Bác nhạc sĩ Phạm Duy đúng là thiên tài âm nhạc của VN. Nghe bài trường ca này bao nhiêu lần kg biết chán. Bài này với Hòn Vong Phu của nhạc sĩ Lê Thương thật tuyệt vời
Bài hát nẩy đạt chuẩn đỉnh cao của nghệ thuật âm nhạc Việt Nam. Nghe bài này cảm thấy rất yêu quý quê hương Việt Nam cả 3 Miền Nam, Trung, Bắc mỗi miền có một sắc thái riêng
Thúy Nga không chỉ là một trung tâm âm nhạc mà còn là một nơi lưu trữ Văn hóa lịch sử dân tộc bằng ngôn ngữ Âm nhạc. Những tác phẩm được đầu tư công phu tốn kém đậm chất nghệ thuật. Xin được gửi lời biết ơn .
Trường ca này qua các dàn dựng, hòa âm và tuyển chọn các ca sĩ trình diễn của trung tâm Thúy Nga đã tạo nên một tác phẩm nghệ thuật đỉnh cả phần nhìn và phần nghe, không chê vào đâu được hết. Và đây là những phần trình diễn hay nhất và thuộc loại hiếm có của tác phẩm trường ca từ trước đến nay.
Trong cuốn PBN 91, bà Thái Thanh cũng xuất hiện trong hậu trường để hướng dẫn các ca sĩ hát Trường ca này. Nhớ bà quá! Chúc bà ra đi thanh thản. Vĩnh biệt tượng đài âm nhạc Việt Nam!
khachla - Hoạ Sư Tạ Tỵ dùng động từ : “xưng tụng” đối với trường ca Con Đường Cái Quan e rằng chưa được xác đáng lắm. Thiển nghĩ, dùng động từ “xưng tán” thì phù hợp hơn và cũng biểu đạt đầy đủ tấm lòng của nhạc sĩ Phạm Duy đối với quê hương, dân tộc Việt Nam hơn. Vì chữ “tán” mới có nghĩa : ca ngợi, hoan hô, ủng hộ hết lòng, tán thán.
Công nhận tổng đạo diễn chương trình có tài ghê. Khen biết là dư hơi nhưng vẫn phải cảm thán 1 câu " Siêu quá". Tui nghĩ các đạo diễn trong chương trình này dàn dựng rất tinh tế, chọn lọc, tỉ mỉ mang tính hàm xúc tạo sự hoành tráng. Làm người xem ấn tượng khắc sâu . Khi các ca khúc này xuất hiện cho dù không gian thời gian mô cũng bị cái bóng của chương trình ảnh hưởng . Và bị so sánh không hề nhẹ khó mà vượt qua.
Cám ơn cố nhạc sĩ Phạm Duy đã để lại cho đời trường ca bất hủ " Con đường Cái Quan " , cám ơn các ca nhạc sĩ và trung tâm Thúy Nga chuyển đạt đến tâm tư của người viễn xứ trong giòng nhạc vô tận đáy lòng
Phải thật yêu nước mới làm được những tiết mục như vầy. Cảm ơn Trung tâm nếu không có Trung tâm thì văn hoá Việt không được toả sáng như vầy.
6 лет назад+329
Hôm nay mới phát hiện ra Thúy Nga vừa đăng bài trường ca này lên, lúc trước tìm mỏi mắt nhưng vẫn không thấy video tổng hợp đầy đủ cả ba miền thế này. =) Thích bài trường ca này nhất trong các tác phẩm của cụ Phạm Duy. Đặc biệt ấn tượng với hình bóng những người phụ nữ thấp thoáng ở cả ba miền. Ở miền Bắc, đó là hình ảnh người thiếu phụ bồng con đứng đợi chinh phu: "Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa, Có nàng Tô Thị đứng chờ đợi ai." Nhưng, ấn tượng nhất lại là lời khuyên của nàng: "Và khuyên người chẳng tái hồi Cho ngàn năm được sống đời vọng phu." Người thiếu phụ bồng con chờ chồng đến hóa đá, nhưng lại khuyên chàng chẳng tái hồi. Lần đầu nghe câu này, mình cứ bâng khuâng mãi. Cảm thấy lặng người đi, có chút gì đó kính ngưỡng, lại có chút nghẹn ngào, chua xót. Sang miền Trung, đó lại là bóng dáng của Huyền Trân công chúa, người con gái "bước đi vào lòng muôn dân" để đổi lấy "hòa bình trong ái ân". Tiếc là bài "Nước non ngàn dặm ra đi" đã bị cắt khỏi đoạn này. Về miền Nam, đó lại là lời tâm tình thỏ thẻ của cô gái thôn quê chân chất thật thà: "Đi đâu cho thiếp theo cùng Đói no thiếp chịu, lạnh lùng thiếp cam Ví bằng tình có dở dang Thì cho thiếp gọi đò ngang thiếp dìa." Đây là một trường ca mang tính sử thi hào hùng. Xuyên suốt trường ca, ta thấy hình ảnh những trang nam nhi "rẽ lối mòn gìn giữ quê hương, ngăn đường giặc Hán", "chiến đấu với sình lầy, với thú dữ tràn đầy, với lũ muỗi đặc dày như đám mây", "lập cuộc đời trên đất rừng hoang". Nhưng xen kẽ đâu đó, vẫn là hình bóng chung thủy, sắt son, thầm lặng của người phụ nữ. Đất nước được dựng nên và gìn giữ không chỉ bởi thanh gươm của những bậc tu mi, mà còn là tình yêu và sự hi sinh cao cả âm thầm của bao phận bồ liễu.
Quỳnh Trần bạn phân tích hay quá. Bài hát thật sự hay, không chỉ vì giai điệu mà còn vì tính nhân văn và ý nghĩa của những lịch sử dân tộc, tính cách người VN được đưa vào bài hát!
