Tại Sao Phật Tử Phải Tu Thiền - Thầy Thích Thanh Từ giảng pháp

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 25 ноя 2024

Комментарии • 38

  • @htmngoc1483
    @htmngoc1483 8 лет назад +6

    Con xin chúc Sư Ông sức khỏe thường còn để chúng con hưởng lời giảng pháp của Sư Ông 🙏🏽🙏🏽🙏🏽

  • @huetang4767
    @huetang4767 2 года назад

    Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏🙏🙏💐. Con thành kính đảnh lễ HT cám ơn bài giảng của HT Thích Thanh Từ và kính chúc HT được nhiều sức khỏe 🙏🙏🙏💐

  • @TrangPham-dg3oh
    @TrangPham-dg3oh Год назад

    Thanh tịnh. trang nghiêm. Nghiêng mình. Cúi đầu . Con sin đảnh lễ thầy . Những chân lý và những điều Đức Phật thấy . Chứ chúng ta mà lần mò gia những điều đó không biết đến kiếp nào . Chắp tay sin đảnh lễ Đức Phật vô lượng vô biên không thể nói lên được

  • @phuongmaitruong703
    @phuongmaitruong703 Год назад

    Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
    Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
    Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

  • @taranguyen778
    @taranguyen778 Год назад

    Nam Mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni 🙏🙇🏻‍♀️🙏

  • @lyngoc3958
    @lyngoc3958 2 года назад

    Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏🙏🙏

  • @nguyenbatung2772
    @nguyenbatung2772 5 лет назад +2

    Thiên nhãn minh còn nhìn được tương lai trăm ngàn kiếp nữa

  • @vanthaitran3791
    @vanthaitran3791 7 лет назад +6

    nam mo bon su thich ca mau ni phat
    con xin danh le hoa thuong thich thanh tu

  • @YugtUutt
    @YugtUutt 10 месяцев назад

    A di đà phật con cảm ơn sư ông

  • @bonnguyen4103
    @bonnguyen4103 4 года назад

    Nam Mo Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

  • @thinhantrinh5827
    @thinhantrinh5827 4 года назад

    NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT. NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT. NAM MÔ QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT MA HA TÁT

  • @enlongxua4735
    @enlongxua4735 6 лет назад +1

    Nam Mô A Di Đà Phật
    Nam Mô A Di Đà Phật
    Nam Mô A Di Đà Phật

  • @longduc1534
    @longduc1534 8 лет назад +7

    Thật là vi diệu

  • @hongtran2997
    @hongtran2997 3 года назад

    Nam mô Buddha con xin tri ân Thầy
    Con xin tu tập theo lời dạy của Thầy
    Nam mô Phật Pháp Tăng Tam Bảo

  • @chuphaptungduyensanhchupha2979
    @chuphaptungduyensanhchupha2979 6 лет назад +2

    Nam mô A Di Đà Phật...

  • @bichngantrinhvuong3155
    @bichngantrinhvuong3155 3 года назад

    Con xin Đảnh Lễ Sư Ông!

