Lợi ích của việc tịnh khẩu Cư sĩ Hoàng Trung Xương. 1. Thật sự làm được “khéo giữ khẩu nghiệp, không nói lỗi người”, bản thân cố gắng hết sức tu tốt thập thiện nghiệp, tích lũy phước đức làm tư lương để vãng sanh. Đồng thời có thể phòng ngừa sự tiêu hao một ít phước báo đã vất vả tu hành và tích lũy từ lời nói, cũng có thể ngăn chặn những phiền phức và tai họa từ lời nói sai lầm gây ra, ở một mức độ cao hơn là làm đoạn tuyệt nghiệp nhân và nghiệp duyên trên con đường bồ đề. 2. Có thể ngăn chặn phạm phải tội nặng phá lục hòa kính, phá hoại đạo tràng chánh pháp. Ngạn ngữ có câu “Người tâm bình khí hòa không nói, nước phẳng lặng chẳng trôi”, trong “Kinh Dịch” cũng nói “người lương thiện ít nói”. Phàm phu thích nói chuyện phiếm tạp tâm, kỳ thực là do phiền não tập khí tham, sân, si, mạn trong tâm quá nặng, không nói chuyện thì cảm thấy khó chịu, cứ phải tìm đề tài để tiêu khiển, người quá ưa thích nói chuyện thật sự là tâm không ở trong đạo. Mà còn nói lên người đó hầu như không giác ngộ, vẫn chưa thật sự sanh khởi tâm liễu thoát sanh tử, ra khỏi tam giới. Nếu là người thật sự tu đạo, thường giữ tâm hổ thẹn, nhất định sẽ quý trọng thời gian, hết lòng hết dạ nghe kinh, đọc kinh, đọc sách, niệm Phật, lạy Phật. Lời nói của phàm phu là do phiền não tập khí dẫn dắt, khó tránh khỏi việc gây tổn hại nhiều hơn là làm lợi ích cho người khác, mà còn thiếu hụt tâm chân thành, cung kính. Trong lời nói vô hình trung sẽ làm người khác lầm lạc, tổn thương người khác, từ nhiều xích mích nhỏ mà biến thành xung đột lớn, cuối cùng sẽ phá hoại sự hài hòa của đôi bên, vậy là phạm tội phá lục hòa kính mà bản thân vẫn không hay không biết. Đã phá lục hòa kính, tất nhiên cũng phá hoại luôn cả đạo tràng chánh pháp, quấy nhiễu việc tu học thường ngày của người khác, tạo ra bầu không khí tu học xấu ác, tất nhiên là tội lỗi này không hề nhẹ. 3. Có thể nâng cao công phu nhẫn nhục của chính mình. Phiền não, tập khí của phàm phu rất nặng, gặp phải việc không hài lòng hợp ý thì sẽ than phiền oán trách, thấy người không vừa mắt thì muốn đến chỉnh sửa họ, phê bình họ. Ví dụ như thấy người khác nói chuyện quá lớn tiếng, muốn đến ngăn cản họ; thấy người khác đóng cửa mạnh tay làm phát ra tiếng động rất lớn, lại muốn đến chỉnh sửa họ; thấy người khác tiểu tiện xong không dội nước thì muốn đến phê bình họ. Tịnh khẩu có thể tránh khỏi những lỗi lầm này, ép bản thân phải nhẫn nại mọi việc, khắc phục phiền não tập khí của chính mình, dần dần sẽ làm được “không thấy lỗi người, chỉ thấy lỗi mình”, từ từ sẽ hiểu rằng “cảnh duyên không tốt xấu, tốt xấu ở nơi tâm”, tâm dần dần không bị ngoại cảnh lay chuyển nữa. 4. Có thể nâng cao tâm thành kính của bản thân, có thể nhận được sự gia trì lớn hơn nữa của Phật Bồ Tát. Tâm thành kính nhiều một phần thì tiêu thêm một phần tội, tăng thêm một phần phước tuệ, được Phật Bồ Tát gia trì thêm một phần. Tịnh khẩu là điều mà chư Phật Bồ Tát hoan hỷ, là biểu hiện của y giáo phụng hành. Tâm thành kính đối với Phật pháp, đối với hộ pháp, đối với chúng sanh được nâng cao lên rất nhiều so với việc không tu tịnh khẩu. 5. Có thể nâng cao tâm cảnh giác của bản thân. Bởi vì tịnh khẩu khá là ít bị người khác quấy nhiễu, vậy thì càng có nhiều tinh thần hơn để chú ý đến khởi tâm động niệm của bản thân. Khi phiền não tập khí sanh khởi thì nhanh chóng nhận biết được, đồng thời tiêu diệt chúng, lâu dần thì phiền não tập khí cũng bị khống chế. Đồng thời cũng dễ dàng phát hiện ra khuyết điểm và lỗi lầm của bản thân thường xuyên hơn, cũng có thể nhanh chóng sửa lại. 6. Có thể giữ được tâm thanh tịnh của bản thân khá là hiệu quả. Không nói chuyện với người khác một thời gian dài, người khác cũng sẽ không tìm mình để nói chuyện, không cần phải thường xuyên xã giao với người khác thì ít bị ảnh hưởng, sẽ có nhiều thời gian nghe kinh, đọc kinh, đọc sách hơn. Hết thảy mọi việc không nghe không hỏi, trong tâm không còn lo âu vướng mắc, tâm thường giữ được sự trong sáng, linh hoạt, tâm càng ngày càng thanh tịnh, tâm càng thanh tịnh thì càng có trí tuệ. 7. Có thể học tập tốt hơn việc tùy duyên sống qua ngày. Bởi vì tịnh khẩu, con người không thể không thành thật, không thể không buông bỏ hết các yêu cầu và ý kiến. Việc gì hợp với ý mình thì rất tốt, không hợp với ý mình cũng rất tốt, có cũng tốt, không có cũng tốt, được cũng tốt, mất cũng tốt, dần dần sẽ học được tùy duyên sống qua ngày, đồng thời cũng không ngừng học tập cách giữ gìn tâm bình khí hòa trong các cảnh duyên thuận - nghịch, thiện - ác; lâu dần, phiền não sẽ được hàng phục. 8. Có thể buông bỏ các ân oán. Giao du với người khác, nói chuyện hợp ý thì có cảm tình, nói chuyện không hợp ý thì không tránh khỏi xảy ra xích mích, vậy thì rất dễ kết oán thù với người khác, những ân oán này sẽ sinh ra chướng ngại rất lớn đối với việc vãng sanh. Thường xuyên tìm người khác để nói chuyện, có khi lại vô ý đắc tội người khác, nếu như rất thích nói chuyện với ai đó thì biết đâu người kia nghĩ rằng: “Sao không nói chuyện với tôi, có phải xem thường tôi không?”, cho nên cũng mắc phải lỗi làm người khác phiền não. Đồng thời cũng khiến cho bản thân mất đi tâm bình đẳng, không đối xử như nhau, không đối đãi bình đẳng với tất cả mọi người. 9. Có thể tăng trưởng tâm khiêm tốn, tâm cung kính. Bởi vì không còn phát biểu ý kiến nữa, người khác cũng sẽ không còn hỏi quý vị vấn đề này vấn đề nọ; phiền não tập khí cống cao ngã mạn, tự cho mình là đúng cũng dần dần giảm bớt, mọi người sẽ không còn quan tâm nhiều đến quý vị. Thời gian lâu dần, sẽ cảm thấy mình là người nhỏ bé, không đáng để nhắc đến; không hay không biết thì tâm khiêm tốn, tâm cung kính đã dần dần tăng trưởng. 10. Không cho người khác cơ hội để nói chuyện với mình, cũng giảm bớt cơ hội để người khác tạo nghiệp, đồng thời cũng có thể ngăn ngừa việc có người sanh phiền não mà diện cớ làm chướng ngại việc tu học bình thường của mình. 11. Thật ra tịnh khẩu là đang hưởng phước thanh nhàn. Người tịnh khẩu lâu rồi sẽ cảm thấy nói chuyện là việc rất phiền phức, rất vất vả, kêu họ nói chuyện thì họ cũng sẽ cảm thấy không bằng lòng, cũng rất không tự nhiên. Lão cư sĩ Hạ Liên Cư có nói một câu trong Tịnh Ngữ, tôi có ấn tượng sâu sắc vô cùng, Ngài nói các đồng tu Tịnh Tông chúng ta nếu như ba năm không nói chuyện thì đảm bảo sẽ khai ngộ. Câu nói này rất có lý. Ba năm không nói chuyện thì khẩu nghiệp của bạn thanh tịnh. Cho nên người thích nói lỗi của người khác thì công đức đều chảy ra hết, bạn không thể không biết. Nếu như đối với thế gian này, đối với chúng sanh đặc biệt là thời đại này hiện nay, bạn tạo nghiệp đều là nghiệp địa ngục. Tại sao vậy? Vì xã hội này hiện nay, các bạn biết được là động loạn bất an, đây là thời đại thiên hạ động loạn. Sự động loạn này là do ai tạo ra? Là do những người thích nói lỗi của người khác tạo ra. Bạn mỗi ngày phê bình người khác, mỗi ngày nói người này không đúng, người kia không đúng, bạn đang ở đó gây sự bất hòa, bạn đang ở đó tạo nhiều điều mâu thuẫn, bạn đang ở đó gây ra điều đối lập. Bạn chính là người phá hoại sự an định của xã hội, phá hoại sự hòa bình của thế giới, bạn làm cho tất cả chúng sanh trên toàn thế giới đều phải chịu khổ chịu nạn. Mỗi ngày bạn phê bình người này, bạn phê bình người kia, bạn đã tạo tội rồi. Bạn nói người ta cũng đang phê bình.
