Giáo sư : diễn giải rất ngắn gọn dễ hiểu : rất thực tế dễ áp dụng cách chăm sóc lúa trên ruộng đồng: thí dụ: tuỳ theo ruộng từng vùng : nên có cách chăm sóc cho họp lý; hay tình hình dịch bệnh hiện nay rất phức tạp. Nếu người nông dân cấy giống nhiễm cần theo dõi thường xuyên để tránh tình trạng hối tiếc : vân vân và vân vân( cám ơn giáo sư rất nhiều) vì giáo sư thường nhắc người nông dân xem trời xem đất xem cây thậm trí xem cả tình hình giá cả hiện nay và trong lúc khó khăn cần có phương pháp để chăm sóc lúa và phòng trị bệnh cho họp lý , không nói chuyện trên mây và rất thực tế.,.
600kg/1ha*20000d=12tr cộng thuốc 5tr+giống +phí máy +công chăm sóc hết 25tr, giá lúa 5500₫/1kg*600kg=3,3tr*1ha được 33tr nông dân lời được 8tr trong 4 tháng, thua 1 người ở nữa, nói sao dân ko nghèo
Ngày xưa lúa làm hai vụ đất phơi ải cầy sâu đủ thời gian cách ly họp lý: xạ thưa cấy dặm nhiều lại còn bổ sung phân chuồng cho đất nữa nhất là mùa nước lũ dòng sông chảy rất mạnh . Chưa có nhiều bờ quy hoạch chống lũ nước phù sa chảy trực tiếp vào ruộng động: từ các nhánh sông và máy cạp sâu phù sa đã lắng đọng lại rất nhiều dưới dòng sông rồi vì thế ruộng bị thiếu trung vì lượng vất cao ở trong đất chưa nói đến làm ba vụ bơm nước lợ và phèn lên ruộng lúa máy bánh xích làm chai cứng lớp đất mặt cây lúa khó mà phát triển ngay được : vấn đề oét chỗ là các nhà kho học thường hay nói khi sản lượng lúa thu hoạch cao thì cũng là nguyên nhân cây lúa khai thác hết chất dinh dưỡng tự nhiên trong đất nếu không có phân hoá học và thuốc hoá học hỗ trợ thì cứ mùa sau giảm năng xuất hơn năm trước : theo tôi thấy nông dân ngày nay tiến bộ làm ruộng áp dụng vào khoa học rất chuẩn và rất cao rồi mà sản lượng vẫn không tăng được : nông dân đã đạt tới cấp sản xuất đại trà lúa cao sản tự bỏ tiền và sáng tạo cả các máy móc phù chân vụ cho ruộng đồng như một trận chiến đấu rồi vậy mà đôi khi vẫn thua lỗ : như vậy các nhà khoa học ngày nay ở hướng dẫn chung chung nữa mà phải nhấn mạnh chăm sóc cho cây lúa qua từng giai đoạn tình hình thời tiết của từng thời kỳ kịp thời cho nông dân trong sản xuất mới mong giảm chi phí được : sợ nhất là khi thu hoạch lúa bị rớt giá lại bị thời tiết mưa giông nhiều nữa ; thương buôn ép thời gian thì chịu trách nhiệm lúa gẫy gạo chứ đừng đổ lỗi cho nông dân là phần trăm tấm cao nên khó xuất khẩu giá thành thấp( nói túm lại xin đừng đánh lừa nông dân nữa ép nông dân như ép dầu ép mỡ như vậy quá đủ rồi; chưa tính tới mấy cha nội bảo kê máy gặt đập liên hợp nữa .,.
Thưa các chú các bác . ở huế xạ lúa 110 ngày gặt vậy bón đợt 2 lúc 20 ngày đến khi bón đòng quá dài trong gian đoạn này màu lúa vàng có bón thêm phân ko vậy . từ 20 ngày sau xạ đến khi bón đòng quá dài
Phân đầu trâu mặn phèn xem trên bao phân có ghi hàm lượng silic là 1% nhưng sao tiến sĩ Mai Thành Phụng nói silic 14% vậy là sao? (Tôi xem nhiều clip vẫn thấy nói 14%)
Cảm ơn chú đã chia sẻ video rất là tuyệt vời
Giáo sư : diễn giải rất ngắn gọn dễ hiểu : rất thực tế dễ áp dụng cách chăm sóc lúa trên ruộng đồng: thí dụ: tuỳ theo ruộng từng vùng : nên có cách chăm sóc cho họp lý; hay tình hình dịch bệnh hiện nay rất phức tạp. Nếu người nông dân cấy giống nhiễm cần theo dõi thường xuyên để tránh tình trạng hối tiếc : vân vân và vân vân( cám ơn giáo sư rất nhiều) vì giáo sư thường nhắc người nông dân xem trời xem đất xem cây thậm trí xem cả tình hình giá cả hiện nay và trong lúc khó khăn cần có phương pháp để chăm sóc lúa và phòng trị bệnh cho họp lý , không nói chuyện trên mây và rất thực tế.,.
600kg/1ha*20000d=12tr cộng thuốc 5tr+giống +phí máy +công chăm sóc hết 25tr, giá lúa 5500₫/1kg*600kg=3,3tr*1ha được 33tr nông dân lời được 8tr trong 4 tháng, thua 1 người ở nữa, nói sao dân ko nghèo
Nông dân làm mọi cho nhà nước.nhà nước thì quá giàu lúa gạo thì đứng tóp thế giới,nông dân thì muôn đời vẩn đói nghèo.
