*** ĐÍNH CHÍNH SAI SÓT TRONG VIDEO + Tại 35:32 có nói cách tính khối tích Nhà xưởng: "Lấy diện tích tiết diện ngang (được xác định bởi đường bao TRONG của kết cấu bao che) nhân chiều dài nhà xưởng". Xin đính chính lại là: "Lấy diện tích tiết diện ngang (được xác định bởi đường bao NGOÀI của kết cấu bao che) nhân chiều dài nhà xưởng. Xin các bạn thông cảm. +Tại 2:04:10. Đính chính sai số chính tả tên QCVN06:2022 chứ không phải QCVN06:2002. Trân trọng cảm ơn các bạn đã ủng hộ kênh trong thời gian qua!
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA VIDEO: 0:00 Lời nói đầu 0:27 Nội dung của bài số 3 I/ THIẾT KẾ TỔNG THỂ 4:39 1/ Bố trí công năng của các nhà, gian phòng, và số người làm việc. 14:30 2/ Phân hạng cho nhà và gian phòng 28:07 3/ Thiết kế đường nội bộ, bể nước PCCC và Phòng thường trực 39:7 4/ Chọn bậc chịu lửa và khoảng cách PCCC giữa các khối nhà 59:00 5/ Xác định khoảng cách phòng cháy chống cháy, lỗ mở tường ngoài của các nhà 1:28:28 6/ Thiết kế lối vào từ trên cao 1:31 7/ Thiết kế lối lên mái II/ THIẾT KẾ CHI TIẾT TỪNG NHÀ VÀ GIAN PHÒNG 1:32:03 1/ Xác định diện tích khoang cháy, Cấp nguy hiểm cháy kết cấu. 1:36:03 2/ Xác định chiều cao Phòng cháy chữa cháy 1:39:19 3/ Xác định cấp nguy hiểm cháy kết cấu 1:41:38 4/ Thiết kế các cấu kiện và các bộ phận ngăn cháy 1:43:55 5/ Thiết kế đường thoát nạn: Số lượng, quy cách, vật liệu hoàn thiện 1:58:00 6/ Thiết kế thông gió tự nhiên 2:04:10. Tính toán Hệ số tiết diện để không phải bọc chống cháy theo ISO 834-10
Rất cảm ơn A đã chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm. A cho e trao đổi chút về quy định lối vào trên cao. trong video A có nói nhà từ 2 tầng mới cần, E có thấy trong 6.3.5 có quy định tầng 1 k cần có lối vào trên cao với nhà thuộc F1.1, F1.2, F2,F4 và F4. còn F5 thì vẫn phải trang bị theo bãi đỗ xe chữa cháy bình thường A ak.
A cho E hỏi thêm chỗ Am/V. khi Anh thay đổi kích thước cấu kiện vậy nhưng thực tế khi thi công sẽ k có vật tư đúng như thế, thì có ảnh hưởng gì tới nghiệm thu pccc k A?
Ý này trả lời em như sau: Dù QCVN06:2002/BXD không nói rõ về nhóm F5 phải từ tầng 2 trở lên mới phải bố trí lối vào từ trên cao, nhưng mục 6.3.4 có nói mép dưới của lối vào cách mặt sàn phía trong không lớn hơn 1,1m. Vậy sàn đó phải hiểu là sàn ở trên cao chứ không phải sàn tầng trệt được.
Chào em, phải kiểm tra về đường và bãi cho xe chữa cháy xem có bị cản trở không, mái nối làm bằng vật liệu không cháy thì không ảnh hưởng về khoảng cách pccc, vẫn kiểm tra theo phụ lục E bình thường em à.