Chau Huynh Theo nhạc sĩ Phạm Duy cho biết, Trường ca này được soạn xong phần đầu ở Paris năm 54, ngay sau Hiệp định Genève, 1954 "để phản đối ngay lập tức sự chia cắt đất nước", nhưng rồi bỏ dở. Tại Việt Nam, từ sau sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, cũng như những ca khúc khác của Phạm Duy, Trường ca này bị cấm lưu hành trong nước Việt Nam.
Tuyệt vời ! Hay ko thể diễn tả. Dựng cảnh 3 miền hoành tráng, ca sỹ hát, hò, ngâm nghe mà mê mẩn lòng. Nhạc sỹ Phạm Duy đúng là phù thủy âm nhạc VN ❤️👏😳
Tôi Năm Nay 61 Tuổi Mà Khi Nghe Ca Khúc TRƯỜNG CA CON ĐƯỜNG CÁI QUAN ,Ca Khúc Này Nó Làm Cho Con Người Mình Suy Ngẩm Lại Sao Tuyệt Quá Con Người Việt Nam Ông Ấy Chính Là Gốc Của Quê Hương ,Cá Nhân Tôi Hy Vọng Một Ngày Nào Đó Ông Ấy Sẻ Được Phong Là Cây Cổ Thụ Của Quê Hương Về Nhạc Và Thơ
Phải bấm bao nhiêu lần like cho trường ca này cho vừa đây? Hoàn hảo từ tác phẩm, vũ đạo, vũ công, hòa âm, ánh sáng, các ca sĩ trình diễn, đặc biệt khán giả trong rạp quá nồng nhiệt. Cám ơn những vị đã xây dựng nên tác phẩm này!
@@ThangNguyen-xv5mh - Có lẽ, không nên bi quan lắm như vậy đâu bạn. Vận nước cũng như phận người, mà mệnh người cũng gắn liền với vận nước. Chỉ cần vận nước hưng long, thì địa linh ắt sẽ lại sinh nhân kiệt. Chúng ta cần củng cố niềm tin này mới đủ sức kiên nhẫn dạy bảo con cái nên người, mới đủ sự bền lòng, kiên gan vượt qua giai đoạn đa đoan tăm tối này. Trân trọng
Tôi đi từ ải Nam Quan sau vài ngàn năm lẻ Chia đôi một họ trăm con đã lên đường Năm mươi người ngược núi rừng Ðã dựng vòng biên ải Năm mươi người trẩy theo sông tới khơi chừng Tôi theo người vượt quan san Ơi người ơi! Ơi người ơi Vẽ lối mòn gìn giữ quê hương ngăn đường giặc Hán Tôi chưa về Ải Chi Lăng Ơi người ơi! Ơi người ơi Dưới chiến bào người thấy băn khoăn thương ai đầu nguồn... Người còn nhớ thương ai hơn là nàng Tô Thị lúc này đang đứng đợi người ở đầu nguồn. Nhưng người vọng phu lại khuyên người đi đừng có trở về, vì nếu người về thì nàng chẳng thành đá và chẳng còn được người đời thương mến nữa.
Trường ca Con đường cái quan của nhạc sĩ Phạm Duy đã tuyệt vời bởi đem những làn điệu dân ca của 3 miền đât nước vào kết hợp giai điệu đầy hào khí non sông VN , nhưng phải nói tác phẩm được nâng lên tầm cao hơn với bàn tay dàn dựng của trung tâm Thúy Nga - Paris by Night cùng các nghệ sĩ vũ công dàn nhạc ...tất cả làm nên bản trường ca tuyệt vời , xem hoài kh chán, rất cảm ơn ....
Lời bài hát hào hùng, vũ đạo hoành tráng, chuyên nghiệp. Không biết bao giờ trong nước mới làm ra được những chương trình chất lượng như này. Mỗi lần mình nghe bài này là khí thế lại sục sôi tình thần dân tộc. Cảm ơn cố NS Phạm Duy va PBN đã đưa món ăn tình thần này cho những người Việt trên khắp năm châu bốn bể.
Thien Do Theo nhạc sĩ Phạm Duy cho biết, Trường ca này được soạn xong phần đầu ở Paris năm 54, ngay sau Hiệp định Genève, 1954 "để phản đối ngay lập tức sự chia cắt đất nước", nhưng rồi bỏ dở. Tại Việt Nam, từ sau sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, cũng như những ca khúc khác của Phạm Duy, Trường ca này bị cấm lưu hành trong nước Việt Nam.
Một tuyệt tác của Cố Nhạc sĩ Phạm Duy, lịch sử 4000 năm Tiên Tổ xây dựng Cơ đồ Việt Nam từ lúc lập Quốc, khai hoang, mở cõi, xây dựng, hình thành, phát triển một non sông gấm vóc Việt Nam hùng cường, với trái tim và khối óc người Việt đầy tình thương, nhân bản, được gói trọn trong bản Trường ca. Thật hùng tráng, oai hùng và tự hào dòng giống Con Rồng Cháu Tiên. Tự hào là người Việt Nam.
Hương Thủy hò Nam ngọt như mía lùi! Trường ca này Trung Tâm Thuý Nga dàn dựng công phu quá. Cảm ơn TN 🌹
4 года назад+128
Thật hãnh diện khi mình được góp phần trong tuyệt phẩm "Trường Ca Con Đường Cái Quan" cùng các a chị em ca sĩ của Trung Tâm Thuý Nga. Xem lại bài hát này nhiều kỷ niệm ùa về quá!!! ❤️
Hay quá. Thật là xúc động. Biết ơn Người nhạc sĩ tài danh Phạm Duy đã để lại cho hậu thế tuyệt tác. Cám ơn các Anh Chị Em đã thể hiện bản Trường ca này.
Những trang hào hùng của tổ tiên...có mấy ai không yêu quê hương mình..cố NS Phạm Duy đã để lại những nhạc phẩm lịch sử con cháu giồng tiên quê hương VN mình....mong sao luôn giữ được truyền thống cha ông ..giữ nước dẹp quân thù...từ bắc vô trung vào nam....ca đoàn ngàn khơi thực hiện diễn tả quá hay
Cam on tac gia Pham Duy va Nhac Si Le Thuong da Sinh ra nhung bai hat de doi Cho muon the he Cam on va Cam on.Toi Cung Cam on T T Thuy Nga bo Cong dan dung cong phu co Mot khong hai, Cam on cac Ca Si hat hay qua,chuc moi nguoi suc khoe va Binh An.
