CHẾ LINH & PHƯƠNG VŨ - LIÊN KHÚC TÂM SỰ NGƯỜI LÍNH TRẺ, RỪNG LÁ THẤP (TRẦN THIỆN THANH) | Bản Đẹp 4K
HTML-код
- Опубликовано: 5 фев 2025
- CHẾ LINH & PHƯƠNG VŨ - LIÊN KHÚC TÂM SỰ NGƯỜI LÍNH TRẺ, RỪNG LÁ THẤP (TRẦN THIỆN THANH) | Bản Đẹp 4K
#CheLinh #PhuongVu #TamSuNguoiLinhTre #RungLaThap
Lời bài hát: Tâm Sự Người Lính Trẻ
Sáng tác: Trần Thiện Thanh
Từ khi anh thôi học, từ khi đôi lứa đôi đường
Từ sông ngăn núi trở ....Tạ từ không nói nên lời
Từ khi gót sông hồ ngược xuôi,
Ôi những đêm thật dài hồn nghe thương nhớ ai
Một năm tìm vui nơi quan ải chưa về một lần,
dù chỉ một lần thôi
Tàn đêm anh chưa ngủ, lều xưa in bóng trăng gầy
Đời trai chưa biết mỏi, ngại gì giông tố trong đời
Người ơi, nếu hay rằng vì yêu
Vai áo tôi bạc màu để in dưới lối xưa.
Tình yêu vừa nhen tin đôi lứa xin hẹn một lời,
dù chỉ một lời thôi
Đầu Xuân mình yêu nhau, cuối hạ mình giã từ.
Mùa thu xuôi quân về biên khu
cho đến đông tàn chỉ nhận một lần thư.
Mong sau em anh hiểu rằng, đời lính dẫu phong trần
Nhưng yêu, như yêu nhân tình và đậm đà như chúng mình.
Những đêm hẹn hò, giận hờn rồi yêu nhau hơn
Từ khi anh thôi học, lòng thương biết mấy cho vừa
Từ khi ta cách trở, kỷ niệm chưa xóa bao giờ
Cầu xin tóc em còn màu xanh
Xin má em vẫn hồng, và môi em vẫn nồng
Đại đương tình yêu dâng cao sóng
Xin về ngập tràn lòng chúng mình chờ mong.
Tình kia vừa nhen tin đôi lứa
Xin hẹn một lời dù chỉ một lời thôi!
Lời bài hát: Rừng Lá Thấp
Sáng tác: Trần Thiện Thanh
Rừng lá xanh xanh cây phủ đường đi
Thành phố sau lưng ôm mộng ước gì
Tôi là người đi chinh chiến dài lâu
Nên mộng ước đầu tôi nghe đã chìm sâu.
Từ máy thu thanh cô nàng vừa ca:
"Trọn kiếp yêu anh lính khổ xa nhà"
Giữa rừng già vang tiếng hát thật cao
Nhưng giữa già tôi có thấy gì đâu?
Sao không hát cho người giết giặc trên cầu
Khi bùn lầy còn pha sắc áo xanh
Trong khói súng xây thành
Mắt quầng thâm mất ngủ
tàn đêm khói lửa,
Giờ chỉ còn hai tiếng "mến anh"
Sao Không hát cho những người còn mải mê
Lá rừng che kín đường về phồn hoa
Sao không hát cho những bà mẹ hằng đêm nhớ con xa
Hay hát cho những người vừa nằm xuống chiều qua.
Rừng lá xanh xanh lối mòn chạy quanh.
Đời lính quen yêu gian khổ quân hành
Nghe từ ngày thơ tiếng súng triền miên
Đánh giặc lâu bền cho non nước bình yên
Lời hát xin gây rung động thật sâu
Đừng hát như chim giữa rừng lá sầu
Xin thật lòng qua câu hát đầu môi
Như lính giữa rừng yêu lá thấp mà thôi .
----------------------------------------------------
© Chế Linh Music - Don't reupload!
Cháu PHƯƠNG VŨ gợi lại ký ưc TUỔI THƠ sống trong vùng chiến sự ❤😂🎉❤😂🎉❤😂🎉❤😂🎉❤😂🎉❤😂🎉❤😂🎉
Cảm ơn chế linh bất hủ
Tuyệt vời
Ng lính là vậy họ chân thành mộc mạc
Cách hát Phương Vũ nhẹ nhàn tình cảm giống Nhật Trường hơn Trần Thiện Anh Chương. Chế Linh đừng trải qua giai đoạn máu lửa của dân tộc nên ông hát đi vào trái tim người nghe… Tuyệt phẩm!!
Những người anh hùng thật sự
Hay lắm
thay vì làm mờ logo ASIA bạn nên làm logo Chế Linh Music che lại sẽ thẩm mỹ hơn
cách hòa âm phối khí quá đỉnh
Asia phối hay
Đầu xuân mình yêu nhau
Cuối hè mình giã từ
Mùa thu xuôi quân khu
Cho đến đông tàn chỉ nhận một lần thư ?
