Các bạn có thể xem thêm phần phân tích mạch hạ áp dùng biến áp từ 220V xuống 12V mà mình đề cập trong video ở đây nhé. ruclips.net/video/NT4Ymd20wXs/видео.html
👍👍👍, bạn trẻ nói chuyện khéo quá, tôi là dân điện tử già thế hệ trước, giờ về hưu cũng là dịp ôn lại kiến thức cũ, ngày xưa không có nhiều tài liệu như bây giờ, làm theo kinh nghiệm thôi, các bạn trẻ sau này rất giỏi
Quá hay đúng video mình cần để giải đáp thắc mắc của mạch hạ áp bằng tụ này Kiến thức sâu + truyền đạt dễ hiểu Má anh zai này mà làm thầy đi dạy học là chuẩn luôn ❤
Chú gần 60 tuổi rồi mà thích học về điện thấy con dạy rất rễ hiểu mà phân tích rất cặn kẽ chi tiết nói rất dễ nghe chú cảm ơn cháu đã đem lại kiến thức chuyên sâu để được nhiều người hiểu biết hơn ❤
Ngày xưa học lý kém thế mà giờ xem bạn giải thích trong video lại thấy dễ hiểu thế .Bạn có phải là giáo viên về hưu ko mà nghiệp vụ syw phạm tốt ghê ...
Bạn chú ý là trong sơ đồ bạn chỉnh lưu bằng diode cầu, thì mạch này là chỉnh lưu toàn chu kỳ. Nhưng bạn vẽ dạng sóng chưa có tụ là dạng sóng nữa chu kỳ (dương), tức chỉ 1 diode ghép anode vào AC.
Không khả quan lắm em ơi vì công suất bằng U nhân I. U cao mà P không đổi thì I giảm. Để tăng công suất thì tăng tụ lên nhưng không ổn lắm với công suất lớn đâu.
Anh ơi cho em hỏi, 16:27 làm sao để mình tính ra điện trở chỗ đó là tầm 20W vậy anh. Mong anh giải thích, em cảm ơn anh nhiều. Lúc trước em cũng có xem 1 mạch hạ áp cũng dùng 1 con điện trở công suất như vậy mà em xem hoài vẫn không hiểu.
Giả sử ta có điện áp hạ áp là 12V, tải 100 ôm, khi đó điện áp qua 2 đầu trở công suất là 220V - 12V = 208V (Coi như sụt áp qua cầu diode không đáng kể). Để tính công suất cho điện trở hạ áp thì P = Ur bình / R, trong đó Ur là điện áp qua 2 đầu trở công suất, R là giá trị điện trở công suất. Như giả sử trên ta tính được R khoảng 1750 ôm thì thế vào công thức P sẽ sấp xỉ 25W nhé
Nếu ko mắc tải vào thì điện áp đo được từ cuối đầu tụ so với mass vẫn là 220V (coi như sụt áp qua cầu diode không đáng kể) do mạch lúc này đang là mạch hở. Khi mắc tải, mạch trở thành mạch kín, dòng điện qua cả tụ và tải đưa về mass thì đo điện áp trên 2 đầu tải (cũng là điện áp đo từ cuối đầu tụ so với mass) mới là điện áp hạ áp.
Các kênh đầy kiến thức học tập như này ít người xem, còn những kênh kiểu ẩm thực, rồi thì hoài vọng nọ kia thì xem quá trời, xong khen xuýt khen xoa, giỏi nọ giỏi kia, mình khẩu nghiệp luôn, giỏi gì tự hào gì, kiến thức ko có đi quay mấy cái về bếp lúc các thứ, còn trẻ khỏe ko học hành góp phần phát triển đất nước, đi làm mấy cái linh tinh xong kêu giỏi và tự hào
16:45. Mình vẫn chưa hiểu hết ý của bạn. Tụ điện nó chỉ tích và xả điện chứ bạn bỏ dòng điện nó đi qua tụ là sao nhỉ. Bạn p.tích thêm về dòng điện đi qua mạch ở cả 2 chu kỳ xem nào ???