Ngài là Phật của con. Con xin thành kính tri ân Ngài. Ngàn vạn lần đê đầu đảnh lễ Ngài. Ngài là ngọn đuốc thắp sáng con đường cho con đi. Việc còn lại là Con Nhất định hành theo để về nhà. Ở ta bà này đã quá khổ rồi. Về nhà thôi. Cha A DI ĐÀ PHẬT đang ngóng trông con hằng ngày. Mong đứa con bị thất lạc trở về bao năm tháng đã xa cách. A DI ĐÀ PHẬT.
Nam mô a Di Đà Phật Nam mô a Di Đà Phật pháp cao sâu rất nhiệm màu nguyện cầu cho tất cả chúng sanh nghe được pháp của Phật một cách chân thật thật là an lạc thật là an dù sống trên núi vàng núi bạc lầu cao tâm luôn luôn bất an nghe được pháp của phât lợi ích chẳng thể nghĩ bàn Nam mô a Di Đà Phật Nam mô a Di Đà thành thật thành kinh thành công nhiệm màu nhiệm màu
Nam Mô A Mi Đà Phật Nam Mô A Mi Đà Phật Nam Mô A Mi Đà Phật Con cảm ơn bài pháp thoại của pháp sư tịnh không . Con chúc pháp sư ngài thân tâm luôn an lạc ạ
A Di Đà Phật A Di Đà Phật A Di Đà Phật. Con thành kính đãnh lễ và xin cãm tạ Ân Sư Tịnh Không ạ. Con nguyện Y giáo phụng hành ạ. Kính Chúc Ngài {{ Pháp thể khinh an ..trụ thế hạ lạp }} ..để giúp cho hàng Phật Tử chúng con Tu hành tin tấn hơn ạ .
Tám Mối Khổ Lớn Trong Khổ Đế của đức Thế Tôn thuyết minh, có tám điều. Nỗi khổ của kiếp người vẫn vô cùng, mà tám điều này giữ phần cương lãnh. Điều thứ nhất là Sanh Khổ, tức chỉ cho nỗi khổ trong cái sanh. Loài người khi ở trong thai đã có tình thức. Do có tình thức nên có sự cử động cảm xúc. Khi mẹ ăn thức lạnh vào, cảm thấy như ở trong giá băng; lúc ăn thức nóng vào, cảm thấy như bị nung đốt. Thai nhi sống trong chỗ chật hẹp tối tăm nhơ nhớp, vừa lọt lòng đã kêu khóc oa oa. Rồi từ đó khi lạnh, nóng, đói, khát, muỗi kiến cắn đốt, chỉ biết kêu khóc mà thôi. Huệ nhãn của Phật thấy rõ những chi tiết ấy, nên Ngài xác nhận là khổ. Nếu như Sanh không khổ thì khi lọt lòng trẻ đã chẳng kêu khóc oa oa. Vì thế, cổ đức đã than: Vừa khỏi bào thai lại nhập thai. Thánh nhơn trông thấy động bi ai! Huyễn thân xét rõ toàn nhơ nhớp. Thoát phá mau về tánh bản lai. Điều thứ hai là Lão Khổ, tức sự khổ trong lúc tuổi già. Con người khi già rồi, các căn đều suy yếu, mắt mờ, tai lãng, lưng mỏi, chân run, ăn thấy kém ngon, ngủ không thẳng giấc, trí nhớ chẳng còn minh mẫn, làn da khô nhăn, răng lần lần đau nhức, chuyển rụng. Dù cho bực thanh niên tuấn nhã, hay trang thiếu nữ tiên dung, khi đến tuổi này âu cũng: Bao vẻ hào hoa đâu thấy nữa. Một thân khô kiệt nghĩ buồn tênh! Lắm kẻ tuổi già lờ lẫn, khi ăn mặc, lúc đại tiểu đều nhớp nhơ, con cháu dù thân, cũng sanh nhàm chán. Kiếp người dường như kiếp hoa, luật vô thường chuyển biến khi đã đem đến cho hương sắc, nó cũng đem đến cho vẻ phai tàn. Xét ra cái già thật không chi vui, thân người thật không chi đáng luyến! Vì thế đức Phật mới bảo: già là khổ! Điều thứ ba là Bịnh Khổ, tức sự khổ trong cơn đau yếu. Có thân là có bịnh, từ những thứ bịnh nhẹ thuộc ngoại cảm, đến các chứng bịnh nặng của nội thương. Có người vướng phải những bịnh nan y như: lao, cùi, ung thư, bại xuội. Trong cảnh ấy, tự thân đã đau đớn, lại tốn kém hoặc không có tiền thuốc thang, chính mình bị khổ lụy, lại gây thêm khổ lụy cho người quyến thuộc. Đó là trên khổ mà gia thêm khổ! Nỗi khổ về bịnh là sự hiển nhiên, chúng ta rất dễ nhận thức. Điều thứ tư là Tử Khổ, tức sự khổ trong lúc chết. Mọi người đều muốn sanh thuận, tử an, nhưng việc ấy rất khó được, mà khi chết phần nhiều sắc thân lại bị bịnh khổ hành hạ đau đớn. Thân đã như thế, tâm thì hãi hùng lo sợ, tham tiếc ruộng vườn của cải, buồn rầu phải lìa bỏ thân nhơn, muôn mối dập dồn, quả thật là khổ. Đề cập đến chữ Chết mấy ai đã muốn nghe, nói chi là ưa thích. Điều thứ năm là Ái Biệt Ly Khổ, tức sự khổ khi xa lìa người thân yêu. Điều này trong hoàn cảnh chiến tranh, ta càng thấy rõ. Biết bao gia đình chịu cảnh kẻ Bắc, người Nam. Biết bao thanh niên phải dấn thân nơi trận mạc, người ở nhớ thương, kẻ đi sầu thảm. Đó chỉ là cái khổ sanh ly. Lại biết bao kẻ tuổi hãy còn xuân, tử thần cướp đi người yêu quý, phải chịu cảnh góa bụa bơ vơ. Rồi lại những kẻ cha mẹ, anh em, con cái bị đạn bom tử nạn. Còn biết bao trẻ em quyến thuộc đều chết, thiếu tình thân mật, sống vất vưởng nơi làng cô nhi! Ðây là nỗi khổ về tử biệt. Cho nên trong thời buổi này, biển nhớ sông thương đã sâu dài, mà núi hận trời sầu cũng cao rộng! Cảnh sanh ly tử biệt với người thân yêu, quả thật là khổ! Điều thứ sáu là Oán Tắng Hội Khổ, tức sự khổ về oan gia hội ngộ. Bị những kẻ đối nghịch thù oán ở gần bên gièm pha nói xấu, phá phách mưu hại, làm cho ta phải bực tức khó nhẫn, lo sợ không yên, là một điều khổ. Lại còn nhiều gia đình, cha mẹ anh em hoặc vợ chồng không đồng ý kiến, thường có sự tranh cãi giận ghét buồn phiền lẫn nhau. Đó khác nào sự gặp gỡ trong oan gia, đâu có chi là hạnh phúc! Điều thứ bảy là Cầu Bất Đắc Khổ, tức sự khổ về mong cầu không toại ý. Trong đời sống, con người có rất nhiều ước vọng mong cầu. Đại khái như nghèo muốn cho giàu, xấu muốn cho đẹp, không con muốn cho có con, có con muốn cho nó nên người thông minh hiếu thuận. Ngàn muôn ước vọng như thế, cầu mong mà không toại ý, đó là nỗi khổ. Điều thứ tám là Ngũ Ấm Thạnh Khổ, tức sự khổ về năm ấm hừng thạnh. Nãm ấm là: sắc, thọ, tưởng, hành, thức. Sắc ấm thuộc về thân, bốn ấm kia thuộc về tâm. Nói một cách đơn giản: Đây tức là sự khổ về thân, tâm. Điều thứ tám này bao quát bảy món khổ trước: thân thì sanh, già, bịnh, chết, đói, khát, nóng, lạnh, vất vả nhọc nhằn; tâm thì buồn, giận, lo, thương, trăm điều phiền lụy. Khi xưa thái tử Sĩ Đạt Ta dạo chơi bốn cửa thành thấy cảnh già - bịnh - chết, Ngài là bậc trí lự sâu xa, cảm thương đến nỗi khổ của kiếp người, nên bỏ hoàng cung tìm phương giải thoát. Trái lại, những kẻ trí tánh dung thường, xét nghĩ cạn cợt, không biết suy tư về cái khổ, nên hằng lấy khổ làm vui. Có kẻ, nếu nói Sanh là khổ; họ bảo: “Khi sanh ra tôi không biết chi, nên chẳng thấy khổ!” Nếu nói Già là khổ; họ bảo: “Hiện tại tôi chưa già!” Nếu nói Bịnh là khổ; họ bảo: “Từ trước tới giờ tôi thường khoẻ mạnh, rất ít đau yếu, nếu có bịnh cũng chỉ xoàng thôi, không thấy chi là khổ!” Nếu nói Chết là khổ; họ bảo: “Cái chết chưa đến, biết đâu đó như là một giấc ngủ yên?” Nếu nói Thương chia lìa là khổ; họ bảo: “Gia quyến tôi vẫn đoàn tụ vui vẻ, không có sự biệt ly!” Nếu nói Oán gặp gỡ là khổ; họ bảo: “Tôi đâu có làm gì để ai oán ghét mưu hại?” Nếu nói Cầu không được là khổ; họ bảo: “Cuộc sống của tôi đầy đủ như ý, không cầu mong cầu chi khác”. - Thế thì kẻ ấy không có khổ ư? - Họ có khổ, tức là là sự khổ về năm ấm, hay thân tâm đều sung thạnh. - Thân tâm cường kiện sung thạnh sao lại khổ? - Chúng ta thử xem trên xã hội này, những án như: bắn giết, cướp bóc, hiếp dâm, đánh chém nhau. Các án tích ấy, một phần do hạng người nhàn rỗi, thân tâm quá sung mãn đầy đủ, họ bị những kích thích về tâm lý, sinh lý, ngồi đứng không yên, vô sự sanh sự, gây nên những việc hung tàn. Như hiện nay từ Âu Mỹ đến Việt Nam, rất nhiều kẻ sống theo trào lưu cuồng loạn, say đắm theo rượu mạnh, nhảy nhót, hút cần sa hoặc chích ma túy, dâm dật, buôn lậu, ưa vũ thoát y hoặc nhạc kích động, ãn chơi đủ cách, cho đến thích nguy hiểm, bạo hành. Thân và Tâm của họ không yên, như ngọn lửa phừng cháy gây nên nhiều lỗi lầm tội ác, để rồi phải chịu khổ. Đó chính là cái khổ “Năm ấm hừng thạnh”. Tám điều trên đây gọi là Bát khổ. Tám món khổ này chỉ là đại cương, nội dung của nó còn bao gồm nhiều mối khổ khác. Chúng ta thử quán sát mình và người, phải chăng đã chịu ít nhiều trong Bát khổ? Người học Phật nếu biết suy tư đến tám mối khổ lớn của nhơn sanh, có thể gọi là đã đến gần với đạo vậy.
