Tại sao chúng ta phải học toàn lý thuyết không dùng đến?

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 3 ноя 2022
  • Những lý thuyết nặng nề đã và sẽ trở thành cơn ác mộng với các học sinh. Tại sao chúng ta cứ phải học những thứ phức tạp quá mức, để rồi không bao giờ dùng đến khi học xong?
    Tham khảo nguồn thông tin: Tổng hợp
    Like và Subscribe để ủng hộ Vẽ Chuyện tạo nhiều video hay hơn nhé!
    Fanpage: / vechuyenofficial
  • РазвлеченияРазвлечения

Комментарии • 375

  • @ThaiLe-wv8pc
    @ThaiLe-wv8pc Год назад +533

    Vấn đề là kiến thức quá cao siêu ở trường lớp k phù hợp với mọi đối tượng. Có người thích tư duy - phân tích, có người lại thích sự sáng tạo hoặc các lĩnh vực xã hội, ở trường lớp vn k đáp ứng đc điều đó. Họ quá chú tâm vào các môn tự nhiên và coi rẻ những môn học khác.

    • @HieuLE-co8er
      @HieuLE-co8er Год назад +35

      thế học khối c d k h đi thế cũng nói được

    • @canhpoh
      @canhpoh Год назад +36

      Này muốn tư duy, phân tích, sáng tạo thì phải học thừa ra nói cho hợp lý nếu nhét vào não Hàng đống tư duy khó nhưng hợp lý thì não sẽ biết suy nghĩ logic hơn và to như điện thoại đầy dung lượng, coi kênh phân tích game là biết

    • @vy557
      @vy557 Год назад +5

      @@lmao5423 sao khẳng định chắc nịnh vậy bạn, có quan hệ, có tiền muốn làm nghề gì chẳng dc, chri sợ k có 2 cái đó thôi

    • @quocbao023z
      @quocbao023z Год назад +35

      @@lmao5423 Thế bạn có dám khẳng định là cái người khác giỏi, bạn cũng giỏi ko. Con người mỗi người đều có cá tính và sở trường riêng, chả có ai giống nhau cả. Việc yêu cầu mn đều phải giỏi giống nhau là một nghịch lý

    • @baoao9074
      @baoao9074 Год назад +1

      thời đại tự học vs internet thi từ tìm kiếm mà hk thôi chứ chả trường nào đáp ứng dc hết đâu

  • @KhoaNguyen-xi8rk
    @KhoaNguyen-xi8rk Год назад +215

    Cơ mà có 1 lỗ hổng cực to trong việc đó là VN chỉ đang cố "chạy" càng nhiều kiến thức cao hơn càng tốt. Và từ đó sinh ra vấn đề là học sinh chưa kịp tiếp thu và tìm hiểu chuyên sâu về kiến thức đó thì đã sang một kiến thức khác r. Bên cạnh đó việc dành tgian tìm hiểu kĩ về kiến thức của 1 môn học là đã lâu r, nhưng hs phải học tận 13 môn, đã v chỉ tính riêng toán lí hoá thì đã chiếm hầu hét tgian để tìm hiểu r. Chung quy lại học kiến thức mới nặng hơn ko xấu, nhưng quan trọng là bộ giáo dục phải biết sắp xếp cho hợp lí phù hợp khả năng hs. Em thấy kiểu học như hiện giờ chỉ như đi lướt qua, tham quan cái bề nổi của những kiến thức đó chứ ko giúp học sinh đi sâu vào để ptr tư duy.

    • @hoanghung3921
      @hoanghung3921 10 месяцев назад +8

      Suy nghĩ giống tôi 👍

    • @Phat533
      @Phat533 10 месяцев назад +6

      Rất hay 👍👍

    • @takaramaka1024
      @takaramaka1024 3 месяца назад +4

      Vấn đề lớn đối với VN là chưa có đủ các tập đoàn quốc gia đủ mạnh để gánh vấn đề việc làm. VN muốn học theo Nhật, Hàn nhưng quên mất là 2 quốc gia này có nền công nghiệp phát triển mạnh. Chả thế mà người VN đi xuất khẩu lao động sang đó nhiều như vậy.
      Chúng ta học nhiều nhưng thiếu chỗ làm để áp dụng kiến thức thì cũng vô nghĩa.

    • @justabkb
      @justabkb Месяц назад

      Đồng tình với bạn luôn , mình đi học 12 năm phổ thông cảm giác như đi học chỉ để đi thi chứ để hiểu sâu cũng k đc vì mỗi lần học xong là phải tập trung làm bài tập hoặc luyện các dạng bài có trong đề thi, đặc biệt là hồi cấp 2. Hồi ấy mình nhớ cứ đến kỳ thi giữa kỳ hoặc cuối kỳ là các thầy cô toán , văn lại xin hết các tiết những môn "phụ" để cho bọn mình làm đề ôn thi nên hầu như đi học chỉ biết mỗi 2 môn Toán và Văn những môn còn lại đúng chuẩn 'cưỡi ngựa xem hoa'

    • @HaMinhKhang--
      @HaMinhKhang-- 8 дней назад

      Cả một cái ngành giáo dục thì khó mà thay đổi đc chứ nói chi nay mai, mình hiểu đc bất cập thì mình cứ tìm hiểu về việc học sau này tự giáo dục con cái mình nó hiểu đc việc học như nào, mỗi người đều làm thế thì tự nhiên ngành giáo dục sẽ có chuyển biến, thay đổi từ cái nhỏ chứ thay đổi toàn cục chưa bao giờ là dễ hoặc phải đánh đổi

  • @FerrisDuke727
    @FerrisDuke727 Год назад +31

    Sau khi tôi xong đh, đi làm ngẫm lại thời cấp 3 tôi thấy kiểu: Mình có siêu năng lực để nhét cái đống kiến thức đó vào não để kiểm tra 15 phút, 1 tiết, thi học kì và thi đại học sao? Cuối cùng khi vào đời thì nó... không có tác dụng đáng kể. Đơn giản vì ở xã hội người ta cần chủ động nắm bắt thông tin, giao tiếp xã hội, kĩ năng phản biện, phối hợp đồng đội để làm việc. Trong khi những kĩ năng đó theo một hướng gì đấy bị coi là xấu trong học đường, đặc biệt là phản biện. Phản biện ở đây là đưa ra ý kiến bản thân một cách có logic và tôn trọng ý kiến đối phương, đưa ra kết luận và chấp nhận kết quả sau khi hoàn thành phản biện. Thời tôi và nhiều bạn 9x trở về trước không hề có được một môi trường học tập chủ động cho học sinh như vậy, đa số đều là bị động nhồi nhét kiến thức, học, thuộc, nhưng không hiểu hết mọi thứ. Đến khi lên đh mới có môi trường học tập đúng nghĩa, từ đó tư duy của tôi cũng thoáng hơn, dễ tiếp thu và chủ động hơn
    Nên tôi cũng hay khuyên mấy đứa cháu của tôi rằng học để cho bản thân hiểu mình đang tiếp thu kiến thức, làm chủ kiến thức còn hơn học thuộc 100% bài để đạt điểm cao. Học thì phải chủ động hỏi, hỏi ngoo cũng được, hỏi thầy cô không được thì hỏi bạn bè, hỏi bạn bè không ra đáp án thì lên mạng tìm hiểu, học cách tìm kiếm trên mạng cũng là một kĩ năng cần thiết dù bạn làm gì đi chăng nữa. Nếu bản thân không thích môn học nào đó thì chỉ nên cố gắng không bị điểm kém. Còn khi đã chọn môn mình thích, hoặc đã chọn nghề thì cố gắng hết tâm trí để học nó, học bằng chính đam mê thì mới gặt hái được thành công sau này

  • @tea3146
    @tea3146 Год назад +105

    Artstyle giống kurzgesagt nhưng mà vibe Việt gần gũi + với văn hay thuyết phục, coi cuốn vãi
    Chúc kênh phát triển mạnh trong tương lai

  • @congconngaonghe
    @congconngaonghe 6 месяцев назад +12

    Không đặt nặng lý thuyết như các nước phương tây, thì luôn có nhiều sáng chế giúp ích cho nhân loại.
    Còn các nước bảo thủ châu Á và nhất là các Quốc gia Ả Rập, Hồi Giáo suốt ngày lý thuyết cứng nhắc.
    Bóp chết sự sáng tạo của nhân loại

  • @merrouge7233
    @merrouge7233 Год назад +32

    nói chung thì...giáo dục vẫn đang có nhiều vấn đề bất cập

  • @vhv3862
    @vhv3862 Год назад +20

    Đồng tình: Phải, việc học những kiến thức nâng cao không liên quan cũng không phải là một ý tồi. Ngoài việc rèn luyện trí não, việc học đa dạng các lĩnh vực còn mở rộng cơ hội nghệ nghiệp cho học sinh. Bản thân mình chưa bao giờ nghĩ rằng ra trường sẽ đi làm lập trình viên, và nếu không có những kiến thức toán cấp ba có lẽ mình sẽ phải mất nhiều thời gian làm quen khi học chuyên sâu vào ngành.
    Không đồng tình: Khối lượng kiến thức nhiều đã kiến nhiều bạn học sinh học tủ, học lệch. Phải, như tôi đã nói, việc học những kiến thức nâng cao không liên quan cũng không phải là một ý tồi, nhưng học sinh ít ai học để hiểu, mà chủ yếu là để được điểm cao, tranh suất vào các trường đại học. Việc học đối phó rất có hại, vì người học không thực sự hiểu những gì mình được học. Giáo dục hiện nay tạo ra một hệ lụy nơi những cô cậu học sinh bị áp lực về điểm số, và sau nay ra trường họ vẫn giữ cái tư tưởng đó. Học để lấy bằng, học để qua môn, sau này ra trường chuyên môn không có, năng lực làm việc cũng không có. Chung quy lại thì cách giáo dục hiện nay vẫn còn hại hơn là lợi.

