Cháu vẫn thường xem đi xem lại video của chú để quyết tâm nuôi ong tầng kế thành công chú ạ! Năm mới cháu chúc chú cùng gia đình mạnh khỏe hạnh phúc và thành công nhiều hơn nữa trong cuộc sống...!
Anh hồ xú cho e hỏi ,hiện tại là đầu tháng 9, nguồn hoa và mật ở vn rất kém cả 2 thứ có nơi không có cả mật và phấn ,miền Nam đang mưa nhiều ,đàn ong của e hiện 7 cầu tương đối ,mà chúa đẻ có 3 cầu à ,e vẫn cho ăn đường và phấn thường xuyên ,làm như vậy ,có kích thích ong chúa đẻ để tăng lượng quân không anh ? Và mùa này ,chúa đẻ 3 cầu thì có gọi là kém ko ạ ? Tình hình là e mới mua 5 đàn ong dc 1 tháng nay đó anh ,mong anh cho e ý kiến và lời khuyên ,e cảm ơn
Nếu nguồn hoa bị gián đoạn dài và như chu kỳ hằng năm (ví dụ 2 hoặc 3, 4 tháng) thì khi cuối vụ cuối cùng đàn ong đã có sự chuẩn bị nghỉ đông, như những loài động vật khác, có nghĩa rằng sự sinh sản trong mỗi đàn ong cũng sẽ giảm dần, vậy việc chúa đẻ kém đi là chuyện bình thường, ví dụ ở Séc với khí hậu lạnh, mùa hoa cuối cùng là cuối tháng 7 đầu tháng 8, thì tuổi thọ của những con ong nở trong tháng 8 sẽ sống đến 6 tháng,có nghĩa là sống đến mùa hoa năm sau (tháng 4) năm sau, vậy phải làm thế nào để số lượng những con ong nở ở tháng 8 nhiều nhất có thể và ít làm việc nhất có thể, nói ra thì rất dài, chú xem lại một vài video cũ anh cũng đã đề cập về đề tài này rồi.
Những khung chúa chưa đẻ vào hoặc khung không có phấn thì không cần bảo quản, ngược lại thì phải cho vào thùng rất kín hoặc cho vào nhà lạnh với nhiệt độ dưới 10 độ C anh ạ.
Cũng có thể đàn ong chưa đủ mạnh, ngược lại nếu mạnh mà không xây khung ong đực thì cần phải kiểm tra ngay, nếu đã có mũ chúa mà có trứng thì cần phải hủy ngay không được để sót một mũ nào và tiếp tục theo dõi sự thay đổi trong tầng sinh sản, công việc này phải lặp lại sau một tuần, giống như những video gần đây chú đã giới thiệu, vì sao và cách xử lý.
@Đình Huấn Vũ cuối vụ con ạ (ví dụ ở Séc đầu tháng tư chú cho vào thì giữa tháng 7 cho ra hoặc có thể để ong đực nở đợt đầu, còn các lần tiếp theo khi nhộng đực vít nắp, còn có thể thay khung khác hoặc cắt bỏ đi rồi cho vào lại, đó cũng là một cách bẫy chí không dùng thuốc, còn sau khi quay mật từ những khung sáng thì không cần bảo quản, chỉ tránh kiến vào, còn những khung có màu sẫm hơn ở Séc vẫn có cách xông khói.
@@LexaHoXu những cầu khi quay mật xong cất đi để vụ tới cho vào cho ong phát triển nhanh hơn . Con sợ để k bảo quản sâu bánh tổ nó ăn mất k chú . Chú chỉ con cách bảo quản những bánh tổ đó với . Với cả để cầu mật nũa ak
Chào bạn, câu hỏi của bạn hơi khó hiểu, có nghĩa là bạn đã nuôi ong nhiều cầu hay chưa?, còn cách làm cho ong ít hoặc không chia bầy thì có rất nhiều cách, đáng tiếc rằng đã cuối vụ, hẹn các bạn đầu vụ sau mình sẽ làm nhiều vlog cụ thể hơn để chia sẻ kinh nghiệm của mình với các bạn có nhu cầu.
