"Nguyện cho tâm bạn luôn thanh tịnh và bình an trong mọi hoàn cảnh 🙏 Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật." 🕉
Год назад+43
Quá trình tự chữa lành 1. Nhận diện vết thương của mình 2. Chấp nhận và thừa nhận mình đang có vết thương 3. Nhìn sâu vào vết thương 4. Lùi lại quan sát và không đồng nhất vết thương đó ( tách ra ) hãy coi cơn vết thương kia là hiện tượng vô thường chứ không phải tất cả, chỉ là vui hay buồn bất thường xuất hiện lên mà thôi. 5. Chuyển hoá bằng thái độ của mình vào vết thương. Nhìn vết thương bằng cách nó đang là như thế, không bỏ thêm thái độ, không cố đưa ra ý muốn thay đổi tác động lên nó. ( cách chuyển hoá ) Chúc mọi người sớm tìm lại được bình an.
4 bước á bạn, bước 5 và 4 của bạn trùng nhau rồi ý. đây là phương pháp R.A.I.N (recognize-Accept-Investigate-non- indentification) recognize: nhận diện mình đang có vết thương Accept: chấp nhận, ko né tránh (bằng tư duy tích cực để lờ đi....) và chấp nhận cả sự giúp đỡ từ người khác. Investigate: đi sâu vào tìm hiểu nguyên nhân (có thể bỏ qua vì dễ bị nhấn chìm bởi khổ đau, tiêu cực) non- indentification: không đồng nhất, nhìn nhận như nó đang là, mình đóng vai trò quan sát, làm chủ nó.
1. Nỗi đau mỗi người mỗi khác do đó phương pháp điều trị sẽ khác nhau. Tôi cũng đọc CHUYỆN KỂ VỀ TỰ CHỮA LÀNH, có người mất đến 20 năm mới tự chữa xong...nhưng kết luận (tôi dùng chữ kết luận chứ không dùng chữ GIẢI PHÁP) rất khác nhau!!! Mà kết luận khác nhau thì áp dụng làm sao? 2. Nỗi đau hay bệnh thần kinh, không phải loại nào cũng có thuốc giải theo y học hiện đại và cả Phật Thích Ca cũng nhận định (đề cập trong Kinh). Đọc đi để hiểu và loại bỏ LẠC QUAN NGÂY THƠ. .Ngoài ra, nên nhìn 2 mặt của vấn đề tự chữa lành cũng vậy, tìm hiểu mặt hạn chế, mặt trái của nó 3. FYI, trong ĐẠI TẠNG KINH (NIKAYA) có nhiều bài kinh đề cập cách tiếp cận, các phương pháp giải quyết "Nỗi đau" và nói rộng hơn là NỖI KHỔ của chúng sinh. Cơ bản là chúng ta VÔ MINH, không hiểu BẢN CHẤT & CÁCH LOẠI TRỪ NỖI KHỔ. Tất cả quan tâm này đã được Phật giải quyết & minh chứng sao lại phải bỏ công sức tìm giải quyết khác??? Nỗi đau, OK cho là bạn có Nỗi đau đi nhưng Nỗi đau cỡ nào? Bạn đọc NIKAYA rồi so sánh với Nỗi đau trong kinh không? Tại sao Đức Phật nói chỉ 1 câu giúp họ nhận điện & gải quyết nỗi trong tíc tắc như khi mặt trời vừa lộ diện thì bóng tối lập tức tan ngay!