Năm tê trong lúc sang xuân, tôi theo công chúa Huyền Trân tôi lên đường, đường máu xương đã lắm oan khương, đổi sắc hương lấy cõi giang sơn , tôi đi theo bước ái tình, đi cho trăm họ được hoà bình ấm no 😢
Dàn dựng rất hay và mang đầy ý nghĩa đây là bản sắc văn hoá của mỗi miền cảm ơn TT Thuý Nga đã giới thiệu ra khắp năm châu về nền văn hoá của dân tộc Việt Nam .Thật xúc động .
Nhạc phẩm hay , ca sĩ trang phục đẹp hát hay sân khấu dàn dựng công phu hoành tráng , chỉ có trung tâm Thuý Nga mới có thể thực hiện được , tuyệt vời 🤩
Cam on Thuy Nga da khoi day tinh tu que huong va long yeu nuoc cua tat ca nguoi Viet Nam o khap nam chau. Qua su dan dung cong phu canh tri cua ba mien tieu bieu cua que huong ta ; cung su the hien dac sac cua cac nghe si trong truong ca Con Duong Cai quan da noi len su dong gop rat to lon cua Thuy Nda cho nen am nhac Viet Nam.
Bài NHỮNG CON ĐƯỜNG CÁI QUAN đúng là ĐỈNH CAO NGHỆ THUẬT của nền âm nhạc V. N. Từ lời bài hát ca sĩ đều XUẤT SẮC ! Ông Phạm Duy là CÂY ĐẠI CỦA NỀN ÂM NHẠC V. N.! À còn dàn cũng nhạc thật TUYỆT VỜI ! CÁM ƠN TẤT CẢ !
Nhạc quê hương được dàn dựng công phu nhất từng được xem. Chúc đại gia đình Thuý Nga dồi dào sức khoẻ để có những phát hành tuyệt vời như thế này nhé!!
Cả 1 bầu trời tuổi thơ của em ở những bài hát này, hồi nhỏ em hay coi Paris by night cùng bố em qua đĩa, ông rất yêu quý và giữ gìn những bộ đĩa này rất cẩn thận. Sau hơn 20 năm nghe lại em lại nhớ về tuổi thơ đẹp bên bố vô cùng, càng thấy nhớ bố và muốn về thăm bố liền. ^^
Xem rùi ngẫm, nghĩ mà tiếc cho Đất Nước Việt 1bề dày lịch sử, 1 dải giang san cha ông đã tạo lập đời sau lại k giữ dc. Mất Ải Chi Lăng, ải Nam Quan lịch sử, mất biển, mất đảo, rồi đây liệu có mất luôn tự lòng tự hào dân tộc, yêu nước. Những ngày kỷ niệm, lễ, tết có bao giờ dc thấy truyền thông nhắc lại những câu truyện lịch sử xa xưa thuở lập quốc. Suốt ngày chit thấy đanh Mỹ,Pháp nhug câu chuyện cũ rích, thiếu sự thật cũng có, phát ngán. Ngẫm mà buồn cho 1 nước VN nhũng ng đứng đầu đất nước lại k biết giữ nước, lịch sử ngàn năm từ thuở dựng nước Cám ơn cố nhạc sĩ Phạm Duy để lại cho đời bản trường ca như 1 câu chuyện kể. Các ca sĩ hát hay diễn giỏi 👍🏆
Tường Vân Trần Thị Theo nhạc sĩ Phạm Duy cho biết, Trường ca này được soạn xong phần đầu ở Paris năm 54, ngay sau Hiệp định Genève, 1954 "để phản đối ngay lập tức sự chia cắt đất nước", nhưng rồi bỏ dở. Tại Việt Nam, từ sau sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, cũng như những ca khúc khác của Phạm Duy, Trường ca này bị cấm lưu hành trong nước Việt Nam.
Xem Thúy Nga từ khi còn nhỏ, năm 94 gì đó mà tới giờ mới có 1 bài khiến tôi cảm động như vậy, và nể Thúy Nga đã có cái nhìn khách quan hơn. Tôi ng miền Bắc, và coi phần chg trình này càng xúc động, và tự hào nữa. Trải dài của lịch sử mới thấy cội rễ và lịch sử trải dài, gian nan chiến đấu chống giặc ngoại xâm trải qua ngàn năm lịch sử... Và càng tự hào với màu áo nâu sồng, với lịch sử "giặc đến nhà đàn bà cũng đánh"
Cuối cùng thì bản này cũng được tái xuất trên youtube. Mình rất thích các ca sỹ và dàn dựng bài này của trung tâm. Cám ơn Pbn. Cám ơn anh chị em nghê sỹ.
*Dù biết là đăng lại để bổ sung phần hiện chữ giới thiệu từng miền mở đầu, nhưng hơi uổng khi mất hết lượt view cũ. Cuốn 91 này có thể nói là có tới 3 màn Opening được dàn dựng cực kỳ hoành tráng công phu, bố cục toàn chương trình cũng chia là 3 phần Bắc - Trung - Nam đưa khán giả xuôi về các vùng miễn trên Tổ Quốc Việt Nam trải dài từ Hà Nội, vào Huế rồi đến Sài Gòn, thật ý nghĩa và xúc động!*
Lê Thi: đóng góp của bạn cũng tốt đấy, chỉ là hơi tiếc vì clip cũ đăng lên chưa đầy 12 tiếng mà lượt view đã tăng khá cao, khi post lại sẽ bị hạn chế view s/v cái cũ!
