Tăng tiếng bass cho loa nghe hay hơn, thêm nam châm đúng cách

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 22 авг 2024
  • Cách công suất của loa, tăng tiếng bass cho loa nghe hay hơn. Ghép thêm nam châm theo chiều nào để biến loa thường thành loa xịn. Đặt nam châm theo cùng một hướng thì mới cải thiện được tiếng bass và giúp cho loa khỏe hơn, tăng tuổi thọ của loa được bền hơn và không bị cháy loa.
    #clear bass - #Amazing Speaker - #booster bass
    cắt gọn 4300Hz: • Video
    - Facebook: / thanhhai.bui.58910
    - twitter: ?l...

Комментарии • 396

  • @TuanHuynh-oj6hi
    @TuanHuynh-oj6hi 5 лет назад +41

    Xin lổi mình muốn có vài lời không để khen chê mà để mình cùng thảo luận và tìm ra đâu là chân lý
    Ở phút thứ 9'30": Bạn nói "1 thằng đẩy 1 thằng kéo sẽ làm cho màng Loa căng hơn....giống như mặt trống càng căng thì nghe càng chắc tiếng
    .
    Mình không đồng ý với cách lý giải này
    .
    Vì nếu 1 người đẩy cái "rốn" và một người kéo cái "vành" thì đúng là sẽ làm màng loa căng hơn.....
    .
    Nhưng ở đây chẳng có thằng nào kéo cái vành hết.... cã hai thằng đều tác động lên cuộn dây nối với rốn loa...
    Thí dụ đơn giãn dể hiểu hơn:
    - 2 người cầm 2 đầu sợi dây , một người đi theo hướng này và người kia níu lại hoặc kéo về hướng ngược lại..... => thì đúng là càng kéo như thế sợi dây sẽ càng căng
    .
    - Còn nếu cùng là 1 sợi dây có 1 đầu nối vào 1 bức tường hay thậm chí là thả lõng không nối vào đâu hết....... và hai thằng "cùng nắm 1 đầu dây còn lại" ...1 thằng kéo hướng này và thằng kia kéo ngược lại cùng 1 đầu dây....... thì chỉ tổ làm cho đầu dây đó khó dịch chuyển ... chẳng liên quan gì tới việc làm cho sợi dây căng hơn hết
    .
    Xưa lúc mình tầm 5-6 tuổi mình có đọc 1 truyện cười , 1 Anh chàng nọ bị rơi xuống 1 cái hố và ANh đã đưa bàn tay lên nắm lấy tóc mình kéo Anh ta lên khỏi cái hố... .........
    .
    Mình đọc mình cảm thấy "có lý" ... nhưng cảm thấy có điều gì đấy sai sai không ổn....mình thắc mắc vì sao người khác nắm tóc Anh ta kéo lên thì được còn tự bản thân Anh ta nắm tóc kéo Anh ta lên thì không được ?
    .
    sau đó vài năm , mình thêm vài tuổi.... chợt nhớ lại câu chuyện ... và mình hiểu ra rằng sự khác nhau nằm ở chổ "ĐIỂM TỰA"
    .
    Người muốn kéo ANh lên phải có "điểm tựa" khác ANh ấy - còn ANh chàng đó dùng tự cánh tay mình nắm tóc mình kéo lên thì chỉ làm bứt đứt tóc mà thôi vì bàn tay của ANh và tóc của Anh có chung cùng 1 điểm tựa
    .
    Nếu người kéo Anh ta không đứng khác điểm tựa, mà đu lên người ANh ta... và dùng tay kéo tóc ANh ta lên.... thì lúc này vì cùng là chung 1 điểm tựa thì sẽ không kéo được và đó là hành động bứt tóc của Anh đó
    Mình đang rất thắc mắc về vấn đề ghép nam châm theo cùng chiều (hút nhau) - hay nghịch chiều (đẩy nhau)