Mẹ của Thiền sư Thích Nhất Hạnh, cụ bà Trần Thị Dĩ, qua đời vào năm 1958. Sự ra đi của mẹ là một mất mát lớn đối với Thiền sư. Trong nhiều bài viết và bài giảng của mình, Thiền sư đã chia sẻ về nỗi buồn và sự thương tiếc của mình khi mẹ mất. Tuy nhiên, Thiền sư cũng cho biết rằng sự kiện này đã giúp ông nhận thức được sự vô thường của cuộc sống và tầm quan trọng của việc trân trọng từng khoảnh khắc hiện tại. Và khi SỐNG TRONG GIÂY PHÚT HIỆN TẠI SẼ KHÔNG CÓ THỜI GIAN CHO NỖI ĐAU bạn ạ Cơ bản là mọi người không thấm câu Phật dạy ĐỜI LÀ VÔ THƯỜNG, khi thấu hiểu thì CHẢ CÓ GÌ LÀ ĐAU CẢ!!! Còn một khi dù là ai là ĐẠI SƯ, THIỀN SƯ, TỔ đi nữa mà còn đau thì chưa THẤM 2 CHỮ VÔ THƯỜNG. Câu này ai cũng nói được nhưng hiểu thi chưa chắc nhé
Cám ơn thầy Minh Niệm, cám ơn diễn giả Phan Đăng và chương trình đã có 1 chuỗi trò chuyện thật ý nghĩa. Hôm nay vào 1 ngày thấy trong mình nhiều “hoa”, con đã tìm thấy video số 1 và số 2 của chương trình. Con thấy rõ mình đã trải qua nhiều lần lột xác trong năm 2023 và đang trải qua giai đoạn chấp nhận rũ bỏ con người cũ và học cách chấp nhận con người mới. Quá trình này có cảm giác rất khó khăn, vì bất cứ lúc nào con cũng có thể trở về với phiên bản trước đây, trong khi con người mới chưa hình thành vững chắc. Khi nghe video này, con tìm thấy sự đồng cảm với giai đoạn vượt qua cơn trầm cảm của thầy và có thêm niềm tin để đi qua giai đoạn này.
Thầy là ân nhân của cuộc đời con,nhờ sự đánh thức của Thầy con đã can đảm nói cho gd biết những vấn đề trầm cảm của mình.Con xin tri ân công Đức của Thầy ạ.Kính chúc Thầy cùng các anh chị BCT thật nhiều sức khỏe và tràn đầy năng lượng.🪴
Chữa lành bằng môi trường đó thì sẽ bị phụ thuộc vào môi trường đó. Giống như 1nơi thứ 2đã sinh ra đối tượng đó, gắn liền zới họ, có niềm zui, có hp, có ký ức...nên họ sẽ ở lại đó để tiếp tục. Nếu chữa lành bằng cách mình biết gì cần gì, tự xây dựng , tự tạo ra những cái mình cần để mình xóa những căn bệnh đó. Nhưng muốn chữa lành thì cũng cần có thời gian và vật chất. Chứ nếu ko có tiền, ko có đồ bỏ zô bụng, lại lo cơm áo gạo tiền...thì mất nỗi đau này lại sinh ra nỗi đau khác, nỗi đau ko tự mất đi, mà chuyển từ nỗi đau này sang nỗi đau khác. Hãy hỉu quy luật tự nhiên để tự mình vận dụng, áp dụng, tự mình cân đo đong đếm để tự mình quyết định bước tiếp ntn, chấp nhận cs của mình và biết đủ zới những điều, những gì đag có. Tự mình làm chủ bản thân nhé mn.
@khamphavatimhieu6259 sao lại ko biết, trầm cảm nó sẽ có nhiều mức độ. Ngta có thể cảm nhận mình ntn, dù có biết mà họ ko muốn nhận ra hay chữa lành thì càng ngày càng nghiêm trọng hơn thôi. Cái mà bạn nói là bị mộng du thì có!
@khamphavatimhieu6259bạn giống mình đó… mỗi ngày tỉnh dậy ko biết mình đang sống trên cđời này để làm gì. cũng ko biết mình cần gì muốn gì. hoặc là cảm thấy ko muốn gì ko cần gì ở cđời này nữa.