Một câu hỏi rất hay, muốn có được mật ong sạch, tốt, muốn có được những khung cầu để dự trữ cho mùa sau mà không sợ sâu phá bánh tổ và nhiều lý do khác nữa, cho nên khi đàn ong mạnh, việc cho ong xây chân tầng ở tầng lấy mật là điều cần thiết.
@@nhuandinh1964 trong trường hợp của mình là giống nhau, nhưng cũng có trường hợp khi nuôi chỉ 1 tầng sinh sản loại khung có chiều cao 30 cm, vì sợ nặng nên các tầng chứa mật chỉ còn 1/2 chiều cao.
Nếu bạn nghe kỹ, thì khung ong đực nếu đàn ong xây đều và ong chúa đẻ đều vào đó thì hiện tượng chia bầy sẽ thấp hơn và ngược lại thì hiện tượng chia bầy rất cao.
@@NamSon198TV mình chỉ sử dụng một kt, nhưng cũng có nhiều người dùng hai loại kt, thường là kt có chiều cao cao hơn 37/30 thì kt ở tầng chứa mật bằng 1/2 tầng sinh sản (30/15)
Đây cũng là sự khác biệt của kỹ thuật nuôi ong tầng kế ở Séc, là không bao giờ xã mật, chỉ trừ khi sau mùa đông và đầu mùa xuân ta phải kiểm tra nếu lượng lương thực trong chuồng còn nhiều hơn 4 khung cầu thì lấy cả khung ra cho vào những chuồng bị thiếu, còn sau khi lấy mật lần cuối trước khi vào đông cũng phải kiểm tra lượng lương thực trong chuồng, nếu ngoài những khung mật tự nhiên có trong chuồng, nếu cần thì phải bổ sung để mỗi chuồng ít nhất cũng có 90%lượng lương thực ở tầng thứ 2 /tương đương 9 khung cầu đầy mật (đường), chứ không giống như cách nuôi ở vn, là lúc nào ở trên nắp chuồng cũng có một cái khay đựng nước đường, hy vọng rằng cháu hiểu ý chú đã nói.
@@LexaHoXu cảm ơn chú nhiều khi chú chia sẻ Kinh nghiệm quý báu. Ở Việt Nam nuôi ong Đổi mật tự nhiên lấy đường, nghĩa mùa mật người ta khai thác kiệt, hết mùa cho ăn no nên mới có cái gọi là quay xả đầu mùa. có thể ở Việt Nam nguồn hia cũng ít hơn Séc.
Theo mình nghĩ cũng tuỳ theo vùng bạn ạ, ở ngoài bắc thì mình không rõ lắm, nhưng ở trong nam thì mùa hoa ở đồng bằng nam bộ rất phong phú thì rất phù hợp với nghề nuôi ong.
@@xuanoang8708 rất vui được chia sẻ với bạn, mình không rõ cách làm của bạn là sao, nhưng mùa hoa ở Séc tuy là giàu nhưng rất ngắn, bắt đầu từ cuối tháng 4 đến cuối tháng 7, thường được chia ra làm ba vụ, mỗi vụ cách nhau 1 tuần, đàn ong mạnh thì được cả 3, còn không thì chỉ được 2 vụ sau và nhiều lúc chỉ 1 vụ nếu thời tiết xấu, cho nên địa điểm nuôi rất là quan trọng, cùng một vùng nhưng chỉ cách nhau vài cây số là hiệu quả đã khác xa
Chào Bạn, xin lỗi vì quá bận, câu hỏi rất hay, khung ong đực không phải là một mình làm, mà phải phụ thuộc vào sự phát triển của đàn ong, tất nhiên theo quy luật tự nhiên thì trong một đàn ong thì phải có ong thợ, ong đực, ong chúa, nếu không tạo điều kiện cho đàn ong xây riêng trên 1 hoặc 2 khung cầu, thì đàn ong sẽ xây chung vào khung của ong thợ, điều đó người nuôi ong sẽ không muốn, hơn nữa đó cũng là kỹ thuật nuôi ở Séc, chúc Bạn thành công.