  • @TeoNguyenVan-tz9uv
    @TeoNguyenVan-tz9uv 6 лет назад +1

    Nam mô a di đà phật

  • @ucNguyen-pl9ib
    @ucNguyen-pl9ib Год назад

    Chủ đề. Tại sao phật tử phải tự thiền. 🙏

  • @tinhuynhvan2997
    @tinhuynhvan2997 5 лет назад

    Hòa thượng giảng rất dễ hiểu và hay quá

  • @lynnly917
    @lynnly917 8 лет назад +5

    Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật . Lynn xin chia sẻ cùng các bạn đồng đạo gần xa bài thuyết giảng của Đạt Ma Tổ Sư về Pháp Môn Tịnh Độ - Niệm Phật sau đây :
    BỒ ĐỀ ĐẠT MA khai thị PHÁP MÔN NIỆM PHẬT - Hòa thượng Thích Nguyên Hùng dịch từ chữ Hán sang Việt
    Trước khi Thiền tông hưng thịnh, Phật giáo Trung Hoa đã có nhiều pháp môn tu, trong đó pháp môn Niệm Phật, phát triển mạnh mẽ và phổ cập từ thời ngài Huệ Viễn (334-416). Đối với người đã am hiểu giáo lý và có kinh nghiệm tâm linh, thì dù Thiền hay Tịnh, đều là phương tiện tu tập để đạt được cứu cánh giải thoát. Thế nhưng, đối với nhiều người, nhất là những người mới học đạo, nền tảng căn bản giáo lý và mục đích tu tập chưa nắm vững, khi đối diện với nhiều pháp môn tu không sao tránh khỏi sự bỡ ngỡ, hoang mang, không biết chọn phương pháp nào để hành trì. Thêm vào đó, hệ quả tất yếu của sự chưa am tường giáo lý là cảm nhận các pháp môn tu dường như có sự xung đột và mâu thuẫn lẫn nhau, càng khiến cho hành giả có khi lại sinh tâm nghi ngờ cả lời Phật dạy. ĐIỀU NÀY CŨNG DỄ HIỂU, BỞI GIÁO LÝ MÀ ĐỨC PHẬT TUYÊN THUYẾT LÀ ĐỂ ĐỐI TRỊ, TÙY BỆNH CHO THUỐC, TÙY CĂN CƠ TRÌNH ĐỘ MÀ CÓ NHIỀU PHÁP MÔN TU TẬP KHÁC NHAU. KHÔNG CÓ THUỐC NÀO DUY NHẤT ĐIỀU TRỊ CHO TẤT CẢ CÁC BỆNH, KHÔNG CÓ PHÁP MÔN NÀO ỨNG HỢP VỚI MỌI CĂN CƠ. DO ĐÓ, KHÔNG CÓ PHÁP MÔN NÀO LÀ CỨU CÁNH, LÀ ĐỆ NHẤT, CHỈ CÓ SỰ GIÁC NGỘ GIẢI THOÁT MỚI LÀ ĐỆ NHẤT CỨU CÁNH.
    Thật vậy, khi Tổ Bồ Đề Đạt Ma đến Trung Hoa xiển dương pháp môn tu Thiền đã khiến cho không ít người cảm thấy pháp môn này có sự xung đột với các pháp môn truyền thống, trong đó có pháp môn Niệm Phật. Hiểu được tâm lý này, Tổ đã viết “THIẾU THẤT LỤC MÔN TẬP”, ghi lại những lời nói quả quyết chân thật và quan trọng của thiền gia, trong đó có chương mang hình thức luận nghị, giải quyết những nghi vấn về phương pháp tu tập của các pháp môn như Trì Giới, Lục Độ, Niệm Phật… so với pháp môn tu Thiền.