## Cách chữa trầm cảm theo Phật giáo Theo Phật giáo, trầm cảm là một trạng thái tâm lý tiêu cực có thể được khắc phục bằng cách áp dụng những lời dạy của Đức Phật. Dưới đây là một số phương pháp hữu ích: **1. Thiền định:** * Thiền định giúp tăng cường sự tập trung và nhận thức về bản thân, từ đó giúp kiểm soát suy nghĩ và cảm xúc tốt hơn. * Có nhiều loại thiền định khác nhau, bạn nên chọn loại phù hợp với bản thân. * Tham gia các khóa thiền định hoặc tìm kiếm hướng dẫn từ các thiền sư có kinh nghiệm. **2. Sống chánh niệm:** * Sống chánh niệm là tập trung vào hiện tại, không vướng bận quá khứ hay lo lắng về tương lai. * Thực hành chánh niệm trong các hoạt động hàng ngày như ăn uống, đi bộ, giao tiếp, v.v. * Có nhiều bài tập chánh niệm đơn giản bạn có thể thực hiện tại nhà. **3. Tu tập lòng từ bi:** * Lòng từ bi là mong muốn bản thân và mọi người được hạnh phúc. * Tu tập lòng từ bi giúp giảm bớt sự ích kỷ và lòng ghen tị, từ đó tạo ra tâm trạng tích cực hơn. * Có nhiều cách để tu tập lòng từ bi như trì chú, thiền định, thực hành lòng tốt, v.v. **4. Tránh xa những điều tiêu cực:** * Tránh xa những người,事物, và môi trường tiêu cực có thể ảnh hưởng đến tâm trạng của bạn. * Tìm kiếm những người bạn tích cực và tham gia vào các hoạt động mang lại niềm vui cho bạn. * Dành thời gian cho thiên nhiên và thực hành lối sống lành mạnh. **5. Tìm kiếm sự giúp đỡ:** * Nếu bạn cảm thấy trầm cảm nặng nề, hãy tìm kiếm sự giúp đỡ từ chuyên gia tâm lý hoặc bác sĩ tâm thần. * Phật giáo cũng có những phương pháp trị liệu tâm lý hiệu quả như liệu pháp tâm lý Phật giáo (BPT). * Tham gia các nhóm hỗ trợ hoặc chia sẻ với những người có cùng trải nghiệm. **Lưu ý:** * Việc áp dụng những phương pháp này cần có thời gian và sự kiên trì. * Kết hợp các phương pháp khác nhau để tìm ra cách phù hợp nhất với bạn. * Nên tham khảo ý kiến của các chuyên gia tâm lý hoặc thiền sư có kinh nghiệm. **Chúc các bạn xem youtube này bạn sớm tìm được bình an và hạnh phúc trong cuộc sống!**
Sadhu ! Con kính tri ân Thầy , nhà báo Phan Đăng và chương trình ạ ! bài Pháp thật tuyệt vời ạ ! cho những ai đủ duyên được nghe và áp dụng vào c/s được an lạc !
Làm sao để bà mẹ có thể buông bỏ tất cả để ôm lấy đứa con khổ đau của mình? Còn phải sinh tồn, mưu sinh, cơm áo gạo tiền nữa mà. KO dễ dàng đối với một người bình thường. Đối với những vị đã có điều kiện buông bỏ trần đời để đi tu rồi thì chắc có lẽ là dễ hơn với người ngoài đời
Con kính trọng Thầy vô cùng , nhưng nghe diễn dải của Phan Đăng thì dài dòng, mệt mỏi quá, nên khó tiếp thu. Phan Đăng cũng từng là thần tượng của con, nhưng dạo này, có lẽ PĐ không chuẩn bị bài vở kỹ, nên nói chuyện cứ màu mè, lập lại, khó tiếp thu Nhưng xin ca ngợi công Đức của cả Thầy và PĐ đã truyền lại kiến thức cho những người cần nghe
Vào 11h00 ngày 16/07/2023 sẽ phát sóng số thứ 3. Kính mong quý Phật tử cùng chia sẻ để mọi người biết đến chương trình!