Đây không phải thắc mắc của riêng bạn mà còn của nhiều người , nhưng khi tìm hiểu sâu hơn thì thực sự có dòng điện đi qua tụ nhé. Mình giải thích bên dưới bạn tham khảo. Dòng điện không đi qua tụ điện theo nghĩa thông thường, nhưng điều này phụ thuộc vào loại tín hiệu: 1. Tín hiệu DC (Dòng điện một chiều) Khi tụ điện được kết nối với một nguồn DC, dòng điện chỉ chạy trong một thời gian ngắn khi tụ đang tích điện. Sau khi tụ điện được sạc đầy (khi điện áp hai đầu tụ bằng với điện áp nguồn), dòng điện ngừng chảy và tụ hoạt động như một mạch hở. Trong trường hợp này, dòng điện không tiếp tục đi qua tụ điện, vì tụ ngăn chặn dòng DC. 2. Tín hiệu AC (Dòng điện xoay chiều) Khi tụ điện được kết nối với nguồn AC, dòng điện liên tục thay đổi hướng (xoay chiều). Tụ điện liên tục tích điện và xả điện theo chu kỳ của tín hiệu AC. Mặc dù các electron không thực sự đi qua tụ điện, nhưng có dòng điện do việc tích và xả diễn ra liên tục. Với tín hiệu AC, dòng điện có thể đi qua tụ điện dưới dạng dòng dịch chuyển do sự thay đổi điện trường giữa hai bản cực của tụ. Điều này có nghĩa là tụ điện không cản trở dòng AC mà cho phép nó chạy qua với mức cản (dung kháng) phụ thuộc vào tần số của tín hiệu. Giải thích chi tiết hơn Với tín hiệu DC: Sau khi sạc, tụ điện hoạt động như một mạch hở đối với dòng DC, do đó dòng điện không tiếp tục chạy qua tụ. Với tín hiệu AC: Tụ điện liên tục thay đổi trạng thái sạc và xả theo tần số của dòng AC, tạo ra sự chuyển động của dòng điện mà không có sự chuyển động trực tiếp của electron qua lớp cách điện bên trong tụ. Tóm lại, dòng điện không đi qua tụ điện theo cách trực tiếp, nhưng tùy theo loại tín hiệu (AC hay DC), tụ có thể cho phép hoặc ngăn dòng điện chạy qua hệ thống.
Chào bạn, nay mình có tháo cái đèn sạc của TQ cũng dùng mạch dạng này, bị nổ tụ lọc 220uF 16V sau khi chỉnh lưu. Thì nó khác ở chổ là ko có diot zener cố định U đầu ra, mà nó đấu vào Pin sạc. Tụ gốm phía trước là nó xài loại 1.5uF 400V song song với 2 con R 220K nối tiếp. Mình thử đo nóng thì input là 220V, ra qua cầu diot là 200V (chưa tải). Đo tụ gốm và các điện trở, diot cầu thì vẫn còn hoạt động bình thường, Viên Pin đo được 2V, mình ko có máy sạc chỉnh dòng nên ko biết là nó còn sạc dc ko. Cho mình hỏi là như vậy thì tụ hóa 220uF 16V bị nổ khi sạc là nguyên nhân do đâu và mạch ko có diot zener thì phải lưu ý gì cho tải để khi gắn vào ko bị cháy nổ. Cám ơn thầy.
Hở mạch bạn chạm vào dây lửa 220 chân bạn tiếp đất thì vẫn giật bình thường nha bạn này là về vấn đề chạm 1 dây thôi nha và chân bạn tiếp đất. Nó khác trường hợp bạn chạm cả 2 dây lửa và nguội lúc này điện trở cơ thể cao lắm nên gặp cái mạch này nữa thì rơi áp trên người là gần 220V luôn thì auto đi nha bạn
lương có 10 man( chưa bao gồm làm thêm ) diện kĩ sư miễn phí , có lương khi đào tạo chuyên môn và tiếng nhật tại VN, kí hđ làm việc tại nhật ít nhất 3 năm ( không được nhảy việc ) thì có đang ko anh ?
Lương 10 man chắc nhận về tay rồi đúng k e. Nói chung là rất thấp e ơi. 10 man bằng khoảng 17 triệu tiền việt. Nhưng mà họ đào tạo e tiếng nhật và chuyên môn rồi. Nên e cân nhắc thôi. Lương cơ bản bên này 21-22 man trừ tất cả ăn uống. còn 15 man nhận về tay. Mới ra trường thường sẽ như vậy. Em hỏi xem công ty có thưởng k. Vì bên này nếu k có thưởng thì như thế quá thấp.
