Bàn về “NỢ XẤU” - 2 chỉ số quan trọng khi ĐẦU TƯ ngành NGÂN HÀNG | Intelligent Money Podcast

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 2 фев 2025

Комментарии • 14

  • @intelligentmoney6868
    @intelligentmoney6868  9 месяцев назад +1

    THÔNG TIN CÁC KHOÁ HỌC TÀI CHÍNH TỪ CƠ BẢN ĐẾN CHUYÊN SÂU CỦA INTELLIGENT MONEY:
    ▶ Khoá học Quản lý tài chính cá nhân và đầu tư cơ bản Intelligent Money: bit.ly/3xFW0yL
    ▶ Khoá học Đầu tư chứng khoán thông minh The Intelligent Investor: bit.ly/3LeVavI
    ▶ Khoá học Chọn mua chứng chỉ quỹ dành cho người bận rộn: bit.ly/4cWZiwt
    ▶ Workshop Tài chính cá nhân: bit.ly/4cPLweX
    Khi đăng ký, các bạn sẽ được hỗ trợ tư vấn 1-1 để đảm bảo mình chọn được khoá học phù hợp, dù bạn không đăng ký khóa học thì bạn vẫn được thấu hiểu và rõ ràng hơn về những vấn đề tài chính của mình.

  • @litran4396
    @litran4396 9 месяцев назад

    Cám ơn cô và cộng sự đã chia sẻ

  • @vuongnguyen1671
    @vuongnguyen1671 2 месяца назад

    🎉

  • @Giai-k2
    @Giai-k2 8 месяцев назад

    Chị có thể làm 1 video về ngành vận tải đc không ạ❤

    • @intelligentmoney6868
      @intelligentmoney6868  8 месяцев назад

      ngành vận tải cụ thể là những mã cổ phiếu nào vậy ha?
      do trong cùng ngành lại rất nhiều ngách khác như:
      - về kho bãi (GMD, SGP)
      - đường thủy (VOS, HAH)
      - hàng không
      ...

    • @Giai-k2
      @Giai-k2 8 месяцев назад

      @@intelligentmoney6868 Logistics ấy ạ như kiểu vtp ạ

    • @Giai-k2
      @Giai-k2 8 месяцев назад

      @@intelligentmoney6868 dạ kho bãi ạ

  • @LongHoang-sf4zf
    @LongHoang-sf4zf 9 месяцев назад

    Tỷ lệ nợ xấu hay tỷ lệ bao phủ nợ xấu thực ra không nói lên được bản chất rủi ro của bank bởi vì suy cho cùng chúng chỉ là kết quả của mô hình kinh doanh/cấu trúc tài sản của bank đó mà thôi. Mình làm phân tích bank chẳng bao giờ xem bc kqhđkd bởi vì rủi ro hay triển vọng đều nằm trên bcđkt cả rồi :)
    Nói tới bank nói riêng hay ngành tài chính nói chung thì quan trọng nhất là : cân đối :)

  • @thinhhohuu2439
    @thinhhohuu2439 9 месяцев назад +1

    Dạ em có tí thắc mắc mong được giải đáp ạ. Em hiện là sinh viên ngành kế toán nên em muốn hỏi về khoản trích lập dự phòng LLC của VCB tại sao cần phải trích quỹ dự phòng cao đến thế (400%) trong khi điều đó làm lãng phí nguồn lực của ngân hàng hoặc là số tiền quỹ đó có thể để ở quỹ khác hoặc mang đi đầu tư cho vay ạ. Em cảm ơn 😊

    • @intelligentmoney6868
      @intelligentmoney6868  9 месяцев назад +2

      Quỹ trích lập dự phòng ko phải chỉ được trích lập cho nợ xấu mà cho nợ quá hạn nói chung em ạ. Cách tính toán trích lập cũng khác nhau. Việc LLC cao vậy thể hiện sự thận trọng của ngân hàng về tình hình nợ quá hạn (tương lai có thể biến thành nợ xấu). Tại sao lại là -200-300% thì hẹn em ở clip sau nhé, vì phải nghiên cứu kỹ vcb.

  • @ucthienvu3508
    @ucthienvu3508 8 месяцев назад

    Mặc dù 2024 nợ xấu tiềm tàng cao, nhưng các NH đã chủ động trích lập trước cho khoản nợ xấu ấy nên nhìn chung thì rủi ro có nhưng đã được dự phòng nên không còn tính rủi ro cao. Chị nghĩ sao về quan điểm này ạ ?

    • @intelligentmoney6868
      @intelligentmoney6868  8 месяцев назад

      trong phần kết luận đã có chia sẻ là tỷ lệ bao phủ nợ xấu giảm và tỷ lệ nợ xấu tăng thì thực sự triển vọng vẫn chưa được tích cực lắm đâu. Nên thận trọng đầu tư ngành ngân hàng trong giai đoạn này

  • @thaiminhcanh2730
    @thaiminhcanh2730 9 месяцев назад

    Coverage nên dịch là đảm bảo, hoặc dự phòng chứ nhỉ. Bao phủ nghe hơi word to word

    • @intelligentmoney6868
      @intelligentmoney6868  8 месяцев назад +1

      Tỷ lệ bao phủ nợ xấu rất phổ thông trên thị trường hiện tại, được nhiều công ty chứng khoán sử dụng, nên mình chỉ sử dụng lại cho mọi người dễ hiểu.