"Nguyện cho tâm bạn luôn thanh tịnh và bình an trong mọi hoàn cảnh 🙏 Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật." 🕉
Quá trình tự chữa lành
1. Nhận diện vết thương của mình
2. Chấp nhận và thừa nhận mình đang có vết thương
3. Nhìn sâu vào vết thương
4. Lùi lại quan sát và không đồng nhất vết thương đó ( tách ra ) hãy coi cơn vết thương kia là hiện tượng vô thường chứ không phải tất cả, chỉ là vui hay buồn bất thường xuất hiện lên mà thôi.
5. Chuyển hoá bằng thái độ của mình vào vết thương.
Nhìn vết thương bằng cách nó đang là như thế, không bỏ thêm thái độ, không cố đưa ra ý muốn thay đổi tác động lên nó. ( cách chuyển hoá )
Chúc mọi người sớm tìm lại được bình an.
4 bước á bạn, bước 5 và 4 của bạn trùng nhau rồi ý. đây là phương pháp R.A.I.N (recognize-Accept-Investigate-non- indentification)
recognize: nhận diện mình đang có vết thương
Accept: chấp nhận, ko né tránh (bằng tư duy tích cực để lờ đi....) và chấp nhận cả sự giúp đỡ từ người khác.
Investigate: đi sâu vào tìm hiểu nguyên nhân (có thể bỏ qua vì dễ bị nhấn chìm bởi khổ đau, tiêu cực)
non- indentification: không đồng nhất, nhìn nhận như nó đang là, mình đóng vai trò quan sát, làm chủ nó.
1. Nỗi đau mỗi người mỗi khác do đó phương pháp điều trị sẽ khác nhau. Tôi cũng đọc CHUYỆN KỂ VỀ TỰ CHỮA LÀNH, có người mất đến 20 năm mới tự chữa xong...nhưng kết luận (tôi dùng chữ kết luận chứ không dùng chữ GIẢI PHÁP) rất khác nhau!!! Mà kết luận khác nhau thì áp dụng làm sao?
2. Nỗi đau hay bệnh thần kinh, không phải loại nào cũng có thuốc giải theo y học hiện đại và cả Phật Thích Ca cũng nhận định (đề cập trong Kinh). Đọc đi để hiểu và loại bỏ LẠC QUAN NGÂY THƠ. .Ngoài ra, nên nhìn 2 mặt của vấn đề tự chữa lành cũng vậy, tìm hiểu mặt hạn chế, mặt trái của nó
3. FYI, trong ĐẠI TẠNG KINH (NIKAYA) có nhiều bài kinh đề cập cách tiếp cận, các phương pháp giải quyết "Nỗi đau" và nói rộng hơn là NỖI KHỔ của chúng sinh.
Cơ bản là chúng ta VÔ MINH, không hiểu BẢN CHẤT & CÁCH LOẠI TRỪ NỖI KHỔ. Tất cả quan tâm này đã được Phật giải quyết & minh chứng sao lại phải bỏ công sức tìm giải quyết khác???
Nỗi đau, OK cho là bạn có Nỗi đau đi nhưng Nỗi đau cỡ nào? Bạn đọc NIKAYA rồi so sánh với Nỗi đau trong kinh không? Tại sao Đức Phật nói chỉ 1 câu giúp họ nhận điện & gải quyết nỗi trong tíc tắc như khi mặt trời vừa lộ diện thì bóng tối lập tức tan ngay!
Mẹ của Thiền sư Thích Nhất Hạnh, cụ bà Trần Thị Dĩ, qua đời vào năm 1958.