  • @hieuthemedic4013
    @hieuthemedic4013 Год назад +78

    Thực ra mà nói chẳng mấy học sinh nào là không học được những cái kiến thức đấy cả, trải qua một vài tháng học là có thể làm được các dạng bài với độ khó tương đối nhưng khổ nỗi giáo dục các cháu toàn giáo dục kiểu nhồi nhét công thức phun mực lên giấy kiểm tra lấy điểm nên đâm ra kiến thức nó có hay thực dụng đến mấy cũng chả được học sinh áp dụng vào đời sống. Mà đến giáo viên cũng chỉ nói phiếm phiếm nó dùng cho cái này cái kia cho hết tiết học. Chưa kể nền giáo dục bị ảnh hưởng nặng bởi định kiến về đời sống nghề nghiệp nên đâm ra những môn năng khiếu nghệ thuật bị lờ lớ lơ một cách vô tội vạ, giáo viên chỉ tập chung cho mấy cháu giỏi toán lí hoá chứ văn sử địa lại vứt xó trong khi tầm quan trọng của các môn học là như nhau cả

    • @tuantran-gi8pn
      @tuantran-gi8pn Год назад

      Có vẻ đúng

    • @misumi4574
      @misumi4574 Год назад

      Quá đúng thưa bộ trưởng bộ giáo zuc 😅

    • @GiangLeIloveSouthVN
      @GiangLeIloveSouthVN Год назад

      Co 1 vai phan dung nhung van thieu

    • @tunguyenthanh489
      @tunguyenthanh489 Год назад +4

      trải qua một vì tháng:))))) hà vài tháng 1 một môn không nói nhưng lại cả đống môn đè đầu cưỡi cổ học , chưa kể đến chỗ nào họ giỏi họ dở thông minh điểm nào . Nên dành học chuyên môn cho học sinh thích điểm nào cụ thể chứ nền giáo dục giờ nát quá con nít còn đi chửi hề bằng được mà điểm đạo đức ở trường toàn 10😂

    • @ducanhnguyen8775
      @ducanhnguyen8775 11 месяцев назад

      Toán Văn Anh, Toán Lí Hoá thì đc coi trọng nhưng Thể dục, âm nhạc, mĩ thuật, sử, địa, GDCD thì gần như bị cho ra rìa. Tuy nhiên ít ra mấy môn đó còn có điểm còn Thể dục-Âm nhạc-Mĩ thuật thì có Đạt và không Đạt thôi

  • @bao6968
    @bao6968 Год назад +49

    •Mình từng quan niệm:
    "Trường cấp 3 nào cũng như nhau! Nếu ở trường top điểm mình dễ gặp đc những con người có cá tính thì trường bét cũng vậy. Dựa trên trải nghiệm của bản thân, mình từng tin những bạn học kém chắc chắn sẽ có những tài lẻ, những kĩ năng thú vị. Vì họ đã dành thời gian khi người khác đâm đầu vô học lý thuyết suông để tích lũy cho mình những công cụ thiết thực hơn. Thời gian đầu bản thân mình cũng thấy nó rất ra gì và này nọ.
    •Nhưng 1 phần nhờ video này mình đã có cho bản thân 1 góc nhìn mới về chủ đề trên, rõ ràng và cụ thể hơn.
    •Hiện tại mình lớp 10, và thật sự thấy khá tiếc vì vào đây những con người mình đang gặp chẳng có gì hay ho như mình đặt kỳ vọng cả.
    •Và đó cũng là lúc mình nhận ra mình và các bạn trong lớp hiện tại đã bỏ bê việc "tập gym cho bộ não", that 's why quan niệm của mình đã hoàn toàn sai.

    • @dominichihi728
      @dominichihi728 Год назад +9

      Ở trong một môi trường lười học và thiếu động lực cx sẽ kéo mình xuống theo

    • @thanhquan5869
      @thanhquan5869 Год назад +5

      Tôi qua cấp 3 r ,thấy cấp 3 trường nào chả giống nhau do mik học chứ do ai

    • @trannam9224
      @trannam9224 Год назад +1

      Cấp 3 tôi và mấy đứa trong lớp tôi thì chỉ có 1 mục đích duy nhất là học để đỗ đại học tuy nhiên vẫn chơi trong tầm kiểm soát và khi đỗ được thật thì bọn tôi làm khá nhiều thứ mà trước đây mình không làm kể cả việc dở hơi nhất và học thì vẫn học

    • @tolahieu7388
      @tolahieu7388 Год назад +1

      ​@@thanhquan5869 thế thì bọn học chuyên với bọn học dân lập thì như nhau cả à :)

    • @tathanhminhhung6942
      @tathanhminhhung6942 Год назад +2

      xưa t cũng nghĩ trường nào cũng na ná nhau đấy, nhưng k phải nhá có nhiều trường nghiêm hơn, học cũng sẽ khác

  • @halo-dev7807
    @halo-dev7807 23 часа назад +1

    Trước đây mình cũng đã nghĩ như vậy cho đến khi tiếp tục học nhiều hơn. Đối với toán học mọi công thức và khái niệm đều được sử dụng ngành công nghệ thông tin như đại số tuyến tính, giải tích, đồ thị... áp dụng cho phần mềm, game, mật mã. Kiến thức vật lý thì áp dụng trong ngành điện, điện tử, vũ trụ. Kiến thức hóa học thì áp dụng cho ngành hóa chất, vật liệu... sinh học thì áp dụng cho y tế, biến đổi gen, đột biến... Nên nói chung là việc học tất cả kiến thức cũng giúp bạn rất nhiều, nếu như bạn chọn một con đường để đi đến cùng thì kiến thức mà bạn học được trong toàn bộ quá trình đều có ý nghĩa. Nên nhớ những người đã thay đổi thế giới là những người đã tạo ra những lý thuyết và bạn đang học. Một người bình thường sẽ không cần đến những thứ này

  • @QuanNguyennv
    @QuanNguyennv 9 месяцев назад +8

    Mình nghĩ giáo dục việt nam đang mất cân bằng nhiều hơn là chất lượng của nó. Nguồn lực thời gian, tiền bạc, sức lực của mỗi người đều có hạn, nếu như quá chú trọng vào một phía bạn sẽ bỏ rơi đi phía còn lại. Học quá nhiều mà thiếu đi các hoạt động xã nội khác sẽ khiến chúng ta phát triển không cân bằng. Có một thần đồng người hàn quốc nào đó mười mấy tuổi đã được mời vào nasa làm việc, nhưng sau đó vài năm ông đã chọn quay về quê hương và làm một nhà giáo, một công việc không quá áp lực. Người ta phỏng vấn ông tại sao ông lại từ bỏ một nơi như Nasa, ông nói rằng tôi đã mất đi tuổi thơ vì phải học quá nhiều và bây giờ tôi muốn có một cuộc sống yên bình hơn.

  • @My_chat_blanc
    @My_chat_blanc Год назад +8

    Thay vào đó thì tổ chức dã ngoại để học sinh bik cách sinh tồn như nhóm lửa, nấu ăn vẫn tốt hơn. Ý kiến của tui thôi, vừa áp dụng vào đời sống vừa rèn luyện não tư duy cách nấu ăn. Giờ tôi thấy lớp tôi 15, 16 tuổi r mà đến cả rán trứng còn ko bik, chán thiệt.