Con luôn luôn tin có phật trên đời Con xin đức phật thế tôn phù hộ cho con và tất cả chúng sanh luôn luôn thức tỉnh tâm không để cho căn tánh tạo tác việc bất thiện nguyện đức a di đà thường đến hộ trì làm cho căn lành đệ tử ngày càng tinh tấn
Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật Nam mô a di đà phật Nam mô quan thế âm bồ tát Nam mô đại thế chí bồ tát Nam mô đại hạnh phổ hiền bồ tát Nam mô đại trí văn thù sư lợi bồ tát Nam mô đại nguyện địa tạng vương bồ tát
Nam mo a di da Phật con sinh cảm ơn Phật nhiều lắm con sinh sắm hôi quyết tâm sửa sai mong Phật tha lỗi cho con con nam mo a di da Phật con sinh cảm ơn Phật nhiều lắm
QUÍ VỊ THẤY LÚC TẠO TỘI RẤT ĐẮC Ý, RẤT SẢN KHOÁI, NÓI RA CÓ VÀI CÂU, KẾT QUẢ BÁO ỨNG SAU ĐÓ, LÀ CẢ HÀNG NGHÌN NĂM, HÀNG TRIỆU NĂM ĐỂ TÍNH, THẬT LÀ QUÁ THỐNG KHỔ. NÊN TRĂM NGÀN LẦN KHÔNG THỂ TẠO ÁC NGHIỆP, KHÔNG THỂ CHƯỚNG NGẠI NGƯỜI KHÁC HOẰNG PHÁP LỢI SANH, ĐÓ LÀ TỘI KHẨU NGHIỆP LƯỠNG THIỆT ĐỌA HÀNG TRIỆU NĂM Ở ĐỊA NGỤC. Còn có một loại lưỡng thiệt nữa là chuyên môn hủy báng những người tu hành chân chánh, khiến tín chúng mất lòng tin đối với họ. Họ vốn là có thể giáo hóa chúng sanh, nhưng do quý vị lưỡng thiệt, đi nói họ là sai, khiến phá hoại mất lòng tin của người khác đối với họ, đó là tội đoạn Pháp thân Huệ mạng của chúng sanh, cũng là đọa địa ngục A Tỳ. Trong Phát Khởi Bồ Tát Thù Thắng Chí Nhạo Kinh có nói đến một công án. Lúc Đức Phật ở đời, từng có 60 vị Bồ tát đến bái kiến Phật, 60 vị Bồ tát đó cũng không phải là Bồ tát thật sự, chỉ là tiểu Bồ tát sơ phát tâm, nghiệp chướng rất sâu nặng, muốn học Phật cũng học không tốt, vả lại đều bị thoái chuyển, đến gặp Phật để cầu sám hối. Phật nói với họ, là do quá khứ các người đã tạo ác nghiệp làm chướng ngại thiện căn của các người, chướng ngại các người học Phật. Là nghiệp gì? Phật nói, lúc quá khứ trong pháp của Đức Phật Câu Lưu Tôn, là vị Phật trước Thích Ca Mâu Ni Phật, các vị Phật trước và sau cách nhau thời gian tương đối dài, thường thời gian phải là 10 ức năm trở lên. Phật nói: Các người khi ấy cũng xuất gia làm Tăng, vả lại trì giới tinh nghiêm còn nghe nhiều Kinh giáo, hiểu rõ Phật pháp. Song chính vì điều này nên các người thương mang tâm tự hào kêu mạn, sanh khởi cống cao ngã mạn. Tôi học Phật được rất tốt, đều hơn những người khác; Phật học thường thức tôi biết mà nhiều người đều không biết; quy củ trong nhà Phật tôi đều biết, đều có thể liễu giải, người khác đều không rõ quy củ. Sanh tâm ngạo mạn, thì liền phóng dật. Lúc đó có hai vị Tỳ kheo thuyết pháp, hai vị Pháp sư đó giảng Kinh thuyết pháp giáo hóa chúng sanh, có rất nhiều tín chúng đến để nghe họ giảng pháp, đương nhiên tín chúng nghe rất pháp hỷ, tự nhiên tôn trọng, sẵn sàng cúng dường họ. 60 vị Tỳ kheo kia thấy hai vị Pháp sư đó được danh văn lợi dưỡng, trong tâm buông xả không nổi, khởi lên tâm tật đố, tìm cách chướng ngại họ, liền vọng ngữ bịa đặt, nói hai vị Tỳ kheo đó làm chuyện dâm dục, phạm dâm dục. Tín chúng nghe những lời bịa đặt này rồi, thì đối với hai vị Pháp sư liền mất đi niềm tin, không nghe họ giảng pháp nữa. Kết quả những chúng sanh đó bị đoạn mất thiện căn, vốn là có thể thành tựu, lại vì những lời bịa đặt đó phá hoại rồi. Đây là lưỡng thiệt, phá đi thiện căn của tín chúng. 60 người đó vì tạo tội nặng ngăn cản pháp này, nên sau khi chết đọa địa ngục, đầu tiên là đọa A tỳ địa ngục cũng gọi là Vô Gián địa ngục 6 triệu năm, ở trong địa ngục A Tỳ chịu khổ không ngừng nghỉ 6 triệu năm. Sau khi ra rồi lại đến địa ngục Đẳng Hoạt, so với địa ngục A Tỳ đỡ khổ hơn một chút, trải qua 4 triệu năm; Lại đến địa ngục Hắc Thằng 2 triệu năm; Cuối cùng đến địa ngục Thiêu Nhiệt, là họ bị bỏ vào chảo dầu, nấu, trải qua 6 triệu năm. Tổng cộng thời gian trong địa ngục là 18 triệu năm, sau đó được trở lại làm người. Làm người còn bị 500 đời bị mù không có mắt, bẩm sinh bị mù, tàn tật, vả lại vì quá khứ chướng ngại Pháp thân Huệ mạng người khác, nên khiến chính mình thành rất ngu si, ngăn cản pháp thì quả báo là ngu si. Quý vị có thể lưu thông pháp, có thể giúp đỡ người khác học Phật, bố thí pháp, thì quý vị được thông minh trí tuệ. Dư báo của những người đó đều nặng nề, 500 đời làm người mù, lại còn ngu si, rất nghèo cùng, còn thường bị người khinh rẻ, chế diễu, bắt nạt, làm người nhu nhược, hèn hạ, sầu khổ, không có phước đức, mà lại sanh vùng biên địa, không có văn hóa, vùng đất lạc hậu chưa khai hóa, nghèo tài nguyên, đời sống khốn khó, rất khổ sở. Về sau lại gặp Phật mới lại bắt đầu học Phật, đây là sau cùng tội đời trước đã tiêu hết, mới được thấy ánh sáng, thiện căn của đời quá khứ mới được phát hiện trở lại. Lại gặp được Phật pháp, còn chưa thể thành tựu ngay trong thời đại của Phật Thích Ca Mâu Ni, trong Kinh nói là phải sau 500 năm thời Mạt Pháp. Sau khi Phật diệt độ có 5 thời kỳ, mỗi thời kỳ là 500 năm, đây là 2500 năm về sau, đại khái là thời đại chúng ta hiện nay. Căn cứ tính toán của người phương tây thì năm nay là Phật lịch năm 2556, tức cách Phật diệt độ 2556 năm, đại khái chính là thời nay, thì họ mới lại được sanh đến nhân gian, được làm người, học được pháp môn Tịnh độ, sau đó vãng sanh Thế Giới Cực Lạc của A Di Đà Phật. Tôi coi đến đoạn Kinh văn này, lập tức nghĩ đến, có thể tôi là một trong những người đó chăng? Quá khứ đã tạo những tội như vậy, thì chịu bao nhiêu nỗi khổ luân hồi dài lâu như thế. Quý vị thấy lúc tạo tội thì rất đắc ý, rất sảng khoái, nói ra có vài câu, kết quả báo ứng sau đó là cả hàng nghìn năm, hàng triệu năm để tính, thật là quá thống khổ! Nên trăm ngàn lần không thể tạo ác nghiệp, không thể chướng ngại người khác hoằng pháp, đó chính là lưỡng thiệt. Tuy nhiên, may mắn là sau cùng tội tiêu trừ rồi, còn có thể vãng sanh Tây Phương. Nếu như không vãng sanh, thì không biết còn phải luân hồi bao nhiêu đời, bao nhiêu kiếp nữa. Lão cư sĩ Hạ Liên Cư có nói một câu trong Tịnh Ngữ, tôi có ấn tượng sâu sắc vô cùng, Ngài nói các đồng tu Tịnh Tông chúng ta nếu như ba năm không nói chuyện thì đảm bảo sẽ khai ngộ. Câu nói này rất có lý. Ba năm không nói chuyện thì khẩu nghiệp của bạn thanh tịnh. Cho nên người thích nói lỗi của người khác thì công đức đều chảy ra hết, bạn không thể không biết. Nếu như đối với thế gian này, đối với chúng sanh đặc biệt là thời đại này hiện nay, bạn tạo nghiệp đều là nghiệp địa ngục. Tại sao vậy? Vì xã hội này hiện nay, các bạn biết được là động loạn bất an, đây là thời đại thiên hạ động loạn. Sự động loạn này là do ai tạo ra? Là do những người thích nói lỗi của người khác tạo ra. Bạn mỗi ngày phê bình người khác, mỗi ngày nói người này không đúng, người kia không đúng, bạn đang ở đó gây sự bất hòa, bạn đang ở đó tạo nhiều điều mâu thuẫn, bạn đang ở đó gây ra điều đối lập. Bạn chính là người phá hoại sự an định của xã hội, phá hoại sự hòa bình của thế giới, bạn làm cho tất cả chúng sanh trên toàn thế giới đều phải chịu khổ chịu nạn. Mỗi ngày bạn phê bình người này, bạn phê bình người kia, bạn đã tạo tội rồi. Bạn nói người ta cũng đang phê bình. PHÁP SƯ TINH KHÔNG CHỦ GIẢNG
NAM MÔ A MI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A MI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A MI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A MI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A MI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A MI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A MI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A MI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A MI ĐÀ PHẬT
NHẬT TÂM DANH LE NAM MO DUC PHAT TO A DI DA NHU LAI. NHAT TAM DANH LE NAM MO DUC PHAT TO A DI DA NHU LAI. NHAT TAM DANH LE NAM MO DUC PHAT TO A DI DA NHU LAI.