Hãy đăng ký (Subscribe) để được cập nhật video Thúy Nga - Paris By Night tại bit.ly/ThuyNgaParisByNight
Hhhhfcguud
Thuy Nga
Thuy Nga hb
Mong Thuý Nga up bài của quang Lê mà làm sập cầu. Mình quên tên bài đó rồi
@@kenkentv2524 chuyện cây cầu đã gãy
Bác nhạc sĩ Phạm Duy đúng là thiên tài âm nhạc của VN. Nghe bài trường ca này bao nhiêu lần kg biết chán. Bài này với Hòn Vong Phu của nhạc sĩ Lê Thương thật tuyệt vời
Ông Phạm Duy là cây đại thụ của nền âm nhạc Việt Nam !
13:02
thanhhuongnguyen - 👍✌🏿👍✌🏿🌹🌹🌹🌼🌼❤️❤️❤️🍀🍀🍀
Bài hát nẩy đạt chuẩn đỉnh cao của nghệ thuật âm nhạc Việt Nam. Nghe bài này cảm thấy rất yêu quý quê hương Việt Nam cả 3 Miền Nam, Trung, Bắc mỗi miền có một sắc thái riêng
Thúy Nga không chỉ là một trung tâm âm nhạc mà còn là một nơi lưu trữ Văn hóa lịch sử dân tộc bằng ngôn ngữ Âm nhạc. Những tác phẩm được đầu tư công phu tốn kém đậm chất nghệ thuật. Xin được gửi lời biết ơn .
Nhạc sĩ Phạm Duy đã để lại cho hậu thế những tác phẩm để đời...Xin nghiêng mình kính phục !...
Chinh xac
Trường ca này qua các dàn dựng, hòa âm và tuyển chọn các ca sĩ trình diễn của trung tâm Thúy Nga đã tạo nên một tác phẩm nghệ thuật đỉnh cả phần nhìn và phần nghe, không chê vào đâu được hết. Và đây là những phần trình diễn hay nhất và thuộc loại hiếm có của tác phẩm trường ca từ trước đến nay.
Chúng ta nên cám ơn Phạm Duy, Lê Thương và nhiều tác giả khác đã rút ruột viết ra những trường ca bất hủ như vầy.
Trong cuốn PBN 91, bà Thái Thanh cũng xuất hiện trong hậu trường để hướng dẫn các ca sĩ hát Trường ca này. Nhớ bà quá! Chúc bà ra đi thanh thản. Vĩnh biệt tượng đài âm nhạc Việt Nam!
Cảm ơn thông tin của bạn.
PBN 091
"Phạm Duy đã xưng tụng quê hương Việt Nam bằng những âm thanh cao sang nhất..." (trích Phạm Duy Còn Đó Nỗi Buồn - Tạ Tỵ)
Bác nói hay quá
khachla - Hoạ Sư Tạ Tỵ dùng động từ : “xưng tụng” đối với trường ca Con Đường Cái Quan e rằng chưa được xác đáng lắm. Thiển nghĩ, dùng động từ “xưng tán” thì phù hợp hơn và cũng biểu đạt đầy đủ tấm lòng của nhạc sĩ Phạm Duy đối với quê hương, dân tộc Việt Nam hơn. Vì chữ “tán” mới có nghĩa : ca ngợi, hoan hô, ủng hộ hết lòng, tán thán.
Cao nhân ngôn ngữ học. Tại hạ xin tiếp thu. 🙏🙏🙏
Công nhận tổng đạo diễn chương trình có tài ghê.
Khen biết là dư hơi nhưng vẫn phải cảm thán 1 câu " Siêu quá".
Tui nghĩ các đạo diễn trong chương trình này dàn dựng rất tinh tế, chọn lọc, tỉ mỉ mang tính hàm xúc tạo sự hoành tráng. Làm người xem ấn tượng khắc sâu . Khi các ca khúc này xuất hiện cho dù không gian thời gian mô cũng bị cái bóng của chương trình ảnh hưởng .
Và bị so sánh không hề nhẹ khó mà vượt qua.
Cám ơn cố nhạc sĩ Phạm Duy đã để lại cho đời trường ca bất hủ " Con đường Cái Quan " , cám ơn các ca nhạc sĩ và trung tâm Thúy Nga chuyển đạt đến tâm tư của người viễn xứ trong giòng nhạc vô tận đáy lòng
Đoạn chuyển nhạc của Hương Thuỷ nghe đã tai quá, đúng chất miền tây. Cảm ơn PBN.
Phải thật yêu nước mới làm được những tiết mục như vầy. Cảm ơn Trung tâm nếu không có Trung tâm thì văn hoá Việt không được toả sáng như vầy.
Hôm nay mới phát hiện ra Thúy Nga vừa đăng bài trường ca này lên, lúc trước tìm mỏi mắt nhưng vẫn không thấy video tổng hợp đầy đủ cả ba miền thế này. =)
Thích bài trường ca này nhất trong các tác phẩm của cụ Phạm Duy. Đặc biệt ấn tượng với hình bóng những người phụ nữ thấp thoáng ở cả ba miền.
Ở miền Bắc, đó là hình ảnh người thiếu phụ bồng con đứng đợi chinh phu:
"Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa,
Có nàng Tô Thị đứng chờ đợi ai."
Nhưng, ấn tượng nhất lại là lời khuyên của nàng:
"Và khuyên người chẳng tái hồi
Cho ngàn năm được sống đời vọng phu."
Người thiếu phụ bồng con chờ chồng đến hóa đá, nhưng lại khuyên chàng chẳng tái hồi. Lần đầu nghe câu này, mình cứ bâng khuâng mãi. Cảm thấy lặng người đi, có chút gì đó kính ngưỡng, lại có chút nghẹn ngào, chua xót.
Sang miền Trung, đó lại là bóng dáng của Huyền Trân công chúa, người con gái "bước đi vào lòng muôn dân" để đổi lấy "hòa bình trong ái ân". Tiếc là bài "Nước non ngàn dặm ra đi" đã bị cắt khỏi đoạn này.
Về miền Nam, đó lại là lời tâm tình thỏ thẻ của cô gái thôn quê chân chất thật thà:
"Đi đâu cho thiếp theo cùng
Đói no thiếp chịu, lạnh lùng thiếp cam
Ví bằng tình có dở dang
Thì cho thiếp gọi đò ngang thiếp dìa."
