E đấu hút cuộn sao thời gian đếm hết cuộn tam giác ko hút , a có thể huong dẩn e lại chổ tiếp điểm đóng trước timer và duy trì ko e đấu mà gam giác ko có điện, e moi vao nghe mog a chỉ
Год назад
Bạn chịu khó xem từng bước làm theo hướng dẫn là được ah
Bạn cho mình hỏi .mình có con Motor 30hp dùng cho máy dập. Bị cháy đi quăn lại .khi khỏi động sao tam giac. Máy chạy đủ vòng đồng hô trả về 0 khi đap có tải thì đồng hô báo tới 60a .cho mình hỏi sai chỗ người quán dây. Hãy sai do người ráp. Vậy bạn
Mạch đó xử lý khi kho bải ,nhà máy thiếu thiết bị điện như timer thì làm tạm thời để hoạt động thôi chứ để lâu dễ tổn thọ động cơ lắm ah ơi em chi nghỉ vậy thôi .
3 года назад
Cũng k nên...vì điện 3 pha rất nguy hiểm...suy nghĩ của mình là vậy...hi
Mạch sao tam giác theo mình khi hoạt đông tam giác không nên ngắt timer ra bạn ơi. Timer có nhiệm vụ khóa chéo thêm 1 cấp nửa, vấn đề không cho timer hoạt động suốt nhằm sợ tốn điện và mau hư . Nhưng thực tế thiết bi làm ra dùng hoạt động đóng cắt nên sử dụng cho an toàn, không tốn điẹn bao nhiêu đâu và mấy năm trời chưa chắc hư. Timer cũng rẽ mà.Mình xin góp ý... thank bạn đã đăng những video bổ ích cho cộng đồng
3 года назад+1
Cảm ơn anh đã chia sẽ suy nghĩ của mình...đây là trường hợp thực tế cho các bạn nắm xem trường hợp nó như vậy, tuy nhiên mỗi người mỗi cách lắp đặt và suy nghĩ khác nhau nên video này chỉ mang tính tự tham khảo là chính, còn việc lắp như thế nào cho tối ưu thì tự mình quyết định.
việc đầu tiên là cắt ATM chứ ai căn cứ vào khởi anh!
3 года назад+1
Cảm ơn bạn đã chia sẽ...thực tế k phải lúc nào cái CB tổng nó chỉ cấp cho 1 động cơ đó k thôi, nó có thể cấp nguồn nhiều khởi khác nên cũng có trường hợp k ngắt CB tổng được...đó thực tế là vậy còn khi làm thì đương nhiên phải ngắt CB là an toàn...
Mạch không khóa timer là tối ưu nhất rồi, đơn giản, khóa chéo dc 2 cấp, ít tốn thời gian đấu dây, ko tốn thêm tiếp điểm phụ. Timer ngậm nguồn ko hề ảnh hưởng đến tuổi thọ, tiếp điểm timer chịu dc đến 5A dòng của cả mạch điều khiển giỏi lắm 200mA. Vẽ nhiều mạch quá rối :|
Mình góp ý thêm nhé, để bạn lưu ý khi đấu động cơ lớn nhé bạn, còn thông thường thì k cần thiết 😁😁😁 (lưu ý này giúp bảo vệ contacter chạy tam giác xài bền và lâu hư tiếp điểm, )😀 - contacter K cấp nguồn - contacter K1 khởi động ở chế độ sao - contacter K2 chạy ở chế độ tam giác Đối với động khởi động sao, chạy tam giác thì: dòng điện khi chạy tam giác lớn hơn nhiều khi khởi động sao. Nên khi chuyển sang chạy tam giác phải đảm bảo nguyên tắc: đấu nối động cơ sang chế độ tam giác xong, rồi mới cấp nguồn cho động cơ chạy ( nếu cấp nguồn trước, đấu nối động cơ sau thì dòng điện lớn phát sinh tia lửa điện làm nhanh hư hỏng tiếp điểm đấu nối). Nên yêu cầu: khi đóng K2 thì phải ngắt K. Đóng xong K2, mới đóng lại K. Bạn để ý trong mạch bạn đang đấu: khởi động sao xong, contacter K vẫn cấp nguồn vào động cơ, lúc ngắt đấu sao chuyển sang đấu tam giác thì nguồn vẫn còn cấp vào động cơ, sẽ phát sinh tia lửa điện lớn trong contacter đấu tam giác K2, làm nó nhanh hư hỏng. Bạn có thể lên google tham khảo tham mạch dạng này 🙂 mạch này sử dụng thên relay trung gian để khống chế 🙂 ( xem cho vui, chứ trên google nhìu khi cũng vẽ sai mạch 😁😁😁 , xem kỹ chỗ nào lỗi chình lại nhé 😁 )
3 года назад
Cảm ơn anh đã chí sẽ ...e rất trân trọng những điều này ...