@@gierotsan7918 ý mình là giống nhau nhưng chỉ là trong mạch xoay chiều thôi chứ mạch một chiều là khác hoàn toàn nha vì khi đó tụ điện cản trở dòng điện xoay chiều nhờ trở kháng còn điện trở cản trở dòng điện xoay chiều với một chiều là giống nhau nhờ nội trở của chúng
Nếu bóng đèn led mà bạn chọn con điện trở hạn dòng cho nó quá nhỏ thì dây điện nó sẽ nóng b ạ. Về cơ bản dây điện nếu mà nó nóng lên là do nó đang quá công suất của cái dây điện đó b ạ
Kênh có thể giải thích tại sao cấm ngược cực AC, tức là dây nguội đấu nối vào tụ xoay chiều, dây nóng vào cực diode như trong mạch thì tại sao vẫn hoạt động? Dây nguội 0v sao mang dòng chạy qua mạch được? Theo mình học thì hai cực AC lúc mang điện dương lúc mang điện âm thay đổi liên tục nhưng mình thấy dây nóng mới mang điện còn dây nguội ko mang điện, thấy nó ngược ngược thế nào ấy!
Không phải tất cả tụ đều cho dòng điện xoay chiều đi qua đâu. Hầu hết tụ hóa là tụ điện phân cực, tức là nó có cực xác định. Khi đấu nối phải đúng cực âm - dương. Thường trên tụ có kích thước đủ lớn thì cực âm phân biệt bằng dấu - trên vạch màu sáng dọc theo thân tụ, khi tụ mới chưa cắt chân thì chân dài hơn sẽ là cực dương. Các tụ cỡ nhỏ, tụ dành cho hàn dán SMD thì đánh dấu + ở cực dương để đảm bảo tính rõ ràng. Trị số của tụ phân cực vào khoảng 0,47μF - 4.700μF, thường dùng trong các mạch tần số làm việc thấp, dùng lọc nguồn. Tụ điện không phân cực thì không xác định cực dương âm, như tụ giấy, tụ gốm, tụ mica,... Các tụ có trị số điện dung nhỏ hơn 1 μF thường được sử dụng trong các mạch điện tần số cao hoặc mạch lọc nhiễu. Các tụ cỡ lớn, từ một vài μF đến cỡ Fara thì dùng trong điện dân dụng (tụ quạt, mô tơ,...) hay dàn tụ bù pha cho lưới điện.
@@hopay3384tụ nào cũng cho dòng AC đi qua hết; nhưng nếu dùng tụ có phân cực thì nó nổ trong vòng 1 nốt nhạc; nên nếu liên qua tới điện AC chỉ được dùng tụ không phân cực
@@bklaptrinh3287 tụ nào cũng cho dòng điện AC đi qua;quan trọng là con nào còn sống sót sau khi cho dòng điện AC đi qua thôi Tụ hóa vẫn có loại không phân cực; cái này hỏi anh em bên phân tần loa họ rành lắm
Thấy nhỏ z thôi chứ cái mạch này là mạch mồi áp cho tụ cấp trc của ic nguồn siemens công nghiệp luôn đấy =))), ms sửa xong, hư con tụ ac mà mò mãi ms sửa đc :)))
cần lưu ý rằng không phải tất cả các loại tụ không phân cực đều phù hợp cho cả AC và DC. Một số tụ không phân cực có giới hạn về điện áp hoặc tần số và không thể hoạt động tốt trong mọi tình huống
Vẫn dùng được nha bạn, nhưng thường thì giá trị điện áp của tụ điện phân cực thấp nên không sử dụng trong nguồn AC 220, tụ muốn sử dụng được thì giá trị điện áp chịu đựng phải bằng hoặc lớn hơn trị số điện áp cấp cho nó nhân với căn bậc 2. Vì sản xuất tụ điện có phân cực với trị số điện áp cao sẽ có giá thành rất cao nên người ta thường sử dụng tụ không phân cực vì chi phí thấp. Nói về bản chất tụ không phân cực và tụ có phân cực nếu dùng trong dòng điện AC đều giống nhau, tức là đều cản trở dòng điện do có Zc
Các bạn có thể xem thêm phần phân tích mạch hạ áp dùng biến áp từ 220V xuống 12V mà mình đề cập trong video ở đây nhé.
ruclips.net/video/NT4Ymd20wXs/видео.html
OK
Làm mạch hạ áp kiểu này.tụ khó tụ đứt không sao nhưng tụ chập thông ...thì ....
