áp dụng khơi khơi là hỏng đó.
Có lẽ nếu đất trồng tươi sốp thì không cần đào xới.
Vâng, đất có nhiều “vật liệu hữu cơ” thì không nên đào xới vì nhiều vi sinh. Còn nếu đất kém, không có vật liệu hữu cơ thì nên xới!
Không rành về trồng trọt chỉ biết xem trọn🤫
Cảm ơn anh!!
Thật ra phương pháp không đào xới đất là của Ông Masanobu Fukuoka (Người Nhật bản). Cuốn sách Cuộc cách mạng một cọng rơm của Masanobu Fukuoka (1913-2008) là một đột phá trong nông nền nông nghiệp hiện đại. Nếu ai đam mê làm vườn thì nên xem qua quyển sách này.
vi.wikipedia.org/wiki/Masanobu_Fukuoka
Ông Akinori Kimura (Câu chuyện quả táo thần kỳ của Kimura) là một sự minh chứng thuyết phục cho việc trồng trọt hữu cơ 100% không sử dụng bất cứ phương pháp hóa học nào cho cây trồng mà vẫn đem lại giá trị cao nhất cho người làm ra sản phẩm lẫn người tiêu thụ. Chính lòng tham con người đã gây ra vo vàn bệnh tật (Ung thư). Tại Việt Nam tỉ lệ mắc bệnh ung thư thuộc hàng Top Thế giới vì sử dụng thực phẩm bẩn quá kinh khủng.
"Họ cần biết rằng mọi thứ trên đời đều có chu kỳ phát triển, vòng đời và giới hạn khả năng. Họ phải học cách chấp nhận tự nhiên không có thiện ác, tốt và hại. Họ buộc phải đợi, buộc phải quan sát, buộc phải thất bại, buộc phải hiểu rằng sự tự nhiên đã có sự bền vững vĩnh hằng của nó.
Chúng ta trở thành nông dân không phải là để chinh phục tự nhiên như ngộ nhận của nhiều người, trái lại, là để học từ tự nhiên và vay mượn từ đó lương thực cho mình, rồi phải trả lại cho tự nhiên cơ hội phát triển tiếp."_ Trích Masanobu Fukuoka
Hay và sâu sắc, cảm ơn Quandome chia sẻ!
Tai sao nguoi ta thuong cay dat truoc khi trong trot. ????
Họ cầy đât là đúng, khi đất họ kém vật liệu hữu cơ như cây xay, cành, lá... Còn Hậu nói ở đây là "khung trồng rau" nghĩa là đất có nhiều vật liệu hữu cơ và được bồi bổ mỗi năm 2 lần trên mặt đất.
🌹
Cuộc cách mạng một cọng rơm