    CHẲNG HẠN, ĐỐI VỚI PHÁP MÔN TỊNH ĐỘ, CÓ NGƯỜI HỎI: “Kinh nói, nếu người nào chí tâm niệm Phật thì ắt sẽ được vãng sanh Tây phương Tịnh độ. Nếu vậy, chỉ cần một pháp môn này cũng đủ để thành Phật, đâu cần phải quán tâm để tìm cầu giải thoát”. Tức là chỉ cần tu niệm Phật được rồi, đâu cần ngồi quán tâm như pháp môn tu Thiền.
    BỒ ĐỀ ĐẠT MA GIẢI QUYẾT NGHI VẤN NÀY NHƯ SAU:
    (Đoạn Bồ Đề Đạt Ma Tổ Sư khai thị về “Niệm Phật”)
    NIỆM PHẬT là pháp môn tu CHÁNH NIỆM. Liễu nghĩa là CHÁNH. Không liễu nghĩa là TÀ. CHÁNH NIỆM thì chắc chắn được vãng sanh. Còn TÀ NIỆM thì làm sao mà đến được cõi Phật?
    PHẬT nghĩa là GIÁC, tức là kiểm soát được thân tâm, không tạo tác các điều ác. NIỆM là nhớ. Nhớ cái gì? Nhớ hành trì GIỚI luật, không phóng dật, luôn tinh tấn. Đó là ý nghĩa của hai chữ NIỆM PHẬT. Cho nên, phải biết RẰNG NIỆM LÀ “NIỆM Ở NƠI TÂM”, KHÔNG PHẢI NIỆM NƠI MIỆNG. Cũng giống như nhờ nơm mà bắt được cá, được cá thì bỏ nơm. NHỜ LỜI MÀ HIỂU Ý, ĐƯỢC Ý THÌ QUÊN LỜI.
    ĐÃ XƯNG DANH “NIỆM PHẬT” THÌ PHẢI BIẾT “PHƯƠNG PHÁP NIỆM PHẬT”. Nếu tâm không thật, không tha thiết, miệng chỉ niệm suông, trong tâm tam độc không trừ, nhân ngã đầy lòng, đem cái tâm đầy vô minh tìm cầu Phật ở bên ngoài, thì chỉ uổng công mà thôi
    (Đoạn Bồ Đề Đạt Ma Tổ Sư khai thị về “Tụng Niệm”)
    Hai chữ “TỤNG NIỆM” cũng có đạo lý nhiệm mầu lắm. “Miệng đọc” gọi là TỤNG, “trong tâm nhớ nghĩ” gọi là NIỆM. Cho nên, NIỆM là phát xuất từ nơi TÂM. Đó gọi là cánh cửa đi tới sự giác ngộ viên mãn. TỤNG từ nơi miệng là tướng của âm thanh.
    CHẤP NGOÀI CẦU LÝ, RỐT CUỘC ĐỀU LÀ HƯ VỌNG. Vì vậy, trong quá khứ chư Thánh Hiền tu tập PHÁP MÔN NIỆM PHẬT đều chẳng phải niệm suông bên ngoài miệng mà là niệm ở trong tâm. TÂM là nguồn gốc của tất cả các điều thiện, tâm là chủ nhân của vạn đức.