Lexa Ho Xu ok. Cảm ơn chuyên gia! Hải cũng nghĩ phải thuận theo tự nhiên. Mà vụ tấm nhựa trên nắp tầng sao Bạn nhỉ? Hải thấy bọn ong sẽ không xây lưỡi mèo trên nắp là chắc rồi
@@haivuduy6234 mình đã nói rồi, tấm nhựa có tác dụng là khi kiểm tra đàn ong mà không cần tiếp cận trực tiếp với đàn ong, chỉ cần mở nắp là có thể thấy được đàn ong mạnh hay yếu.
Xin chào Bạn, Việt Nam đang là 6g21’ sáng. Hôm nay mình từ HCM ra Thái bình, trời lạnh và mưa phùn. Bạn cho mình hỏi đàn ong ngoại của mình tại Tp HCM nuoii một thời gian thấy mỗi sáng vài chục con bò ra khỏi tổ mà bay yếu nên rơi xuống quanh tổ. Ngày nào cũng vậy, nó còn tha con ong non ra cửa tổ nữa. Kiểm tra mật vẫn đầy nhưng quân thì vơi đi nhanh chóng. Nó bị sao vậy Bạn hiền ơi?
@@haivuduy6234 Khó trả lời cho câu hỏi này, nếu mình nhìn thấy được bằng mắt thì mình có thể trả lời chính xác hơn, khi ong không bay được mà chỉ bò thôi, hơn nữa ong còn dọn dẹp những phôi non, theo mình nghĩ là ong của bạn đã bị ngộ độc thuốc rầy rồi, bạn xem lại các đàn còn lại nếu bị tương tự thì chính xác trên 70%.
Một câu hỏi rất hay, theo bác nghĩ là sẽ làm được, phần cơ bản thì có thể làm tương tự nhưng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa, như nguồn hoa, kỹ thuật..., nói tóm lại là làm sao để có được một đàn ong mạnh và nguồn hoa nơi mình nuôi có dồi dào hay không.!!.??
Tôi ở Gia Lai mới tìm hiểu nghề ong mà thấy Ở VN chưa sử dụng tầng kế nên chất lượng mật rất kém. Mà sao thùng nuôi ong và giống ong cũng khác lạ. Vật tư toàn từ TQ, Mọi ths đều đắt đỏ. Nhìn những người nuôi ong thua lỗ xếp hàng đống thùng thấy cũng xót.
Chào bạn, nếu bạn muốn nuôi ong, ngoài những kiến thức cơ bản và những trang thiết bị phục vụ cho nghề nuôi ong, thì yếu tố quan trọng nữa là bạn phải xác định địa điểm nuôi là nguồn hoa ở nơi bạn muốn nuôi với diện tích bán kính khoảng 3 đến 4 km có dồi dào hay không, nếu điều kiện đó không có thì đừng nghĩ đến chuyện nuôi, còn nếu đủ điều kiện thì việc nuôi kỹ thuật tầng kế là nên thử nghiệm.
Cháu vẫn thường xem đi xem lại video của chú để quyết tâm nuôi ong tầng kế thành công chú ạ! Năm mới cháu chúc chú cùng gia đình mạnh khỏe hạnh phúc và thành công nhiều hơn nữa trong cuộc sống...!