Đây là một trường ca mang tính sử thi hào hùng. Xuyên suốt trường ca, ta thấy hình ảnh những trang nam nhi "rẽ lối mòn gìn giữ quê hương, ngăn đường giặc Hán", "chiến đấu với sình lầy, với thú dữ tràn đầy, với lũ muỗi đặc dày như đám mây", "lập cuộc đời trên đất rừng hoang". Nhưng xen kẽ đâu đó, vẫn là hình bóng chung thủy, sắt son, thầm lặng của người phụ nữ. Đất nước được dựng nên và gìn giữ không chỉ bởi thanh gươm của những bậc tu mi, mà còn là tình yêu và sự hi sinh cao cả âm thầm của bao phận bồ liễu.
Quỳnh Trần bạn phân tích hay quá. Bài hát thật sự hay, không chỉ vì giai điệu mà còn vì tính nhân văn và ý nghĩa của những lịch sử dân tộc, tính cách người VN được đưa vào bài hát!
Bạn nói rất hay !
Chau Huynh Theo nhạc sĩ Phạm Duy cho biết, Trường ca này được soạn xong phần đầu ở Paris năm 54, ngay sau Hiệp định Genève, 1954 "để phản đối ngay lập tức sự chia cắt đất nước", nhưng rồi bỏ dở. Tại Việt Nam, từ sau sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, cũng như những ca khúc khác của Phạm Duy, Trường ca này bị cấm lưu hành trong nước Việt Nam.
Quỳnh Trần hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhjhhjhh
Nghe bài nhạc này giúp nuôi dưỡng tinh thần,nung đúc lòng yêu nước của người Việt:
Tuyệt vời ! Hay ko thể diễn tả. Dựng cảnh 3 miền hoành tráng, ca sỹ hát, hò, ngâm nghe mà mê mẩn lòng.
Nhạc sỹ Phạm Duy đúng là phù thủy âm nhạc VN ❤️👏😳
Đội ơn nhạc sĩ thiên tài Phạm Duy.
Nghe Hương Thủy cất câu ca Đi đâu cho thiếp theo cùng là tôi rụng hết trái tim...cô ấy ca sao mà ngọt mà thương quá
Tôi Năm Nay 61 Tuổi Mà Khi Nghe Ca Khúc TRƯỜNG CA CON ĐƯỜNG CÁI QUAN ,Ca Khúc Này Nó Làm Cho Con Người Mình Suy Ngẩm Lại Sao Tuyệt Quá Con Người Việt Nam Ông Ấy Chính Là Gốc Của Quê Hương ,Cá Nhân Tôi Hy Vọng Một Ngày Nào Đó Ông Ấy Sẻ Được Phong Là Cây Cổ Thụ Của Quê Hương Về Nhạc Và Thơ
Tôi rất đồng ý với nhận định của anh !
Phải bấm bao nhiêu lần like cho trường ca này cho vừa đây? Hoàn hảo từ tác phẩm, vũ đạo, vũ công, hòa âm, ánh sáng, các ca sĩ trình diễn, đặc biệt khán giả trong rạp quá nồng nhiệt.
Cám ơn những vị đã xây dựng nên tác phẩm này!
Hàu hết nhạc VN bên hải ngoại toàn những bài ca ngợi quê hương đất nước ko =))
Thật xúc động !
Thiên hùng sử ca, tôi nghĩ là sẽ rất lâu, lâu lắm mới có một nhạc phẩm đẳng cấp tương đương, và một nhạc sĩ thiên tài như Phạm Duy.
Bạn nhận xét đúng lắm! Nhưng theo mình may lắm thì phải hơn năm sáu trăm năm nữa họa may mới có được một thiên tài như vậy trong nền âm nhạc Việt Nam!
@@ThangNguyen-xv5mh - Có lẽ, không nên bi quan lắm như vậy đâu bạn. Vận nước cũng như phận người, mà mệnh người cũng gắn liền với vận nước. Chỉ cần vận nước hưng long, thì địa linh ắt sẽ lại sinh nhân kiệt. Chúng ta cần củng cố niềm tin này mới đủ sức kiên nhẫn dạy bảo con cái nên người, mới đủ sự bền lòng, kiên gan vượt qua giai đoạn đa đoan tăm tối này.
Trân trọng
Trong bài này, tôi thích nhất những lời này "...Vẽ lối mòn gìn giữ quê hương, ngăn đường giặc Hán"
thachnamxanh - 👍👍🙏🙏💎💎❤️❤️🌼🌼🌹🌹🍀🍀
Tôi đi từ ải Nam Quan sau vài ngàn năm lẻ
Chia đôi một họ trăm con đã lên đường
Năm mươi người ngược núi rừng
Ðã dựng vòng biên ải
Năm mươi người trẩy theo sông tới khơi chừng
Tôi theo người vượt quan san
Ơi người ơi! Ơi người ơi
Vẽ lối mòn gìn giữ quê hương ngăn đường giặc Hán
Tôi chưa về Ải Chi Lăng
Ơi người ơi! Ơi người ơi
Dưới chiến bào người thấy băn khoăn thương ai đầu nguồn...
Người còn nhớ thương ai hơn là nàng Tô Thị lúc này đang đứng đợi người ở đầu nguồn. Nhưng người vọng phu lại khuyên người đi đừng có trở về, vì nếu người về thì nàng chẳng thành đá và chẳng còn được người đời thương mến nữa.
Trường ca Con đường cái quan của nhạc sĩ Phạm Duy đã tuyệt vời bởi đem những làn điệu dân ca của 3 miền đât nước vào kết hợp giai điệu đầy hào khí non sông VN , nhưng phải nói tác phẩm được nâng lên tầm cao hơn với bàn tay dàn dựng của trung tâm Thúy Nga - Paris by Night cùng các nghệ sĩ vũ công dàn nhạc ...tất cả làm nên bản trường ca tuyệt vời , xem hoài kh chán, rất cảm ơn ....