    NIẾT BÀN THƯỜNG LẠC SANH RA TỪ CHƠN TÂM, MÀ TAM GIỚI LUÂN HỒI CŨNG TỪ TÂM MÀ KHỞI. Tâm là cánh cửa của thế giới, là bến bờ giải thoát. Đã biết cửa ngõ há nghĩ khó vào, rành bến bãi sao lo chẳng đến?” (THIẾU THẤT LỤC MÔN TẬP, ĐẠI CHÁNH TẠNG, tập 48).
    Lời khai thị này cho thấy tính chất nhất quán của giáo lý Phật Đà, DÙ TU TẬP VỚI BẤT KỲ PHÁP MÔN NÀO, CŨNG CHỈ NHẰM ĐẾN MỤC ĐÍCH DUY NHẤT LÀ “THANH TỊNH TÂM”: “Tự thanh tịnh tâm ý; Là lời chư Phật dạy”. Tu thiền là để thanh tịnh tâm, mà niệm Phật cũng là để thanh tịnh tâm. Muốn cho tâm thanh tịnh thì phải diệt trừ tam độc tham, sân, si. Nếu ngồi thiền mà tâm không chuyển hóa, các phiền não không diệt trừ, tam độc không hóa giải, thì “mài đá chẳng thành gương, ngồi thiền đâu thành Phật”. Cũng vậy, miệng xưng niệm danh hiệu Phật mà tâm thì chẳng tương ưng với tâm niệm của Phật chút nào, vẫn dẫy đầy thị phi nhân ngã, thì cũng như “máy niệm Phật” mà thôi. Cho nên, tu là phải tu tự cái tâm, chuyển đổi cái tâm niệm chúng sanh thành tâm niệm Phật, Thiền cũng vậy mà Tịnh cũng vậy.
    Bồ Đề Đạt Ma cho rằng, “Đối với ba cái tâm tham, sân, si, thì trong một cái có hằng hà sa số niệm ác, và mỗi niệm như vậy được coi là một kiếp, vậy thì tam độc tham, sân, si có hằng hà sa số kiếp, cho nên gọi là ba đại a-tăng-kỳ (con số không thể đếm được). Thể tánh chơn như đã bị ba độc này che mất, nếu không vượt qua khỏi ba đại hằng hà sa tâm độc ác này thì làm sao được giải thoát?”
    Thấy rõ tâm niệm của chúng sanh niệm niệm thay đổi không dừng, mà toàn là niệm bất thiện như thế, cho nên pháp môn Tịnh độ lấy danh hiệu Phật A Di Đà thay cho mỗi tâm niệm ấy. Đức Phật từng dạy: “Chư Phật Như Lai lấy pháp giới làm thân, vào trong tâm tưởng tất cả chúng sanh. Cho nên, lúc tâm các ngươi niệm Phật, thì tâm ấy là 32 tướng tốt, 80 vẻ đẹp. Tâm ấy làm Phật, tâm ấy là Phật. Chư Phật là biển Chánh biến tri, từ tâm ấy mà sanh ra. Vì vậy, phải một lòng mà niệm Phật. Nếu ai biết niệm Phật, thì phải biết người này là hoa sen báu trong loài người. Đức Quán Thế Âm Bồ tát, Đức Đại Thế Chí Bồ tát là bạn thù thắng của người ấy” (PHẬT THUYẾT QUÁN VÔ LƯỢNG THỌ PHẬT KINH, Đại Chánh Tạng, tập 12).