Cảm ơn cháu, nếu nguồn hoa tốt, ổn định thì nuôi kế là kỹ thuật thuật hay nên học cháu ạ, cảm ơn cháu, chúc cháu năm mới vạn sự như ý
Anh hồ xú cho e hỏi ,hiện tại là đầu tháng 9, nguồn hoa và mật ở vn rất kém cả 2 thứ có nơi không có cả mật và phấn ,miền Nam đang mưa nhiều ,đàn ong của e hiện 7 cầu tương đối ,mà chúa đẻ có 3 cầu à ,e vẫn cho ăn đường và phấn thường xuyên ,làm như vậy ,có kích thích ong chúa đẻ để tăng lượng quân không anh ? Và mùa này ,chúa đẻ 3 cầu thì có gọi là kém ko ạ ? Tình hình là e mới mua 5 đàn ong dc 1 tháng nay đó anh ,mong anh cho e ý kiến và lời khuyên ,e cảm ơn
Nếu nguồn hoa bị gián đoạn dài và như chu kỳ hằng năm (ví dụ 2 hoặc 3, 4 tháng) thì khi cuối vụ cuối cùng đàn ong đã có sự chuẩn bị nghỉ đông, như những loài động vật khác, có nghĩa rằng sự sinh sản trong mỗi đàn ong cũng sẽ giảm dần, vậy việc chúa đẻ kém đi là chuyện bình thường, ví dụ ở Séc với khí hậu lạnh, mùa hoa cuối cùng là cuối tháng 7 đầu tháng 8, thì tuổi thọ của những con ong nở trong tháng 8 sẽ sống đến 6 tháng,có nghĩa là sống đến mùa hoa năm sau (tháng 4) năm sau, vậy phải làm thế nào để số lượng những con ong nở ở tháng 8 nhiều nhất có thể và ít làm việc nhất có thể, nói ra thì rất dài, chú xem lại một vài video cũ anh cũng đã đề cập về đề tài này rồi.
Anh ơi cho em hỏi là sang tầm mùng mười tháng tám âm lịch lên kế có muộn không
Những điều kiện đủ để lên kế. Đàn ong đủ mạnh, nguồn hoa đủ tốt, thời tiết tốt.
Chú cho cháu hỏi làm sao để có khung sây sẵn ạ
Cháu xem lại những video có đề tài khi nào cho tầng chứa mật lên, chú đã nói rõ.
Bảo quản khung đã lấy mật thế nào để sang vụ sau hả Hồ Xú?
Những khung chúa chưa đẻ vào hoặc khung không có phấn thì không cần bảo quản, ngược lại thì phải cho vào thùng rất kín hoặc cho vào nhà lạnh với nhiệt độ dưới 10 độ C anh ạ.
Đàn ong của anh rất đẹp
Mình cũng cố gắng hết sức để có được điều đó, niềm vui của công việc, cảm ơn bạn.
Nếu mà mình phát hiện khung ong đực xây 1/3 1/2 ( dấu hiệu chia bầy) xử lý ngay là làm gì chú... cháu cảm ơn 😊😊😊
Cũng có thể đàn ong chưa đủ mạnh, ngược lại nếu mạnh mà không xây khung ong đực thì cần phải kiểm tra ngay, nếu đã có mũ chúa mà có trứng thì cần phải hủy ngay không được để sót một mũ nào và tiếp tục theo dõi sự thay đổi trong tầng sinh sản, công việc này phải lặp lại sau một tuần, giống như những video gần đây chú đã giới thiệu, vì sao và cách xử lý.
Anh ở tiền giang -- huyện chợ gạo xứ dừa --- đang nuôi ong mật nội địa ---
Vậy thì điều kiện nguồn hoa quá tốt để nuôi kế anh ạ.
Cho cháu hỏi làm thế nào để hạn chế ong chia đàn chúc bác và gia đình mạnh khỏe
Chú đã có video về đề tài này rồi, cháu xem lại.
Hay va chiu kho qua chu a .
Cho con hỏi khi nào thì cho cầu ong đực vào cho xây ak
Trước khi bắt đầu vụ hoa chính, khi đàn ong bắt đầu xây lưởi mèo con ạ.
@@LexaHoXu cho con hỏi khi nào thì bỏ cầu ong đực ra ạ . Và muốn giữ cầu dự chữ cho đàn ong cho vụ tới thì bảo quản như nào ak
@Đình Huấn Vũ cuối vụ con ạ (ví dụ ở Séc đầu tháng tư chú cho vào thì giữa tháng 7 cho ra hoặc có thể để ong đực nở đợt đầu, còn các lần tiếp theo khi nhộng đực vít nắp, còn có thể thay khung khác hoặc cắt bỏ đi rồi cho vào lại, đó cũng là một cách bẫy chí không dùng thuốc, còn sau khi quay mật từ những khung sáng thì không cần bảo quản, chỉ tránh kiến vào, còn những khung có màu sẫm hơn ở Séc vẫn có cách xông khói.