Thiện hộ khẩu nghiệp, bất cơ tha quá. Thiện hộ thân nghiệp, bất thất oai nghi. Thiện hộ ý nghiệp, thanh tịnh vô nhiễm". chúng ta tạo nghiệp, tạo khẩu nghiệp rất nhiều, tạo khẩu nghiệp rất nặng, cho nên đem khẩu nghiệp xếp vào thứ nhất, đặc biệt nhắc nhở bạn, chúng ta ở ngay trong cuộc sống thường ngày, hữu ý vô ý đều đang tạo khẩu nghiệp. Cái đầu tiên, bắt đầu từ hôm nay, rất chăm chỉ học tập "khéo giữ khẩu nghiệp, không nói lỗi người". Tu hành của Tịnh tông bắt đầu tu từ chỗ này. "Lỗi" là gì? Lỗi lầm. Bạn xem trong "Đàn Kinh", phương pháp Lục Tổ Đại Sư dạy người hoàn toàn như nhau. Lục Tổ nói: "Nếu là người chân chính tu hành thì không thấy lỗi thế gian". Ngày nay chúng ta tu hành sở dĩ không thể thành tựu, nguyên nhân ở chỗ nào? Ngày ngày xem thấy lỗi lầm của người khác, mắt xem thấy lỗi lầm của người khác, lỗ tai nghe được lỗi lầm của người khác, trong miệng nói lỗi lầm của người khác, đây gọi là tạo nghiệp. Ngày ngày không ngừng đang tạo nghiệp, niệm Phật còn muốn vãng sanh, việc này là không thể nào. Cho nên sau khi đọc Kinh này rồi, chúng ta biết được tại vì sao người niệm Phật không thể vãng sanh. Ngày trước lão cư sĩ Lý Bỉnh Nam Đài Trung thường nói: "Một vạn người niệm Phật, chân thật có thể vãng sanh chỉ có một hai người". Một-hai phần vạn, tại vì sao nhiều người như vậy niệm Phật không thể vãng sanh? Bạn đem mười câu Kinh văn này đọc qua vài lần, bạn liền hiểu rõ họ tại vì sao không thể vãng sanh? Họ không có thật tu, họ không hiểu được đạo lý này, không hiểu rõ chân tướng sự thật. Tây Phương gọi là Tịnh Độ, bạn nghĩ xem cái gì gọi là "tịnh"? Hơn nữa Phật ở trên Kinh lại nói: "Tâm tịnh thời cõi Phật tịnh". Mắt nhìn thấy là lỗi lầm, nghe là lỗi lầm, nói là lỗi lầm, tâm của bạn làm sao thanh tịnh? Tâm không thanh tịnh làm sao có thể sanh Tịnh Độ? Cho nên niệm Phật cũng không hữu dụng, một ngày niệm mười vạn câu Phật hiệu, niệm một trăm vạn câu Phật hiệu đều không thể vãng sanh. Vì sao vậy? Tâm không thanh tịnh. Khẩu nghiệp quan trọng hơn bất cứ thứ gì. Tại vì sao chúng ta có thể tạo khẩu nghiệp? Tìm nguyên nhân của nó, sở dĩ bạn tạo khẩu nghiệp, chính là bạn "thấy lỗi lầm của người", bạn mới tạo khẩu nghiệp. Nếu như bạn ngày hôm nào không thấy lỗi của người khác, Lục Tổ đã nói "không thấy lỗi thế gian", thì bạn chắc chắn sẽ không tạo khẩu nghiệp. Người chân thật tu hành không giống như người phàm phu thông thường chúng ta, người phàm ngày ngày thấy lỗi của người khác, người chân thật tu hành trái ngược với chúng ta, họ ngày ngày thấy lỗi của chính mình, không thấy lỗi của người khác. Phàm phu chúng ta là ngày ngày thấy lỗi của người khác, không thấy lỗi của chính mình, chính mình không có lỗi lầm, liền tạo ba đường, liền phải đọa ba đường. Có thể ngày ngày thấy lỗi chính mình mà không thấy lỗi người khác, con người này trình độ hướng lên trên. Chúng ta phải làm thế nào mới có thể "không thấy lỗi lầm của người"? Làm thế nào mới có thể làm được? Nếu muốn chân thật làm được, chỉ có một biện pháp, đó là “rõ lý”. Bạn đem đạo lý làm cho thông, chân tướng sự thật hiểu tường tận rồi, bạn liền biết được tất cả chúng sanh không có lỗi lầm, mà lỗi lầm đều ở bên phía chính mình. Tất cả chúng sanh đích thực là không có lỗi lầm. A Di Đà Phật…………
Kênh RUclips này mang lại lợi ích rất lớn. công đức của các vị quá lớn
Nam.mo.a.di.da.phat.
Nam.mo.a.di.da.phat.
Nam.mo.a.di.da.phat.
Lợi ích của việc tịnh khẩu
Cư sĩ Hoàng Trung Xương.
1. Thật sự làm được “khéo giữ khẩu nghiệp, không nói lỗi người”, bản thân cố gắng hết sức tu tốt thập thiện nghiệp, tích lũy phước đức làm tư lương để vãng sanh. Đồng thời có thể phòng ngừa sự tiêu hao một ít phước báo đã vất vả tu hành và tích lũy từ lời nói, cũng có thể ngăn chặn những phiền phức và tai họa từ lời nói sai lầm gây ra, ở một mức độ cao hơn là làm đoạn tuyệt nghiệp nhân và nghiệp duyên trên con đường bồ đề.
2. Có thể ngăn chặn phạm phải tội nặng phá lục hòa kính, phá hoại đạo tràng chánh pháp. Ngạn ngữ có câu “Người tâm bình khí hòa không nói, nước phẳng lặng chẳng trôi”, trong “Kinh Dịch” cũng nói “người lương thiện ít nói”. Phàm phu thích nói chuyện phiếm tạp tâm, kỳ thực là do phiền não tập khí tham, sân, si, mạn trong tâm quá nặng, không nói chuyện thì cảm thấy khó chịu, cứ phải tìm đề tài để tiêu khiển, người quá ưa thích nói chuyện thật sự là tâm không ở trong đạo. Mà còn nói lên người đó hầu như không giác ngộ, vẫn chưa thật sự sanh khởi tâm liễu thoát sanh tử, ra khỏi tam giới. Nếu là người thật sự tu đạo, thường giữ tâm hổ thẹn, nhất định sẽ quý trọng thời gian, hết lòng hết dạ nghe kinh, đọc kinh, đọc sách, niệm Phật, lạy Phật. Lời nói của phàm phu là do phiền não tập khí dẫn dắt, khó tránh khỏi việc gây tổn hại nhiều hơn là làm lợi ích cho người khác, mà còn thiếu hụt tâm chân thành, cung kính. Trong lời nói vô hình trung sẽ làm người khác lầm lạc, tổn thương người khác, từ nhiều xích mích nhỏ mà biến thành xung đột lớn, cuối cùng sẽ phá hoại sự hài hòa của đôi bên, vậy là phạm tội phá lục hòa kính mà bản thân vẫn không hay không biết. Đã phá lục hòa kính, tất nhiên cũng phá hoại luôn cả đạo tràng chánh pháp, quấy nhiễu việc tu học thường ngày của người khác, tạo ra bầu không khí tu học xấu ác, tất nhiên là tội lỗi này không hề nhẹ.
3. Có thể nâng cao công phu nhẫn nhục của chính mình. Phiền não, tập khí của phàm phu rất nặng, gặp phải việc không hài lòng hợp ý thì sẽ than phiền oán trách, thấy người không vừa mắt thì muốn đến chỉnh sửa họ, phê bình họ. Ví dụ như thấy người khác nói chuyện quá lớn tiếng, muốn đến ngăn cản họ; thấy người khác đóng cửa mạnh tay làm phát ra tiếng động rất lớn, lại muốn đến chỉnh sửa họ; thấy người khác tiểu tiện xong không dội nước thì muốn đến phê bình họ. Tịnh khẩu có thể tránh khỏi những lỗi lầm này, ép bản thân phải nhẫn nại mọi việc, khắc phục phiền não tập khí của chính mình, dần dần sẽ làm được “không thấy lỗi người, chỉ thấy lỗi mình”, từ từ sẽ hiểu rằng “cảnh duyên không tốt xấu, tốt xấu ở nơi tâm”, tâm dần dần không bị ngoại cảnh lay chuyển nữa.
