| Truyện ngắn: Xuất quỷ nhập thần | Nhà văn Sơn Nam | Người đọc: Phong Thái |

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 26 дек 2024

Комментарии • 5

  • @tanha8178
    @tanha8178 2 дня назад

    Hay lắm, ủng hộ Phong Thái!!!

  • @ĐiềnHuỳnh-o9v
    @ĐiềnHuỳnh-o9v 8 месяцев назад +2

    chờ anh mãi

  • @giang3055
    @giang3055 8 месяцев назад +1

    Truyện cũng hay mà s tình tiết khá giống với " 1 vũng máu tầm thường " quá.. Mà e để ý truyện của nhà văn sơn nam hay có những tình tiết của truyện này gắng quá truyện khác .🎉

    • @tanha8178
      @tanha8178 8 месяцев назад +2

      Đúng rồi bạn, cốt truyện chính là ông ăn trộm vác con chó che chắn để nó ăn thay một mũi lao, bản audio này đoạn kết nói người trên đời lúc cảm xúc lên thì không còn suy nghĩ theo manh mối/lý trí rồi hết truyện đột ngột; bản khác thì nói thêm là động cơ mà ông ăn trộm làm vậy là để cho thấy tài & trí của mình với ông chức quyền kia hòng xin được che chở và ở lại làm ăn, kết cục được như ý, ông kia kiểu như hứa cho làm tá điền cấp đất mà không thu lúa lãi.
      Rồi cũng cái yếu tố xuất quỷ nhập thần bằng nham độn đó mà có truyện "bà vợ thứ 10" kể chuyện anh nọ tìm học theo một ông ăn trộm có nghề "tàng hình", ông đó lại minh họa thuật đánh lạc hướng để tàng hình bằng cách kể vắn tắt lại truyện GẦN GIỐNG "Một vũng máu tầm thường", không hề khẳng định là chính mình, ám chỉ có những truyện cho thấy mấy ngón nghề tuy là hiếm nhưng cũng có nhiều người học chung 1 tổ nghề chứ không phải mình họ biết.
      Có những tình tiết (hay nói đúng hơn là yếu tố cụ thể) mà vài truyện sẽ dùng chung để tạo nên sự gắn kết cho các truyện (mà nhờ vậy phim Mùa len trâu ra đời bằng cách kết nối các truyện lại, và đoạt giải thưởng điện ảnh), hoặc để độc giả có cái nhìn đa chiều.
      Ví dụ rõ nhất là mấy truyện sau: Một kiểu anh hùng và Cỏ hoang; nham độn/tàng hình/đâm vào con chó & Bà vợ thứ 10; Vẹt lục bình & Ba kiểu chạy buồm;
      Một cuộc biển dâu (2 cha con đi xa, cha chết, con bơ vơ), Hương rừng (một cậu thanh niên không rõ họ gì, được một ông lõi đời dẫn đi kiếm ăn bằng nghề ăn ong, xong chưa gì mới ăn cái tổ ong đầu tiên xong thì gặp lại người quen cũ, ông ta do hoàn cảnh phải trốn người quen, bỏ rơi thanh niên này) tùy không có tưng quan rõ rệt nhưng hơi hướng rất liên quan.
      Truyện ngắn Sơn Nam hấp dẫn, gay cấn, độc đáo, nhưng khai thác làm phim khó vì khó diễn tả cái chất trong đó, chỉ có mỗi bộ phim điện ảnh, một số phim khác thì mượn vài tình tiết vào (như bò gác tréo; cái xà rông); không như dòng tiểu thuyết luân lý, logic thì chẳng bao nhiêu, đọc cứ thấy muốn hộc máu vì cái kết tào lao và quá vội vàng, nhưng được lòng mấy ông già và vào mắt xanh của đạo diễn phim truyền hình dài tập nên lên phim ào ào.