  • @AuynetMusic3795
    @AuynetMusic3795 Год назад +19

    bỗng lướt thấy video này và sau khi xem xong mình đã hiểu tại sao chúng ta lại phải học lý thuyết không dùng đến

    • @ngocnguyenthiminh9903
      @ngocnguyenthiminh9903 Год назад +1

      Nhưng vấn đề là sau này đi làm mình chảcan nó trong khi đấy mục đích của mỗi người sau này là trở nên giàu có thì có kiến thức mà ko biết cách kiếm tiền thì vẫn nghèo

    • @ngocnguyenthiminh9903
      @ngocnguyenthiminh9903 Год назад +1

      Vậy thì tại sao phải nhồi nhét đạm hàm tích phân , H2 + O2, định lí pitago , căn bậc hai nó có giúp mình giàu ko

  • @nguoibianbi9943
    @nguoibianbi9943 Год назад +6

    Ko phải là kiến thức đó vô dụng mà là do môi tr bên ngoài ko cho cơ hội dùng chúng hoặc ko bit cách áp dụng😢

  • @huyhoangnguyen7239
    @huyhoangnguyen7239 Год назад +11

    lý luận như video nói thì chẳng nhẽ học những thứ áp dụng thực tế thì k0 cần phải dùng đến tư duy và tăng cường bộ não? Tại sao lại cứ lăm lăm cái lý lẽ là học lý thuyết cao siêu, giải bài tập khó giúp tư duy giải quyết vấn đề trong khi nhìn thực tế thì có rất nhiều vấn đề ngoài xã hội hầu hết mọi người đều không giải quyết đc????

    • @BinhNguyen-cm1zc
      @BinhNguyen-cm1zc Год назад +3

      Tôi đồng ý với quan điểm của bạn. Những thứ cao siêu ấy nên dành cho những bộ não cao siêu họ học, còn những bộ não bình thường thì sao họ tiếp thu nổi những thứ đó. Rèn luyện tư duy đâu nhất thiết phải đưa những lý thuyết cao siêu vào dạy là sẽ rèn đc, với người học giỏi thì ko nói nhưng đối với người học dở thì họ nhìn vào họ choáng rồi thì rèn cái gì nữa mà rèn.

    • @huyhuynh6497
      @huyhuynh6497 Год назад

      Bạn đúng nhưng chưa đủ. Chương trình phổ thông là nền tảng và tư duy được đặt lên hàng đầu. NHƯNG ngoài việc rèn luyện tư duy và cung cấp kiến thức nó còn là một hình thức chọn lọc phân hóa để học sinh thấy bản thánh thích/giỏi trong lĩnh vực nào để chọn ngành chọn trường cho bản thân.
      Dễ hiểu thì giả sử có 1 đoạn đường cấm xe trên 10 tấn và dưới 5 tấn. Mặc dù bạn có con xe 15 tấn chở 1 lần là xong việc hoặc 1 đội xe 3 tấn đi chung cho vui nhưng bắt buộc bạn phải chọn mấy con xe 6-9 tấn để đi. Trường hợp này cũng thế nó phải đảm bảo nhiều yếu tố chứ mà chỉ yếu tố tư duy hay kiến thức thì dễ quá.(này là tui quy chiếu đơn giản để dễ hiểu thôi chứ thực tế thì nhiều lắm)

  • @chilinhvu2851
    @chilinhvu2851 Год назад

    kênh và chủ kênh quá dễ thương ạ. kiên trì ra video nha nha.

  • @ngochung9319
    @ngochung9319 Год назад +16

    Nói trắng ra thì học những cái khó đó là cách để phân lập ra từng bộ não vào từng các ngành nghề
    Và mình cảm thấy học các môn ở trường cấp 3 không thừa với mình
    Nó tôi luyện tư duy ý chí cho mình, là nền tảng cho sự phát triển của mình sau này

  • @minhquannguyeninh2149
    @minhquannguyeninh2149 Год назад +34

    Em từng nghe qua điểm này ở một người anh và lúc đó em còn nhỏ nên ko phản biện đc chút nào nhưng với trình độ tư duy cấp mẫu giáo thì em nghĩ những bài tập não này cứ như tập cho vui ý vì khi còn đang đi học thì ai cũng đều luyện tập não bộ của mình nhưng khi ra trường mấy ai mà có cái tư duy học suốt đời cơ chứ vậy là não ta càng ngày xàng yếu đi . Kết luận là theo em nhà trương nên cho học sinh một sự tò mò về thế giới một sự muốn khám phá (gọi chung là sự tự học) lúc đó việc tập não là niềm vui của mỗi người, có người có thể học tâm lý, có người có thể học vật lý, tài chính... Thật ra em là 1 học sinh lớp 10 và đang học tại một trường trung cấp nghề một trường được cho là toàn những thk ng* và với em thì em nhận ra mình thích tâm lý cũng để tìm một môi trường tự do hơn và hiện tại thì em đang học ngoài (thường là sách hoặc mạng xã hội) về tâm lý và cả 1 ít về đầu nữa.

    • @bao6968
      @bao6968 Год назад +6

      Mình cũng có cùng trường hợp với bạn, cũng lớp 10, học tại 1 ngôi trường đc cho là chỉ những đứa ngốc mới vào.

    • @lud4271
      @lud4271 Год назад +7

      Tui thì hứng thú vs trường nghề vì tui có tính cách muốn thử những thứ ms lạ(tôi nghĩ ko thử thì làm sao bt đc)

    • @armgym12
      @armgym12 Год назад +3

      @@bao6968 tôi học trường bổ túc đây

    • @KawahaghiteiDyler
      @KawahaghiteiDyler Год назад +5

      Tôi cũng vậy tuy đang lớp 9 nhưng lại hứng thú việc viết truyện và vẽ nhưng bây giờ buộc Phải vù đầu vào mấy cái đề toán văn anh làm tôi ko thể có 1 thời gian nghĩ ra 1 cậu truyện tử tế để viết Lên cả

    • @KawahaghiteiDyler
      @KawahaghiteiDyler Год назад +1

      @@DiepNg-gz5cmđiều tôi muốn nói với bro sẽ hơi phản quan điểm chút và có thể làm ông khó chịu mong ông ko cảm thấy khó chịu : cái việc tham gia hđ văn nghệ thực ra theo tôi thấy ko hẳn là vô nghĩa đâu mà tôi thấy rằng việc tham gia hđ văn nghệ thực chất có ích việc giảm stress ở 1 số người như tôi chẳng hạn, việc đc cười, vỗ tay làm tôi sảng khoái hẳn đi hơn nữa ngay từ đầu ông "có lẽ" khi nhận ra những thằng ng.u như tôi thường bị ăn ch.ửi và điều đó làm cho tôi 1 phần quen bị ăn ch.ửi và 1 phần thấy rằng đừng bao giờ nghĩ đến việc trở thành hsg , vậy nên tôi đã chỉ học thêm do cô toán, văn hay anh ở trường dạy cho thôi chứ ko đi học đâu nữa cả và chỉ học để đủ điểm qua môn thôi chứ ko học ngày học suôi đâu, vậy tuy nhiên gđ, bố mẹ hay người thân , giáo viên thất vọng về mình NHƯNG họ có xu hướng "kệ mẹ m, m thích làm gì thì làm,m học gì thì học" điều đó tạo nên sự tự do trong việc xác định tương lai mình, mặc dù vậythứ mà mình sẽ đánh đổi là..."phẩm giá" của mình, lòng tự tôn và niềm kiêu hãnh của mình

  • @ThaYami
    @ThaYami Год назад +21

    Không có môn học nào là thừa cả. Học thói xấu mới thừa chứ kiến thức là không bao giờ thừa.
    Mình đã từng làm việc với các bạn sinh viên mới ra trường, tuy không nhiều nhưng các bạn có điểm đầu vào cao luôn có trách nhiệm trong công việc, tư duy logic và hiệu quả hơn nhiều các bạn có điểm đầu vào đại học kém hơn.

    • @phatxity9948
      @phatxity9948 Год назад +2

      Nói biết vớ vẩn, kiến thức mà không áp dụng không để kiến thức hữu ích trước chả thừa, hoc trong cái tầm tuổi đáng lẽ đại học còn nhỏ mà không thừa mà nhồi toàn cái không cần thiết chả để làm gì

    • @phatxity9948
      @phatxity9948 Год назад +3

      Có trách nghiệm hay không nó là do Thái độ tính cách chứ chả phải điểm số gì ở đây cả, sao không so với các bạn đi làm luôn hay gì mà so với người điểm thấp hơn

    • @tuannguyenquoc2433
      @tuannguyenquoc2433 Год назад +2

      @@phatxity9948 thế ông nghĩ xem tại sao nó điểm cao tại sao nó học giỏi. Không phải vì nó có "trách nhiệm" làm toàn bộ bài tập à, có "trách nhiệm " đi học hằng ngày, Và đồng nghĩa là có "trách nhiệm " làm toàn bộ nhiệm vụ được giao. Đây là 50% những gì HR cần ở ứng viên

    • @phatxity9948
      @phatxity9948 Год назад +1

      @@tuannguyenquoc2433 có đứa giỏi sẵn cứ làm bt mà chả cần đi học hay đến đúng giờ đấy,thứ 2 đi có những đứa chăm làm bài đầy đu mà điểm kh cao bằng đứa học ít có năng khiếu về cái đó hơn đâu chắc nghĩa là nó có trách nghiệm hơn còn tùy vào nhiều yếu tố như cách trình bày..