4. Có thể nâng cao tâm thành kính của bản thân, có thể nhận được sự gia trì lớn hơn nữa của Phật Bồ Tát. Tâm thành kính nhiều một phần thì tiêu thêm một phần tội, tăng thêm một phần phước tuệ, được Phật Bồ Tát gia trì thêm một phần. Tịnh khẩu là điều mà chư Phật Bồ Tát hoan hỷ, là biểu hiện của y giáo phụng hành. Tâm thành kính đối với Phật pháp, đối với hộ pháp, đối với chúng sanh được nâng cao lên rất nhiều so với việc không tu tịnh khẩu.
5. Có thể nâng cao tâm cảnh giác của bản thân. Bởi vì tịnh khẩu khá là ít bị người khác quấy nhiễu, vậy thì càng có nhiều tinh thần hơn để chú ý đến khởi tâm động niệm của bản thân. Khi phiền não tập khí sanh khởi thì nhanh chóng nhận biết được, đồng thời tiêu diệt chúng, lâu dần thì phiền não tập khí cũng bị khống chế. Đồng thời cũng dễ dàng phát hiện ra khuyết điểm và lỗi lầm của bản thân thường xuyên hơn, cũng có thể nhanh chóng sửa lại.
6. Có thể giữ được tâm thanh tịnh của bản thân khá là hiệu quả. Không nói chuyện với người khác một thời gian dài, người khác cũng sẽ không tìm mình để nói chuyện, không cần phải thường xuyên xã giao với người khác thì ít bị ảnh hưởng, sẽ có nhiều thời gian nghe kinh, đọc kinh, đọc sách hơn. Hết thảy mọi việc không nghe không hỏi, trong tâm không còn lo âu vướng mắc, tâm thường giữ được sự trong sáng, linh hoạt, tâm càng ngày càng thanh tịnh, tâm càng thanh tịnh thì càng có trí tuệ.
7. Có thể học tập tốt hơn việc tùy duyên sống qua ngày. Bởi vì tịnh khẩu, con người không thể không thành thật, không thể không buông bỏ hết các yêu cầu và ý kiến. Việc gì hợp với ý mình thì rất tốt, không hợp với ý mình cũng rất tốt, có cũng tốt, không có cũng tốt, được cũng tốt, mất cũng tốt, dần dần sẽ học được tùy duyên sống qua ngày, đồng thời cũng không ngừng học tập cách giữ gìn tâm bình khí hòa trong các cảnh duyên thuận - nghịch, thiện - ác; lâu dần, phiền não sẽ được hàng phục.
8. Có thể buông bỏ các ân oán. Giao du với người khác, nói chuyện hợp ý thì có cảm tình, nói chuyện không hợp ý thì không tránh khỏi xảy ra xích mích, vậy thì rất dễ kết oán thù với người khác, những ân oán này sẽ sinh ra chướng ngại rất lớn đối với việc vãng sanh. Thường xuyên tìm người khác để nói chuyện, có khi lại vô ý đắc tội người khác, nếu như rất thích nói chuyện với ai đó thì biết đâu người kia nghĩ rằng: “Sao không nói chuyện với tôi, có phải xem thường tôi không?”, cho nên cũng mắc phải lỗi làm người khác phiền não. Đồng thời cũng khiến cho bản thân mất đi tâm bình đẳng, không đối xử như nhau, không đối đãi bình đẳng với tất cả mọi người.
9. Có thể tăng trưởng tâm khiêm tốn, tâm cung kính. Bởi vì không còn phát biểu ý kiến nữa, người khác cũng sẽ không còn hỏi quý vị vấn đề này vấn đề nọ; phiền não tập khí cống cao ngã mạn, tự cho mình là đúng cũng dần dần giảm bớt, mọi người sẽ không còn quan tâm nhiều đến quý vị. Thời gian lâu dần, sẽ cảm thấy mình là người nhỏ bé, không đáng để nhắc đến; không hay không biết thì tâm khiêm tốn, tâm cung kính đã dần dần tăng trưởng.
10. Không cho người khác cơ hội để nói chuyện với mình, cũng giảm bớt cơ hội để người khác tạo nghiệp, đồng thời cũng có thể ngăn ngừa việc có người sanh phiền não mà diện cớ làm chướng ngại việc tu học bình thường của mình.
11. Thật ra tịnh khẩu là đang hưởng phước thanh nhàn. Người tịnh khẩu lâu rồi sẽ cảm thấy nói chuyện là việc rất phiền phức, rất vất vả, kêu họ nói chuyện thì họ cũng sẽ cảm thấy không bằng lòng, cũng rất không tự nhiên.
Lão cư sĩ Hạ Liên Cư có nói một câu trong Tịnh Ngữ, tôi có ấn tượng sâu sắc vô cùng, Ngài nói các đồng tu Tịnh Tông chúng ta nếu như ba năm không nói chuyện thì đảm bảo sẽ khai ngộ. Câu nói này rất có lý. Ba năm không nói chuyện thì khẩu nghiệp của bạn thanh tịnh. Cho nên người thích nói lỗi của người khác thì công đức đều chảy ra hết, bạn không thể không biết. Nếu như đối với thế gian này, đối với chúng sanh đặc biệt là thời đại này hiện nay, bạn tạo nghiệp đều là nghiệp địa ngục. Tại sao vậy? Vì xã hội này hiện nay, các bạn biết được là động loạn bất an, đây là thời đại thiên hạ động loạn. Sự động loạn này là do ai tạo ra? Là do những người thích nói lỗi của người khác tạo ra. Bạn mỗi ngày phê bình người khác, mỗi ngày nói người này không đúng, người kia không đúng, bạn đang ở đó gây sự bất hòa, bạn đang ở đó tạo nhiều điều mâu thuẫn, bạn đang ở đó gây ra điều đối lập. Bạn chính là người phá hoại sự an định của xã hội, phá hoại sự hòa bình của thế giới, bạn làm cho tất cả chúng sanh trên toàn thế giới đều phải chịu khổ chịu nạn. Mỗi ngày bạn phê bình người này, bạn phê bình người kia, bạn đã tạo tội rồi. Bạn nói người ta cũng đang phê bình.
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏🙏🙏 Con thành kính tri ân công đức khai thị của Ngài và ekip thực hiện chương trình 🙏🙏🙏 Nam Mô A Di Đà Phật 🙏🙏🙏
Ngài là Phật của con. Con xin thành kính tri ân Ngài. Ngàn vạn lần đê đầu đảnh lễ Ngài. Ngài là ngọn đuốc thắp sáng con đường cho con đi. Việc còn lại là Con Nhất định hành theo để về nhà. Ở ta bà này đã quá khổ rồi. Về nhà thôi. Cha A DI ĐÀ PHẬT đang ngóng trông con hằng ngày. Mong đứa con bị thất lạc trở về bao năm tháng đã xa cách. A DI ĐÀ PHẬT.
Tôi mơ thấy ân sư , hào quang, sáng rực,cầm Trượng vàng ,đứng trên hoa sen có giọng nói vang lên đây là Phật con hãy nghe giáo pháp của ngài
Nam mô a Di Đà Phật Nam mô a Di Đà Phật pháp cao sâu rất nhiệm màu nguyện cầu cho tất cả chúng sanh nghe được pháp của Phật một cách chân thật thật là an lạc thật là an dù sống trên núi vàng núi bạc lầu cao tâm luôn luôn bất an nghe được pháp của phât lợi ích chẳng thể nghĩ bàn Nam mô a Di Đà Phật Nam mô a Di Đà thành thật thành kinh thành công nhiệm màu nhiệm màu
Con xin tri ân người chỉ dạy và rất thích lời dạy của người
Nam Mô Adidaphat Dạ Con xin thành kính Đảnh Lễ tri ân Ngài 🙏🙏🙏
Nam Mô A Mi Đà Phật
Nam Mô A Mi Đà Phật
Nam Mô A Mi Đà Phật
Con cảm ơn bài pháp thoại của pháp sư tịnh không . Con chúc pháp sư ngài thân tâm luôn an lạc ạ
A Di Đà Phật
A Di Đà Phật
A Di Đà Phật.
Con thành kính đãnh lễ và xin cãm tạ Ân Sư Tịnh Không ạ.
Con nguyện Y giáo phụng hành ạ.
Kính Chúc Ngài {{ Pháp thể khinh an ..trụ thế hạ lạp }} ..để giúp cho hàng Phật Tử chúng con Tu hành tin tấn hơn ạ .
Nam mô A di đà phật. từ ngày con nge thầy giảng kinh con hiểu nhiều lắm con cầu cho thầy khỏe mạnh là con mừng lắm.
Tám Mối Khổ Lớn
Trong Khổ Đế của đức Thế Tôn thuyết minh, có tám điều. Nỗi khổ của kiếp người vẫn vô cùng, mà tám điều này giữ phần cương lãnh.
Điều thứ nhất là Sanh Khổ, tức chỉ cho nỗi khổ trong cái sanh. Loài người khi ở trong thai đã có tình thức. Do có tình thức nên có sự cử động cảm xúc. Khi mẹ ăn thức lạnh vào, cảm thấy như ở trong giá băng; lúc ăn thức nóng vào, cảm thấy như bị nung đốt. Thai nhi sống trong chỗ chật hẹp tối tăm nhơ nhớp, vừa lọt lòng đã kêu khóc oa oa. Rồi từ đó khi lạnh, nóng, đói, khát, muỗi kiến cắn đốt, chỉ biết kêu khóc mà thôi. Huệ nhãn của Phật thấy rõ những chi tiết ấy, nên Ngài xác nhận là khổ. Nếu như Sanh không khổ thì khi lọt lòng trẻ đã chẳng kêu khóc oa oa. Vì thế, cổ đức đã than:
Vừa khỏi bào thai lại nhập thai.