    Nếu xét theo lý luận vật lý, thì có vẽ ghép nam châm cùng chiều (úp 2 mặt khác cực cho nó hút nhau) sẽ hiệu quả hơn vì lúc này lực "bung" đẩy màng loa tới trước mạnh hơn khi cuộn dây coil loa có dòng điện dương đi qua.....củng như lực "hút" màng loa "thụt vào trong" củng sẽ mạnh hơn (khi dòng điện chạy vào cuộn dây đổi chiều ngược lại - tín hiệu xuất ra loa là tín hiệu xoay chiều nhưng có bán kỳ là (o volt)=>(+) và bán kỳ là (0 volt)=>(-) ) => màng loa sẽ có biên độ dao động bung ra và thụt vào nhiều hơn
    .
    => cùng một khoãn thời gian của tín hiệu với 2 bán kỳ dòng điện, màng loa bung ra nhiều hơn và thụt vào sâu hơn => hành trình của màng loa dài hơn trong cùng 1 khoãn thời gian thì màng loa buộc phải đi nhanh hơn củng như có gia tốc cao hơn.... (lúc giao thời chuyển đổi đang bung ra thì bị "giật" ngược vô - và đang thụt vô thì bị" giật" bung ra cấp kỳ) => cái gia tốc cao này sẽ tạo ra tiếng bass chắc và mạnh của cái gọi là "phản lực"
    .
    1 thí dụ về âm thanh được tạo ra khi có "phản lực" :
    Thí nghiệm 1:
    Bạn dùng 1 sợi dây - một đầu cột vào 1 điểm tựa chết chắc chắn thí dụ như bức tường - đầu còn lại cột vào 1 cục đá = sau đó Bạn ném cục đá ra xa => khi cục đá đang bay ra xa làm kéo căng sợi dây thì Bạn sẽ nghe thấy 1 tiếng "bưng...." từ sợi dây phát ra
    Thí nghiệm 2:
    Bạn củng cột 1 đầu dây vào cục đá và ném cục đá ra xa... nhưng đầu dây còn lại Bạn không cột vào điểm chết, mà cầm trên tay "giật ngược lại" tại cái thời điểm cục đá làm căng sợi dây => lực căng của sợi dây lúc này sẽ "căng hơn" so với thí dụ 1 => bạn sẻ thấy tiếng "bưng"....mà sợi dây phát ra khi CĂNG NHIỀU HƠN ở thí nghiệm 2 này kêu lớn hơn so với thí nghiệm 1
    Thí nghiệm 3
    Làm như thí nghiệm 1: sợi dây 1 đầu cột vào bức tường chết chắc chắn, 1 đầu cột vào cục đá VÀ CỘT THÊM VÀO 1 CỌNG DÂY THUN DÀN HỒI song song với sợi dây kia => khi né cục đá bay làm căng cọng dây... lúc này ở thí nghiệm này sợi dây sẽ bị CĂNG YẾU nhất so với 2 thí nghiệm trên => bạn sẽ nghe thấy tiếng "bưng...." phát ra từ sợi dây tại thời điểm dây căng... là yếu nhất, tiếng phát ra không được chắc mạnh so với 2 thí nghiệm trên
    Nhưng không hiểu sao đa phần các Loa dùng 2 từ (nam châm ghép) họ thường dán nam châm với nhau theo kiểu đẩy nhau (úp 2 mặt cùng cực vào nhau)... ghép theo kiểu này chỉ tổ làm cho cuộn dây khi bung tới bị cục nam châm ghép "níu lại" củng như khi cuộn dây thụt vô thì củng bị cục nam châm ghép "cản bớt lực lại" mà thôi.......
    Tuy nhiên kỷ sư nước ngoài người ta nghiên cứu ... thì phải có cái lý của người ta .... mà mình không phải trong ngành mình không hiểu được => vì lẽ đó mình lên mạng tìm hiểu... thì gặp clip giải thích này của Bạn
    Có điều giải thích theo cái cách lý luận của Bạn mình thấy không hợp lý - Bạn nên xét lại
    Xin góp ý
    Thân
    Tuấn