Có lẽ chưa bao giờ, kể cả thời VNCH, nhạc Bolero thịnh hành và được người trong nước mê mẩn như bây giờ, đặc biệt ở miền Bắc, nơi mà trước 1975 Bolero được dán cho cái nhãn “nhạc vàng” và không còn đất sống, một số người thích hát loại nhạc này đã bị tù đày 10-15 năm, để phải chết hay khốn khổ cả một đời, trường hợp Phan Thắng Toán (tức Toán Xồm) và Nguyễn Văn Lộc (Lộc Vàng) ở Hà Nội là những điển hình.
Bây giờ Bolero như trận cuồng phong, phá tan mọi thành trì, chiếm ngự tất cả mọi nơi, từ thành phố đến nông thôn, từ các “tụ điểm”, sân khấu “hoành tráng”nhất, len lỏi đến tận các hang cùng ngõ hẻm, “vùng sâu vùng xa”, kể cả trong các đám ma, đam cưới; làm mê mẩn từ người già đến con trẻ, từ những ông quan lớn, đại gia đến dân dã, bần cùng. Ở đâu cũng nghe Bolero. Người ta không còn đếm được các chương trình tìm giọng hát cho loại nhạc này: “Hát Cùng Bolero”, “Thần Tượng Boleo”, “Solo Cùng Bolero”, “Tình Bolero”, “Tình Bolero Hoan Ca”...
Những cuộc thi hát nhạc Bolero thu hút hằng vài chục ngàn thí sinh, đủ mọi thành phần, cán bộ, sĩ quan, thầy cô giáo, các em bé 7, 8 tuổi, đến từ “mọi miền đất nước”. Từ những danh ca, “nghệ sĩ ưu tú”, “nghệ sĩ nhân dân” đến anh bán kẹo kéo dạo đều đua nhau hát và kiếm tiền bằng Nhạc Bolero. Và không cần biết cho phép hay không, họ hát đủ mọi đề tài: miền Nam thanh bình, tình yêu, tình lính, đời lính (VNCH), kể cả những bản nhạc chiêu hồi, như “đêm nay trăng sáng quá anh ơi, sao ta lìa cách bởi dòng sông bạc hai màu”, “miền Nam có nắng thanh bình có đồng lúa đẹp có tình quê hương, anh ơi mau sớm lên đường, bình minh còn đợi ruộng nương còn chờ...”v.v...
Trong cái khát khao Bolero ấy, thực chất chính là nỗi khát khao khung trời, con người, nếp sống, tình cảm, tấm lòng đối với quê hương đất nước của quân dân miền Nam thuở trước, và đặc biệt là tính nhân bản đã hoàn toàn thiếu vắng tại miền Bắc trên bảy mươi năm và tại miền Nam hơn bốn mươi năm dưới chế độ Cộng Sản. Khi một ca sĩ hát, họ thả hồn vào từng lời ca, cùng bâng khuâng với những hình ảnh, tình tự trong nhạc phẩm, họ có cảm giác đang được sống trong cùng không gian và thời gian mê đắm ấy. Người nghe thì hồn như bay bỗng đến chốn thiên thai nào đó, họ đắm chìm trong cảm xúc của một thời hạnh phúc, mà người miền Nam đã mất đi trong tiếc nuối, và người miền Bắc thì khát khao nhưng chưa bao giờ được sống.
Và như thế, một thiên đường Miền Nam trước 1975 thực sự đã sống lại trong lòng mọi người, thiết tha và mãnh liệt. Văn chương hay âm nhạc là những phạm trù phản ảnh trung thực nhất cho một xã hội. Bolero, đã làm đúng vai trò ấy, đã suốt một thời thăng hoa qua cuộc sống chan hòa yêu thương, nhân bản, và nhạc Bolero cũng chính là tiếng than ai oán, bi phẩn của người dân miền Nam thời ấy, khi mà cuộc chiến phi lý và bẩn thỉu nhất do bọn người CS rừng rú gây ra để phá hoại đất nước, giết chết bao thế hệ thanh niên của hai miền, và tạo cảnh huynh đệ tương tàn, làm hệ lụy lâu dài cho cả một dân tộc.
Những thế hệ ở Việt Nam bây giờ có cảm xúc như thế nào khi nghe những bài Tám Điệp Khúc, Đêm Nguyện Cầu, Kẻ Ở Miền Xa, Hai Chuyến Tàu Đêm, Đường Xưa Lối Cũ, Sương Trắng Miền Quê Ngoại, Những Đóm Mắt Hỏa Châu...? Và trong tất cả những bài ca về lính mà họ đang say mê hát, họ có tìm được câu nào hô hào “sinh Nam tử Bắc” hay “thề phanh thây uống máu quân thù” như trong chính bài quốc ca CS?