Hạ áp bằng biến thế ưu điểm là cường độ mạnh hơn hạ áp bằng tụ.
🎉Lày lày cái nồn
Có cách nào để cản trở chuông điện xoay chiều 220v không bị cháy cuộn dây trong không bạn?
👍👍👍, bạn trẻ nói chuyện khéo quá, tôi là dân điện tử già thế hệ trước, giờ về hưu cũng là dịp ôn lại kiến thức cũ, ngày xưa không có nhiều tài liệu như bây giờ, làm theo kinh nghiệm thôi, các bạn trẻ sau này rất giỏi
bác giải thích thế này rất dễ hiểu và gần với lý thuyết cấp 3 học
Rất chi tiết và dễ hiểu. Cám ơn bài giảng của bác
Quá hay đúng video mình cần để giải đáp thắc mắc của mạch hạ áp bằng tụ này
Kiến thức sâu + truyền đạt dễ hiểu
Má anh zai này mà làm thầy đi dạy học là chuẩn luôn ❤
Hay quá a, trước giờ e rất kém phần phân tích mạch, xem clip của a rất dễ hiểu
Chú gần 60 tuổi rồi mà thích học về điện thấy con dạy rất rễ hiểu mà phân tích rất cặn kẽ chi tiết nói rất dễ nghe chú cảm ơn cháu đã đem lại kiến thức chuyên sâu để được nhiều người hiểu biết hơn ❤
cảm ơn chú ạ
OK bạn giải thích rất tốt và dễ hiểu cám ơn
Cảm ơn bạn.video bạn sẽ giúp cho nhiều cựu sinh viên ham chơi không lo học khi trải cuộc đời muốn học lại như mình
Anh này giải thích rất cụ thể , thực tiễn , rõ ràng từng bước ❤
Ngày xưa học lý kém thế mà giờ xem bạn giải thích trong video lại thấy dễ hiểu thế .Bạn có phải là giáo viên về hưu ko mà nghiệp vụ syw phạm tốt ghê ...
Mình thấy bài giảng của bạn rất hay.
Bạn phân tích mạch rất hay và có những ví dụ cụ thể, dễ hiểu! Xin cảm ơn Bạn!
chúc b học tốt.
Bài giảng của em này rất bổ ích và lí thú
Bài phân tích hay de hiểu lắm
Cảm ơn anhh rất nhiều, những kiến thức này em không được học ở trường dạy nghề,
rất hữu ích và dễ hiểu cảm ơn bạn
rất hay và dễ hiểu anh ơiiii
Em rất quan tâm đến công thức.
Bạn chú ý là trong sơ đồ bạn chỉnh lưu bằng diode cầu, thì mạch này là chỉnh lưu toàn chu kỳ. Nhưng bạn vẽ dạng sóng chưa có tụ là dạng sóng nữa chu kỳ (dương), tức chỉ 1 diode ghép anode vào AC.
Vâng. Chính xác đó là một lỗi sai trong video. Mh nhầm mất
Minh cung thay vay
hay lắm ạ. tiếp tục đi. , mình ủng hộ
😂😂😂 anh noi hay qua anh ạ xem như ngay xưa em cày phim y
hay quá bạn ơi mấy cái công tắc thông minh hay dùng mạch này để hạ áp
AC qua cầu diode thì chỉnh lưu cả chu kỳ, sóng đồ thị sát nhau luôn. Vẽ như bạn là chỉnh lưu nửa chu kỳ với 1 con diode thôi.
Tuyệt vời !
Anh ơi em làm mạch như anh rồi nhma gắn vào led thì nó chỉ chớp lên rồi tắt anh ạ. Em mô phỏng thì dòng = 0. Anh giúp em với ạ
OK. Cảm ơn.
A cho e hỏi giờ hạ áp 220v Ac xuốg cỡ 36v DC hoặc 48v DC thì thay đổi tụ ntn ạ? Và dòng đầu ra có cao ko ạ , e cam on a nhiều
Không khả quan lắm em ơi vì công suất bằng U nhân I. U cao mà P không đổi thì I giảm. Để tăng công suất thì tăng tụ lên nhưng không ổn lắm với công suất lớn đâu.