@@LexaHoXu những cầu khi quay mật xong cất đi để vụ tới cho vào cho ong phát triển nhanh hơn . Con sợ để k bảo quản sâu bánh tổ nó ăn mất k chú . Chú chỉ con cách bảo quản những bánh tổ đó với . Với cả để cầu mật nũa ak
Tầng lấy mật mua sẵn hay là đưa chân tầng vào ong xây vậy bác
Chân tầng là của đàn ong đã xây lên của năm trước mình dự trữ và cho thêm chân tầng mới để đàn ong tự xây.
Mình muốn nuôi ong đông quân nhiều cầu như bạn nhưng ong hay chia đàn, bạn hướng dẫn cách khắc phục ong chia đàn.
Chào bạn, câu hỏi của bạn hơi khó hiểu, có nghĩa là bạn đã nuôi ong nhiều cầu hay chưa?, còn cách làm cho ong ít hoặc không chia bầy thì có rất nhiều cách, đáng tiếc rằng đã cuối vụ, hẹn các bạn đầu vụ sau mình sẽ làm nhiều vlog cụ thể hơn để chia sẻ kinh nghiệm của mình với các bạn có nhu cầu.
Chỉ có đam mê mới vui đúng ko bác
Thùng ong của anh có lỗ thông hơi ở trên không anh.
Nếu bạn để ý thì sẽ thấy mỗi tầng đều có một lỗ thông hơi ở phía trước, còn phía trên nắp thì không.
@@LexaHoXu cám ơn a.
Anh o đâu vậy
2 tầng sinh sản thì bao nhiêu cầu ong đực vậy chú?
Từ 1 đến 2 khung cháu ạ, nên nhớ chỉ cho từ đầu vụ đến giữa vụ, cuối vụ phải lấy ra
@@LexaHoXu lấy ra có nghĩa là huỷ bỏ hả chú @@
@@nghialieu2998 khi ong đực vít nắp, thì cắt bỏ và cho khung trống vào lại và có thể lặp đi lặp lại nhiều lần, cuối vụ thì không cho vào nữa
Cho hỏi lên thung vay là co mật
Bao lau la có mặt vạy
Hai tuần là đầy, lần sau có hỏi gì thì xưng hô với nhau cho thân thiện.
A cho em hỏi sao lại phải lao cầu ong đực vậy
Chào bạn, lao cầu nghĩa là sao?, mình không hiểu ý bạn.
@@LexaHoXu tức là để nhiều ong đực chong chuồng ong thì nó ít chia đàn phải không a
Ở VN cho ong xây thêm cầu gọi là lao cầu,a ạ
Đúng vậy, hơn nữa nếu không có khung ong đực, thì đàn ong sẽ xây những lổ ong đực cùng chung khung cầu ong thợ, thì bánh cầu sẽ xấu đi.
Những anh có để ông đực nở ra không ạ
Tầng lấy mật có phải gắn chân tầng K a.
Một câu hỏi rất hay, muốn có được mật ong sạch, tốt, muốn có được những khung cầu để dự trữ cho mùa sau mà không sợ sâu phá bánh tổ và nhiều lý do khác nữa, cho nên khi đàn ong mạnh, việc cho ong xây chân tầng ở tầng lấy mật là điều cần thiết.
vào cầu tầng kế có giống vào cầu quân bjh thường K a
@@nhuandinh1964 trong trường hợp của mình là giống nhau, nhưng cũng có trường hợp khi nuôi chỉ 1 tầng sinh sản loại khung có chiều cao 30 cm, vì sợ nặng nên các tầng chứa mật chỉ còn 1/2 chiều cao.
Làm sao để giữ đc tầng lấy mật cho mùa sau.cất giữ ở đâu
Video a rất bổ ích, cảm ơn a rất nhiều! A có chơi Facebook k a?
Cảm ơn bạn, có gì mình sẽ chia sẻ những vlog sau.