Anh ơi, anh làm hướng dẫn 1 mạch điều khiển motor quay đổi chiều motor luân phiên, hoạt động liên tục và điều chỉnh được thời gian chạy, và thời gian nghỉ giữa mỗi lần chuyển mạch được không anh,
Theo mình lắp thêm bao vệ pha nữa
Cảm ơn bạn góp ý...
Hay rất ý nghĩa cho a e mới vào nghề
Nói như bạn tôi yêu nghề là đúng rồi.
Anh làm rất hay...
Cảm ơn bạn ủng hộ...
Vang rat cam on A
Chúc bạn thành công
E đấu hút cuộn sao thời gian đếm hết cuộn tam giác ko hút , a có thể huong dẩn e lại chổ tiếp điểm đóng trước timer và duy trì ko e đấu mà gam giác ko có điện, e moi vao nghe mog a chỉ
Bạn chịu khó xem từng bước làm theo hướng dẫn là được ah
Cảm ơn a zai rất nhiều. E sinh viên mới ra trường học hỏi được rất nhiều từ a.
Chúc bạn thành công với nghề...
Cám ơn anh chia sẻ
Cảm ơn bạn ủng hộ
Mỗi ng có cách đấu, mình học ở trường thì mình cứ theo đấy thôi.
Hay quá bn ơi rat bỗ ít
Cảm ơn bạn ủng hộ
Sơ đồ 2 đã đc Thầy dậy ở trường vẽ cách đây vài năm rồi 😁
Mình thì chỉ mới biết đây thôi ..hi
đoạn timer 8- 6 qua thường đóng của khởi sao ko thể chuyển mạch qua tam giác
wá OK rồi bạn ơi
Bạn cho mình hỏi .mình có con Motor 30hp dùng cho máy dập. Bị cháy đi quăn lại .khi khỏi động sao tam giac. Máy chạy đủ vòng đồng hô trả về 0 khi đap có tải thì đồng hô báo tới 60a .cho mình hỏi sai chỗ người quán dây. Hãy sai do người ráp. Vậy bạn
Em muốn học nâng cao anh bồi dưỡng em 1 khoá
Video ý nghĩa quá anh ơi, đối với sinh viên như em điều này rất cần thiết..chúc anh luôn có nhiều sức khỏe trong mùa dịch này nha !!!
Cảm ơn bạn đã ủng hộ kênh.
Có trường hợp khi chuyển qua tam giac time rớt ra đồng co vẫn chạy
Mạch đó xử lý khi kho bải ,nhà máy thiếu thiết bị điện như timer thì làm tạm thời để hoạt động thôi chứ để lâu dễ tổn thọ động cơ lắm ah ơi em chi nghỉ vậy thôi .
Cũng k nên...vì điện 3 pha rất nguy hiểm...suy nghĩ của mình là vậy...hi
Hay quá a
Hôm trước dc e góp ý a đã vẽ lại giống dạng số 2 hihi. Chúc e luôn vui khỏe hạnh phúc bên gia đình và người thân!
Dạ...em cảm ơn a ủng hộ
anh có viedeo nào hướng dẫn mạch điều khiển động chạy sao tam giác tự động chuyển khi một trong hai động cơ bị sự cố quá tải ko anh
Hiện tại mình chưa có bạn
@ nhờ anh lúc nào rảnh làm cho bài hướng dẫn với ạ
hữu ích
Mạch sao tam giác theo mình khi hoạt đông tam giác không nên ngắt timer ra bạn ơi. Timer có nhiệm vụ khóa chéo thêm 1 cấp nửa, vấn đề không cho timer hoạt động suốt nhằm sợ tốn điện và mau hư . Nhưng thực tế thiết bi làm ra dùng hoạt động đóng cắt nên sử dụng cho an toàn, không tốn điẹn bao nhiêu đâu và mấy năm trời chưa chắc hư. Timer cũng rẽ mà.Mình xin góp ý... thank bạn đã đăng những video bổ ích cho cộng đồng
Cảm ơn anh đã chia sẽ suy nghĩ của mình...đây là trường hợp thực tế cho các bạn nắm xem trường hợp nó như vậy, tuy nhiên mỗi người mỗi cách lắp đặt và suy nghĩ khác nhau nên video này chỉ mang tính tự tham khảo là chính, còn việc lắp như thế nào cho tối ưu thì tự mình quyết định.
em được lên sóng hihi
Cảm ơn em đã đưa ra vấn đề chưa hợp lí của a...