    • @ThaYami
      @ThaYami Год назад

      @@phatxity9948 điển hình của một đứa học kém :)) biết sao ngta học giỏi ko. Do thái độ học tập nghiêm túc và tinh thần tự giác đã rèn từ nhỏ.

  • @HitosimpNoelle
    @HitosimpNoelle 4 месяца назад +4

    Đây là 1 chút nhận định của 1 giáo viên dạy Lý hay KHTN lớp 6 kiêm luôn gv của tôi bây h
    Cô ấy nói rằng mấy ông giáo viên tiến sĩ gì gì đó nói chung là ng làm và kiểm duyệt sách cho học sinh nghĩ rằng chúng học sinh bây giờ rất giỏi. Bằng chứng cô ấy đưa ra chính là con trai cô ấy chỉ mới học lớp 1 lớp 2 đã học về ba-zơ hay cả chương trình khối 6 tôi đang học. Thậm chí bé ấy đã thuộc và nói như gió bảng cửu chương nhân và chia. Tôi thực sự ko bt mấy ông biên soạn sgk nghĩ gì...

  • @hoangthientikcon
    @hoangthientikcon Год назад +9

    Thầy tui nói: *Học Toán không phải để các tính cộng trừ giá trị mà để các em mua hàng không cần nhìn giá!*

    • @kimhue90jana98
      @kimhue90jana98 7 дней назад

      Và rồi đéo thể tính nhẩm đc 7 lạng thịt vs giá 95k/kg là bao nhiêu tiền trong khi bà bán thịt đã dọn hàng để về trong khi mày vẫn đang bấm máy tính !

  • @trinhtienquan
    @trinhtienquan Год назад +4

    Please ra nhiều video admin ơi, mê lắm 🥹

  • @coolnamehere5582
    @coolnamehere5582 10 месяцев назад +1

    hi vọng kênh này ngày càng phát triển và cung cấp kiến thức, kích thích sự tò mò trong mỗi người và thập chí vượt kurgesagt:))

  • @sunthe3981
    @sunthe3981 Год назад +4

    giá trị môn học nằm hết ở thực hành thực tiễn h in ra vào trong giấy nhét vào đầu học sinh thì nó ko có giá trị j mấy, giống như nói cà phê đắng nhưng đắng thế nào thì ng chưa uống chả bt như nào

  • @01.lequangtamanh76
    @01.lequangtamanh76 7 месяцев назад

    Đang xem video của veritasium,nhưng lại đề xuất ra kênh này, ý tưởng truyền đạt video cần đầu tư rất nhiều thời gian, chúc kệnh bạn ngày càng phát triển hơn🎉

  • @ginsilver7547
    @ginsilver7547 Год назад +5

    Vấn đề là các bài tập này có tính hệ thống, bn gần như k thể giải được nếu k năm vững k.thức trước đó. Từ đó đứng trước các bài tập khó thì thay vì cố gắng vắt óc giải, các em đã k thể giải nó ngay từ đầu. Những em muốn học lại k thức củ thì sẽ gần như không thể bắt kiệp với các em khác nếu k nổ lực 300% - từ đó 1 tập thể lớp 40 em, chỉ có 10 em là theo kiệp bài, cứ cho là 5 em nữa cố gắng học lại, thì các bài tập toán này vẫn chỉ hoạt động với k tớp 50% các em học sinh... Nhìn rộng ra trên toàn quốc, thế hệ trẽ cùng khối chỉ chưa đạt đến 50% các em được tiếp thu kiến thức.
    Đây chính là lổ hổng trong lối tư duy bài tập nâng cao là để rèn luyện trí óc.

    • @Dx-mm2ej
      @Dx-mm2ej Год назад

      Đương nhiên rồi bạn, làm các bài tập có mức độ thử thách cao thì ngoài tư duy còn phải có cả kiến thức trước, bài tập càng khó, kiến thức cần sử dụng đến càng nhiều. Ví dụ như dùng các đoạn thẳng để xếp thành hình vậy, 1,2,3 đoạn thẳng thì khó có thể xếp được nhiều các hình thù khác nhau, nhưng thử dùng 10 đoạn thẳng xem, bạn sẽ xếp ra được khá nhiều hình đấy. Kiến thức dùng trong các bài toán khó cũng thế, các bài càng khó càng phải dùng nhiều các kiến thức có tính liên quan đến nhau. Người đã không giống nhau thì tư duy giống nhau sau được, có người giỏi, có người kém, quy luật tự nhiên rồi, người càng học giỏi thì làm những bài càng khó, người học trung bình thì làm bài ở mức độ trung bình rồi tăng lên, bộ não vẫn được rèn luyện đó thôi.
      Như trên video đã đề cập, "rèn luyện với kiến thức nâng cao có thể không phải là cách hiệu quả nhất, nhưng đó là cách chắc ăn nhất để làm não khỏe".
      Thân!

  • @allmight4522
    @allmight4522 Год назад +4

    Nghe có vẻ hay đấy , nhưng trường hợp đấy chỉ dành cho thiêủ số, hãy tìm hộ tôi những học sinh thực sự yêu thích viêch họ qua ngần ấy năm nhồi nhét, hay học chỉ học để dc học sinh giỏi, để abc xyz , Cái kiểu giaod dục thụ động. Tóm lại thì có rất nhiều vấn đề xoay quoanh nền giaod dục hiện tại, thứ 1 nó thụ động, thứ 2 nó liên quan tới tâm lý học sinh, luyện não, nghe hài hước đấy, thứ 3 là việc quá nhiều lý thuyết mà ko thực hành dẫn tới việc ko b áp dụng, nhanh quên, kết thúc là video có phần đúng, 1 tý nhưng chuae tổng thể, nên giáo dục vb còn phải thay đổi nhiều

  • @phuctran8794
    @phuctran8794 Год назад +9

    Trường bên em cũng nhồi một đống kiến thức vào đầu mà không hiểu sao một số thấy cô trường tôi rất kỳ cục lớp tôi có một số bạn rất chậm hiểu mà thầy cô trường tôi bỏ lơ luôn lúc nào cũng thiên vị hết trong giờ kiểm tra những học sinh giỏi chỉ sai một từ nhỏ vẫn được 10đ nhưng đối với những bạn chậm hiểu cũng sai Đúng chỗ đó một lỗi rất nhỏ nhưng vẫn bị trừ mất 4đ

    • @phamvinh1709
      @phamvinh1709 Год назад

      Bạn lên youtube và tìm "Hiệu ứng Matthew" của kênh Spiderum. Video sẽ giúp bạn giải đáp điều này

    • @lethu-ip8wv
      @lethu-ip8wv Год назад

      Bạn lên youtube tìm "Hiệu ứng Matthew" của kênh Spiderum. Sẽ có giải đáp cho bạn

    • @huyhuynh6497
      @huyhuynh6497 Год назад

      Thế bạn về nguyên lý pareto (bạn thích gọi là quy luật, quy tắc hay gì cũng được cả) thì bạn sẽ hiểu tại sao giáo viên làm vậy.

  • @phase9408
    @phase9408 Год назад +13

    Nguyên nhân là chương trình học thì chỉ có 1, còn hs thì quá nhiều. Vì thế BGD sẽ dạy rất nhiều lĩnh vực khác nhau, mỗi thứ một ít.

    • @minhquannguyeninh2149
      @minhquannguyeninh2149 Год назад +2

      Tiền đâu? haha dạy nhiều mà không đầu tư nhiều và bài bản thì đâm ra dạy hời hợt chả có ý nghĩa j cả như là môn thể dục gần như là giờ để chơi chứ có học j đâu

    • @vinhthinh449
      @vinhthinh449 Год назад +7

      @@minhquannguyeninh2149 Môn thể dục vốn dĩ là để cho học sinh vận động, chứ nói như bạn thì ai cũng làm vận động viên hết à. Mà ai nói không học gì, thế nhảy xa với đá cầu chắc là để trưng nhỉ?
      Giỏi hay kém lĩnh vực gì tự khắc mà biết để mà đầu tư với học các môn còn lại cho hợp lý. Nói thật kiến thức cấp 2 chẳng khó nếu chăm chỉ, còn xác định không học được thì lên cấp 3 đi học nghề đi chứ có ai ép đâu, vì sao cứ phải học những thứ mình không hiểu để rồi đi chửi rủa, trong khi có một lựa chọn khác hợp lý hơn thì lại không chọn?