Đàn ông xây ong đực rồi vậy có chia đàn k bạn
Nếu bạn nghe kỹ, thì khung ong đực nếu đàn ong xây đều và ong chúa đẻ đều vào đó thì hiện tượng chia bầy sẽ thấp hơn và ngược lại thì hiện tượng chia bầy rất cao.
Bên bác nuôi ong cầu kích thước bao nhiêu vậy
39/24 bạn ạ.
Vâng kích thước cầu tầng kế cũng vậy luôn à bác
@@NamSon198TV mình chỉ sử dụng một kt, nhưng cũng có nhiều người dùng hai loại kt, thường là kt có chiều cao cao hơn 37/30 thì kt ở tầng chứa mật bằng 1/2 tầng sinh sản (30/15)
Bác cho em hỏi chút thường thường chân tầng bác thay như thế nào và bao lâu thì thay và cách thay ạ e cảm ơn
@@NamSon198TV Xin lỗi mình không hiểu ý bạn
Tầng kế vẫn cho cầu quân à Chú?
Có cháu ạ, để mồi quân lên tầng kế.
@@LexaHoXu vâng Chú. Có gì học hỏi Chú nhiều ạ.
Chú còn hỏi xíu. Chú ko quay xả mật vòng đầu à? Ong chú nuôi đâu cho ăn đường đúng ko? Chỉ cho ăn mật tự nhiên.
Đây cũng là sự khác biệt của kỹ thuật nuôi ong tầng kế ở Séc, là không bao giờ xã mật, chỉ trừ khi sau mùa đông và đầu mùa xuân ta phải kiểm tra nếu lượng lương thực trong chuồng còn nhiều hơn 4 khung cầu thì lấy cả khung ra cho vào những chuồng bị thiếu, còn sau khi lấy mật lần cuối trước khi vào đông cũng phải kiểm tra lượng lương thực trong chuồng, nếu ngoài những khung mật tự nhiên có trong chuồng, nếu cần thì phải bổ sung để mỗi chuồng ít nhất cũng có 90%lượng lương thực ở tầng thứ 2 /tương đương 9 khung cầu đầy mật (đường), chứ không giống như cách nuôi ở vn, là lúc nào ở trên nắp chuồng cũng có một cái khay đựng nước đường, hy vọng rằng cháu hiểu ý chú đã nói.
@@LexaHoXu cảm ơn chú nhiều khi chú chia sẻ Kinh nghiệm quý báu. Ở Việt Nam nuôi ong Đổi mật tự nhiên lấy đường, nghĩa mùa mật người ta khai thác kiệt, hết mùa cho ăn no nên mới có cái gọi là quay xả đầu mùa. có thể ở Việt Nam nguồn hia cũng ít hơn Séc.
Nui ong như vậy ở việt nam là vào mùa hoa cũng chưa chắc có mat bít nắp hay không, vì ở vn nguồn không dồi dào
Theo mình nghĩ cũng tuỳ theo vùng bạn ạ, ở ngoài bắc thì mình không rõ lắm, nhưng ở trong nam thì mùa hoa ở đồng bằng nam bộ rất phong phú thì rất phù hợp với nghề nuôi ong.
Lexa Ho Xu mình ở gia lai tây nguyên mat kém không làm như vậy không biết có đến khi nào
@@xuanoang8708 rất vui được chia sẻ với bạn, mình không rõ cách làm của bạn là sao, nhưng mùa hoa ở Séc tuy là giàu nhưng rất ngắn, bắt đầu từ cuối tháng 4 đến cuối tháng 7, thường được chia ra làm ba vụ, mỗi vụ cách nhau 1 tuần, đàn ong mạnh thì được cả 3, còn không thì chỉ được 2 vụ sau và nhiều lúc chỉ 1 vụ nếu thời tiết xấu, cho nên địa điểm nuôi rất là quan trọng, cùng một vùng nhưng chỉ cách nhau vài cây số là hiệu quả đã khác xa
Sao Anh làm được khung toàn ong đực vậy Anh?
