Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phât con xin thành kính tri ân công đức của Sư Ông rât nhiều a nhờ con đươc nghe Pháp của Sư Ông mà con dươc tỉnh thức như hôm nay a Pháp Sư Ông rât đơn dản dễ thấy ra và rỏ biêt a con xin cảm ơn Sư Ông nhiều a
Đây là một video về vấn đáp của Thầy Viên Minh. Trong video, Thầy trả lời các câu hỏi của người học về các chủ đề như pháp tánh, tham ăn, sân, tu tập, và cuộc sống. Thầy dùng nhiều ví dụ từ kinh sách, kinh nghiệm cá nhân, và cuộc sống thường ngày để giải thích những khái niệm và nguyên lý Phật giáo một cách dễ hiểu và gần gũi. • [00:00:15] Pháp tánh là gì? o Pháp tánh là thực tánh của mọi pháp, không bị biến đổi bởi khái niệm, tư tưởng, quan niệm o Để thấy rõ pháp tánh, phải trả pháp lại cho pháp, không xen vào tưởng là, cho là, muốn phải là, mong sẽ là o Ví dụ về cái ly, bài kinh Tứ niệm xứ, và cách hành thiền vipassana • [00:17:41] Làm sao để từ bỏ sự tham ăn uống? o Tham ăn uống là một loại tham, có thể gây ra nhiều tai hại cho sức khỏe và tâm linh o Để từ bỏ tham ăn uống, phải quan sát, lắng nghe, cảm nhận sự sinh diệt, mặt tốt xấu, nguyên nhân hậu quả của tham ăn uống o Ví dụ về kinh nghiệm tham ăn của Thầy và cách Thầy học được bài học từ tham ăn • [00:26:54] Trong cuộc sống có nhất thiết phải làm giàu? o Làm giàu không phải là mục đích cuối cùng của cuộc sống, mà là một phương tiện để lo cho bản thân và người thân o Không nên cực đoan, vừa phải lo cho người thân, vừa phải tu tập cho bản thân o Tu tập không phải là bỏ cuộc sống, mà là sống trong hiện tại, biết ơn, thương yêu, và giúp đỡ người khác • [00:37:11] Làm sao để có được Chánh Định mỗi ngày? o Chánh Định là một trong tám chánh đạo, là tâm ổn định, không bị phân tán bởi ngoại cảnh o Để có được Chánh Định, phải rèn luyện thường xuyên, không chỉ khi ngồi thiền, mà cả khi làm việc, nói chuyện, ăn uống, đi lại o Ví dụ về cách rèn luyện Chánh Định khi đi xe buýt, khi nghe tiếng chuông, khi thở • [00:48:07] Làm sao để không bị ám ảnh bởi quá khứ? o Quá khứ là những chuyện đã qua, không thể thay đổi được, nên không nên vướng bận, lo lắng, hối tiếc o Để không bị ám ảnh bởi quá khứ, phải sống trong hiện tại, nhận ra rằng mình có thể làm tốt hơn, khác hơn, và hướng tới tương lai tươi sáng o Ví dụ về cách Thầy vượt qua quá khứ đau khổ của chiến tranh, và cách Thầy khuyên người học cách sống vui vẻ, an lạc 😇🙏
0:11 Làm sao để thấy rõ pháp tánh 6:18 Làm sao để học cách tu tập với những cảm xúc và cái sân 13:16 Làm sao để có thể từ bỏ sự tham ăn uống dù đã được đủ đầy vật thực và làm sao để con có được Chánh Định mỗi ngày? 17:40 Trong cuộc sống có nhất thiết phải làm giàu để lo cho những người thân yêu của mình hay chỉ cần bản thân tu tập thấy mình đang là trong mỗi giây phút hiện tại là đủ ? 24:28 Nếu không có bản ngã thì ai hay cái gì sẽ đi tái sinh để nhận quả Thiện hay ác do cá thể nào đó đã làm sau khi mất? 33:28 Con phải yêu thương bản thân mình và quên mình đi. Tại sao lại như vậy? 35:55 Qua câu đi biết đi đứng biết đứng ngồi biết ngồi con thực hành như thế nào cho đúng xin thầy cho ví dụ vì con thực hành hay thấy bản ngã xen vào. 45:00 Nối khổ do các mối quan hệ trong gia đình là do cái nghiệp lực hay là do cái phần số hay là do cái gì? con phải làm như thế nào hay là con cứ im lặng con sống để chờ cái cái duyên lành?