  • @NguoiLienTuong
    @NguoiLienTuong Год назад +15

    Mỗi người là một câu chuyện nhỏ, từ lúc bắt đầu chúng ta đã khác nhau rồi, nên phương pháp học và tiếp thu của mỗi người là khác nhau. Nhưng mà đa số các trường dạy vài phương pháp cho tất cả, nếu như có cơ hội thì nên làm một vài bài thử cho các bạn học sinh để biết họ tiếp thu kiến thức kiểu gì bằng phương pháp nào là hiệu quả nhất. Cái phương pháp này chắc còn phải nghiên cứu lâu đây

    • @NuriumTaDiem
      @NuriumTaDiem 7 месяцев назад

      Đồng ý với bạn nè chuẩn 😂😂

  • @denivu2304
    @denivu2304 Год назад +4

    có một vấn đề đó là chẳng hạn một đứa có niềm đam mê với lĩnh vực nhất định thì tại sao nó phải học cả những môn không có chút lợi ích cho sở thích đó của nó thay vì dồn toàn lực vào những môn bổ trợ cho ngành đó? Chẳng hạn một thằng đam mê lập trình thì việc học sinh, hóa thì mình thấy hơi thừa thải. Ok học nhiều giúp rèn luyện não mình đồng ý nhưng mà thay vì học bừa để rèn não sao không học những thứ mình biết mình cần với cùng công sức và thời gian đó? Vừa rèn não vừa biết thêm về những kiến thức mình sẽ dùng.

    • @daudau6987
      @daudau6987 Год назад +2

      Yep. Không có kiến thức nào bản chất là vô dụng cả, chỉ là nó không phù hợp với tất cả mọi nguời. Có những kiến thức bản thân hứng thú, muốn tập trung vào đó, nhưng lại bị việc học theo chương trình ở trường gián đoạn. Thời gian để học kiến thức không phù hợp đáng ra nên là thời gian cho những mảng kiến thức quan trọng, cần thiết với cá nhân mình, điều này rõ ràng là hợp lí hơn.
      Giáo dục lẽ ra cần lấy người học làm trung tâm. Nhưng thực tế lại không như vậy. Tâm tư, nguyện vọng của học sinh hiếm khi được lắng nghe. Học sinh bị ép vào guồng quay, mà mục đích chính của việc này lại không phải để phục vụ cho lợi ích của họ.
      Người ta xây dựng 1 chương trình học tập cho tất cả mọi người, trong khi mỗi con người là một cá thể riêng biệt, khác nhau. Quá bất hợp lí.

  • @hung5196
    @hung5196 Год назад +5

    Kiến thức thì đi qua nhưng tư duy sẽ ở lại.

  • @klq828
    @klq828 Год назад +54

    Giáo dục của mình đa phần toàn bắt học thuộc, mà học thuộc thì t ko nghĩ nó tăng thông minh hay tư duy gì đâu. Toán hình tư duy rất hay, toán số thì cứ theo công thức mà làm nên cảm thấy nhạt. Lý suy luận công thức cũng hay, nhưng mà nên cho thi đề mở để xem công thức chứ học thuộc công thức dài ngoằng có ích lợi gì. Nhiều bất cập lắm, liệt kê ra như bài văn tế mất 😂 Chúc kênh sớm đc nhiều người xem nha

    • @xyzabc8994
      @xyzabc8994 Год назад +2

      toán hình thì cũng tùy bài, chớ có mấy bài mình thấy hơi vô dụng

    • @anhemsmokeaem7518
      @anhemsmokeaem7518 Год назад +23

      ai nói toán số ko tư duy, đó là do bạn giải những bài căn bản mà chỉ dựa vào đáp án mà ra. thử giải mấy bài nâng cao đi mà thấy, học toán có tăng tư duy hay ko thì cũng do bạn thôi, học cái nào cũng có điểm lợi phần nào đó nếu bạn học thuộc nó tăng khả năng tích lũy kinh nghiệm và giải quyết nhanh vấn đề hơn những cũng nhìu rủi ro khi bạn giải các bài toán lạ, hay phức tạp hơn, việc học theo tư duy cũng ngc lại.

    • @klq828
      @klq828 Год назад +3

      @@anhemsmokeaem7518 t chỉ nói toán bậc phổ thông cấp 3 thôi. Thực tế t làm theo thầy giảng thì ez trọn điểm phần số, hình phải tập trung quan sát vs tưởng tượng nữa nên t mới thấy hay hơn
      Toán số nâng cao như nào thì t chưa biết mà cũng ko muốn biết 🤣 Đây mới là điểm yếu chí mạng của gd nc mình nè, làm hs nó chán và ghét học trong đó có t 🤣

    • @anhemsmokeaem7518
      @anhemsmokeaem7518 Год назад +7

      @@klq828thinho27 sai ở đây là việc gd việt nam thiếu chọn lọc, ko thể dạy một con cá leo cây và tư duy cũng ko phải chỉ có thể giỏi từ học toán, việc áp dụng một khuôn mẫu cho toàn bộ hs là sai, chẳng có ai giống ai cả , quan trọng hơn là lãng phí tg cho nhìu thứ quan trọng hơn như kiến thức tài chính xã hội, đời sống, và ngay cả hướng nghiệp nhìu giới trẻ hiện nay đã học và bỏ học để đi làm những công nghiệp trái ngành, thậm chí là cả làm việc chân tay.

    • @phamnguyendatthanh7145
      @phamnguyendatthanh7145 Год назад +4

      @@anhemsmokeaem7518 Đó là tùy thuộc vào cách bạn nghĩ , nhưng thực sự kiến thức khô khan nếu bạn biết phát triển nó lên tầm cao mới thì cơ hội bạn rất nhiều. Chẳng qua con đường này chỉ có thiên tài mới bước nổi, việc nhà nước đặt cược rằng hơn cả triệu học sinh ra 1 thiên tài thì là điều dễ hiểu mà thôi.
      Một tiến sĩ kinh tế cực kỳ giỏi thì chỉ có thể khiến kinh tế trở nên ổn định, còn một nhà khoa học xuất sắc sẽ kéo VN đến một tầm cao mới, tạo ra những công ty có giá trị thay đổi cả một nền công nghiệp của đất nước. Các ngành học thuật chuyên sâu như vật lý , hóa học , vật liệu học, khoa học máy tính , toàn là những ngành bạn chỉ cần bước lên một bước thì nó là câu chuyện hoàn toàn khác.
      Ví dụ đơn giản nếu thép bạn tạo ra rẻ hơn và ngon hơn Hòa Phát bạn có thể trở thành 1 hòa phát mới , thậm chí bạn lười bạn bán công thức đòi cổ phần từ Hòa Phát cũng khiến bạn sống cả đời vẫn không sài hết tiền.

  • @tuclen-itsmeanttobeangry4383
    @tuclen-itsmeanttobeangry4383 Год назад +5

    Không dùng đến nhưng mà để biết. Văn ôn, võ luyện; văn võ song toàn.
    Học văn là để phân biệt đúng sai, học võ là để tách rời cái sai với đúng.
    Có thể kiến thức ở trường không bao giờ dùng đến, nhưng nó vẫn ở trong đầu và đôi khi nhờ đó mà nhận ra sự sai với đúng.

    • @tuclen-itsmeanttobeangry4383
      @tuclen-itsmeanttobeangry4383 Год назад +2

      @@creeper12714h không áp dụng được và không có cơ hội áp dụng hoàn toàn khác nhau.
      Bây giờ bạn học sinh học, nhưng cuộc sống việc làm lại không liên quan gì đến sinh học.
      Bỗng một ngày có cha nào đó dùng kiến thức sinh học đi lừa đảo bạn. Vì bạn đã biết kiến thức đó rồi nên bạn nhận ra ngay điểm bất thường mà tránh. Còn người không biết thì chắc chắn mắc bẫy.
      Đâu là lý do mà người ta gọi con người là động vật hay cãi. Bởi bộ não thường từ chối những kiến thức khác với những gì nó biết.
      Cũng vì vậy mà trong lịch sử, những kiến thức được xem là đúng ở hiện đại lại bị coi là dị giáo. Bởi vì nó khác với các khái niệm mà người ta thời đấy được học.
      Vậy nên, học nhiều một chút mà đúng cũng không thừa đâu.