Chào Bạn, xin lỗi vì quá bận, câu hỏi rất hay, khung ong đực không phải là một mình làm, mà phải phụ thuộc vào sự phát triển của đàn ong, tất nhiên theo quy luật tự nhiên thì trong một đàn ong thì phải có ong thợ, ong đực, ong chúa, nếu không tạo điều kiện cho đàn ong xây riêng trên 1 hoặc 2 khung cầu, thì đàn ong sẽ xây chung vào khung của ong thợ, điều đó người nuôi ong sẽ không muốn, hơn nữa đó cũng là kỹ thuật nuôi ở Séc, chúc Bạn thành công.
Lexa Ho Xu ok. Cảm ơn chuyên gia! Hải cũng nghĩ phải thuận theo tự nhiên. Mà vụ tấm nhựa trên nắp tầng sao Bạn nhỉ? Hải thấy bọn ong sẽ không xây lưỡi mèo trên nắp là chắc rồi
@@haivuduy6234 mình đã nói rồi, tấm nhựa có tác dụng là khi kiểm tra đàn ong mà không cần tiếp cận trực tiếp với đàn ong, chỉ cần mở nắp là có thể thấy được đàn ong mạnh hay yếu.
Xin chào Bạn, Việt Nam đang là 6g21’ sáng. Hôm nay mình từ HCM ra Thái bình, trời lạnh và mưa phùn. Bạn cho mình hỏi đàn ong ngoại của mình tại Tp HCM nuoii một thời gian thấy mỗi sáng vài chục con bò ra khỏi tổ mà bay yếu nên rơi xuống quanh tổ. Ngày nào cũng vậy, nó còn tha con ong non ra cửa tổ nữa. Kiểm tra mật vẫn đầy nhưng quân thì vơi đi nhanh chóng. Nó bị sao vậy Bạn hiền ơi?
@@haivuduy6234 Khó trả lời cho câu hỏi này, nếu mình nhìn thấy được bằng mắt thì mình có thể trả lời chính xác hơn, khi ong không bay được mà chỉ bò thôi, hơn nữa ong còn dọn dẹp những phôi non, theo mình nghĩ là ong của bạn đã bị ngộ độc thuốc rầy rồi, bạn xem lại các đàn còn lại nếu bị tương tự thì chính xác trên 70%.
Ong của anh là ong ý hay ông nội vậy anh
Chào bạn, ong của mình là giống Áo.
Xin số dt thầy ạ!
man lay mat dc may lan a
Được 3 và nhiều lúc 4 lần bạn ạ.
Bao oi cho chao hoi ong noi co noi duoc nhu vay kong
Một câu hỏi rất hay, theo bác nghĩ là sẽ làm được, phần cơ bản thì có thể làm tương tự nhưng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa, như nguồn hoa, kỹ thuật..., nói tóm lại là làm sao để có được một đàn ong mạnh và nguồn hoa nơi mình nuôi có dồi dào hay không.!!.??
Như vậy thì ở VN không hợp lý lắm, hoa ở việt nam không được như vậy
Tôi ở Gia Lai mới tìm hiểu nghề ong mà thấy Ở VN chưa sử dụng tầng kế nên chất lượng mật rất kém. Mà sao thùng nuôi ong và giống ong cũng khác lạ. Vật tư toàn từ TQ, Mọi ths đều đắt đỏ. Nhìn những người nuôi ong thua lỗ xếp hàng đống thùng thấy cũng xót.
Chào bạn, nếu bạn muốn nuôi ong, ngoài những kiến thức cơ bản và những trang thiết bị phục vụ cho nghề nuôi ong, thì yếu tố quan trọng nữa là bạn phải xác định địa điểm nuôi là nguồn hoa ở nơi bạn muốn nuôi với diện tích bán kính khoảng 3 đến 4 km có dồi dào hay không, nếu điều kiện đó không có thì đừng nghĩ đến chuyện nuôi, còn nếu đủ điều kiện thì việc nuôi kỹ thuật tầng kế là nên thử nghiệm.
Mình đag triển khai nuôi tầng kế ở daklak có hỗ trợ bán thùng ong giống và kỹ thuật bạn tham khảo