Thực tại của tâm cũng là pháp, thực tại của pháp cũng là pháp. Suy nghĩ sai với luật nhân quả là chấp ngã, chọn pháp này bỏ pháp kia là chấp pháp. K chấp ngã, k chấp pháp thì ung dung tự tại vô ngại 🙏🙏🙏
Khi sư dùng quan điểm của mình để diễn giải cái pháp kinh thánh của thiên chúa giáo thì có phải là không thấy thực tánh của nó không ạ. Xin thỉnh giáo sư ạ!
Vị này bao lần đã chứng tỏ cái vô cùng tai hại của sự xử dụng quan điểm của mình để phán xét vậy sao nói ông không thấy cái bạn gọi là "thực tánh" của Thiên Chúa Giáo? Không xử dụng cái quan điểm của mình thì làm gì còn sai? Bạn nên nhớ là Phật Giáo không dạy ta trở thành cái gì hết mà dạy ta trở về với cái không bị cái gì đó hút. Ta thì bị cõi Ta Bà này hút nên hiện ta đang có mặt ở đây. Cái không bị cái gì đó hút là cái không có bản ngã tức không dùng quan niệm và đó là mục tiêu của những ai tu Phật. Còn thấy các tôn giáo khác khác với Phật Giáo là còn sai! Vị sư này chưa từng làm thế mà lại còn làm ngược lại! Xem nhiều hơn bạn sẽ biết, tất nhiên chỉ về kiến thức (knowledge).
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Sadhu.. Sadhu.. Sadhu..
Namo Sakya Muni Buddha
Namo Avalokiteshvara
Chúc bạn tinh tấn nghe pháp của Thầy thân tâm an lạc
Sadhu Sadhu Sadhu lành thay 🙏🙏🙏
Sadhu.. Sadhu.. Sadhu..
Namo Sakya Muni Buddha
Namo Avalokiteshvara
Chúc bạn tinh tấn nghe pháp của Thầy thân tâm an lạc
Sư ông giảng đơn giản mà sâu sắc !
Sadhu.. Sadhu.. Sadhu..
Namo Sakya Muni Buddha
Namo Avalokiteshvara
Chúc bạn tinh tấn nghe pháp của Thầy thân tâm an lạc
NAM MÔ BỒN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT
Con xin thành kính đảnh lễ và tri ân sư 🙏🙏🙏
Sadhu.. Sadhu.. Sadhu..
Namo Sakya Muni Buddha
Namo Avalokiteshvara
Chúc bạn tinh tấn nghe pháp của Thầy thân tâm an lạc
Sadhu sadhu lành thay !
Sadhu.. Sadhu.. Sadhu..
Namo Sakya Muni Buddha
Namo Avalokiteshvara
Chúc bạn tinh tấn nghe pháp của Thầy thân tâm an lạc
Biết ơn Sư Ông. Ngài từ bi vô biên❤
Sadhu.. Sadhu.. Sadhu..
Namo Sakya Muni Buddha
Namo Avalokiteshvara
Chúc bạn tinh tấn nghe pháp của Thầy thân tâm an lạc
Kính cám ơn thầy 🙏🙏🙏
Cám ơn PPVĐ
Sadhu.. Sadhu.. Sadhu..
Namo Sakya Muni Buddha
Namo Avalokiteshvara
Chúc bạn tinh tấn nghe pháp của Thầy thân tâm an lạc
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏 Dạ Con xin thành kính Đảnh Lễ tri ân Ngài 🙏
Sadhu.. Sadhu.. Sadhu..
Namo Sakya Muni Buddha
Namo Avalokiteshvara
Chúc bạn tinh tấn nghe pháp của Thầy thân tâm an lạc
Con kính Sư Ông
Sadhu.. Sadhu.. Sadhu..
Namo Sakya Muni Buddha
Namo Avalokiteshvara
Chúc bạn tinh tấn nghe pháp của Thầy thân tâm an lạc
❤❤❤❤
Sadhu.. Sadhu.. Sadhu..