Cảm ơn anh vì chia sẽ video hữu ích. Anh cho em hỏi. Nếu 2 nhà xây mới mà khoảng cách không đảm bảo giới hạn chịu lửa là 0. Lúc đấy phải xét đến tỷ lệ lỗ mở trên diện tích tường. vậy tỉ lệ đó xét cho tường của 1 nhà ( và không quan tâm tỷ lệ của tường thứ 2) hay xét cho cả 2 tường ah. E cảm ơn
Bác cho em hỏi, phần thông gió tự nhiên trong video của bác có phải thiết kế phần nốc gió không đón gió hoặc giếng thoát khói trên mái không ạ; vì em nghĩ chú thích 3 trong D2 đang nói đến việc cấp bù không khí để bù lượng khói thoát ra trên nóc (thông gió và thoát khoi; thông gió trên tường; thoát khói trên mái); hay ta chỉ cần bố trí lỗ mở đảm bảo theo Chú thích 3 thuộc D2 là đảm bảo thông gió thoát khói tự nhiên ạ
Mong anh làm file hướng dẫn thiết kế hệ thống thông gió hút khói. vì e có nhà xưởng dài 78m và rộng 50 cao 11.4m. Với kích thước như này có phải làm hệ thống thông gió hút khói không anh. nhà xưởng sản xuất máy nông nghiệp. thanks
Hi Anh, cho em hỏi chút. nhà xưởng 2 tầng, Hạng sản xuất C, bậc chịu lửa nhà bậc 4, Tầng 1 là kho, tầng 2 sản xuất, như vậy phần kết cấu tầng 1 ( cột, dầm đỡ sàn bê tông cho tầng 2)có yêu cầu nâng bậc chịu lửa ko ạ. thank Anh.
Cảm ơn Anh ! Video rất cụ thể. Em có ý thắc mắc về khoảng cách an toàn PCCC? Có thể hiểu với E3 thì khoảng cách giữa 2 nhà là trên 3m. Vậy sao có sự khác biệt với E1 và E2, rõ ràng E1 và E 2 bất lợi hơn. E cảm ơn
Chào em. Đúng là kiểm tra với E3 sẽ có lợi hơn E1 và E2. Anh đính chính lại, khoảng cách "tạm ổn" theo E3 là từ nhà đang xét đến đường quy ước là 3m, chứ không phải khoảng cách giữa hai nhà nhé em
@@daotaothietkepccc Vâng, vậy trường hợp 2 nhà xưởng bậc IV chịu lửa cách nhau 5m không đảm bảo E2 thì với E3 thì đạt cần thêm điều kiện gì ạ( theo ý e hiểu là xây tường ngăn cháy và có lỗ mở quy định theo E4b) e cảm ơn.
Bậc chịu lửa của nhà phụ thuộc vào chất liệu, tiết diện, độ dày của các bộ phận chịu lực như: Cột, dầm, sàn, tường chịu lực; Các cấu kiện mái như giàn, dầm, xà gồ mái; kết cấu bao che buồng thang bộ (nếu có). Bạn nhé
Bác xem lúc nói tới bảng E.4b tổng diện tích tường ngoài là chỉ cái mặt tường đối diện với lô đất, chứ không phải tổng diện tích tường xung quanh cả nhà
Bạn cho mình hỏi là trước khi tính khoảng cách lỗi thoát nạn từ chỗ xa nhất , mình phải vẽ đường thoát nạn trong xưởng chứ ạ tại nó vướng máy móc , rồi từ đường ấy mình mới tính được đúng ko ?
@@daotaothietkepccc mình cám ơn , mình hỏi thêm là cái vấn đề thông gió tự nhiên và cháy lan thì nỏ đối lập nhau nhỉ , tại theo ranh đất thì giới hạn mở cửa , còn thông gió tự nhiên thì mở cửa sổ theo yêu cầu thông gió ?
*** ĐÍNH CHÍNH SAI SÓT TRONG VIDEO
+ Tại 35:32 có nói cách tính khối tích Nhà xưởng: "Lấy diện tích tiết diện ngang (được xác định bởi đường bao TRONG của kết cấu bao che) nhân chiều dài nhà xưởng". Xin đính chính lại là: "Lấy diện tích tiết diện ngang (được xác định bởi đường bao NGOÀI của kết cấu bao che) nhân chiều dài nhà xưởng. Xin các bạn thông cảm.