  • @longan2182
    @longan2182 2 года назад

    HÃY ĐỂ CHO NGÀI ẤY YÊN !

  • @tanhaiminhvlog
    @tanhaiminhvlog 6 лет назад +1

    Nam mô Bụt Bổn sư !

  • @VuLe-pk1vj
    @VuLe-pk1vj 2 года назад

    🙏🙏🙏

  • @conguyen8693
    @conguyen8693 6 месяцев назад

    🙏🏿🙏🏿🙏🏿

  • @trinhbohn6270
    @trinhbohn6270 7 лет назад +2

    😭💕j

  • @lynnly917
    @lynnly917 8 лет назад +5

    ĐỨC PHẬT NÓI VỀ 10 CÔNG ĐỨC CỦA NIỆM PHẬT - Trích từ TỊNH ĐỘ VỰNG NGỮ - Tổ Sư Liên Trì
    Kinh nói: “Nếu người thọ trì danh hiệu Phật, thì hiện đời được mười công đức”.
    1) Ngày đêm thường được tất cả chư Thiên, Thần tướng đại lực, cùng các quyến thuộc ẩn hình bảo vệ.
    2) Thường được 25 vị Đại Bồ-tát như ngài Quán Thế Âm… và tất cả các Bồ-tát thường theo bảo hộ.
    3) Thường được chư Phật hộ niệm cả ngày đêm, Phật A-di-đà thường phóng ánh sáng nhiếp thọ người này.
    4) Tất cả ác quỷ hoặc Dạ-xoa, La-sát đều không thể hại. Tất cả rắn độc, thuốc độc đều không thể xâm phạm.
    5) Không bị mọi tai nạn nước, lửa, giặc cướp, gươm đao, ngục tù, xiềng xích, chết đột ngột, điên cuồng mất mạng.
    6) Những tội nghiệp đã làm trước kia thảy đều tiêu diệt. Những oan mạng đã bị giết chết ngày xưa đều được giải thoát, không còn kết oán thù.
    7) Đêm nằm nghỉ an ổn, hoặc mộng thấy sắc thân thắng diệu của Phật A-di-đà.
    8) Tâm thường hoan hỷ, nhan sắc tươi sáng, khí lực đầy đủ, việc làm có kết quả tốt đẹp.
    9) Thường được tất cả mọi người ở đời cung kính, cúng dường, lễ bái cũng như kính Phật.
    10) Khi lâm chung tâm không sợ hãi, chánh niệm hiện tiền, được thấy Phật A-di-đà và các Thánh chúng tay bưng đài vàng tiếp dẫn vãng sinh về Cực Lạc, cùng tận kiếp vị lai hưởng thọ sự vui mầu nhiệm.
    KỆ TỤNG : KHUYÊN TU TỨ LIỆU GIẢN
    Làm phước không niệm Phật
    Phước hết phải trầm luân
    Niệm Phật không làm phước
    Vào đạo nhiều gian khổ.
    Không phước chẳng niệm Phật
    Đọa vào ba đường ác
    Niệm Phật còn làm phước
    Sau chứng Lưỡng Túc Tôn.
    ----
    ĐẠI SƯ VĨNH MINH DIÊN THỌ lưu lại bài kệ "THIỀN TỊNH TỨ LIỆU GIẢN" như sau:
    Có Thiền, không Tịnh độ
    Mười người, chín người lạc
    Khi âm cảnh hiện ra
    Liền phải đi theo nó.
    Không Thiền, có Tịnh độ
    Vạn người tu đồng thành
    Thấy được đức Di đà
    Lo gì không khai ngộ.
    Có Thiền, có Tịnh độ
    Giống như hổ thêm sừng
    Hiện tại làm thầy người
    Tương lai làm Phật, Tổ.
    Không Thiền, không Tịnh độ
    Đời đời nằm giường sắt
    Kiếp kiếp ôm trụ đồng
    Chẳng có nơi nương tựa.