1 công lời mấy trăm nghàn 4 tháng! 1,2 mẫu thì làm còn ít đất cho mướn làm công việc khác ngon hơn!
Tôi ở Cà Mau chuyên giải phân đầu trâu của Bình Điền
Ngày xưa lúa làm hai vụ đất phơi ải cầy sâu đủ thời gian cách ly họp lý: xạ thưa cấy dặm nhiều lại còn bổ sung phân chuồng cho đất nữa nhất là mùa nước lũ dòng sông chảy rất mạnh . Chưa có nhiều bờ quy hoạch chống lũ nước phù sa chảy trực tiếp vào ruộng động: từ các nhánh sông và máy cạp sâu phù sa đã lắng đọng lại rất nhiều dưới dòng sông rồi vì thế ruộng bị thiếu trung vì lượng vất cao ở trong đất chưa nói đến làm ba vụ bơm nước lợ và phèn lên ruộng lúa máy bánh xích làm chai cứng lớp đất mặt cây lúa khó mà phát triển ngay được : vấn đề oét chỗ là các nhà kho học thường hay nói khi sản lượng lúa thu hoạch cao thì cũng là nguyên nhân cây lúa khai thác hết chất dinh dưỡng tự nhiên trong đất nếu không có phân hoá học và thuốc hoá học hỗ trợ thì cứ mùa sau giảm năng xuất hơn năm trước : theo tôi thấy nông dân ngày nay tiến bộ làm ruộng áp dụng vào khoa học rất chuẩn và rất cao rồi mà sản lượng vẫn không tăng được : nông dân đã đạt tới cấp sản xuất đại trà lúa cao sản tự bỏ tiền và sáng tạo cả các máy móc phù chân vụ cho ruộng đồng như một trận chiến đấu rồi vậy mà đôi khi vẫn thua lỗ : như vậy các nhà khoa học ngày nay ở hướng dẫn chung chung nữa mà phải nhấn mạnh chăm sóc cho cây lúa qua từng giai đoạn tình hình thời tiết của từng thời kỳ kịp thời cho nông dân trong sản xuất mới mong giảm chi phí được : sợ nhất là khi thu hoạch lúa bị rớt giá lại bị thời tiết mưa giông nhiều nữa ; thương buôn ép thời gian thì chịu trách nhiệm lúa gẫy gạo chứ đừng đổ lỗi cho nông dân là phần trăm tấm cao nên khó xuất khẩu giá thành thấp( nói túm lại xin đừng đánh lừa nông dân nữa ép nông dân như ép dầu ép mỡ như vậy quá đủ rồi; chưa tính tới mấy cha nội bảo kê máy gặt đập liên hợp nữa .,.
Thưa các chú các bác . ở huế xạ lúa 110 ngày gặt vậy bón đợt 2 lúc 20 ngày đến khi bón đòng quá dài trong gian đoạn này màu lúa vàng có bón thêm phân ko vậy . từ 20 ngày sau xạ đến khi bón đòng quá dài
Theo Điền Râu đi, đẳng cấp, quy trình lúa quăng qua cửa sổ, khỏi có đi coi lòng vòng mắc mệt
Xin hỏi Giáo Sư bón phân rước hạt cho lúa trước thu hoạch 15 ngày có muộn không !
Xin Thầy cho biết cám ơn nhiều !
Mọi thắc mắc xin liên hệ với chúng tôi tại fanpage facebook.com/BinhDienDauTrau/
Nếu sử dụng Urea và KCl đề bón rước hạt thì liều lượng bón như thế nào (khi 3 lá trên vàng ) xin Thầy cho biết cám ơn nhiều !
Mọi thắc mắc xin liên hệ với chúng tôi tại fanpage facebook.com/BinhDienDauTrau/
Sản phẩm phân bón đầu trâu tea a1 một bao giá bao nhiêu tiền vậy.
Mọi thắc mắc xin liên hệ với chúng tôi tại fanpage facebook.com/BinhDienDauTrau/
Cho cháu hỏi 2 sào 10.thì bón bao nhiêu cân kali ạ .cháu cảm ơn
Mọi thắc mắc xin liên hệ với chúng tôi tại fanpage facebook.com/BinhDienDauTrau/
phan đau trâu man phen o đai ly vung minh k co ban.mua o đau co
Phân đầu trâu mặn phèn xem trên bao phân có ghi hàm lượng silic là 1% nhưng sao tiến sĩ Mai Thành Phụng nói silic 14% vậy là sao? (Tôi xem nhiều clip vẫn thấy nói 14%)
Bón 2 lần thôi vẫn bội thu
Xin hỏi mình ở Mỹ phước Mỹ Tú sóc trăng thì mua phân đầu trâu ở đâu ạ
Bạn vui lòng liên hệ anh Thân - 094 2144440 để được tư vấn.
@@BinhDienDauTrau ở đại Lộc Quảng Nam thì mua đầu trâu ở đâu ạ
1 bao hơn 1tr bón như giáo sư tiền nào chịu nổi làm cho cty đại lý ăn hết
Bón phân kiểu này làm cho bọn phân thuốc giàu lại thêm giàu kkkkk