Sự ra đi của mẹ là một mất mát lớn đối với Thiền sư. Trong nhiều bài viết và bài giảng của mình, Thiền sư đã chia sẻ về nỗi buồn và sự thương tiếc của mình khi mẹ mất. Tuy nhiên, Thiền sư cũng cho biết rằng sự kiện này đã giúp ông nhận thức được sự vô thường của cuộc sống và tầm quan trọng của việc trân trọng từng khoảnh khắc hiện tại. Và khi SỐNG TRONG GIÂY PHÚT HIỆN TẠI SẼ KHÔNG CÓ THỜI GIAN CHO NỖI ĐAU bạn ạ
Cơ bản là mọi người không thấm câu Phật dạy ĐỜI LÀ VÔ THƯỜNG, khi thấu hiểu thì CHẢ CÓ GÌ LÀ ĐAU CẢ!!! Còn một khi dù là ai là ĐẠI SƯ, THIỀN SƯ, TỔ đi nữa mà còn đau thì chưa THẤM 2 CHỮ VÔ THƯỜNG. Câu này ai cũng nói được nhưng hiểu thi chưa chắc nhé
Cám ơn thầy Minh Niệm, cám ơn diễn giả Phan Đăng và chương trình đã có 1 chuỗi trò chuyện thật ý nghĩa. Hôm nay vào 1 ngày thấy trong mình nhiều “hoa”, con đã tìm thấy video số 1 và số 2 của chương trình.
Con thấy rõ mình đã trải qua nhiều lần lột xác trong năm 2023 và đang trải qua giai đoạn chấp nhận rũ bỏ con người cũ và học cách chấp nhận con người mới. Quá trình này có cảm giác rất khó khăn, vì bất cứ lúc nào con cũng có thể trở về với phiên bản trước đây, trong khi con người mới chưa hình thành vững chắc. Khi nghe video này, con tìm thấy sự đồng cảm với giai đoạn vượt qua cơn trầm cảm của thầy và có thêm niềm tin để đi qua giai đoạn này.
Thấm câu "nhờ cú trời giáng mà mình có quyết tâm cao độ". Biết ơn Thầy và chương trình.
Cầu mong mọi người ghé thăm nơi này được bình an và mọi điều ước của họ đều thành hiện thực
Thầy là ân nhân của cuộc đời con,nhờ sự đánh thức của Thầy con đã can đảm nói cho gd biết những vấn đề trầm cảm của mình.Con xin tri ân công Đức của Thầy ạ.Kính chúc Thầy cùng các anh chị BCT thật nhiều sức khỏe và tràn đầy năng lượng.🪴
111111 thầy thích minh Niệm giãng rất đĩnh mn mà nghe và thực hành là bình an 1111111
Mình là 1 tổng thể rất là lớn chứ đâu phải chỉ là 1 kẻ tuyệt vọng như vậy đâu 💪💪💪
có chuyện gì với thầy ở 8:01 vậy ạ ?
Kính mong Quý Tăng Ni, Phật tử ủng hộ, chia sẻ và lan tỏa chương trình!
Muốn nghe mà kênh bật quảng cáo nhiều quá phải out ra
Chữa lành bằng môi trường đó thì sẽ bị phụ thuộc vào môi trường đó. Giống như 1nơi thứ 2đã sinh ra đối tượng đó, gắn liền zới họ, có niềm zui, có hp, có ký ức...nên họ sẽ ở lại đó để tiếp tục. Nếu chữa lành bằng cách mình biết gì cần gì, tự xây dựng , tự tạo ra những cái mình cần để mình xóa những căn bệnh đó. Nhưng muốn chữa lành thì cũng cần có thời gian và vật chất. Chứ nếu ko có tiền, ko có đồ bỏ zô bụng, lại lo cơm áo gạo tiền...thì mất nỗi đau này lại sinh ra nỗi đau khác, nỗi đau ko tự mất đi, mà chuyển từ nỗi đau này sang nỗi đau khác. Hãy hỉu quy luật tự nhiên để tự mình vận dụng, áp dụng, tự mình cân đo đong đếm để tự mình quyết định bước tiếp ntn, chấp nhận cs của mình và biết đủ zới những điều, những gì đag có. Tự mình làm chủ bản thân nhé mn.
@khamphavatimhieu6259 sao lại ko biết, trầm cảm nó sẽ có nhiều mức độ. Ngta có thể cảm nhận mình ntn, dù có biết mà họ ko muốn nhận ra hay chữa lành thì càng ngày càng nghiêm trọng hơn thôi. Cái mà bạn nói là bị mộng du thì có!
