Sông mã còn có giai thoại là nơi cho ngựa tắm,theo những người sống ở quanh đây,mà có lần tôi đã nghe,tiếc rằng không có tư liệu nào ghi lại,Cảm ơn tác giả đã khái quát về những địa danh xưa.
Dạ chuyện này chắc trong dân gian thôi, từ thời kỳ nhà Nguyễn đến thời Pháp thuộc đã được ghi chép nhiều, bản đồ VNCH 1964 ghi chú Kinh Sơn Mã, thời Pháp thuộc cho đào (có thể là nắn thẳng rạch Sơn Mã) kinh Song Mã nối sông Ba Lai với sông Hàm Luông là 1 trong số 15 kinh đào quan trọng bậc nhất thời đó cùng với kinh Thom, kinh Chẹt Sậy. Có câu chuyện giai thoại về chữ Song Mã là tên chiếc xe 2 ngựa kéo là loại "siêu xe" thời đó của quan tham biện. Chính thống quyển Địa Chí Bến Tre (2001), Kiến Hòa Xưa và Nay (1965) đều có nhắc. Bảng tên cống Song Mã (bờ sông Hàm Luông), là Song không phải Sông
Cảm ơn bạn chia sẻ video và kiến thức rất bổ ích ý kiến riêng tôi đơn giản cầu tam sơn nổi hai xã tam phước và Sơn Đông lấy 2 chử đầu ghép lại mà thành còn ý bạn 3 sơn thì sơn phú ở rất xa 2 xã kia...!
Cảm ơn lý giải của anh về cầu Tam Sơn. Các làng Sơn An, Sơn Hòa, Sơn Thuận thuộc tổng An Bảo, huyện Tân An, Trấn Vĩnh Thạnh xưa cùng với các địa danh Sơn Phú, Sơn Đông để lý giải chữ Sơn ngày xưa các cụ sử dụng nhiều cho các địa danh khu vực này. Cùng với ghi chép của Thượng thư Lê Quang Định trong Hoàng Việt Nhất Thống Dư Địa Chí về rạch Sơn Mã và rạch Ký Hiên muốn lý giải để tìm hiểu văn hóa, lịch sử, dù các tên gọi về sau có lêch và đọc trại đi. Ví như địa danh Sóc Sẽ Thượng và Sóc Sẽ Hạ đã không còn giữ tên nhưng phải tìm hiểu mới rõ nguồn cội tên rạch Tiên Thủy và địa danh xã Tiên Thủy ngày nay
Đúng là đoạn đó lâu nay cản trở không ít, phía bên kia cũng khổ với dòng chảy thoát nuóc ngọn rạch Cái Hiên. Thấy dỡ lớp cát đá gia tải cũng vui lây cùng ba con hihihi
Mai mốt khi hoàn thành thì Cầu Mỹ Tho nhịp đúc hẵng vẫn sẽ mang tên Cầu Rạch Miễu 2 như Cầu Rạch Miễu hiện hữu bên bờ Bến Tre bắt qua còn Thới Sơn. Cái tên Cầu Mỹ Tho chắc chỉ là tên đăng ký của dự án thôi. Nếu vẫn giữ như cũ thì đáng lẽ ra cầu "Mỹ Tho" mới là cầu nối Tiền Giang và Bến Tre.
Tôi là kỹ sư đang làm tuyến này, nhưng rất không tốt nếu bạn thật sự không hiểu về tiến độ xây lấp mà vẫn lên những clip như này, mong bạn tìm hiểu thật kĩ trước khi quyết định ra clip cho mọi người xem
Không rõ có vấn đề cụ thể gì trong video này ? Hình ảnh ghi nhận thực tế không cắt ghép, chỉnh sửa, câu chữ không khen hoặc chê hay nói tốt xấu ai vậy bạn thấy có vấn đề gì cho mình biết để "tìm hiểu thật kỹ" nha
Cảm ơn em đã chia sẻ những thông tin rất hữu ít về các địa danh này. Chúc em và gia đình ngày mới an lành hạnh phúc.❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤.
Sông mã còn có giai thoại là nơi cho ngựa tắm,theo những người sống ở quanh đây,mà có lần tôi đã nghe,tiếc rằng không có tư liệu nào ghi lại,Cảm ơn tác giả đã khái quát về những địa danh xưa.