    • @tuclen-itsmeanttobeangry4383
      @tuclen-itsmeanttobeangry4383 Год назад

      @@creeper12714h lúc đó bạn có thể nói là chúng ta không áp dụng được hoặc não nó xóa kiến thức đó rồi. XD

    • @phatxity9948
      @phatxity9948 Год назад +4

      @@tuclen-itsmeanttobeangry4383 Đi lừa thì họ hỏi chuyên gia, double check, mà đéo có thấy ai dùng mấy cái thừa thãi tính gen trội lặn này kia đi lừa đứa nhỏ cả, con người có cả cuộc đời chứ k phải cỗ máy bị nhồi một đống một lúc

    • @tuclen-itsmeanttobeangry4383
      @tuclen-itsmeanttobeangry4383 Год назад +1

      @@phatxity9948 bạn nói đúng. Chúng ta chỉ cần giống thời phong kiến, làm quan học toán-văn-triết là đủ. Ai thích làm bác sĩ thì tìm bác sĩ dạy, ai thích làm nông thì về cày ruộng, v.v thích làm nghề gì thì cứ tìm người làm việc đó mà học theo. Thế cũng khỏe, đỡ phải xây trường lớp. Tôi ủng hộ, mỗi năm khỏi phải đóng cả chục triệu.

    • @judaiyuki
      @judaiyuki 9 месяцев назад

      @@tuclen-itsmeanttobeangry4383 có nhiều kiến thức tưởng như chẳng bao giờ dùng đến nhưng thực ra là có. Ví dụ học sinh học về vi khuẩn virus, quá trình phân chia của virus sẽ giúp chúng ta không đi đốt trạm 5G vì cho rằng nó lan truyền virus corona

  • @tara1946
    @tara1946 Год назад +1

    Video hay, vẽ đẹp.

  • @thanhphucnguyen8436
    @thanhphucnguyen8436 Год назад +4

    Nahhh, theo như quan niệm của vài người nói đùa (cũng có thể thật), kiến thức nhà trường không chỉ nâng cao trí năng mà còn để lọc học sinh và phân bổ ngành nghề á. Ví dụ mấy ông học tệ thì sẽ không đủ điểm vào các ngành khó như kỹ sư, bác sĩ, người tư duy tốt hơn sẽ đc chọn vào, đó là lọc. Thật tế tui đi làm thì thấy đúng thật, mấy ông kỹ sư và bác sĩ có suy nghĩ kiểu hơn người vl, 1 anh ở chỗ làm khi còn học là thí sinh thi toán cấp quốc gia, giờ vào nghề lập trình mà thành nhân vật gánh team và fix bug, đề xuất giải pháp hỗ trợ công việc, vv. Và toán không thừa đâu ạ. Trong lập trình đôi khi cũng có dùng hàm số, đạo hàm này nọ nữa đấy, dù nó không đến mức phức tạp. Những ai học kém sẽ vào các ngành nghề lương thấp hơn.

  • @nguyencuong5728
    @nguyencuong5728 Год назад +3

    Hồi trước giáo viên mình cũng bảo vậy. Cái quan trọng ko phải kiến thức nâng cao các em tiếp thu được mà nó là hướng dẫn giúp các em biết cách tư duy hiệu quả hơn.

    • @TheNguyenPhamGia
      @TheNguyenPhamGia 11 месяцев назад

      Giúp tư duy hiệu quả hơn nhưng lại áp lực về điểm số, tại sao các nền giáo dục hàng đầu không dạy những bài toán cao cấp, đầy lí thuyết như Việt Nam mà họ lại lựa chọn cho học sinh được trải nghiệm nhiều hơn, vì họ thật sự biết học sinh cần gì, tư duy theo mình thì không ai giống nhau, nhưng để mà được tư duy tốt cũng không có nghĩa phải học những bài toán, lý cao siêu đấy, rồi làm cho học sinh càng bị áp lực hơn, để rèn luyện tư duy cũng cần một môi trường tốt, nhưng các trường ở VN đã không được như vậy, điểm số luôn là trên hết, bạn học để làm gì? ĐỂ THI, nói thật nếu toán và các môn lí, hoá...v.v thật sự có thể giúp đa số học sinh tăng tư duy, thì nước mình đã là siêu cường quốc rồi bạn ạ

    • @vietluong9831
      @vietluong9831 10 месяцев назад

      @@TheNguyenPhamGiatoán cao cấp là của đại học và thưa bạn toán cao cấp của việt nam chỉ như hạt cát so với thế giới thôi

    • @NuriumTaDiem
      @NuriumTaDiem 7 месяцев назад

      @@vietluong9831nhưng cách mà nó tiếp cận lại khác hơn Việt Nam mình rất nhiều?

  • @canxi4043
    @canxi4043 Год назад +1

    Chương trình học cấp 3 nên có đăng ký số giờ học, nội dung học cho từng môn học, có chương trình tư vấn nữa để giúo các em hình dung ra mình sẽ học gì nếu đăng kí môn đó. Giả sử như toán, có một số phần trong toán rất cần thiết cho hội họa hoặc tài chính, tuy nhiên có những phần thì không; có những nội dung quá mơ hồ (như số phức), có những nội dung khá cơ bản và có thể hiểu được ở tư duy trung bình. Các nội dung đó nên được phân tách và giảng dạy cho những học sinh cần chúng và có khả năng hiểu chúng

  • @trungphong5531
    @trungphong5531 Год назад +2

    Nếu cảm thấy không thích học, học không có ích thì nghỉ học đi làm ... rồi lại tiếp tục đi học

  • @thienphu6173
    @thienphu6173 Год назад +8

    Đáng kể nhất phải là cái sgk tệ hại :)))). Tất nhiên làm người phải có sai sót, nhưng bao nhiêu cái tái bản mà sách hóa vẫn tệ. Khi bé tôi đọc chẳng hiểu gì ( trong khi tôi học tốt tất cả các môn còn lại ).
    Nay lớn may có các tiền bối đi trước học hết họ lí giải cho. Hóa ra người ta đem cái phần giải thích ( rất ngắn và dễ học ) lên các lớp trên dạy 😂.
    Nay đổi sách mới không biết hậu bối thế nào ? Có còn cay đắng như tụi anh không..

    • @morcegos_shion
      @morcegos_shion Год назад +3

      Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp chuyển cho lớp 10 học trong khi trường tôi nhiều đứa năm 11 ở lại vì đám này

  • @boexanh
    @boexanh Год назад +1

    Nhưng thực tế não mỗi người là khác nhau, có thứ dễ với người này nhưng lại khó với người kia vì thế dẫn đến sự không hiểu quả trong học tập.

  • @goliathjack4343
    @goliathjack4343 10 месяцев назад +2

    Tương đối mà nói là kiến thức nó có ích, chỉ có cái vấn đề là xài trong hoàn cảnh như nào chứ mấy cái thuyết này kia trong lí mà áp dụng đc nhiều ngoài đời thì giờ chắc là thời đại 5.0 luôn 😂😂

  • @quaxanh5300
    @quaxanh5300 Год назад +2

    Học đánh cờ đi😅 nó giúp mình có thể suy nghĩ xa hơn và sâu hơn trong một vấn đề ý,với chơi cờ cũng vui nữa chứ,chắc chắn là vui hơn làm toán

  • @traveljacknguyen2915
    @traveljacknguyen2915 Год назад +2

    Vấn đề là cách dạy của các trường quá nặng về lý thuyết !!! Học để biết thì rõ ràng là cần thiết rồi nhưng học để thi thì chả đáng !!! Dạy quá chuyên sâu các môn thì hay dễ làm cho hs mất định hướng do kbt môn nào mk thik mk giỏi

  • @include8241
    @include8241 Год назад +1

    Nhưng thực sự ctrình toán ở vn nặng phải nói là vô cùng nặng làm cho người học đâm ra chán nản không hứng thú với môn toán

  • @viettran9021
    @viettran9021 11 месяцев назад +3

    Tôi đồng ý với những phân tích của video. Tuy nhiên, bạn sẵn sàng dành 12 năm và mỗi ngày từ 9-10 tiếng mỗi ngày chỉ để học và phát triển độc một loại trí thông minh (IQ)? Trong khi ngoài kia để sinh sống và sống tốt thì đúng ra là phải cân bằng giữa rất nhiều thứ. Cho nên, video không sai còn chương trình giáo dục hiện tại đang thiếu nhiều tính linh hoạt hoàn toàn.

  • @bakani1702
    @bakani1702 Год назад

    làm cái này chắc cực à
    chúc kênh phát triển

  • @user-pg4uw1nf7p
    @user-pg4uw1nf7p Год назад +1

    Mình thấy nhiều bạn cứ mang cái ví dụ "con cá leo cây" ra để chỉ trích hệ thống giáo giục. Mà mình nghĩ suy nghĩ đấy quá đơn giản rồi. Cho đến giờ mình thấy quanh mình cũng chẳng có mấy người là biết được cái đam mê, cái điểm mạnh của bản thân là gì. Chính cá nhân còn chưa hiểu mình là con cá hay con khỉ, vậy mà cứ mong mỏi cả hệ thống phải thay đổi để phù hợp với cá nhân.