+Tại 2:04:10. Đính chính sai số chính tả tên QCVN06:2022 chứ không phải QCVN06:2002. Trân trọng cảm ơn các bạn đã ủng hộ kênh trong thời gian qua!
Video rất hữu ích và đầy đủ thông tin về thiết kế kiến trúc trong phòng cháy chữa cháy ạ
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA VIDEO:
0:00 Lời nói đầu
0:27 Nội dung của bài số 3
I/ THIẾT KẾ TỔNG THỂ
4:39 1/ Bố trí công năng của các nhà, gian phòng, và số người làm việc.
14:30 2/ Phân hạng cho nhà và gian phòng
28:07 3/ Thiết kế đường nội bộ, bể nước PCCC và Phòng thường trực
39:7 4/ Chọn bậc chịu lửa và khoảng cách PCCC giữa các khối nhà
59:00 5/ Xác định khoảng cách phòng cháy chống cháy, lỗ mở tường ngoài của các nhà
1:28:28 6/ Thiết kế lối vào từ trên cao
1:31 7/ Thiết kế lối lên mái
II/ THIẾT KẾ CHI TIẾT TỪNG NHÀ VÀ GIAN PHÒNG
1:32:03 1/ Xác định diện tích khoang cháy, Cấp nguy hiểm cháy kết cấu.
1:36:03 2/ Xác định chiều cao Phòng cháy chữa cháy
1:39:19 3/ Xác định cấp nguy hiểm cháy kết cấu
1:41:38 4/ Thiết kế các cấu kiện và các bộ phận ngăn cháy
1:43:55 5/ Thiết kế đường thoát nạn: Số lượng, quy cách, vật liệu hoàn thiện
1:58:00 6/ Thiết kế thông gió tự nhiên
2:04:10. Tính toán Hệ số tiết diện để không phải bọc chống cháy theo ISO 834-10
Hay quá thầy ơi
Chia sẻ và truyền đạt kiến thức bổ ích quá ạ. Rất thực tế ạ
Xin chân thành cảm ơn bạn đã tương tác ạ!
Kiến thức bổ ích và giảng dễ hiểu quá ạ
rất chuyên nghiệp dễ hiểu
Xin cảm ơn bạn đã tương tác.
🎉😊kiến thức rất bổ ích. Cám ơn bạn đã chia sẻ 😊
Cảm ơn bạn nhé
Bạn làm hay nha
kiến thức rất bổ ích
Cảm ơn a có tâm và có tầm hehe.
Lý thuyết hay thầy giáo ơi
Kiến thức hay quá
Cảm ơn bạn. Mong bạn ra thêm nhiều video hướng dẫn cơ bản thiết kế các hệ thống PCCC
cảm ơn ad, chúc ad nhiều sức khỏe.
Cảm ơn bạn nhé
cảm ơn anh đã chia sẻ video ạ
Cảm ơn anh đã chia sẻ, nội dung hữu ích, chúc anh nhiều sức khỏe, hi vọng một ngày nào đó anh nói về vấn đề tính toán tải trọng cháy ạ
Hay nha bạn
Cảm ơn ban chia video hửu ích. Hừng
Rất tuyệt vời
Hay, cảm ơn nhé!
cám ơn a rất nhiều
Cam on anh da chia se
Tuyệt vời!
Tuyệt vời a ❤
Quá hay anh ơi
hay lắm ạ. hóng video tiếp theo của a
Cảm ơn em. Lúc 11h anh phát Bài 4 đó em vào xem nhé.
E đang hóng phần chữa cháy của a ạ
Tuyệt vời
rất hay
Quá tuyệt bạn
Cảm ơn bạn ạ!