Anh ơi cho em hỏi, 16:27 làm sao để mình tính ra điện trở chỗ đó là tầm 20W vậy anh. Mong anh giải thích, em cảm ơn anh nhiều. Lúc trước em cũng có xem 1 mạch hạ áp cũng dùng 1 con điện trở công suất như vậy mà em xem hoài vẫn không hiểu.
Giả sử ta có điện áp hạ áp là 12V, tải 100 ôm, khi đó điện áp qua 2 đầu trở công suất là 220V - 12V = 208V (Coi như sụt áp qua cầu diode không đáng kể). Để tính công suất cho điện trở hạ áp thì P = Ur bình / R, trong đó Ur là điện áp qua 2 đầu trở công suất, R là giá trị điện trở công suất. Như giả sử trên ta tính được R khoảng 1750 ôm thì thế vào công thức P sẽ sấp xỉ 25W nhé
Thì dù còn zener 12v mắc noi tiếp nó có tăng cong xuat lên ko em
Hay
em oi. dien ap AC 220 qua 4 diode cau ma dien ap 220 chưa có tải thì dien áp 220V là điên ap DC phải ko e
Anh phân tích mạch biến đổi 12vdc lên 220vav dễ hiểu đi ạ
Hạ áp bằng tụ không bền , chỉ thời gian ngắn là tụ giảm trị số làm áp ra không đủ dẫn đến mạch chập chờn hoặc không hoạt động.
Trong mạch của bạn là diode cầu. Đó là chỉnh lưu 2 nủa chu kì. Còn bạn vẽ hình như là chỉnh lư 1 nủa chu kì
Tuyệt vời
A giảng dạy về nguồn xung hạ áp áp trưc tiếp của máy giăt e hóng vói ạ.trên mạng cũng có ròi nhưng khi sũa chưa khá lúng túng
Mình có con tụ 2e104k trong máy xay 110v gim nhằm đ.220v có phải cháy cn kg , có thay c khác thì ký h ra sao
Tôi quyên khi coi clip trươc
Điện áp sau diod cầu 220V em thấy ko thỏa lắm vì đã mắt trước đó 1 con tụ điện? Anh giải thích thêm chỗ này nhé
Nếu ko mắc tải vào thì điện áp đo được từ cuối đầu tụ so với mass vẫn là 220V (coi như sụt áp qua cầu diode không đáng kể) do mạch lúc này đang là mạch hở. Khi mắc tải, mạch trở thành mạch kín, dòng điện qua cả tụ và tải đưa về mass thì đo điện áp trên 2 đầu tải (cũng là điện áp đo từ cuối đầu tụ so với mass) mới là điện áp hạ áp.
Các kênh đầy kiến thức học tập như này ít người xem, còn những kênh kiểu ẩm thực, rồi thì hoài vọng nọ kia thì xem quá trời, xong khen xuýt khen xoa, giỏi nọ giỏi kia, mình khẩu nghiệp luôn, giỏi gì tự hào gì, kiến thức ko có đi quay mấy cái về bếp lúc các thứ, còn trẻ khỏe ko học hành góp phần phát triển đất nước, đi làm mấy cái linh tinh xong kêu giỏi và tự hào
👍
16:45. Mình vẫn chưa hiểu hết ý của bạn. Tụ điện nó chỉ tích và xả điện chứ bạn bỏ dòng điện nó đi qua tụ là sao nhỉ.
Bạn p.tích thêm về dòng điện đi qua mạch ở cả 2 chu kỳ xem nào ???
Đây không phải thắc mắc của riêng bạn mà còn của nhiều người , nhưng khi tìm hiểu sâu hơn thì thực sự có dòng điện đi qua tụ nhé. Mình giải thích bên dưới bạn tham khảo.
Dòng điện không đi qua tụ điện theo nghĩa thông thường, nhưng điều này phụ thuộc vào loại tín hiệu:
1. Tín hiệu DC (Dòng điện một chiều)
Khi tụ điện được kết nối với một nguồn DC, dòng điện chỉ chạy trong một thời gian ngắn khi tụ đang tích điện. Sau khi tụ điện được sạc đầy (khi điện áp hai đầu tụ bằng với điện áp nguồn), dòng điện ngừng chảy và tụ hoạt động như một mạch hở.