Những kiệt tác âm nhạc như thế này thực sự có tác dụng thanh lọc hồn ta.
Đúng là bất tử.
Xưa có những Nhạc Sĩ tài năng tuyệt đỉnh và tâm huyết cùng nước non, nghe Nhạc mà rơi nước mắt.
thaiduong - 👍👍✌🏿✌🏿❤️❤️🌼🌼🌹🌹🍀🍀
Lời bài hát hào hùng, vũ đạo hoành tráng, chuyên nghiệp. Không biết bao giờ trong nước mới làm ra được những chương trình chất lượng như này. Mỗi lần mình nghe bài này là khí thế lại sục sôi tình thần dân tộc. Cảm ơn cố NS Phạm Duy va PBN đã đưa món ăn tình thần này cho những người Việt trên khắp năm châu bốn bể.
Thien Do Theo nhạc sĩ Phạm Duy cho biết, Trường ca này được soạn xong phần đầu ở Paris năm 54, ngay sau Hiệp định Genève, 1954 "để phản đối ngay lập tức sự chia cắt đất nước", nhưng rồi bỏ dở. Tại Việt Nam, từ sau sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, cũng như những ca khúc khác của Phạm Duy, Trường ca này bị cấm lưu hành trong nước Việt Nam.
0 có người đủ tài mà sao làm được
@@cattrang không phải không đủ tài mà do thể chế không tự do. bị bóp ngẹt để ý đi quan sát sẽ thấy.
Mới đó mà đã 10 năm, xem lại mà cứ rưng rưng... Những bài dàn dựng và dòng nhạc sử thế này mới là thế mạnh của Thúy Nga!
Na
Em cũng rất thích những tác phẩm kinh điển như này.
Một tuyệt tác của Cố Nhạc sĩ Phạm Duy, lịch sử 4000 năm Tiên Tổ xây dựng Cơ đồ Việt Nam từ lúc lập Quốc, khai hoang, mở cõi, xây dựng, hình thành, phát triển một non sông gấm vóc Việt Nam hùng cường, với trái tim và khối óc người Việt đầy tình thương, nhân bản, được gói trọn trong bản Trường ca. Thật hùng tráng, oai hùng và tự hào dòng giống Con Rồng Cháu Tiên. Tự hào là người Việt Nam.
Hương Thủy hò Nam ngọt như mía lùi! Trường ca này Trung Tâm Thuý Nga dàn dựng công phu quá. Cảm ơn TN 🌹
Thật hãnh diện khi mình được góp phần trong tuyệt phẩm "Trường Ca Con Đường Cái Quan" cùng các a chị em ca sĩ của Trung Tâm Thuý Nga. Xem lại bài hát này nhiều kỷ niệm ùa về quá!!! ❤️
Hoàng nam like
Lúc đó anh trẻ quá nhìn không ra. Em ở HT Nguyễn Tri Phương nè anh!
Rất hay
Hồi đó xem trường ca con đường cái quan miền trung cũng bị ấn tượng với a, tiếc là a ít hợp tác với pbn
Thật hạnh phúc khi nghe ca khúc “ Con đường cái quan “ nói lên tình yêu quê hương Việt Nam !
Tuyệt vời! Hậu thế sẽ nhớ mãi nhạc sĩ Phạm Duy!
sài gòn miền nam là nơi chan hòa nhất luôn dang rộng vòng tay đón những người viễn xứ
Chị Hương Thủy hát Đi đâu cho thiếp theo cùng hay quá, đúng kiểu chân chất Nam Bộ, bài đó thích đoạn đầu ghê, nghe buồn!
Cảm ơn nhạc sĩ Phạm Duy, cảm ơn các ca sĩ. Tôi yêu VN, tôi yêu các bạn. Tôi tự hào là đất nước VN đã sinh ra những người con quá tuyệt vời.
Cảm phục bác Phạm Duy. Coi lại bao nhiêu lần vẫn rất xúc động
Xuất sắc! Biên đạo đẹp, ca sỹ hát quá hay, hòa âm phối khí tuyệt vời. Chỉ có thể là Trường ca "Con Đường Cái Quan"
đậm tình quê hương, đậm màu sắc văn hóa dân tộc, Phạm Duy quả là đại thụ của âm nhạc VN
Khi ở nước ngoài những thể loại như vầy mới làm tôi thấy tự hào
Thật tuyệt vời. Tác phẩm vĩ đại, dàn ca sĩ trẻ, đẹp hát hay, nhảy giỏ cùng đoàn phụ diễn chuyên môn. Nhớ nhạc sĩ đại tài Phạm Duy.
Sao mà hay quá vậy... không chê vào đâu được... NS Phạm Duy viết lời quá hay...tt Thúy Nga Paris by night & ca sỹ biểu diễn rất xuất sắc rất hay....
Hoành tráng ,điêu luyện ,tuyệt vời,cám ơn Thuý Nga .
Đây mới là hồn nước Việt, hồn của một dân tộc với bốn ngàn năm văn hiến. Cảm ơn nhạc sĩ Phạm Duy.
Mỗi lần nghe bài này là mình lại nổi da gà. Một tuyệt phẩm khơi gợi lòng tự hào dòng máu Việt Nam.
Hay quá. Thật là xúc động. Biết ơn Người nhạc sĩ tài danh Phạm Duy đã để lại cho hậu thế tuyệt tác. Cám ơn các Anh Chị Em đã thể hiện bản Trường ca này.
TT Thuý Nga đã dàn dựng bài hát này quá xuất sắc. ❤️❤️❤️
Phải nói là chất lượng tuyệt phẩm, đưa đến cho ng xem cảm xúc hào hứng tinh thần dân tộc trào dâng, tuyệt phẩm
Một ca khúc tuyệt vời, nghe bao nhiêu lần vẫn hay. Con của em rất thích bài này ạ!
Giọng hát của Hương Thuỷ và Mai Thiên Vân thật tuyệt vời!
Những tác phẩm Bất Hủ của Phạm Duy mải in đậm sâu trong lòng người Việt Nam!