Namo Sakya Muni Buddha
Namo Avalokiteshvara
Chúc bạn tinh tấn nghe pháp của Thầy thân tâm an lạc
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phât con xin thành kính tri ân công đức của Sư Ông rât nhiều a nhờ con đươc nghe Pháp của Sư Ông mà con dươc tỉnh thức như hôm nay a Pháp Sư Ông rât đơn dản dễ thấy ra và rỏ biêt a con xin cảm ơn Sư Ông nhiều a
Sadhu.. Sadhu.. Sadhu..
Namo Sakya Muni Buddha
Namo Avalokiteshvara
Chúc bạn tinh tấn nghe pháp của Thầy thân tâm an lạc
Đây là một video về vấn đáp của Thầy Viên Minh. Trong video, Thầy trả lời các câu hỏi của người học về các chủ đề như pháp tánh, tham ăn, sân, tu tập, và cuộc sống. Thầy dùng nhiều ví dụ từ kinh sách, kinh nghiệm cá nhân, và cuộc sống thường ngày để giải thích những khái niệm và nguyên lý Phật giáo một cách dễ hiểu và gần gũi.
• [00:00:15] Pháp tánh là gì?
o Pháp tánh là thực tánh của mọi pháp, không bị biến đổi bởi khái niệm, tư tưởng, quan niệm
o Để thấy rõ pháp tánh, phải trả pháp lại cho pháp, không xen vào tưởng là, cho là, muốn phải là, mong sẽ là
o Ví dụ về cái ly, bài kinh Tứ niệm xứ, và cách hành thiền vipassana
• [00:17:41] Làm sao để từ bỏ sự tham ăn uống?
o Tham ăn uống là một loại tham, có thể gây ra nhiều tai hại cho sức khỏe và tâm linh
o Để từ bỏ tham ăn uống, phải quan sát, lắng nghe, cảm nhận sự sinh diệt, mặt tốt xấu, nguyên nhân hậu quả của tham ăn uống
o Ví dụ về kinh nghiệm tham ăn của Thầy và cách Thầy học được bài học từ tham ăn
• [00:26:54] Trong cuộc sống có nhất thiết phải làm giàu?
o Làm giàu không phải là mục đích cuối cùng của cuộc sống, mà là một phương tiện để lo cho bản thân và người thân
o Không nên cực đoan, vừa phải lo cho người thân, vừa phải tu tập cho bản thân
o Tu tập không phải là bỏ cuộc sống, mà là sống trong hiện tại, biết ơn, thương yêu, và giúp đỡ người khác
• [00:37:11] Làm sao để có được Chánh Định mỗi ngày?
o Chánh Định là một trong tám chánh đạo, là tâm ổn định, không bị phân tán bởi ngoại cảnh
o Để có được Chánh Định, phải rèn luyện thường xuyên, không chỉ khi ngồi thiền, mà cả khi làm việc, nói chuyện, ăn uống, đi lại
o Ví dụ về cách rèn luyện Chánh Định khi đi xe buýt, khi nghe tiếng chuông, khi thở
• [00:48:07] Làm sao để không bị ám ảnh bởi quá khứ?
o Quá khứ là những chuyện đã qua, không thể thay đổi được, nên không nên vướng bận, lo lắng, hối tiếc
o Để không bị ám ảnh bởi quá khứ, phải sống trong hiện tại, nhận ra rằng mình có thể làm tốt hơn, khác hơn, và hướng tới tương lai tươi sáng
o Ví dụ về cách Thầy vượt qua quá khứ đau khổ của chiến tranh, và cách Thầy khuyên người học cách sống vui vẻ, an lạc 😇🙏
Sadhu.. Sadhu.. Sadhu..
Namo Sakya Muni Buddha
Namo Avalokiteshvara
Chúc bạn tinh tấn nghe pháp của Thầy thân tâm an lạc
0:11 Làm sao để thấy rõ pháp tánh
6:18 Làm sao để học cách tu tập với những cảm xúc và cái sân
13:16 Làm sao để có thể từ bỏ sự tham ăn uống dù đã được đủ đầy vật thực và làm sao để con có được Chánh Định mỗi ngày?
17:40 Trong cuộc sống có nhất thiết phải làm giàu để lo cho những người thân yêu của mình hay chỉ cần bản thân tu tập thấy mình đang là trong mỗi giây phút hiện tại là đủ ?
24:28 Nếu không có bản ngã thì ai hay cái gì sẽ đi tái sinh để nhận quả Thiện hay ác do cá thể nào đó đã làm sau khi mất?