Dạ chuyện này chắc trong dân gian thôi, từ thời kỳ nhà Nguyễn đến thời Pháp thuộc đã được ghi chép nhiều, bản đồ VNCH 1964 ghi chú Kinh Sơn Mã, thời Pháp thuộc cho đào (có thể là nắn thẳng rạch Sơn Mã) kinh Song Mã nối sông Ba Lai với sông Hàm Luông là 1 trong số 15 kinh đào quan trọng bậc nhất thời đó cùng với kinh Thom, kinh Chẹt Sậy. Có câu chuyện giai thoại về chữ Song Mã là tên chiếc xe 2 ngựa kéo là loại "siêu xe" thời đó của quan tham biện. Chính thống quyển Địa Chí Bến Tre (2001), Kiến Hòa Xưa và Nay (1965) đều có nhắc. Bảng tên cống Song Mã (bờ sông Hàm Luông), là Song không phải Sông
Cảm ơn bạn chia sẻ video và kiến thức rất bổ ích ý kiến riêng tôi đơn giản cầu tam sơn nổi hai xã tam phước và Sơn Đông lấy 2 chử đầu ghép lại mà thành còn ý bạn 3 sơn thì sơn phú ở rất xa 2 xã kia...!
Cảm ơn lý giải của anh về cầu Tam Sơn. Các làng Sơn An, Sơn Hòa, Sơn Thuận thuộc tổng An Bảo, huyện Tân An, Trấn Vĩnh Thạnh xưa cùng với các địa danh Sơn Phú, Sơn Đông để lý giải chữ Sơn ngày xưa các cụ sử dụng nhiều cho các địa danh khu vực này. Cùng với ghi chép của Thượng thư Lê Quang Định trong Hoàng Việt Nhất Thống Dư Địa Chí về rạch Sơn Mã và rạch Ký Hiên muốn lý giải để tìm hiểu văn hóa, lịch sử, dù các tên gọi về sau có lêch và đọc trại đi. Ví như địa danh Sóc Sẽ Thượng và Sóc Sẽ Hạ đã không còn giữ tên nhưng phải tìm hiểu mới rõ nguồn cội tên rạch Tiên Thủy và địa danh xã Tiên Thủy ngày nay
Cảm ơn chủ kênh nhé !!!
Cảm ơn các kỹ sư , công nhân đang thi công gấp ngày đêm đường gom phía trái đoạn giáp quốc lộ 60 ạ!
Đúng là đoạn đó lâu nay cản trở không ít, phía bên kia cũng khổ với dòng chảy thoát nuóc ngọn rạch Cái Hiên. Thấy dỡ lớp cát đá gia tải cũng vui lây cùng ba con hihihi
Mai mốt khi hoàn thành thì Cầu Mỹ Tho nhịp đúc hẵng vẫn sẽ mang tên Cầu Rạch Miễu 2 như Cầu Rạch Miễu hiện hữu bên bờ Bến Tre bắt qua còn Thới Sơn. Cái tên Cầu Mỹ Tho chắc chỉ là tên đăng ký của dự án thôi. Nếu vẫn giữ như cũ thì đáng lẽ ra cầu "Mỹ Tho" mới là cầu nối Tiền Giang và Bến Tre.
Đúng là vậy nên mình cũng thận trọng hay gọi là nhịp chính, nhịp phụ hơn là gọi tên cầu theo bản công bố dự án
Thuyết minh nghe bù ngủ quá
Ăn được ngủ được là tiên. Chúc bạn ngủ ngon hihihi !
@@VuNgoc-v6d nói luyên thuyên dài dòng
A này nói chuyện biết là người có kiến thức đó b. Thấy làm video rất có tâm
Tôi là kỹ sư đang làm tuyến này, nhưng rất không tốt nếu bạn thật sự không hiểu về tiến độ xây lấp mà vẫn lên những clip như này, mong bạn tìm hiểu thật kĩ trước khi quyết định ra clip cho mọi người xem
Không rõ có vấn đề cụ thể gì trong video này ? Hình ảnh ghi nhận thực tế không cắt ghép, chỉnh sửa, câu chữ không khen hoặc chê hay nói tốt xấu ai vậy bạn thấy có vấn đề gì cho mình biết để "tìm hiểu thật kỹ" nha
Có.nằm.mơ.cũng.o.ngờ.v.n.phát.triển.vượt.bật.cho.đám.hải.ngoại.bà.que..nể.sợ.tự.hào.vn
Noi it thôi
Kênh địa chí thiên về xu hướng lịch sử, kiến thức hàn lâm chứ không phải video Charlie Chaplin giải trí nha bạn