Nghe khong biết bao lần ,vẫn thấy hay , quá hay
Những trang hào hùng của tổ tiên...có mấy ai không yêu quê hương mình..cố NS Phạm Duy đã để lại những nhạc phẩm lịch sử con cháu giồng tiên quê hương VN mình....mong sao luôn giữ được truyền thống cha ông ..giữ nước dẹp quân thù...từ bắc vô trung vào nam....ca đoàn ngàn khơi thực hiện diễn tả quá hay
6q5
Cam on tac gia Pham Duy va Nhac Si Le Thuong da Sinh ra nhung bai hat de doi Cho muon the he Cam on va Cam on.Toi Cung Cam on T T Thuy Nga bo Cong dan dung cong phu co Mot khong hai, Cam on cac Ca Si hat hay qua,chuc moi nguoi suc khoe va Binh An.
Năm tê trong lúc sang xuân, tôi theo công chúa Huyền Trân tôi lên đường, đường máu xương đã lắm oan khương, đổi sắc hương lấy cõi giang sơn , tôi đi theo bước ái tình, đi cho trăm họ được hoà bình ấm no 😢
sekan star bghe câu này trong lòng cứ đau đáu
không khóc mà nước mắt rưng rưng....
Tuyệt phẩm trường ca . Cám ơn Thuý Nga .
Dàn dựng rất hay và mang đầy ý nghĩa đây là bản sắc văn hoá của mỗi miền cảm ơn TT Thuý Nga đã giới thiệu ra khắp năm châu về nền văn hoá của dân tộc Việt Nam .Thật xúc động .
Đó là ba biểu tượng đậm nét dân gian. Những cảm xúc vàng của nền văn hoá Việt
Sáng tác của nhạc sĩ Phạm Duy mang ý nghĩa sâu sắc
Chỉ có thể là Thúy Nga Hoành tráng ,hào khí mà không bao giờ thiếu tinh tế .Đẳng cấp số một ko thể sân khấu nào có thể sánh bằng.
Ôi quê hương tôi ! Ba miền lưu luyến biết bao , thương quá quê hương tôi
Kính Tưởng Nhớ Cố NS Phạm Duy. Chúc TTTN Luôn Thành Công Xuất Sắc Tất Cả Chương Trình Mới
Thật tuyệt vời và yếu nghĩa. Cầu chúc trung tâm Thuý Nga luôn phát triển, sáng tạo và thành công hơn nữa.
Cuốn này và cuốn 90 “chân dung người phụ nữ VN” k còn gì để nói, tột tả một cách rõ ràng, chi tiết, sinh động hết cái đẹp của đất và Người
Nhạc phẩm hay , ca sĩ trang phục đẹp hát hay sân khấu dàn dựng công phu hoành tráng , chỉ có trung tâm Thuý Nga mới có thể thực hiện được , tuyệt vời 🤩
Quá tuyệt vời.... Quá xuất sắc... Quá đỉnh là đỉnh.... Quá hay..... Xem đi xem lại, ko biết bao nhiêu lần, ko biết chán.....
Thích phần Vào miền Nam quá đi thôi. Đoạn " Đi đâu cho thiếp theo cùng..." hay không thể tả.
rất yêu mến gái nam, dễ thương lắ luôn ấy
Cam on Thuy Nga da khoi day tinh tu que huong va long yeu nuoc cua tat ca nguoi Viet Nam o khap nam chau. Qua su dan dung cong phu canh tri cua ba mien tieu bieu cua que huong ta ; cung su the hien dac sac cua cac nghe si trong truong ca Con Duong Cai quan da noi len su dong gop rat to lon cua Thuy Nda cho nen am nhac Viet Nam.
Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong bài ca này đẹp quá!
Nghe hoài vẫn HAY ! Trên cả TUYỆT VỜI ! Tôi vẫn NGƯỠNG MỘ CA SĨ HẢI NGOẠI !
Hay không thể tả, khâm phục nhạc sĩ Phạm Duy
Nhạc sĩ phạm duy sáng tác nhạc phẩm này mang tính chất dân tộc vn và đậm nét của 3 miền
Đúng là tuyệt tác còn mãi với thời gian❤❤❤
Bài NHỮNG CON ĐƯỜNG CÁI QUAN đúng là ĐỈNH CAO NGHỆ THUẬT của nền âm nhạc V. N. Từ lời bài hát ca sĩ đều XUẤT SẮC ! Ông Phạm Duy là CÂY ĐẠI CỦA NỀN ÂM NHẠC V. N.! À còn dàn cũng nhạc thật TUYỆT VỜI ! CÁM ƠN TẤT CẢ !
Nhạc quê hương được dàn dựng công phu nhất từng được xem. Chúc đại gia đình Thuý Nga dồi dào sức khoẻ để có những phát hành tuyệt vời như thế này nhé!!
Phạm Duy là một nhạc sĩ đại tài của Tân nhạc Việt Nam!!!
Rất là Việt Nam, nghe mà lòng tự hào dân tộc nổi lên
Bài nhạc này và phong cách diễn đúng thật VN. Nhớ lại ông bà Tổ tiên lập nước, dựng nước thật bùi ngùi.
Co Hùng Vương ❤❤❤❤❤❤😂🎉😂🎉😂🎉😂🎉😢😢😮❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤ cô Hùng Vương một bước chân của ngồi cồ việt 1 bước chân của Bác Hồ
Nhửng ca từ quá thấm thía...xin cuối đầu bái phục người nhac sỷ tài ba...
Cả 1 bầu trời tuổi thơ của em ở những bài hát này, hồi nhỏ em hay coi Paris by night cùng bố em qua đĩa, ông rất yêu quý và giữ gìn những bộ đĩa này rất cẩn thận. Sau hơn 20 năm nghe lại em lại nhớ về tuổi thơ đẹp bên bố vô cùng, càng thấy nhớ bố và muốn về thăm bố liền. ^^
TN rất khéo léo khi chọn 3 giọng nữ chính để hát trong 3 phần trường ca, ko ai cần phải cố gắng để cho ra chất vùng miền trong từng phần cả
MTV dân Bến Tre, phải cố gắng thẫm thấu chất Huế trong giọng HÁt
Mình thấy chỉ có Hương Thủy đạt được chất vùng miền thôi. Mai Thiên Vân thì ca hay quá nên cũng đỡ.