33:28 Con phải yêu thương bản thân mình và quên mình đi. Tại sao lại như vậy?
35:55 Qua câu đi biết đi đứng biết đứng ngồi biết ngồi con thực hành như thế nào cho đúng xin thầy cho ví dụ vì con thực hành hay thấy bản ngã xen vào.
45:00 Nối khổ do các mối quan hệ trong gia đình là do cái nghiệp lực hay là do cái phần số hay là do cái gì? con phải làm như thế nào hay là con cứ im lặng con sống để chờ cái cái duyên lành?
Cảm ơn đạo hữu.
Sadhu.. Sadhu.. Sadhu..
Namo Sakya Muni Buddha
Namo Avalokiteshvara
Chúc bạn tinh tấn nghe pháp của Thầy thân tâm an lạc
Mô Phật
Sadhu.. Sadhu.. Sadhu..
Namo Sakya Muni Buddha
Namo Avalokiteshvara
Chúc bạn tinh tấn nghe pháp của Thầy thân tâm an lạc
Dạ Sư Ông cho con hỏi . Rõ biết thực tại ( thực tại của Pháp diễn ra hay thực tại Tâm).
Thực tại cuộc sống là tổng hòa của thân, tâm, cảnh ngay khoảnh khắc hiện tại (Thái độ và phản ứng của tâm khi tiếp xúc với các đối tượng của tâm)
Sadhu.. Sadhu.. Sadhu..
Namo Sakya Muni Buddha
Namo Avalokiteshvara
Chúc bạn tinh tấn nghe pháp của Thầy thân tâm an lạc
Thực tại của tâm cũng là pháp, thực tại của pháp cũng là pháp. Suy nghĩ sai với luật nhân quả là chấp ngã, chọn pháp này bỏ pháp kia là chấp pháp. K chấp ngã, k chấp pháp thì ung dung tự tại vô ngại 🙏🙏🙏
Khi sư dùng quan điểm của mình để diễn giải cái pháp kinh thánh của thiên chúa giáo thì có phải là không thấy thực tánh của nó không ạ. Xin thỉnh giáo sư ạ!
Bạn phải tu tập và tự giác ngộ ra, không cần phải tin thầy ngay lập tức đâu. Nghe để tham khảo thôi.
Vị này bao lần đã chứng tỏ cái vô cùng tai hại của sự xử dụng quan điểm của mình để phán xét vậy sao nói ông không thấy cái bạn gọi là "thực tánh" của Thiên Chúa Giáo? Không xử dụng cái quan điểm của mình thì làm gì còn sai? Bạn nên
nhớ là Phật Giáo không dạy ta trở thành cái gì hết mà dạy ta trở về với cái không bị cái gì đó hút. Ta thì bị cõi Ta Bà này hút nên hiện ta đang có mặt ở đây. Cái không bị cái gì đó hút là cái không có bản ngã tức không dùng quan niệm và đó là mục tiêu của những ai tu Phật. Còn thấy các tôn giáo khác khác với Phật Giáo là còn sai! Vị sư này chưa từng làm thế mà lại còn làm ngược lại! Xem nhiều hơn bạn sẽ biết, tất nhiên chỉ về kiến thức (knowledge).
@@MáyXanhĐiện-c6obạn nói cái gì vậy? Tiếng Việt đó hả bạn?
Sadhu.. Sadhu.. Sadhu..
Namo Sakya Muni Buddha
Namo Avalokiteshvara
Chúc bạn tinh tấn nghe pháp của Thầy thân tâm an lạc
Nam mô A Di Đà Phật
Sadhu.. Sadhu.. Sadhu..
Namo Sakya Muni Buddha
Namo Avalokiteshvara
Chúc bạn tinh tấn nghe pháp của Thầy thân tâm an lạc
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
Sadhu.. Sadhu.. Sadhu..
Namo Sakya Muni Buddha
Namo Avalokiteshvara
Chúc bạn tinh tấn nghe pháp của Thầy thân tâm an lạc
Nam Mô A Di Đà Phật 🙏🙏🙏🙏🙏
Nam Mô A Di Đà Phật
Sadhu.. Sadhu.. Sadhu..
Namo Sakya Muni Buddha
Namo Avalokiteshvara
Chúc bạn tinh tấn nghe pháp của Thầy thân tâm an lạc