Trong trường hợp này, dòng điện không tiếp tục đi qua tụ điện, vì tụ ngăn chặn dòng DC.
2. Tín hiệu AC (Dòng điện xoay chiều)
Khi tụ điện được kết nối với nguồn AC, dòng điện liên tục thay đổi hướng (xoay chiều). Tụ điện liên tục tích điện và xả điện theo chu kỳ của tín hiệu AC. Mặc dù các electron không thực sự đi qua tụ điện, nhưng có dòng điện do việc tích và xả diễn ra liên tục.
Với tín hiệu AC, dòng điện có thể đi qua tụ điện dưới dạng dòng dịch chuyển do sự thay đổi điện trường giữa hai bản cực của tụ. Điều này có nghĩa là tụ điện không cản trở dòng AC mà cho phép nó chạy qua với mức cản (dung kháng) phụ thuộc vào tần số của tín hiệu.
Giải thích chi tiết hơn
Với tín hiệu DC: Sau khi sạc, tụ điện hoạt động như một mạch hở đối với dòng DC, do đó dòng điện không tiếp tục chạy qua tụ.
Với tín hiệu AC: Tụ điện liên tục thay đổi trạng thái sạc và xả theo tần số của dòng AC, tạo ra sự chuyển động của dòng điện mà không có sự chuyển động trực tiếp của electron qua lớp cách điện bên trong tụ.
Tóm lại, dòng điện không đi qua tụ điện theo cách trực tiếp, nhưng tùy theo loại tín hiệu (AC hay DC), tụ có thể cho phép hoặc ngăn dòng điện chạy qua hệ thống.
@@bklaptrinh3287 oke thank bro nhé.
Chào bạn, nay mình có tháo cái đèn sạc của TQ cũng dùng mạch dạng này, bị nổ tụ lọc 220uF 16V sau khi chỉnh lưu. Thì nó khác ở chổ là ko có diot zener cố định U đầu ra, mà nó đấu vào Pin sạc.
Tụ gốm phía trước là nó xài loại 1.5uF 400V song song với 2 con R 220K nối tiếp.
Mình thử đo nóng thì input là 220V, ra qua cầu diot là 200V (chưa tải). Đo tụ gốm và các điện trở, diot cầu thì vẫn còn hoạt động bình thường, Viên Pin đo được 2V, mình ko có máy sạc chỉnh dòng nên ko biết là nó còn sạc dc ko.
Cho mình hỏi là như vậy thì tụ hóa 220uF 16V bị nổ khi sạc là nguyên nhân do đâu và mạch ko có diot zener thì phải lưu ý gì cho tải để khi gắn vào ko bị cháy nổ. Cám ơn thầy.
Pin hoặc bình đã hư thêm Vì k có diode zen ghim áp. tụ chịu có 16v mà áp lên 200 thì nổ thôi. 😅
a ơi cho e hỏi khi hở mạch thì điện áp đầu ra là 220v nhưng nếu người chạm vào thì điện áp nó đc hạ áp nên không bị giật phải k ạ
Hở mạch bạn chạm vào dây lửa 220 chân bạn tiếp đất thì vẫn giật bình thường nha bạn này là về vấn đề chạm 1 dây thôi nha và chân bạn tiếp đất. Nó khác trường hợp bạn chạm cả 2 dây lửa và nguội lúc này điện trở cơ thể cao lắm nên gặp cái mạch này nữa thì rơi áp trên người là gần 220V luôn thì auto đi nha bạn
Cho mình hỏi chút bạn nhé . nếu đo trở 1 mê gồm bao nhiêu chử số nếu do bằng đồng hồ số ... 1.000.000 và 1 mê đổi dc nhiêu kílo om cám ơn
1.000.000ohm=1M ohm =1000 K b nhé.
Mạch hạ áp trức tiếp như này thì cầm vào nguồn dc 220dc hạ áp đó có bị giật ko add
Có nhé b vì đây là mạch không cách ly b
Như điện trở thì sụt áp sẽ chuyển thành nhiệt còn tụ cũng gây sụt áp như năng lượng đó đi đâu nhỉ, vì ko gây nhiêt
Ok
lương có 10 man( chưa bao gồm làm thêm ) diện kĩ sư miễn phí , có lương khi đào tạo chuyên môn và tiếng nhật tại VN, kí hđ làm việc tại nhật ít nhất 3 năm ( không được nhảy việc ) thì có đang ko anh ?