    • @KieuThanhTung
      @KieuThanhTung 8 лет назад

      Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

    • @thi-nnguyen8588
      @thi-nnguyen8588 8 лет назад

      Niệm Phật NAM MO A DI ĐÀ PHẬT thì dể, mà sao có Quý thầy nói đó là keu tên Phật chứ o phải niệm, Niệm là nhớ cái vô lượng thọ cô lượng Quang gì.....gì.......đó của ngài, tôi đâu thấy và biết cái vô lượng Quang là gì đâu mà nhớ niệm...nếu mình xem đốt pháo Bông mình thấy nó bay lên hư không đẹp như thế nào lúc đó về nhà mình mới nhớ biết nó đẹp như thế nào mới nhớ được chứ. O biết o thấy lấy gì nhớ.

    • @lynnly917
      @lynnly917 8 лет назад +1

      +Nguyen2015 Quyen ... Nghe đạo hữu hỏi ... Tôi xin chia sẻ lời Khai Thị (Giảng) của Tổ Sư Đạt Ma về Pháp Mônn Niệm Phật và cách thực hiện đứng đắn ... dược chích lục từ cuốn "THIẾU THẤT LỤC MÔN TẬP" do Tổ Sư Đạt Ma lưu truyền mà tôi may mắn có được như sau :
      THIẾU THẤT LỤC MÔN TẬP (Phẩm ĐẠI CHÁNH TẠNG, tập 48) - Tổ Sư BỒ ĐỀ ĐẠT MA
      Hỏi: “Kinh nói, nếu người nào chí tâm niệm Phật thì ắt sẽ được vãng sanh Tây phương Tịnh độ. Nếu vậy, chỉ cần một pháp môn này cũng đủ để thành Phật, đâu cần phải quán tâm để tìm cầu giải thoát”. (Tức là chỉ cần tu "NIỆM PHẬT" được rồi, đâu cần ngồi "QUÁN TÂM" như pháp môn tu THIỀN.)
      Tổ Bồ Đề Đạt Ma giải quyết nghi vấn này như sau:
      ( Tổ Đạt Ma khai thị về “NIỆM PHẬt” và "Phương pháp Niệm Phật" )
      NIỆM PHẬT là pháp môn tu CHÁNH NIỆM. "Liễu nghĩa" (hiểu nghĩa tường tặn là CHÁNH. "Không liễu nghĩa" (không hiểu tường tận) là TÀ. CHÁNH NIỆM thì chắc chắn được vãng sanh. Còn TÀ NIỆM thì làm sao mà đến được cõi Phật?
      PHẬT nghĩa là GIÁC, tức là kiểm soát được thân tâm, không tạo tác các điều ác. NIỆM là nhớ. Nhớ cái gì? Nhớ hành trì GIỚI luật, không phóng dật, luôn tinh tấn.
      Đó là ý nghĩa của hai chữ NIỆM PHẬT. Cho nên, phải biết rằng niệm là “niệm ở nơi tâm”, không phải niệm nơi miệng. Cũng giống như nhờ nơm mà bắt được cá, được cá thì bỏ nơm. Nhờ lời mà hiểu ý, được ý thì quên lời.
      Đã xưng danh “niệm Phật” thì phải biết “phương pháp niệm Phật”. Nếu tâm không thật, không tha thiết, miệng chỉ niệm suông, trong tâm tam độc không trừ, nhân ngã đầy lòng, đem cái tâm đầy vô minh tìm cầu Phật ở bên ngoài, thì chỉ uổng công mà thôi
      (Tổ Đạt Ma khai thị về “TỤNG NIỆM”)
      Hai chữ “TỤNG NIỆM” cũng có đạo lý nhiệm mầu lắm. “MIỆNG ĐỌC” gọi là TỤNG, “TRONG TÂM NHỚ NGHĩ” gọi là NIỆM.
      Cho nên, NIỆM là phát xuất từ nơi TÂM. Đó gọi là cánh cửa đi tới sự giác ngộ viên mãn. TỤNG từ nơi miệng là tướng của âm thanh. Chấp ngoài cầu lý, rốt cuộc đều là hư vọng. Vì vậy, trong quá khứ chư Thánh Hiền tu tập PHÁP MÔN NIỆM PHẬT đều chẳng phải niệm suông bên ngoài miệng mà là niệm ở trong tâm. TÂM là nguồn gốc của tất cả các điều thiện, tâm là chủ nhân của vạn đức.
      (Tổ khai thị về “Niết Bàn”)
      NIẾT BÀN thường lạc sanh ra từ chơn tâm, mà tam giới luân hồi cũng từ tâm mà khởi. Tâm là cánh cửa của thế giới, là bến bờ giải thoát. Đã biết cửa ngõ há nghĩ khó vào, rành bến bãi sao lo chẳng đến?”
      Ngoài ra Đạo Hữu có thể tìm đọc hay nghe MỘNG DU TẬP của Thiền Sư Hám Sơn Đức Thanh (1546-1623): Quyển 10 - Phần Ngài Hám Sơn Tra Lời Đức Vương: Đoạn trả lời này ... Ngài Hám Sơn Đại Sư giảng Thích các Pháp Môn : Thiền, Tịnh Độ, Tam Thừa v..v ; Hướng dẫn "Thiền-Tịnh" qua việc Niệm Phật đạt Chánh Giác (giác ngộ) . Tôi có đoạn này có Vấn - Đáp rất hay ... nhừng khá dài
      Đạo Hữu muốn thì post lên .... nhưng sợ là không được trọn vẹn !!!