Hay quá 😮😮😮
quá tốt
hay quá anh
Rất cảm ơn A đã chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm. A cho e trao đổi chút về quy định lối vào trên cao. trong video A có nói nhà từ 2 tầng mới cần, E có thấy trong 6.3.5 có quy định tầng 1 k cần có lối vào trên cao với nhà thuộc F1.1, F1.2, F2,F4 và F4. còn F5 thì vẫn phải trang bị theo bãi đỗ xe chữa cháy bình thường A ak.
A cho E hỏi thêm chỗ Am/V. khi Anh thay đổi kích thước cấu kiện vậy nhưng thực tế khi thi công sẽ k có vật tư đúng như thế, thì có ảnh hưởng gì tới nghiệm thu pccc k A?
Ý này trả lời em như sau: Dù QCVN06:2002/BXD không nói rõ về nhóm F5 phải từ tầng 2 trở lên mới phải bố trí lối vào từ trên cao, nhưng mục 6.3.4 có nói mép dưới của lối vào cách mặt sàn phía trong không lớn hơn 1,1m. Vậy sàn đó phải hiểu là sàn ở trên cao chứ không phải sàn tầng trệt được.
hay quá anh
Hay quá b ơi ❤❤
A cho em hỏi chi tiết về cải tạo làm mái nối giữa 2 nhà xưởng hoặc giữa xưởng và kho thì có yêu cầu cụ thể gì về đường cho xe cc và khoảng cách pccc ạ
Chào em, phải kiểm tra về đường và bãi cho xe chữa cháy xem có bị cản trở không, mái nối làm bằng vật liệu không cháy thì không ảnh hưởng về khoảng cách pccc, vẫn kiểm tra theo phụ lục E bình thường em à.
tại thời gian 1:27:40. Anh giải thích thêm Ý gạch đầu dòng thứ 1 cách xác định Đường quy ước chỗi bôi vàng giúp để anh em hiểu rõ câu từ trong QC06 ạ?
Cảm ơn em nhiều nhé.
Muốn đăng ký học cùng bác, em là kỹ sư xây dựng, cũng muốn mở rộng hiểu biết, cập nhật thông tin để phục vụ công việc
Cảm ơn anh vì chia sẽ video hữu ích. Anh cho em hỏi. Nếu 2 nhà xây mới mà khoảng cách không đảm bảo giới hạn chịu lửa là 0. Lúc đấy phải xét đến tỷ lệ lỗ mở trên diện tích tường. vậy tỉ lệ đó xét cho tường của 1 nhà ( và không quan tâm tỷ lệ của tường thứ 2) hay xét cho cả 2 tường ah. E cảm ơn
Cảm ơn bạn đã tương tác! Trong trường hợp này phải xét tỷ lệ lỗ mở của cả 2 tường bạn ạ.
Bác cho em hỏi, phần thông gió tự nhiên trong video của bác có phải thiết kế phần nốc gió không đón gió hoặc giếng thoát khói trên mái không ạ; vì em nghĩ chú thích 3 trong D2 đang nói đến việc cấp bù không khí để bù lượng khói thoát ra trên nóc (thông gió và thoát khoi; thông gió trên tường; thoát khói trên mái); hay ta chỉ cần bố trí lỗ mở đảm bảo theo Chú thích 3 thuộc D2 là đảm bảo thông gió thoát khói tự nhiên ạ
Đây là thông gió tự nhiên dựa trên lỗ mở tường ngoài thôi bạn ạ. Còn thoát khói tự nhiên thì phải mở lỗ trên mái và mở lỗ trên tường.
Mong anh làm file hướng dẫn thiết kế hệ thống thông gió hút khói. vì e có nhà xưởng dài 78m và rộng 50 cao 11.4m. Với kích thước như này có phải làm hệ thống thông gió hút khói không anh. nhà xưởng sản xuất máy nông nghiệp. thanks
Hạng sản xuất gì em?