Thánh nhơn trông thấy động bi ai!
Huyễn thân xét rõ toàn nhơ nhớp.
Thoát phá mau về tánh bản lai.
Điều thứ hai là Lão Khổ, tức sự khổ trong lúc tuổi già. Con người khi già rồi, các căn đều suy yếu, mắt mờ, tai lãng, lưng mỏi, chân run, ăn thấy kém ngon, ngủ không thẳng giấc, trí nhớ chẳng còn minh mẫn, làn da khô nhăn, răng lần lần đau nhức, chuyển rụng. Dù cho bực thanh niên tuấn nhã, hay trang thiếu nữ tiên dung, khi đến tuổi này âu cũng:
Bao vẻ hào hoa đâu thấy nữa.
Một thân khô kiệt nghĩ buồn tênh!
Lắm kẻ tuổi già lờ lẫn, khi ăn mặc, lúc đại tiểu đều nhớp nhơ, con cháu dù thân, cũng sanh nhàm chán. Kiếp người dường như kiếp hoa, luật vô thường chuyển biến khi đã đem đến cho hương sắc, nó cũng đem đến cho vẻ phai tàn. Xét ra cái già thật không chi vui, thân người thật không chi đáng luyến! Vì thế đức Phật mới bảo: già là khổ!
Điều thứ ba là Bịnh Khổ, tức sự khổ trong cơn đau yếu. Có thân là có bịnh, từ những thứ bịnh nhẹ thuộc ngoại cảm, đến các chứng bịnh nặng của nội thương. Có người vướng phải những bịnh nan y như: lao, cùi, ung thư, bại xuội. Trong cảnh ấy, tự thân đã đau đớn, lại tốn kém hoặc không có tiền thuốc thang, chính mình bị khổ lụy, lại gây thêm khổ lụy cho người quyến thuộc. Đó là trên khổ mà gia thêm khổ! Nỗi khổ về bịnh là sự hiển nhiên, chúng ta rất dễ nhận thức.
Điều thứ tư là Tử Khổ, tức sự khổ trong lúc chết. Mọi người đều muốn sanh thuận, tử an, nhưng việc ấy rất khó được, mà khi chết phần nhiều sắc thân lại bị bịnh khổ hành hạ đau đớn.
Thân đã như thế, tâm thì hãi hùng lo sợ, tham tiếc ruộng vườn của cải, buồn rầu phải lìa bỏ thân nhơn, muôn mối dập dồn, quả thật là khổ. Đề cập đến chữ Chết mấy ai đã muốn nghe, nói chi là ưa thích.
Điều thứ năm là Ái Biệt Ly Khổ, tức sự khổ khi xa lìa người thân yêu. Điều này trong hoàn cảnh chiến tranh, ta càng thấy rõ. Biết bao gia đình chịu cảnh kẻ Bắc, người Nam. Biết bao thanh niên phải dấn thân nơi trận mạc, người ở nhớ thương, kẻ đi sầu thảm. Đó chỉ là cái khổ sanh ly. Lại biết bao kẻ tuổi hãy còn xuân, tử thần cướp đi người yêu quý, phải chịu cảnh góa bụa bơ vơ. Rồi lại những kẻ cha mẹ, anh em, con cái bị đạn bom tử nạn. Còn biết bao trẻ em quyến thuộc đều chết, thiếu tình thân mật, sống vất vưởng nơi làng cô nhi! Ðây là nỗi khổ về tử biệt. Cho nên trong thời buổi này, biển nhớ sông thương đã sâu dài, mà núi hận trời sầu cũng cao rộng! Cảnh sanh ly tử biệt với người thân yêu, quả thật là khổ!
Điều thứ sáu là Oán Tắng Hội Khổ, tức sự khổ về oan gia hội ngộ. Bị những kẻ đối nghịch thù oán ở gần bên gièm pha nói xấu, phá phách mưu hại, làm cho ta phải bực tức khó nhẫn, lo sợ không yên, là một điều khổ. Lại còn nhiều gia đình, cha mẹ anh em hoặc vợ chồng không đồng ý kiến, thường có sự tranh cãi giận ghét buồn phiền lẫn nhau. Đó khác nào sự gặp gỡ trong oan gia, đâu có chi là hạnh phúc!
Điều thứ bảy là Cầu Bất Đắc Khổ, tức sự khổ về mong cầu không toại ý. Trong đời sống, con người có rất nhiều ước vọng mong cầu. Đại khái như nghèo muốn cho giàu, xấu muốn cho đẹp, không con muốn cho có con, có con muốn cho nó nên người thông minh hiếu thuận. Ngàn muôn ước vọng như thế, cầu mong mà không toại ý, đó là nỗi khổ.
Điều thứ tám là Ngũ Ấm Thạnh Khổ, tức sự khổ về năm ấm hừng thạnh. Nãm ấm là: sắc, thọ, tưởng, hành, thức. Sắc ấm thuộc về thân, bốn ấm kia thuộc về tâm. Nói một cách đơn giản: Đây tức là sự khổ về thân, tâm. Điều thứ tám này bao quát bảy món khổ trước: thân thì sanh, già, bịnh, chết, đói, khát, nóng, lạnh, vất vả nhọc nhằn; tâm thì buồn, giận, lo, thương, trăm điều phiền lụy. Khi xưa thái tử Sĩ Đạt Ta dạo chơi bốn cửa thành thấy cảnh già - bịnh - chết, Ngài là bậc trí lự sâu xa, cảm thương đến nỗi khổ của kiếp người, nên bỏ hoàng cung tìm phương giải thoát. Trái lại, những kẻ trí tánh dung thường, xét nghĩ cạn cợt, không biết suy tư về cái khổ, nên hằng lấy khổ làm vui. Có kẻ, nếu nói Sanh là khổ; họ bảo: “Khi sanh ra tôi không biết chi, nên chẳng thấy khổ!” Nếu nói Già là khổ; họ bảo: “Hiện tại tôi chưa già!” Nếu nói Bịnh là khổ; họ bảo: “Từ trước tới giờ tôi thường khoẻ mạnh, rất ít đau yếu, nếu có bịnh cũng chỉ xoàng thôi, không thấy chi là khổ!” Nếu nói Chết là khổ; họ bảo: “Cái chết chưa đến, biết đâu đó như là một giấc ngủ yên?” Nếu nói Thương chia lìa là khổ; họ bảo: “Gia quyến tôi vẫn đoàn tụ vui vẻ, không có sự biệt ly!” Nếu nói Oán gặp gỡ là khổ; họ bảo: “Tôi đâu có làm gì để ai oán ghét mưu hại?” Nếu nói Cầu không được là khổ; họ bảo: “Cuộc sống của tôi đầy đủ như ý, không cầu mong cầu chi khác”. - Thế thì kẻ ấy không có khổ ư? - Họ có khổ, tức là là sự khổ về năm ấm, hay thân tâm đều sung thạnh. - Thân tâm cường kiện sung thạnh sao lại khổ? - Chúng ta thử xem trên xã hội này, những án như: bắn giết, cướp bóc, hiếp dâm, đánh chém nhau. Các án tích ấy, một phần do hạng người nhàn rỗi, thân tâm quá sung mãn đầy đủ, họ bị những kích thích về tâm lý, sinh lý, ngồi đứng không yên, vô sự sanh sự, gây nên những việc hung tàn. Như hiện nay từ Âu Mỹ đến Việt Nam, rất nhiều kẻ sống theo trào lưu cuồng loạn, say đắm theo rượu mạnh, nhảy nhót, hút cần sa hoặc chích ma túy, dâm dật, buôn lậu, ưa vũ thoát y hoặc nhạc kích động, ãn chơi đủ cách, cho đến thích nguy hiểm, bạo hành. Thân và Tâm của họ không yên, như ngọn lửa phừng cháy gây nên nhiều lỗi lầm tội ác, để rồi phải chịu khổ. Đó chính là cái khổ “Năm ấm hừng thạnh”.
Tám điều trên đây gọi là Bát khổ. Tám món khổ này chỉ là đại cương, nội dung của nó còn bao gồm nhiều mối khổ khác. Chúng ta thử quán sát mình và người, phải chăng đã chịu ít nhiều trong Bát khổ? Người học Phật nếu biết suy tư đến tám mối khổ lớn của nhơn sanh, có thể gọi là đã đến gần với đạo vậy.
Cám ơn thầy Thích Ngộ Phương rất nhiều đã chia sẻ video hữu ích.
Con luôn luôn tin có phật trên đời
Con xin đức phật thế tôn phù hộ cho con và tất cả chúng sanh luôn luôn thức tỉnh tâm không để cho căn tánh tạo tác việc bất thiện nguyện đức a di đà thường đến hộ trì làm cho căn lành đệ tử ngày càng tinh tấn
A MI ĐÀ PHẬT. con xin tạ ơn ân sư ạ. con xin phép được tùy hỷ công đức của ân sư ạ.
A Di Da Phat con xin tri an Thay
Con nguyện nghe lời phật dạy nam mô phật
Rất cảm ơn kênh youtube này.Rất hay!
Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật
Nam mô a di đà phật
Nam mô quan thế âm bồ tát
Nam mô đại thế chí bồ tát
Nam mô đại hạnh phổ hiền bồ tát
Nam mô đại trí văn thù sư lợi bồ tát
Nam mô đại nguyện địa tạng vương bồ tát
Nam Mo A Di Da Phat 🙏🙏🙏
NAM MÔ A MI ĐÀ PHẬT🙏
NAM MÔ A MI ĐÀ PHẬT🙏
NAM MÔ A MI ĐÀ PHẬT🙏
Nam mo a di da Phật con sinh cảm ơn Phật nhiều lắm con sinh sắm hôi quyết tâm sửa sai mong Phật tha lỗi cho con con nam mo a di da Phật con sinh cảm ơn Phật nhiều lắm
Nam mô A di đà phật
Nam mô A di đà phật
Nam mô A di đà phật
A Mi Đà Phật! 🙏
Nam mô A Di Đà Phật!🙏🙏🙏
Nam mô a Di Đà Phật
Nam mô a Di Đà Phật
Nam mô a Di Đà Phật
Con Nam mô a di đà phật
Con Nam mô a di đà phật
Con Nam mô a di đà phật
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
QUÍ VỊ THẤY LÚC TẠO TỘI RẤT ĐẮC Ý, RẤT SẢN KHOÁI, NÓI RA CÓ VÀI CÂU, KẾT QUẢ BÁO ỨNG SAU ĐÓ, LÀ CẢ HÀNG NGHÌN NĂM, HÀNG TRIỆU NĂM ĐỂ TÍNH, THẬT LÀ QUÁ THỐNG KHỔ. NÊN TRĂM NGÀN LẦN KHÔNG THỂ TẠO ÁC NGHIỆP, KHÔNG THỂ CHƯỚNG NGẠI NGƯỜI KHÁC HOẰNG PHÁP LỢI SANH, ĐÓ LÀ TỘI KHẨU NGHIỆP LƯỠNG THIỆT ĐỌA HÀNG TRIỆU NĂM Ở ĐỊA NGỤC.
Còn có một loại lưỡng thiệt nữa là chuyên môn hủy báng những người tu hành chân chánh, khiến tín chúng mất lòng tin đối với họ. Họ vốn là có thể giáo hóa chúng sanh, nhưng do quý vị lưỡng thiệt, đi nói họ là sai, khiến phá hoại mất lòng tin của người khác đối với họ, đó là tội đoạn Pháp thân Huệ mạng của chúng sanh, cũng là đọa địa ngục A Tỳ. Trong Phát Khởi Bồ Tát Thù Thắng Chí Nhạo Kinh có nói đến một công án. Lúc Đức Phật ở đời, từng có 60 vị Bồ tát đến bái kiến Phật, 60 vị Bồ tát đó cũng không phải là Bồ tát thật sự, chỉ là tiểu Bồ tát sơ phát tâm, nghiệp chướng rất sâu nặng, muốn học Phật cũng học không tốt, vả lại đều bị thoái chuyển, đến gặp Phật để cầu sám hối. Phật nói với họ, là do quá khứ các người đã tạo ác nghiệp làm chướng ngại thiện căn của các người, chướng ngại các người học Phật. Là nghiệp gì? Phật nói, lúc quá khứ trong pháp của Đức Phật Câu Lưu Tôn, là vị Phật trước Thích Ca Mâu Ni Phật, các vị Phật trước và sau cách nhau thời gian tương đối dài, thường thời gian phải là 10 ức năm trở lên. Phật nói: Các người khi ấy cũng xuất gia làm Tăng, vả lại trì giới tinh nghiêm còn nghe nhiều Kinh giáo, hiểu rõ Phật pháp. Song chính vì điều này nên các người thương mang tâm tự hào kêu mạn, sanh khởi cống cao ngã mạn. Tôi học Phật được rất tốt, đều hơn những người khác; Phật học thường thức tôi biết mà nhiều người đều không biết; quy củ trong nhà Phật tôi đều biết, đều có thể liễu giải, người khác đều không rõ quy củ. Sanh tâm ngạo mạn, thì liền phóng dật. Lúc đó có hai vị Tỳ kheo thuyết pháp, hai vị Pháp sư đó giảng Kinh thuyết pháp giáo hóa chúng sanh, có rất nhiều tín chúng đến để nghe họ giảng pháp, đương nhiên tín chúng nghe rất pháp hỷ, tự nhiên tôn trọng, sẵn sàng cúng dường họ. 60 vị Tỳ kheo kia thấy hai vị Pháp sư đó được danh văn lợi dưỡng, trong tâm buông xả không nổi, khởi lên tâm tật đố, tìm cách chướng ngại họ, liền vọng ngữ bịa đặt, nói hai vị Tỳ kheo đó làm chuyện dâm dục, phạm dâm dục. Tín chúng nghe những lời bịa đặt này rồi, thì đối với hai vị Pháp sư liền mất đi niềm tin, không nghe họ giảng pháp nữa. Kết quả những chúng sanh đó bị đoạn mất thiện căn, vốn là có thể thành tựu, lại vì những lời bịa đặt đó phá hoại rồi. Đây là lưỡng thiệt, phá đi thiện căn của tín chúng. 60 người đó vì tạo tội nặng ngăn cản pháp này, nên sau khi chết đọa địa ngục, đầu tiên là đọa A tỳ địa ngục cũng gọi là Vô Gián địa ngục 6 triệu năm, ở trong địa ngục A Tỳ chịu khổ không ngừng nghỉ 6 triệu năm. Sau khi ra rồi lại đến địa ngục Đẳng Hoạt, so với địa ngục A Tỳ đỡ khổ hơn một chút, trải qua 4 triệu năm; Lại đến địa ngục Hắc Thằng 2 triệu năm; Cuối cùng đến địa ngục Thiêu Nhiệt, là họ bị bỏ vào chảo dầu, nấu, trải qua 6 triệu năm. Tổng cộng thời gian trong địa ngục là 18 triệu năm, sau đó được trở lại làm người. Làm người còn bị 500 đời bị mù không có mắt, bẩm sinh bị mù, tàn tật, vả lại vì quá khứ chướng ngại Pháp thân Huệ mạng người khác, nên khiến chính mình thành rất ngu si, ngăn cản pháp thì quả báo là ngu si. Quý vị có thể lưu thông pháp, có thể giúp đỡ người khác học Phật, bố thí pháp, thì quý vị được thông minh trí tuệ. Dư báo của những người đó đều nặng nề, 500 đời làm người mù, lại còn ngu si, rất nghèo cùng, còn thường bị người khinh rẻ, chế diễu, bắt nạt, làm người nhu nhược, hèn hạ, sầu khổ, không có phước đức, mà lại sanh vùng biên địa, không có văn hóa, vùng đất lạc hậu chưa khai hóa, nghèo tài nguyên, đời sống khốn khó, rất khổ sở. Về sau lại gặp Phật mới lại bắt đầu học Phật, đây là sau cùng tội đời trước đã tiêu hết, mới được thấy ánh sáng, thiện căn của đời quá khứ mới được phát hiện trở lại. Lại gặp được Phật pháp, còn chưa thể thành tựu ngay trong thời đại của Phật Thích Ca Mâu Ni, trong Kinh nói là phải sau 500 năm thời Mạt Pháp. Sau khi Phật diệt độ có 5 thời kỳ, mỗi thời kỳ là 500 năm, đây là 2500 năm về sau, đại khái là thời đại chúng ta hiện nay. Căn cứ tính toán của người phương tây thì năm nay là Phật lịch năm 2556, tức cách Phật diệt độ 2556 năm, đại khái chính là thời nay, thì họ mới lại được sanh đến nhân gian, được làm người, học được pháp môn Tịnh độ, sau đó vãng sanh Thế Giới Cực Lạc của A Di Đà Phật. Tôi coi đến đoạn Kinh văn này, lập tức nghĩ đến, có thể tôi là một trong những người đó chăng? Quá khứ đã tạo những tội như vậy, thì chịu bao nhiêu nỗi khổ luân hồi dài lâu như thế. Quý vị thấy lúc tạo tội thì rất đắc ý, rất sảng khoái, nói ra có vài câu, kết quả báo ứng sau đó là cả hàng nghìn năm, hàng triệu năm để tính, thật là quá thống khổ! Nên trăm ngàn lần không thể tạo ác nghiệp, không thể chướng ngại người khác hoằng pháp, đó chính là lưỡng thiệt. Tuy nhiên, may mắn là sau cùng tội tiêu trừ rồi, còn có thể vãng sanh Tây Phương. Nếu như không vãng sanh, thì không biết còn phải luân hồi bao nhiêu đời, bao nhiêu kiếp nữa.
Lão cư sĩ Hạ Liên Cư có nói một câu trong Tịnh Ngữ, tôi có ấn tượng sâu sắc vô cùng, Ngài nói các đồng tu Tịnh Tông chúng ta nếu như ba năm không nói chuyện thì đảm bảo sẽ khai ngộ. Câu nói này rất có lý. Ba năm không nói chuyện thì khẩu nghiệp của bạn thanh tịnh. Cho nên người thích nói lỗi của người khác thì công đức đều chảy ra hết, bạn không thể không biết. Nếu như đối với thế gian này, đối với chúng sanh đặc biệt là thời đại này hiện nay, bạn tạo nghiệp đều là nghiệp địa ngục. Tại sao vậy? Vì xã hội này hiện nay, các bạn biết được là động loạn bất an, đây là thời đại thiên hạ động loạn. Sự động loạn này là do ai tạo ra? Là do những người thích nói lỗi của người khác tạo ra. Bạn mỗi ngày phê bình người khác, mỗi ngày nói người này không đúng, người kia không đúng, bạn đang ở đó gây sự bất hòa, bạn đang ở đó tạo nhiều điều mâu thuẫn, bạn đang ở đó gây ra điều đối lập. Bạn chính là người phá hoại sự an định của xã hội, phá hoại sự hòa bình của thế giới, bạn làm cho tất cả chúng sanh trên toàn thế giới đều phải chịu khổ chịu nạn. Mỗi ngày bạn phê bình người này, bạn phê bình người kia, bạn đã tạo tội rồi. Bạn nói người ta cũng đang phê bình.