  • @user-tc1ci1nv5t
    @user-tc1ci1nv5t Год назад +3

    Ở đây ng ta chỉ nói đến việc tại sao phải học nặng chứ chưa nói đến cách dạy mà mấy ông vào phân tích ghê gớm vậy. Lạc đề rồi

  • @user-tc1ci1nv5t
    @user-tc1ci1nv5t Год назад +2

    Nhiều ông chưa xem hết video đã vào comment rồi 😂

  • @binh8010
    @binh8010 Год назад

    Thank you very much!!!!!

  • @machiko696
    @machiko696 Год назад +2

    Loài người hiện đại đang dần khao khát tri thức hơn là khao khát trí tuệ

  • @liachinh2705
    @liachinh2705 Год назад +1

    Học để hiểu bt vậy học nhiều cái cx đâu có gì là kh tốt học nhiều thì hiểu bt nhiều cái đáng nói là học kh còn là chính nó nữa nó đi kèm vs. những áp lực từ gd nhà trường xh khiến bản thân người học chán nản mệt mỏi từ 1 điều tốt giờ đây học lại là gánh. nặng mà ai cx muốn vứt xuống để cảm thấy vui vẻ hơn

    • @quaxanh5300
      @quaxanh5300 Год назад +1

      Kiểu học quá nhiều ý và cũng có quá nhiều kiến thức khong bao giờ dùng tới

  • @CucNguyen-hl4gt
    @CucNguyen-hl4gt Год назад +2

    Đúng như cái tên, vẽ chuyện

  • @hanguyenvungoc1887
    @hanguyenvungoc1887 Год назад +2

    Mình ko đồng ý với quan điểm của video hay nói thẳng ra là chê nha. Giáo dục ở VN rất cần một cuộc cách mạng để tạo ra thế hệ nhân sự chất lượng, có khả năng làm việc toàn cầu

  • @canxi4043
    @canxi4043 Год назад +3

    Bạn cho rằng chúng ta phải học các kiến thức phức tạp để não luyện tập và thông minh dần dần. Nhưng tôi thấy cách dạy các kiến thức này ở nhà trường không giúp chúng ta thông minh lên. Hầu hết người giỏi toán không phải là người tư duy nhanh và sáng rõ mà là những người làm các dạng bài tập đến độ quen thuộc. Việc này giống như việc chúng ta có thể giải đáp một câu đố vui vì chúng ta từng nghe đáp án và đã hiểu tư duy người nghĩ ra câu hỏi chứ không phải vì chúng ta thực sự động não mà có được câu trả lời.

    • @lygiaha
      @lygiaha 8 месяцев назад +1

      Toàn bào chữa bằng cách lôi nguyên phần Lợi ra, còn phần Giá là cả 12 năm cuộc đời, tiền, công bla bla thì méo tính vào :V
      Đã thế còn bào chữa theo kiểu "nhà văn", viết ra rồi mới quay lại phân tích mấy ý như thật :V Ý t là mấy lợi ích như tăng tư duy vvvv, đa số gvien méo biết mà hướng tới đâu.
      Chấp nhận đi! Lỗ vcl! Và con em chúng ta cần gì đó có lãi hơn thay vì mua 1 quả trứng gà giá 100k

    • @lygiaha
      @lygiaha 8 месяцев назад

      Toàn mấy th thích bào chữa xà lơ ấy mà 😂

  • @minhtripham7511
    @minhtripham7511 Год назад +1

    Khó á, đây mới là lý thuyết cơ bản thôi, để áp dụng nó vào thực tế nó còn khó hơn, và áp dụng nó mà tạo ra tiền còn khó hơn nữa

  • @kenhyoutubetranvanthien9596
    @kenhyoutubetranvanthien9596 Год назад +2

    Tất cả là do tiền. Nếu nhà trường không dạy kiến thức khó thì nhà xuất bản bán sách nâng cao cho ai, bán sách giải bài tập cho ai, bán sách viết văn mẫu cho ai, bán bộ đề cương ôn tập cho ai ? Rồi các thầy các cô sẽ kiếm tiền kiểu gì nếu không có các kiến thức khó đến mức mà phụ huynh bắt buộc phải cho con em đi học thêm vào mỗi tối và cả ngày chủ nhật với giá hàng trăm nghìn đồng mỗi giờ học ? Chủ nghĩa "nô lệ của đồng tiền" đã và đang hút máu loài người theo những cách vô cùng thông minh. Và kể cả "nghề giáo cao quý" xét cho cùng cũng vẫn chỉ là một công cụ kiếm tiền để mưu lợi cho lòng tham không đáy của nhân loại.

    • @siyy3571
      @siyy3571 3 месяца назад

      Kk đồng ý. Giáo viên thì lương thấp, trừ mấy thầy cô dạy vì đam mê thì chất lượng dạy rất kém, dạy như copy paste để nhét chữ vào đầu xong thi thì phun ra, học sinh có tâm lý học để điểm cao, học sinh giỏi chứ không phải thu nạp kiến thức và tư duy. Xong tốn thêm cả trăm nghìn để đi học thêm. Gd Việt Nam đúng kém chất lượng và rẻ mạt

  • @nhatbanfarm5783
    @nhatbanfarm5783 Год назад

    Cho mình hỏi bạn dùng phần mềm gì để làm video vậy ạ?

  • @uytintrenhetla9574
    @uytintrenhetla9574 Год назад

    Thật thú vị

  • @lumi.5337
    @lumi.5337 Год назад +2

    Tại sao tôi phải học triết trong khi ngành còn chả liên quan 1 tí nào 😂

    • @nguyenanh2k8dz-gfc
      @nguyenanh2k8dz-gfc 2 месяца назад

      để nâng cao đạo đức sống của bạn

  • @nguyentien-lx3lm
    @nguyentien-lx3lm Год назад

    Từ trước giờ vẫn nghĩ là thừa hóa ra cũng có tác dụng phát triển trí tuệ.

  • @khanglele5217
    @khanglele5217 Год назад

    Hơi khô khan nhưng nhờ mấy môn tính toán nên não mình nhảy số càng nhanh hơn như c2 quy đồng phân số, phân thức , rút căn, khai triển lũy thừa phải mất gần trang giấy và tốn hàng chục phút nhưng khi giải nhiều và quen rồi đến cuối c3 mấy cái đó tui tính chỉ mất vài giây có cái chỉ nhẩm trong đầu là ra kq rồi

  • @DHQ712
    @DHQ712 10 месяцев назад

    Giáo dục vn có lợi cũng có hại nhưng theo mình nghĩ hay vì cố nồi nhét 1 mớ thông tin tựa như phép cộng từng bậc quá cứng nhắt mà thay thế bằng đa chiều tức những kiến thức phổ thông sẽ đc làm mốc cơ bản và chừa không gian phát triển những kiến thức chuyên sâu về các ngành khác để hs có thể tự chọn lấy và theo đó mà phát triển chừa không gian để hs có thể khoải mái tìm ra hướng đi cho chính mình , biến trường học trở thành bước đệm để xuất tiến bản thân hay vì như cái nhà máy sản xuất ( nhưng mình nghĩ sẽ khó xảy ra 1 cuộc cải cách vi mô lớn trong ngành giáo dục vì chắc chắn khi cải cách sẽ kéo theo sự đình trệ và thâm hụt nhiều phía cạnh và phát sinh những điều ko lường trc dc )

  • @sangnguyen-se3eq
    @sangnguyen-se3eq 9 месяцев назад

    Not everyone can know everything, but the more you know the better off you are.

  • @7DaysMysteryVisualNovel
    @7DaysMysteryVisualNovel Год назад

    Hay quá

  • @son1189
    @son1189 Год назад +1

    Kênh làm hay mà ít view quá

  • @tenyu1027
    @tenyu1027 Месяц назад

    thú vị thật

  • @fovotmungnammoi
    @fovotmungnammoi Год назад

    Kênh hay quá. Trực quan dễ hiểu. Không chỉ người lớn đến trẻ tiểu học xem cũng hữu ích

  • @giapmaitan9844
    @giapmaitan9844 Год назад

    Tôi đồng quan điểm này!!!