Lương 10 man chắc nhận về tay rồi đúng k e. Nói chung là rất thấp e ơi. 10 man bằng khoảng 17 triệu tiền việt. Nhưng mà họ đào tạo e tiếng nhật và chuyên môn rồi. Nên e cân nhắc thôi. Lương cơ bản bên này 21-22 man trừ tất cả ăn uống. còn 15 man nhận về tay. Mới ra trường thường sẽ như vậy.
Em hỏi xem công ty có thưởng k. Vì bên này nếu k có thưởng thì như thế quá thấp.
Cho e hỏi chút mạch này Áp dụng cho điện DC đc không. Muốn hạ từ 30v xuống 12v vì thấy mạch này có vẻ hiệu suất cao
Không b ơi.
Dùng ic7812
ok
Bạn cho hỏi công thức tính cuốn 1 biến áp hạ áp 220 ra 100vol và 12vol ,24vol
N1/N2 = U1/U2, trong đó N1 là số vòng dây cuộn sơ cấp, N2 là số vòng dây cuộn thứ cấp, U1 là điện áp đầu vào, U2 là điện áp đầu ra
Tụ điện trong mạch *xoay chiều* và điện trở cũng gần giống nhau thôi, nhưng tụ điện sẽ không sinh nhiệt còn điện trở thì lại sinh nhiệt
Giống nhau sao họ làm ra chi cho nó rối hả bạn ? Chức năng của hai con này khác nhau nhé ... theo bạn thì chỉ nên dùng 1 loại thôi à ? 🙃
@@gierotsan7918 ý mình là giống nhau nhưng chỉ là trong mạch xoay chiều thôi chứ mạch một chiều là khác hoàn toàn nha vì khi đó tụ điện cản trở dòng điện xoay chiều nhờ trở kháng còn điện trở cản trở dòng điện xoay chiều với một chiều là giống nhau nhờ nội trở của chúng
Hinh như câu này chưa hiêu đươc khai niêm điên ap ngươc của đi ốt
1964 thì sắp chết rồi đó ạ, nghỉ ngơi đi ô già
Anh e hỏi sao 220v xuống 12v bong đèn led sao giây điên nó nóng vay anh
Nếu bóng đèn led mà bạn chọn con điện trở hạn dòng cho nó quá nhỏ thì dây điện nó sẽ nóng b ạ. Về cơ bản dây điện nếu mà nó nóng lên là do nó đang quá công suất của cái dây điện đó b ạ
Dòng bAo nhiêu
1/(5uX2XπX50) làm sao bằng 636,6 Ohm được nhỉ?
Điện dung đơn vị fara nên cân chuyển uf thành f
Dien tro xả lớn qua lam cho dong ra nhỏ
Kênh có thể giải thích tại sao cấm ngược cực AC, tức là dây nguội đấu nối vào tụ xoay chiều, dây nóng vào cực diode như trong mạch thì tại sao vẫn hoạt động? Dây nguội 0v sao mang dòng chạy qua mạch được? Theo mình học thì hai cực AC lúc mang điện dương lúc mang điện âm thay đổi liên tục nhưng mình thấy dây nóng mới mang điện còn dây nguội ko mang điện, thấy nó ngược ngược thế nào ấy!
Dây nóng L có điện áp xoay chiều từ 220v sang -220 v nên khi bạn cắm chìu nào thì mạch vẫn chạy dc.
Lưu ý khi mach ha ap băng tụ điên chú ý điên giât
bạn cho mình hỏi tụ điện xoay chiều cụ thể là tụ nào vậy ạ: tụ hóa,tụ gốm,hay tụ gì ạ hay tất cả các loại tụ đều cho dòng điện xoay chiều đi qua ạ
Không phải tất cả tụ đều cho dòng điện xoay chiều đi qua đâu.
Hầu hết tụ hóa là tụ điện phân cực, tức là nó có cực xác định. Khi đấu nối phải đúng cực âm - dương.