@ mong anh ra nhiều clip nữa để em học hỏi ạ
Thanks bạn
Nếu timer tắt k khoá chéo có sao k
Để an toàn thì phải khoá chéo bạn nhe...
Nếu khoá chéo mình cho timer ngan luôn ạ vẫn dc bt hả a
hay
việc đầu tiên là cắt ATM chứ ai căn cứ vào khởi anh!
Cảm ơn bạn đã chia sẽ...thực tế k phải lúc nào cái CB tổng nó chỉ cấp cho 1 động cơ đó k thôi, nó có thể cấp nguồn nhiều khởi khác nên cũng có trường hợp k ngắt CB tổng được...đó thực tế là vậy còn khi làm thì đương nhiên phải ngắt CB là an toàn...
Hjhj ....moi nhận nút bạc ha bạn chúc mừng nhé ...bn chia se v la dung rồi mjh phải an toàn tuyet đối ....chuc bạn buoi toi vui ve ben gd....
Cảm ơn bạn đã ủng hộ
Bạn hướng dẫn rất chi tiết từng bước, chân thành
Mạch không khóa timer là tối ưu nhất rồi, đơn giản, khóa chéo dc 2 cấp, ít tốn thời gian đấu dây, ko tốn thêm tiếp điểm phụ. Timer ngậm nguồn ko hề ảnh hưởng đến tuổi thọ, tiếp điểm timer chịu dc đến 5A dòng của cả mạch điều khiển giỏi lắm 200mA. Vẽ nhiều mạch quá rối :|
Cảm ơn anh đã chia sẽ
Mình góp ý thêm nhé, để bạn lưu ý khi đấu động cơ lớn nhé bạn, còn thông thường thì k cần thiết 😁😁😁 (lưu ý này giúp bảo vệ contacter chạy tam giác xài bền và lâu hư tiếp điểm, )😀
- contacter K cấp nguồn
- contacter K1 khởi động ở chế độ sao
- contacter K2 chạy ở chế độ tam giác
Đối với động khởi động sao, chạy tam giác thì: dòng điện khi chạy tam giác lớn hơn nhiều khi khởi động sao.
Nên khi chuyển sang chạy tam giác phải đảm bảo nguyên tắc: đấu nối động cơ sang chế độ tam giác xong, rồi mới cấp nguồn cho động cơ chạy ( nếu cấp nguồn trước, đấu nối động cơ sau thì dòng điện lớn phát sinh tia lửa điện làm nhanh hư hỏng tiếp điểm đấu nối). Nên yêu cầu: khi đóng K2 thì phải ngắt K. Đóng xong K2, mới đóng lại K.
Bạn để ý trong mạch bạn đang đấu: khởi động sao xong, contacter K vẫn cấp nguồn vào động cơ, lúc ngắt đấu sao chuyển sang đấu tam giác thì nguồn vẫn còn cấp vào động cơ, sẽ phát sinh tia lửa điện lớn trong contacter đấu tam giác K2, làm nó nhanh hư hỏng.
Bạn có thể lên google tham khảo tham mạch dạng này 🙂 mạch này sử dụng thên relay trung gian để khống chế 🙂 ( xem cho vui, chứ trên google nhìu khi cũng vẽ sai mạch 😁😁😁 , xem kỹ chỗ nào lỗi chình lại nhé 😁 )
Cảm ơn anh đã chí sẽ ...e rất trân trọng những điều này ...
Mạch này tối ưu
Mong được học hỏi và gia lưu nếu bạn biết mạch nào hay hơn...
Làm về mạch điều khiển Đc 2 tốc độ chạy thuận nghịch dùng rơle thời gian đi bạn.
Hay quá a ơi
Anh ơi, anh làm hướng dẫn 1 mạch điều khiển motor quay đổi chiều motor luân phiên, hoạt động liên tục và điều chỉnh được thời gian chạy, và thời gian nghỉ giữa mỗi lần chuyển mạch được không anh,
Mo dây đấu lại a o
a ơi e ib zalo cho a đó. mong a rep ạ