"Đi đâu cho thiếp theo cùng...
Đói no thiếp chịu, lạnh lùng thiếp cam...
Dí dầu tình có dở dang...Thì cho thiếp gọi đò ngang thiếp dìa..."
Ví dầu
MINH PHAN LUONG nhưng ng miền nam gọi là dí dầu
Đúng chất cô gái miền Nam, yêu hết lòng hết dạ nhưng không lụy tình.
Nói dí dầu nhưng viết thì phải là ví dầu đó bạn,cái hay của người SG là vậy đó,
Cám ơn Nhạc sĩ Phạm Duy và Trung tâm Thúy Nga.♨⛩🔴⭕
Đây mới là nghệ thuật đích thực,xin cám ơn
Các ca sĩ thể hiện RẤT XUẤT SẮC đạt được đỉnh cao nghệ thuật qua nhạc phẩm CON ĐƯỜNG CÁI QUAN !
Một trường ca rất quy mô nghệ thuật đặc biệt .
Bài trường ca tuyệt vời!!!!
Xem rùi ngẫm, nghĩ mà tiếc cho Đất Nước Việt 1bề dày lịch sử, 1 dải giang san cha ông đã tạo lập đời sau lại k giữ dc. Mất Ải Chi Lăng, ải Nam Quan lịch sử, mất biển, mất đảo, rồi đây liệu có mất luôn tự lòng tự hào dân tộc, yêu nước. Những ngày kỷ niệm, lễ, tết có bao giờ dc thấy truyền thông nhắc lại những câu truyện lịch sử xa xưa thuở lập quốc. Suốt ngày chit thấy đanh Mỹ,Pháp nhug câu chuyện cũ rích, thiếu sự thật cũng có, phát ngán.
Ngẫm mà buồn cho 1 nước VN nhũng ng đứng đầu đất nước lại k biết giữ nước, lịch sử ngàn năm từ thuở dựng nước
Cám ơn cố nhạc sĩ Phạm Duy để lại cho đời bản trường ca như 1 câu chuyện kể. Các ca sĩ hát hay diễn giỏi 👍🏆
Chỉ có TT Thuý Nga mới làm dc những chương trình tuyệt vời này. Ca sĩ hát hay sx
Nhạc cảnh thật hoành tráng, được dàn dựng công phu 🐝 xin chân thành cảm ơn tất cả 🐦
nghe thấy gì,nhớ quê hương VN ruộng lúa một màu xanh, đến mùa lúa chín vàng anh một trời thật tuyệt,,,,
bây giờ không còn như xưa nữa rồi,
Có thể Phạm Duy là bậc đại tài của nền âm nhạc vn từ trước tới nay
đoạn hát ru bắt đầu từ 4:00 quá hay
cảm ơn nhạc sỹ Phạm Duy và ekip của Thuy Nga
Quá hay. Mong rằng V N mình có thêm nhiều tác phẩm hùng tráng , giàu tinh thần dân tộc như vậy.
Tường Vân Trần Thị Theo nhạc sĩ Phạm Duy cho biết, Trường ca này được soạn xong phần đầu ở Paris năm 54, ngay sau Hiệp định Genève, 1954 "để phản đối ngay lập tức sự chia cắt đất nước", nhưng rồi bỏ dở. Tại Việt Nam, từ sau sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, cũng như những ca khúc khác của Phạm Duy, Trường ca này bị cấm lưu hành trong nước Việt Nam.
Nghe trường ca này em rơi nc mắt vì quá xúc động
Mai Thiên Vân giọng tuyệt đẹp 🤩😍
Những ca sĩ và đoan vũ công của Thuỷ Nga Paris 👍
Xem Thúy Nga từ khi còn nhỏ, năm 94 gì đó mà tới giờ mới có 1 bài khiến tôi cảm động như vậy, và nể Thúy Nga đã có cái nhìn khách quan hơn.
Tôi ng miền Bắc, và coi phần chg trình này càng xúc động, và tự hào nữa.
Trải dài của lịch sử mới thấy cội rễ và lịch sử trải dài, gian nan chiến đấu chống giặc ngoại xâm trải qua ngàn năm lịch sử... Và càng tự hào với màu áo nâu sồng, với lịch sử "giặc đến nhà đàn bà cũng đánh"
Cuối cùng thì bản này cũng được tái xuất trên youtube. Mình rất thích các ca sỹ và dàn dựng bài này của trung tâm. Cám ơn Pbn. Cám ơn anh chị em nghê sỹ.
Quang Lê lúc trẻ nhìn phong độ.
Thời gian không bỏ sót ai .nhớ một thời đã qua
*Dù biết là đăng lại để bổ sung phần hiện chữ giới thiệu từng miền mở đầu, nhưng hơi uổng khi mất hết lượt view cũ. Cuốn 91 này có thể nói là có tới 3 màn Opening được dàn dựng cực kỳ hoành tráng công phu, bố cục toàn chương trình cũng chia là 3 phần Bắc - Trung - Nam đưa khán giả xuôi về các vùng miễn trên Tổ Quốc Việt Nam trải dài từ Hà Nội, vào Huế rồi đến Sài Gòn, thật ý nghĩa và xúc động!*
Chắc lỗi do mình, để mình ráng cày view bù lại :((
Đã đăng rồi lại xóa đăng lại vì sao thế bạn ơi ?
Bản kia vẫn xem được mà ta
Lê Thi: đóng góp của bạn cũng tốt đấy, chỉ là hơi tiếc vì clip cũ đăng lên chưa đầy 12 tiếng mà lượt view đã tăng khá cao, khi post lại sẽ bị hạn chế view s/v cái cũ!
Những bản nhạc do trung tâm THÚY NGA dàn dựng , xuất bản đều rất hay , gây cảm xúc rất mạnh ....thank you very much ....