❤❤❤❤
Hi Anh, cho em hỏi chút. nhà xưởng 2 tầng, Hạng sản xuất C, bậc chịu lửa nhà bậc 4, Tầng 1 là kho, tầng 2 sản xuất, như vậy phần kết cấu tầng 1 ( cột, dầm đỡ sàn bê tông cho tầng 2)có yêu cầu nâng bậc chịu lửa ko ạ.
thank Anh.
Sau ngày 1/12/2023 thì không cần nâng bậc chịu lửa em à. Trước ngày này thì phải nâng đó.
@@daotaothietkepccc Em cảm ơn Anh nhiều ạ.
anh có thể cho em xin file cad thiết kế pccc công trình của mình không ạ? E tham khảo ạ. E cám ơn
Cảm ơn Anh ! Video rất cụ thể. Em có ý thắc mắc về khoảng cách an toàn PCCC? Có thể hiểu với E3 thì khoảng cách giữa 2 nhà là trên 3m. Vậy sao có sự khác biệt với E1 và E2, rõ ràng E1 và E 2 bất lợi hơn. E cảm ơn
Chào em. Đúng là kiểm tra với E3 sẽ có lợi hơn E1 và E2. Anh đính chính lại, khoảng cách "tạm ổn" theo E3 là từ nhà đang xét đến đường quy ước là 3m, chứ không phải khoảng cách giữa hai nhà nhé em
@@daotaothietkepccc Vâng, vậy trường hợp 2 nhà xưởng bậc IV chịu lửa cách nhau 5m không đảm bảo E2 thì với E3 thì đạt cần thêm điều kiện gì ạ( theo ý e hiểu là xây tường ngăn cháy và có lỗ mở quy định theo E4b) e cảm ơn.
@@huy0168 đúng rồi em, về cơ bản là như vậy. Cụ thể anh sẽ phân tích trong buổi Live Stream 20h thứ Hai 22/7 nhé em.
ad cho mình hỏi tý là bậc chịu lửa vậy là mình tự chọn hay là có những yếu tố gì để chọn bậc chịu lửa vậy ạ
Bậc chịu lửa của nhà phụ thuộc vào chất liệu, tiết diện, độ dày của các bộ phận chịu lực như: Cột, dầm, sàn, tường chịu lực; Các cấu kiện mái như giàn, dầm, xà gồ mái; kết cấu bao che buồng thang bộ (nếu có). Bạn nhé
@@daotaothietkepccc vâng . mình cảm ơn ad nhé
Bác xem lúc nói tới bảng E.4b tổng diện tích tường ngoài là chỉ cái mặt tường đối diện với lô đất, chứ không phải tổng diện tích tường xung quanh cả nhà
Đúng rồi bạn, mặt đối diện với ranh giới hoặc đường quy ước, mình có nói xung quanh à, để mình coi lại xem có nhầm lẫn không nhé. Cảm ơn bạn đã góp ý.
Bạn cho mình hỏi là trước khi tính khoảng cách lỗi thoát nạn từ chỗ xa nhất , mình phải vẽ đường thoát nạn trong xưởng chứ ạ tại nó vướng máy móc , rồi từ đường ấy mình mới tính được đúng ko ?
đúng rồi bạn. vẽ đường thoát nạn thể hiện độ rộng và dẫn đến các lối thoát nạn
@@daotaothietkepccc mình cám ơn , mình hỏi thêm là cái vấn đề thông gió tự nhiên và cháy lan thì nỏ đối lập nhau nhỉ , tại theo ranh đất thì giới hạn mở cửa , còn thông gió tự nhiên thì mở cửa sổ theo yêu cầu thông gió ?
@@Mr.BPhai123 Sẽ phải cân đối hài hoà, hoặc ưu tiên chọn một thứ bạn à.
chào bạn, bạn có số contact không ?
😜
❤❤❤❤