NhạcVANG CÓ ĐƯƠC NHỜ MIÊN NAM TỰ DO ,CẢM XUC CUÔC CHIẾN TANG THƯƠNG ...MÀ CÓ AI TẠO RA CHIẾN TRANH
@@tranbaogiang6217 - Tuyet voi, Nhạc hay vầy mà trước kia họ cấm, nói với em là lai căng đồi trụy phản động - đúng là sú.c vật...Còn ca thì quá ngọt, miễn bàn.
Nhạc của lính VNCH là nhạc trữ tình, nhạc của người lính thủ thành, yêu quê hương và yêu thương người hậu phương, ko phải nhạc tàn sát xung phong bắn giết, 😅😢
bạn nói hay lắm I like ❤
Đúng là suy nghĩ của lũ bán nước 😂
Thế thì mới phải bỏ chạy. Ra chiến trường mà nghe toàn cái thể loại mùi mẫn này thì còn nhuệ khí nào mà chiến đấu. Bên quân giải phóng chúng tôi cũng nên cảm ơn mấy ô nhạc sĩ và ca sĩ dòng nhạc này cũng nhờ vậy mà chiến thắng cũng dễ hơn 😊. Tôi k có nói là dòng nhạc này k hay nha. Hiện giờ nhà nước đã cho phép thì đong nhạc nào cũng vậy cũng có cái đặc biệt của nó.
@@KienNguyen-lh1moghê vậy, bên giải phóng chúng tôi
Chúng mài quân ăn cướp chứ đừng có mang danh nghĩa quân phỏng dái à@@KienNguyen-lh1mo
Kinh điển.
Thủy quân lục chiến - Chỉ tiến không lùi
Sao mình không tìm được thông tin của cs phương vũ vậy bạn ơi
ổng không phải ca sỹ , dân làm ăn kinh doanh bình thường thôi , hát tốt và có quen biết bên Asia nên tham gia 1 bài cho vui
@@huyhoangquoc8305 thì ra là vậy cảm ơn bạn nhé
Bąn nói chính xác nó ca cho vui thôi.
Nó đuoc đăng lên mąng là kỳ tích rôi, khõi phåi hõi nhìêu bąn oi.
Tôi yêu nhạc VNCH....
Giọng ca giống ca sĩ Mạnh Quỳnh
hay
Thủy quân lục chiến
Trang phuc nay la di ben binh chụng nào z
Trời ơi, ngữ pháp tiếng việt là đây sao?
Thủy quân lục chiến
Thủy quân lục chiến đó bạn
Sao mình cung ko tìm được thông tin của cs Phương Vũ nha cả nhà ơi
Khách mời thôi k phải ca sĩ b
@@TuanKhoa-sb3cw cs phương vũ đi hát tân cổ với ns Ngọc Huyền, mình đã tìm được thông tin của bạn ấy rồi bạn
2:35
Đồ này lĩnh mỹ đúng k ạ, bài đang ca cho lính mỹ hay hát nhớ về lính việt
Nói về người lính Việt Nam muốn giữ trọn lãnh thổ, Nam Bắc mà chi!
Quân phục quân lực Việt Nam Cộng Hòa chứ khong phải bộ đội bắc cộng. Quân đội bảo vệ miền Nam tự do chứ không phải quân ăn cướp, lũ bắn lén đánh chui xe hòa ước đình chiến 3 ngày Tết mậu thân lúc bà con đang vui đón Tết để phá miền Nam. Cũng không phải cái quân đội 1974 anh em miền Nam bị Trung cộng đánh chiếm đảo thì câm như hến không dám hé răng 1 tiếng phản đối. Không phải lũ quân đội mang tiếng "giải phóng" mà đánh tới đâu bà con gồng gánh chay vô Nam tới đó. Quân đội nào đó thích vỗ ngực tự lực đánh Mỹ nhưng ăn ngập họng viện trợ vũ khi lương thực quân cụ từ khôi soviet và tàu khựa. Không phải quân đội ăn cướp xong vơ vét khuân đồ về Bắc. Lũ đạo đức giả
Đó là quân phục của người lính VNCH
bản nhạc này nhạc sĩ sáng tác là Trần thiện Thanh sáng tác cho Đại uý Vũ mạnh Hùng thuộc binh chủng Thủy quân lục chiến đã chết ở cầu Bình loi năm xưa, binh chủng Thủy quân lục chiến là áo xanh chú đâu phải áo nâu, tôi không hiểu tại sao anh thích đổi lời của nhạc sĩ sáng tác quá vậy, bây giờ thật sự tôi không còn thích anh nữa vì anh nói một đường làm một nẻo không giống cs gạo cội của nền âm nhạc việt nam nữa,bây giờ tôi mới thật sự khinh anh, vì anh chẳng ra gì, anh đừng khen chê những cs khác nữa nhall
Đăng thì đăng còn làm mờ chi vậy ???