@khamphavatimhieu6259bạn giống mình đó… mỗi ngày tỉnh dậy ko biết mình đang sống trên cđời này để làm gì. cũng ko biết mình cần gì muốn gì. hoặc là cảm thấy ko muốn gì ko cần gì ở cđời này nữa.
## Cách chữa trầm cảm theo Phật giáo
Theo Phật giáo, trầm cảm là một trạng thái tâm lý tiêu cực có thể được khắc phục bằng cách áp dụng những lời dạy của Đức Phật. Dưới đây là một số phương pháp hữu ích:
**1. Thiền định:**
* Thiền định giúp tăng cường sự tập trung và nhận thức về bản thân, từ đó giúp kiểm soát suy nghĩ và cảm xúc tốt hơn.
* Có nhiều loại thiền định khác nhau, bạn nên chọn loại phù hợp với bản thân.
* Tham gia các khóa thiền định hoặc tìm kiếm hướng dẫn từ các thiền sư có kinh nghiệm.
**2. Sống chánh niệm:**
* Sống chánh niệm là tập trung vào hiện tại, không vướng bận quá khứ hay lo lắng về tương lai.
* Thực hành chánh niệm trong các hoạt động hàng ngày như ăn uống, đi bộ, giao tiếp, v.v.
* Có nhiều bài tập chánh niệm đơn giản bạn có thể thực hiện tại nhà.
**3. Tu tập lòng từ bi:**
* Lòng từ bi là mong muốn bản thân và mọi người được hạnh phúc.
* Tu tập lòng từ bi giúp giảm bớt sự ích kỷ và lòng ghen tị, từ đó tạo ra tâm trạng tích cực hơn.
* Có nhiều cách để tu tập lòng từ bi như trì chú, thiền định, thực hành lòng tốt, v.v.
**4. Tránh xa những điều tiêu cực:**
* Tránh xa những người,事物, và môi trường tiêu cực có thể ảnh hưởng đến tâm trạng của bạn.
* Tìm kiếm những người bạn tích cực và tham gia vào các hoạt động mang lại niềm vui cho bạn.
* Dành thời gian cho thiên nhiên và thực hành lối sống lành mạnh.
**5. Tìm kiếm sự giúp đỡ:**
* Nếu bạn cảm thấy trầm cảm nặng nề, hãy tìm kiếm sự giúp đỡ từ chuyên gia tâm lý hoặc bác sĩ tâm thần.
* Phật giáo cũng có những phương pháp trị liệu tâm lý hiệu quả như liệu pháp tâm lý Phật giáo (BPT).
* Tham gia các nhóm hỗ trợ hoặc chia sẻ với những người có cùng trải nghiệm.
**Lưu ý:**
* Việc áp dụng những phương pháp này cần có thời gian và sự kiên trì.
* Kết hợp các phương pháp khác nhau để tìm ra cách phù hợp nhất với bạn.
* Nên tham khảo ý kiến của các chuyên gia tâm lý hoặc thiền sư có kinh nghiệm.
**Chúc các bạn xem youtube này bạn sớm tìm được bình an và hạnh phúc trong cuộc sống!**
Ban oi?tai sau lai noi thay nhu vay thay rat la de thuong ma. Mylan gop. Y. Chaoban.
Fan đại thừa và fan nguyên thủy
Cảm ơn Thầy rất nhiều 😂
Thanks for post ❤😅
Sadhu ! Con kính tri ân Thầy , nhà báo Phan Đăng và chương trình ạ ! bài Pháp thật tuyệt vời ạ ! cho những ai đủ duyên được nghe và áp dụng vào c/s được an lạc !