PHÁP SƯ TINH KHÔNG CHỦ GIẢNG
Nam mo a di da phat🙏🙏🙏
🙏🙏🙏 NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT 🙏🙏🙏. 🙏🙏🙏NAM MÔ ÂN SƯ TỊNH KHÔNG TÔN KÍNH 🙏🙏🙏.
Nam mô A di đà phật.xin phật a di đà cho con về tây phương cực lạc
Con Nam mô thường trụ thập phương tam bảo
Nam mô thường trụ thập phương tôn pháp hiền thánh tăng thường trụ tam bảo
Nam mô phật
A Di Đà Phât.
A Di Đà Phât.
A Di Đà Phât.
A DI ĐA PHÂT .
🙏🙏🙏
NAM MÔ A MI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A MI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A MI ĐÀ PHẬT
NAM MÔ A MI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A MI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A MI ĐÀ PHẬT
NAM MÔ A MI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A MI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A MI ĐÀ PHẬT
Nam Mô A Di Đà Phật !
Con Xin : Dập Đầu Cung Kính Tri Ân - Tri Sám Thành Kính Đảnh Lễ Đại Ân Đức Hiền Thánh Sư TỊNH KHÔNG NGÀI ( TÔN KÍNH Ạ )
nam mô thích ca mâu ni phật .
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT !
A DI ĐÀ PHẬT 🙏
Khuôn mặt của đại sư thật hoan hỉ ạ
🙏🙏🙏NAM MÔ A MI ĐÀ PHẬT 🙏🙏🙏
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT !
CON XIN DẬP ĐẦU CUNG KÍNH, ĐẢNH LỄ TRI ÂN ... LỄ SÁM NGÀI THƯỢNG TỊNH HA KHÔNG ( KÍNH TÔN A )
🙏🙏🙏 NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT 🙏🙏🙏.
A Di Đà Phật ❤❤❤❤
A MI DA PHAT🙏🙏🙏
A DI ĐA PHAT
a di đà phật
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
A DI ĐÀ PHẬT🎉
Nam mo A di da phu
A di đà phật
Adidaphat🙏🙏🙏
Nam.mo.a.di.da.phat
NAM MÔ A DI DA PHAT
NAM MÔ ÂN SƯ HÒA THƯỢNG TỊNH KHÔNG
🙏🙏🙏
A DI ĐÀ PHẬT A DI ĐÀ PHẬT
THÀNH KÍNH TRI ÂN TẤT CẢ Ạ
CON XIN TRI ÂN VÀ HÀNH LỜI SƯ PHỤ A
Adiđaphat
Nam mô a di đà phật
Adidaphat adidaphat Adidaphat
Nam mo A di da phat
Nam Mô A Di Đà Phật
ADIDAPHAT
A Mi Tou Fo 🙏
A Di Đà Phật 🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏 🧘🧘🧘🧘🤫😎💵💶💳🇻🇳💕
ADIDAPHAT ADIDAPHAT ADIDAPHAT
Thưa chư bồ tát cho con xin hỏi đoạn cuối video là kinh gì ạ
Hòa Thượng Tịnh Không giảng Kinh Phát khởi bồ tát thù thắng chí nhạo kinh. Trong kinh đại bảo tích.
Cu si hoang trung suong that dong manh toi se hoc theo tam guong nay. A di da phat. Adi da phat
NHẬT TÂM DANH LE NAM MO DUC PHAT TO A DI DA NHU LAI. NHAT TAM DANH LE NAM MO DUC PHAT TO A DI DA NHU LAI. NHAT TAM DANH LE NAM MO DUC PHAT TO A DI DA NHU LAI.
A mi đà Phật a mi đà Phật a mi đà Phật a mi đà Phật a mi đà Phật a mi đà Phật a mi đà Phật a mi đà Phật
Thiện hộ khẩu nghiệp, bất cơ tha quá. Thiện hộ thân nghiệp, bất thất oai nghi. Thiện hộ ý nghiệp, thanh tịnh vô nhiễm".
chúng ta tạo nghiệp, tạo khẩu nghiệp rất nhiều, tạo khẩu nghiệp rất nặng, cho nên đem khẩu nghiệp xếp vào thứ nhất, đặc biệt nhắc nhở bạn, chúng ta ở ngay trong cuộc sống thường ngày, hữu ý vô ý đều đang tạo khẩu nghiệp.
Cái đầu tiên, bắt đầu từ hôm nay, rất chăm chỉ học tập "khéo giữ khẩu nghiệp, không nói lỗi người". Tu hành của Tịnh tông bắt đầu tu từ chỗ này. "Lỗi" là gì? Lỗi lầm. Bạn xem trong "Đàn Kinh", phương pháp Lục Tổ Đại Sư dạy người hoàn toàn như nhau. Lục Tổ nói: "Nếu là người chân chính tu hành thì không thấy lỗi thế gian". Ngày nay chúng ta tu hành sở dĩ không thể thành tựu, nguyên nhân ở chỗ nào? Ngày ngày xem thấy lỗi lầm của người khác, mắt xem thấy lỗi lầm của người khác, lỗ tai nghe được lỗi lầm của người khác, trong miệng nói lỗi lầm của người khác, đây gọi là tạo nghiệp. Ngày ngày không ngừng đang tạo nghiệp, niệm Phật còn muốn vãng sanh, việc này là không thể nào. Cho nên sau khi đọc Kinh này rồi, chúng ta biết được tại vì sao người niệm Phật không thể vãng sanh. Ngày trước lão cư sĩ Lý Bỉnh Nam Đài Trung thường nói: "Một vạn người niệm Phật, chân thật có thể vãng sanh chỉ có một hai người". Một-hai phần vạn, tại vì sao nhiều người như vậy niệm Phật không thể vãng sanh? Bạn đem mười câu Kinh văn này đọc qua vài lần, bạn liền hiểu rõ họ tại vì sao không thể vãng sanh? Họ không có thật tu, họ không hiểu được đạo lý này, không hiểu rõ chân tướng sự thật.
Tây Phương gọi là Tịnh Độ, bạn nghĩ xem cái gì gọi là "tịnh"? Hơn nữa Phật ở trên Kinh lại nói: "Tâm tịnh thời cõi Phật tịnh". Mắt nhìn thấy là lỗi lầm, nghe là lỗi lầm, nói là lỗi lầm, tâm của bạn làm sao thanh tịnh? Tâm không thanh tịnh làm sao có thể sanh Tịnh Độ? Cho nên niệm Phật cũng không hữu dụng, một ngày niệm mười vạn câu Phật hiệu, niệm một trăm vạn câu Phật hiệu đều không thể vãng sanh. Vì sao vậy? Tâm không thanh tịnh.
Khẩu nghiệp quan trọng hơn bất cứ thứ gì. Tại vì sao chúng ta có thể tạo khẩu nghiệp? Tìm nguyên nhân của nó, sở dĩ bạn tạo khẩu nghiệp, chính là bạn "thấy lỗi lầm của người", bạn mới tạo khẩu nghiệp. Nếu như bạn ngày hôm nào không thấy lỗi của người khác, Lục Tổ đã nói "không thấy lỗi thế gian", thì bạn chắc chắn sẽ không tạo khẩu nghiệp. Người chân thật tu hành không giống như người phàm phu thông thường chúng ta, người phàm ngày ngày thấy lỗi của người khác, người chân thật tu hành trái ngược với chúng ta, họ ngày ngày thấy lỗi của chính mình, không thấy lỗi của người khác. Phàm phu chúng ta là ngày ngày thấy lỗi của người khác, không thấy lỗi của chính mình, chính mình không có lỗi lầm, liền tạo ba đường, liền phải đọa ba đường. Có thể ngày ngày thấy lỗi chính mình mà không thấy lỗi người khác, con người này trình độ hướng lên trên.
Chúng ta phải làm thế nào mới có thể "không thấy lỗi lầm của người"? Làm thế nào mới có thể làm được? Nếu muốn chân thật làm được, chỉ có một biện pháp, đó là “rõ lý”. Bạn đem đạo lý làm cho thông, chân tướng sự thật hiểu tường tận rồi, bạn liền biết được tất cả chúng sanh không có lỗi lầm, mà lỗi lầm đều ở bên phía chính mình. Tất cả chúng sanh đích thực là không có lỗi lầm.
A Di Đà Phật…………
Nam mô a di đà phật
Nam mô a di đà phật
Nam mô a di đà phật
Nam mô A Di Đà Phật !!!
A DI ĐÀ PHẬT 🙏
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
🙏🙏🙏 A DI ĐÀ PHẬT 🙏🙏🙏.
A Di Đà Phật
A DI ĐÀ PHẬT 🙏🙏🙏.
A di đà phật
Nam mô a di đà phật
A Di Đà Phật 🙏🙏
Nam Mô A Di Đà Phật Nam Mô A Di Đà Phật Nam Mô A Di Đà Phật
Nam A Di Đa phật
Nam Mo Cầu Sam Hoi Bo Tat Ma Ha Tat.
A DI ĐÀ PHẬT 🙏🙏🙏
Nam mô a di đà Phật 🙏🏻🙏🏻🙏🏻
Nam mô A Di Đà Phật !!!
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam Mô A Di Đà Phật
🙏🙏🙏 A DI ĐÀ PHẬT 🙏🙏🙏.
Nam mô a di da Phật
A Di Đà Phật
A di đà phật
Nam mô a di đà Phật
🙏🙏🙏 A DI ĐÀ PHẬT 🙏🙏🙏.
A Di đà Phật
A Di Đà Phật
A di đà phật
Nam mô a mi đà phật
A DI ĐÀ PHẬT !
🙏🙏🙏 A DI ĐÀ PHẬT 🙏🙏🙏.
Nam mô A Di Đà Phật
A di đà phật
🙏🙏🙏 A DI ĐÀ PHẬT 🙏🙏🙏.