  • @phamhieu647
    @phamhieu647 Год назад

    nói thật là có ai bắt mình học đại học đâu mà mọi người cứ ùa học vậy, với lại mình còn chả biết nó có tốt cho mình hay ko nữa

  • @phatvuongluan5037
    @phatvuongluan5037 Год назад

    Cách dạy vn thì chán nhất là theo kiểu từ trong sách có sẵn xong viết ra thay vào đó phân tích luôn và làm liền cho nóng

  • @anphm2199
    @anphm2199 Год назад +2

    nếu thế thì đánh điện tử cũng sẽ có tác dụng nâng cao sức mạnh não bộ tương tự như học vậy😏

  • @thuong4316
    @thuong4316 23 дня назад

    Đối với tôi mơ thấy ác mộng còn không bằng việc mơ thấy mình phải ôn bài để thi giờ đến hè rồi mà đôi lúc cũng mơ thấy

  • @contran2765
    @contran2765 Год назад +1

    thay vì học lý thuyết khó không dùng đến để tăng cường não thì học lý thuyết khó nhưng được ứng dụng nhiều vừa tăng cường trí não vừa thích thú khi học vừa có động lực học nữa chứ học xong ko biết để làm gì thì học để làm gì

  • @zhoang4602
    @zhoang4602 10 месяцев назад

    hay

  • @takaramaka1024
    @takaramaka1024 3 месяца назад

    Chúng ta tới trường để họ biến ta thành những người y hệt nhau, sau này sẽ tham gia vào lực lượng lao động. Những thứ đó là kiến thức của những ngành nghề đảm bảo sự tồn tại của xã hội này.
    Họ không muốn đào tạo mỗi con người có sở thích và suy nghĩ độc lập.

  • @notaday2033
    @notaday2033 Год назад +3

    Đơn giản nhất là, bản chất của việc học những kiến thức đấy để duy trì nên văn minh nhân loại, nhưng kiến thức phức tạp mà mn cảm giác sẽ k có tác dụng gì khi vào đời, lại là chìa khoá tối quan trọng để con người đạt đc trình độ phát triển hiện đại như ngày nay.
    Những người sẽ giúp thế giới phát triển tiến bộ hơn trong tương lai k phải danh nhân, nghệ sĩ, diễn viên hay cầu thủ blah blah blah, mà là những nhà khoa học, kỹ sư, những người đang nghiên cứu những công nghệ mới. Nếu b tự hỏi liệu những thứ mình đc học có tác dụng đó hay không, thì có khi là không, tại khoa học viện nam k phát triển, và giáo dục trong nước thì thiếu khoa học, những nhà khoa học giỏi đến từ việt nam có thì cũng là sinh viên du học
    Lỡ như có biến cố nào đó xảy ra và nhưng người năm giữ kiến thức chuyên môn của những công nghệ hiện đại (vốn đã rất rất ít rồi) có tự dưng lăn ra nghẻo, thì với những kiến thức đc học trên trường của học sinh sinh viên, thì những công nghệ đó sẽ không thất truyền mà vẫn có thể khôi phục lại đc

  • @shopvinh5732
    @shopvinh5732 Год назад +2

    Ad ơi cho em xin link nhạc nền ạ

  • @phamminhtai3584
    @phamminhtai3584 Год назад +1

    Sẽ dùng đến nhưng ở bậc cao hơn :))

  • @sayuwuwithme
    @sayuwuwithme Год назад +1

    Kiến thức kỳ quái đã được tiếp thu

  • @bbb-tn8bl
    @bbb-tn8bl 11 месяцев назад +1

    Sau này đỗ đại học có cần đâu

  • @aVu-mo9xi
    @aVu-mo9xi Год назад

    ❤️❤️❤️

  • @quannguyenminh8870
    @quannguyenminh8870 Год назад

    Làm việc gì mà cứ xui thì đổ thừa murphy law, giải thích murphy law thì xài mathematics, và mathematics là thứ tạo động lực để đấm murphy law =))

  • @caomouse8829
    @caomouse8829 Год назад +3

    Nên nhớ tập thể dục nhiều quá sẽ bị đứt cơ não đấy nhé, bại não như chơi 😆

  • @Antft212
    @Antft212 2 месяца назад

    Đến giáo viên còn bất mãn với cái chương trình học ở VN

  • @TuấnViệtTrần-p2w
    @TuấnViệtTrần-p2w 20 часов назад

    Học tập là quá trình chấp nhận những điều phi lý!

  • @fenocean8707
    @fenocean8707 Год назад +1

    thế nói vậy thì thiếu gì cách khác hiệu quả hơn đâu
    bắt gà là để tăng khả năng phản xạ thôi
    tôi thấy so sánh khập khiễng thế nào ấy

  • @hachbachquang
    @hachbachquang 14 дней назад

    Tôi không đồng ý cái quan điểm này, rằng "học những thứ cao siêu để luyện trí não" vì học những thứ mà mình chẳng biết để làm gì thì chỉ tốn thời gian học mà thôi. Nếu bộ não giống cơ bắp thì kiến thức giống như cơ. Sau một thời gian thì cũng quên sạch giống như cơ chúng ta teo lại nếu ko luyện tập. Đâm ra những kiến thức đó chả được cái gì hết. Mà theo quan điểm của Tôi là là học thứ mình cần và thứ mình thích sẽ giúp bộ não hứng thú và có cảm xúc hơn và nhớ lâu hơn. " Tôi ko sợ người luyện 1000 thứ 1 vài lần mà tôi chỉ sợ người luyện 1 cú đấm 1000 lần", tương tự như bộ não là nên học 1 thứ và vận dụng nó 1000 lần. Chứ ko phải là học quá nhiều thứ để rồi chẳng làm gì và gắn cái mác là để rèn luyện trí não, tôi xin nói thẳng học cũng như ko. Bởi vậy giờ, sinh viên ra trường toàn thất nghiệp chả biết làm mẹ gì. Học 100 thứ để rồi làm được 1 thứ vậy 99 cái còn lại học để làm gì, có phải là vô nghĩa ko. Và vì học 99 thứ vô ích đó để rồi ko có thời gian học sâu nên cái thứ cần học đó chỉ dừng ở mức biết mà ko vận dụng đc. Tôi còn nhớ trong thời gian học trong trường tôi có hỏi thầy tôi học cái này để làm gì ông thầy chỉ nói lo mà học đi, mà không trả lời được câu hỏi vì sao lại học cái đó.

  • @Hasatchi
    @Hasatchi Год назад +1

    Môn Văn cũng dạy tư duy

  • @Dect_23
    @Dect_23 Год назад +4

    Biết tại sao Bắc Âu giàu không :)))

    • @vietluong9831
      @vietluong9831 10 месяцев назад

      đi chiếm đất với tài nguyên cộng thêm hút nhân tài châu Á thì chả giàu

  • @patrickbruh
    @patrickbruh 2 месяца назад

    ai noi gi noi ban than toi thay vid nay noi hop ly

  • @glass_broken
    @glass_broken Год назад +1

    Đang ôn

  • @PhucLe-um8jm
    @PhucLe-um8jm Год назад +1

    Tôi đồng ý, nhưng thứ còn đọng lại là Lịch sử, cách dạy gv giống như hoa lài cắm bãi phân trâu ý, ls thì rõ hay mà bây giờ hỏi mấy ông sv ngày sinh của Bác mà còn ko biết

  • @quym373
    @quym373 Год назад +1

    vậy tại sao khi tập gym là ko bắt buộc, việc học lại bắt buộc

    • @04phanthanhbinhjake9
      @04phanthanhbinhjake9 Год назад +1

      Ai nói bắt bụôc? Ba mẹ bắt thì vào học chứ ai bắt?
      Theo quan điểm người già có học mới giàu nên bắt học

  • @tienha10587
    @tienha10587 6 месяцев назад +1

    Học mà ko hành , tìm câch ưnga dụng ko tốt

  • @nguduy8223
    @nguduy8223 Год назад +1

    Thấy đầu tư cũng nhiều,nghĩ làm kênh khoa học giáo dục các kiểu xong rồi kết luận một cách lãng xẹt.

  • @Braintechnique102
    @Braintechnique102 11 дней назад

    dạng video này làm như nào v mọi người

  • @lanothingoc5669
    @lanothingoc5669 10 месяцев назад +1

    Kênh này đi theo in a nutshell nhưng mà thiếu thông tin và ngắn quá, chưa phân tích đủ chiều sâu và đa dạng về chủ đề mà các video này nhắc tới dẫn tới cảm giác hụt hẫng và không đủ tin cậy cho người xem. Mong là kênh có thể tìm hiểu nhiều nguồn hơn trước khi làm video.

  • @lygiaha
    @lygiaha Год назад +1

    Nếu lý do chỉ đơn giản là luyện não, thế sao k luyện những thứ vừa khó nhưng vừa thực dụng? Tưởng những cái thực dụng k có cái nào đủ khó à :)