Thường trên tụ có kích thước đủ lớn thì cực âm phân biệt bằng dấu - trên vạch màu sáng dọc theo thân tụ, khi tụ mới chưa cắt chân thì chân dài hơn sẽ là cực dương.
Các tụ cỡ nhỏ, tụ dành cho hàn dán SMD thì đánh dấu + ở cực dương để đảm bảo tính rõ ràng.
Trị số của tụ phân cực vào khoảng 0,47μF - 4.700μF, thường dùng trong các mạch tần số làm việc thấp, dùng lọc nguồn.
Tụ điện không phân cực thì không xác định cực dương âm, như tụ giấy, tụ gốm, tụ mica,... Các tụ có trị số điện dung nhỏ hơn 1 μF thường được sử dụng trong các mạch điện tần số cao hoặc mạch lọc nhiễu. Các tụ cỡ lớn, từ một vài μF đến cỡ Fara thì dùng trong điện dân dụng (tụ quạt, mô tơ,...) hay dàn tụ bù pha cho lưới điện.
Ko biết khi cho xung vuông qua tụ dc mắc nôi tiếp sẽ như nào ạ nhỉ
@@hopay3384tụ nào cũng cho dòng AC đi qua hết; nhưng nếu dùng tụ có phân cực thì nó nổ trong vòng 1 nốt nhạc; nên nếu liên qua tới điện AC chỉ được dùng tụ không phân cực
@@bklaptrinh3287 tụ nào cũng cho dòng điện AC đi qua;quan trọng là con nào còn sống sót sau khi cho dòng điện AC đi qua thôi
Tụ hóa vẫn có loại không phân cực; cái này hỏi anh em bên phân tần loa họ rành lắm
Một quan trọng bạn ko nhắc là mạch này phải đóng kín, vì nó giật dù đầu ra chỉ 12vDC
tk
E xin Zalo a
Thấy nhỏ z thôi chứ cái mạch này là mạch mồi áp cho tụ cấp trc của ic nguồn siemens công nghiệp luôn đấy =))), ms sửa xong, hư con tụ ac mà mò mãi ms sửa đc :)))
Chắc bác phải kiên nhẫn lắm đấy chứ.
cái mạch vô dụng vậy phân tích làm gì ad !
Nó vẫn có trong nhiều ứng dụng mà bạn. Kiểu hữu dụng với ứng dụng này nhưng vô dụng với ứng dụng kia ý
bạn cho mình hỏi là sao không dùng điện trở để hạ áp luôn thay vì dùng tụ điện
Tụ điện không bị mất năng lượng, điện trở sụt áp tỏa nhiệt làm hiệu xuất của mạch giảm gây ra tốn điện
Tụ không phân cực dùng được cho cả điện AC và DC nhé; riêng tụ có phân cực không được phép dùng trong điện AC
cần lưu ý rằng không phải tất cả các loại tụ không phân cực đều phù hợp cho cả AC và DC. Một số tụ không phân cực có giới hạn về điện áp hoặc tần số và không thể hoạt động tốt trong mọi tình huống
Vẫn dùng được nha bạn, nhưng thường thì giá trị điện áp của tụ điện phân cực thấp nên không sử dụng trong nguồn AC 220, tụ muốn sử dụng được thì giá trị điện áp chịu đựng phải bằng hoặc lớn hơn trị số điện áp cấp cho nó nhân với căn bậc 2. Vì sản xuất tụ điện có phân cực với trị số điện áp cao sẽ có giá thành rất cao nên người ta thường sử dụng tụ không phân cực vì chi phí thấp. Nói về bản chất tụ không phân cực và tụ có phân cực nếu dùng trong dòng điện AC đều giống nhau, tức là đều cản trở dòng điện do có Zc
@@minhbangle4350Ông nói đúng nhưng chưa đầy đủ, người ko biết học theo lấy cái tụ phân cực cắm vô AC là bốc khói
Tụ phân cực dùng cho AC được nhé bạn, nhưng phải biết cách đấu
@@minhbangle4350 tụ phân cực sau chỉnh lưu của nguồn tivi 450v; chắc 450v nó nhỏ hơn 220v
Chưa đầy đủ, cần nói rõ thêm phần coong suất nữa mới rõ, chứ đâu phải cứ làm cái mạch như vậy là chạy được tất đâu
Ok