Làm sao để bà mẹ có thể buông bỏ tất cả để ôm lấy đứa con khổ đau của mình? Còn phải sinh tồn, mưu sinh, cơm áo gạo tiền nữa mà. KO dễ dàng đối với một người bình thường. Đối với những vị đã có điều kiện buông bỏ trần đời để đi tu rồi thì chắc có lẽ là dễ hơn với người ngoài đời
Khổ đau đủ tự khắc sẽ buông.
❤❤❤Những bài giảng đầy Minh Triết của Thầy Minh Niệm. Tri ân Sư & đội ngũ sản xuất chương trình... Công đức vô lượng ! 🥰😍😘
Con cảm ơn Thầy, Nhà Báo Phan Đăng và ekip đã tạo ra chuỗi talkshow hay và ý nghĩa như này ạ🥰
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Con Chúc Thẩy Minh Niệm Và Anh Phan Đăng Được Nhiều Sức Khoẻ
Nam Mô A Di Đà Phật
Nghe thầy nói con thấy thương thầy quá thầy ơi! Con xin cảm ơn thầy !
Nam mô a di đà Phật. Con xin cảm ơn Thầy
Nhuyễn, mịn. Thủ môn giữ thành khéo lắm 👍👍
Nam mo a di da phat 🙏🏼🙏🏼🙏🏼
rất thương thầy😢 cảm ơn cảm phục😢❤
❤ con cảm ơn Thầy và chương trình
Thật đau đớn 😭
Cảm ơn Sư Minh Niệm và anh Phan Đăng rất nhiều.
Biết ơn Thầy và chương trình. Nam mô a Di Đà Phật.
video hay và bổ ích quá cảm ơn Truyền hình An Viên và ekip chương trình rất nhiều🙏🙏🙏
Con kính trọng Thầy vô cùng , nhưng nghe diễn dải của Phan Đăng thì dài dòng, mệt mỏi quá, nên khó tiếp thu.
Phan Đăng cũng từng là thần tượng của con, nhưng dạo này, có lẽ PĐ không chuẩn bị bài vở kỹ, nên nói chuyện cứ màu mè, lập lại, khó tiếp thu
Nhưng xin ca ngợi công Đức của cả Thầy và PĐ đã truyền lại kiến thức cho những người cần nghe
Bạn thấy A PĐ nói chuyện dài dòng (cảm nhận riêng của bạn). Điều bất như ý bạn thấy đó, có làm bạn khổ không?
Ngày nào con cũng mong nghe giọng thầy ạ
Thật tuyệt vời!!!
Con biết ơn thầy cùng đội ngũ chương trình !
nghe thầy kể đoạn chim mẹ và 5 chú chim con hay và xúc động quá Thầy ơi,
Con cảm ơn thầy rất nhiều và chương trình này
Chuyện kể của thấy làm con quá xúc động và càng thấy mình hạnh phúc hơn vì đôi khi mình không nhận thấy
Con xin biết ơn thầy nhiều lắm chúc thầy thật nhiều sức khỏe thật nhiều bình an.
😊 🎉 😊
Lặng nghe Su Thầy giảng dậy...
làm cho mình tỉnh thức...
Thanks 😊
Người host chuong trình rất tuyệt vời!
😊 🎉 😊
🙏 God Bless 🙏
Texas U.S.A
nam mo a da phật con cảm ơn thay nhiều 🎉🎉
Con xin thành kính tri ân công đức của Thầy ạ 🙏🙏🙏
Adidaphat 🙏🏿🙏🏿🙏🏿
Con Biết ơn thầy và thương thầy nhiều lắm
Cả hai vị đều rất tuyệt vời
❤cảm ơn có thầy ❤
Mình muốn được gặp thầy ở đâu
Em Phan Đăng mới ra mắt sách ở 55 Quang Trung, Hà Nôi đã làm Lâm Đồng nhanh vậy?
great
😢😢
❤❤❤
Bóng niệm uu mê trong cái bóng mà đòi đi dạy ngta thức tỉnh
❤
🙏🙏🙏
A
🙏🙏🙏
❤️❤️❤️
🙏🙏🙏
🙏🙏🙏