Bài 5 : Hướng Dẫn Đàn Vọng Cổ Câu 5 - Dây Kép || Chử Đàn Cơ Bản || HUỲNH - PHƯƠNG CHANNEL #5

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 18 окт 2024

Комментарии • 10

  • @QuốcTuấnNguyễn-f3m
    @QuốcTuấnNguyễn-f3m 21 день назад

    Thanks!

  • @thanvan7368
    @thanvan7368 3 года назад

    Cảm ơn bạn đã chia sẻ theo cách rất dễ hiểu.
    Chúc bạn nhiều sức khỏe và chúc có nhiều bạn ủng hộ kênh này.

    •  3 года назад

      Cảm ơn bạn

  • @HueNguyen-ds2du
    @HueNguyen-ds2du 3 года назад +1

    Câu 5 thường là 8 khuôn.nếu tân cô giao duyên hoac bai 2 cau 4.5 đàn 4khuon. Vây hò.xê sl.xang.xe sl.vây đàn hò 2 à

    •  3 года назад

      Trong nhũng bài tân cổ giao duyên chỉ có câu 5 và câu 6. Thì chúng ta bỏ 4 khuôn đầu ( xề - Hò - Hò - Hò ) chỉ đàn 4 khuôn sau của câu 5 :( Hò - Xê - Xang - Xề ). Song lang gỏ cuối khuôn Xê và khuôn Xề.

  •  3 года назад

    Mỗi người có 1 trình độ và cảm âm khác nhau nên chử đàn sẽ khác nhau.
    Quy Luật Đàn vọng cổ chỉ bám vào nhịp Và Chử dứt cuối khuôn.
    Chử có thể đàn tự do. Miễn đủ khuôn - đủ nhịp và đúng chử dứt là được.
    Ví dụ :
    Bạn đàn khuôn hò. Thì phải dứt khuôn ở chử hò. Đàn Khuôn xê thì chử dứt khuôn ở chử Xê.

  • @THONGNGUYEN-eb6qg
    @THONGNGUYEN-eb6qg 3 года назад +1

    Còn câu 6 day kép sao không thấy dạy vậy Thầy.

    •  3 года назад

      Câu 6 đây bạn ruclips.net/video/irk1qZh70WY/видео.html

  • @longdang2861
    @longdang2861 3 года назад +1

    Đây là dây Lai hò Nhất chứ ko phải dây Kép hò Nhất.

    •  3 года назад +1

      Hình như bạn nhầm lẩn thì phải.
      " Dây Lai " theo mình biết là 1 kiểu dây đờn. Hay nói rỏ hơn là cách chỉnh dây đàn. Có 1 số kiểu chỉnh dây như : dây Sài Gòn, dây Ngân Giang, dây Bán Ngân Giang, dây Hò Đậy...v...v..
      Lịch Sử ra đời của " Dây Lai " đây ạ.
      Vào khoảng năm 1948-1949, để đáp ứng sự đa dạng trong ca diễn của sân khấu cải lương và đờn ca tài tử với nhiều loại bài bản và nhiều bậc Hò khác nhau, một số nghệ nhân, nhạc sĩ đã cải tiến “dây Tứ nguyệt” thành một loại dây mới gọi là “dây Lai”, sự thay đổi của “dây Lai” từ “dây Tứ nguyệt” đó là dây số 4 - dây Xề (tương đương nốt La bên tân nhạc) được hạ xuống thành Xàng (nốt Sol). “Dây Lai” là sự kế thừa các kiểu dây: Sài Gòn, Rạch Giá, Xề bóp và Tứ nguyệt cụ thể như sau: Bốn dây số 5, 3, 2, 1: lai “dây Tứ nguyệt”; ba dây số: 4, 3, 2: lai “dây Rạch Giá”; ba dây số: 4, 3, 1: lai “dây Sài Gòn”; hai dây số: 4, 1: lai “dây Xề bóp”. “Dây Lai” có thể xem như hệ thống dây tương đối hoàn chỉnh, nó “ưu việt” hơn các kiểu dây đờn khác, có khả năng chơi tất cả các bài bản cổ nhạc cũng như các bài bản mới, đặc biệt các bài bản của sân khấu cải lương. Hiện tại thì Dây Lai là cách lên dây thông dụng và được dùng nhiều nhất.
      Còn Dây Kép là dây dùng đàn cho nam ca ( Còn được gọi là dây Hò Nhất ) Dây Kép chuẩn sẽ bằng tone Sol của Tân Nhạc. Một số ít người Nam có giọng sáng và cao thì hát dây Xề ( Hò Nhì ). Dây Xề Chuẩn sẽ bằng Tone La của tân nhạc. Khi Nữ hát thì đàn dây Đào ( dây Hò Tư ) dây Đào chuẩn sẽ bằng tone Rê của Tân Nhạc.
      Nếu còn thắc mắc vấn đề gì, bạn có thể để lại bình luận mình sẽ chia sẻ thêm nhé. Cảm ơn phản hồi từ bạn.