    • @lynnly917
      @lynnly917 8 лет назад

      +Nguyen2015 Quyen ... Xin chia sẻ thêm cùng đạo hữu ... lời khai thị của Thiền Sư / Đại Sư Hám Sơn về Pháp Môn Niệm Phật ... Ngài có khuyên "Thiền - Tịnh" song tu ... ngoài ra , Ngài cũng mắng những kẻ sơ cơ tu học không biết tôn trọng Pháp Môn Niệm Phật như sau :
      KHAI THỊ CỦA ĐẠI SƯ HÁM SƠN (trích Mộng Du Tập) - BÀI 8 : KHAI THỊ CHO THIỀN NHÂN HUỆ CẢNH - "Hạnh Liễu Ngộ Nhất Tâm".
      Đức Phật thuyết pháp dùng NHẤT TÂM LÀM TÔNG CHỈ. Vô luận trăm ngàn pháp môn, chẳng ngoài "HẠNH LIỄU NGỘ NHẤT TÂM".
      Quan trọng nhất chỉ là THAM THIỀN và NIỆM PHẬT.
      * Nơi đây, chư tổ sáng lập pháp THAM THIỀN "Liễu Ngộ Chân Tâm".
      * PHÁP MÔN NIỆM PHẬT, do Phật khai thị chung cho chư Bồ-Tát Tam Hiền Thập Địa, dùng NIỆM PHẬT làm "Hạnh Thiết Yếu Thành Phật". Bồ-Tát Thập Địa đã chứng chơn như, chẳng chưa ngộ sao ? Các ngài đều dạy rằng không rời "niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng."
      Thiện Tài đồng tử tham vấn năm mươi ba vị thiện tri thức. Vị thứ nhất là Tỳ kheo Đức Vân. Ngài dạy Thiện Tài đồng tử môn NIỆM PHẬT GIẢI THOÁT. Đến gần cuối, tham kiến PHỔ HIỀN bèn nhập vào biển diệu giác của thiện tri thức, rồi hồi hướng qua cõi TÂY PHƯƠNG TỊNH ĐỘ ; Thiện Tài đồng tử bảo rằng tự thân trông thấy đức Như Lai vô lượng quang, hiện ra trước mắt, thọ ký cho đạo Bồ Đề. Do được thấy như thế, bèn thành nhất thừa tối thượng của kinh Hoa Nghiêm, mà xưng tu pháp giới hạnh, trước sau không rời niệm Phật.
      Thập Địa Thánh Nhân đã chứng chân như, cũng chẳng bỏ niệm Phật, mà vọng nhân đời mạt pháp lại huỷ báng cho là hạnh thấp kém. Sao lại nghĩ rằng THAM THIỀN cùng NIỆM PHẬT là khác nhau ? Đa văn khiếm khuyết, không biết ý Phật, vọng sanh phân biệt. Ước theo duy tâm tịnh độ, tâm tịnh thì cõi nước tịnh. Lúc tham thiền chưa liễu ngộ, ngoài niệm Phật ra, chẳng có pháp nào để thanh tịnh tự tâm ; một khi tâm được thanh tịnh, thì sẽ liễu ngộ chân tâm. Bồ Tát đã ngộ, mà không xả bỏ sự niệm Phật. Thế nên, ngoài việc niệm Phật ra, không thể thành chánh giác. Phải biết chư tổ, không dùng niệm Phật mà liễu ngộ chân tâm. Nếu niệm Phật đến độ nhất tâm bất loạn, thì phiền não tiêu trừ, tự tâm sáng soi, tức gọi là ngộ. Niệm Phật như thế, tức là tham thiền. Từ xưa chư tổ đều không xả bỏ cõi Tịnh Độ như thế. Niệm Phật là tham thiền. Tham thiền cũng sanh cõi Tịnh Độ. Đây là việc của người xưa và nay, chớ có nghi ngờ. Lời này phá tận tiêu tan kiến chấp phân biệt Thiền và Tịnh. Chư Phật xuất thế cũng không thuyết khác những lời này. Nếu bỏ qua lời này mà sanh vọng nghị luận, tức là lời của ma, chứ chẳng phải Phật Pháp.

    • @htmngoc1483
      @htmngoc1483 8 лет назад

      Hồi nhỏ con đã nghe Thầy giảng vì ba má con bật lên cho cả nhà cùng nghe trong đó có con - nay nghe lại.
      Thích lắm Thầy ơi!
      Hơn 20 năm rồi mà giọng Thầy không thay đổi !!!

  •  6 лет назад

    tu thiền mà cố dụng công, dụng công mà được bỏ sông cho rồi
    Www.thientong.com

  • @tienhoang5191
    @tienhoang5191 7 месяцев назад

    Nam mô a Di Đà Phật

  • @HungTran-dd9ui
    @HungTran-dd9ui Год назад

    🙏🙏🙏