    • @TuanHuynh-oj6hi
      @TuanHuynh-oj6hi 5 лет назад +3

      @@BuiThanhHai360 Chào bạn, rất hoan nghênh Bạn đã trả lời, và mình xin nhắc lại quan điểm của mình là A E cùng niềm đam mê thảo luận chứ không có ý tranh cãi chê bai
      Vấn đề sợi dây:
      Trong clip, ở phút thứ 9'30": Bạn nói: "1 thằng đẩy 1 thằng kéo sẽ làm cho màng Loa căng hơn....giống như mặt trống càng căng thì nghe càng chắc tiếng"
      => ý Bạn đang nói tới "màng Loa" => thì mình lấy ví dụ sợi dây cho thấy màng loa chẳng có liên quan gì đến việc căng hơn hay không căng hơn
      Rồi ở phần trả lời của Bạn nói sợi dây theo ý cục đá nằm ở giữa và 2 đầu sợi dây vô hình được kéo bởi nam châm chính 1 bên và bên kia là màng loa - mạng nhện và coil loa
      Có lẽ Bạn đã hiểu sai ý của mình (Ông nói gà Bà nói vịt)
      Cái mình nói sợi dây ở đây là "TRỤC NGANG" diễn tả màng loa 1 đầu là "RỐN" LOA CÓ CUỘN DÂY COIL và 1 đầu là vành loa => cho thấy không hề dính dáng liên quan gì đến việc làm cho mặt màng loa căng thêm
      Bạn đi trả lời sợi dây ở đây là "TRỤC ĐỨNG" với cục đá nằm ở giữa (nó là rốn loa)
      => và cho dù là sợi dây theo như Bạn diễn tả nó là "trục đứng" đi chăng nữa thì điều này chẳng liên quan gì đến việc làm cho màng loa căng thêm
      Đọc câu trả lời của Bạn mình hơi ngạc nhiên vì những điều Bạn nói có phần đi ngược lại đặc tính vật lý mà mình biết
      - "một số hãng đã không làm vành cao su mà làm bằng chất liệu ít đàn hồi hơn. một số hãng còn làm màng loa cứng gần như sắt"
      => có vẻ như Bạn đang lẫn lộn giữa vành cao su và màng loa?
      Bạn đang nói vành cao su ít đàn hồi hơn xong chuyển qua nói màng loa cứng gần như sắt ? Xin hỏi Bạn đang nói vành cao su hay màng loa ?
      Nếu Màng loa cứng thì hiểu được - vì thực chất màng loa là cứng (khá cứng ) và tất cả màng loa từ rốn loa ra tới vành "ĐỒNG LOẠT" thụt ra thụt vào... màng loa được "giử" bởi vành cao su và rốn loa được giữ bởi mạng nhện
      - "vì thế âm thanh sẽ không phát ra bởi màng loa ... mà là sự kết hợp tổng thể giữa màng và coil"
      => theo mình thì chẳng có gì gọi là cao siêu " KẾT HỢP TỔNG THỂ" hết.... cuộn dây được gắn chết vào rốn loa - cuộn dây khi có điện thì thụt ra thụt vô.... và vì nó được gắn chết vào RỐN MÀNG LOA, cho nên khi cuộn dây chạy thụt ra thụt vô thì nó làm màng loa thụt ra thụt vô theo
      => và chính cái màng loa này tạo ra âm thanh
      Lấy thí dụ như Bạn ngồi trên chiếc xe và mình đẩy Bạn tới trước thì bắt buộc chiếc xe cũng phải được đẩy tới trước theo..... chẳng có gì gọi là "sự kết hợp tổng thể" giữa Bạn với chiếc xe, LÚC NÀY BẠN VỚI CHIẾC XE LÀ MỘT, mình đẩy Bạn thì chiếc xe cũng đồng thời được đẩy tới, mà mình đẩy chiếc xe thì Bạn cũng đồng thời được đẩy tới
      => => nếu bạn nói âm thanh không phát ra bởi màng loa,.... thì đó là ngoài tầm hiểu biết của mình
      Nói về mạng nhện:
      Lý thuyết căn bản của vật lý : "đường thẳng được tạo nên bởi 2 điểm"
      Rốn loa muốn chạy trên 1 đường thẳng để không bị xiên xỏ lệch qua lệch lại tùm lum cuộn dây coil không bị cạ vào vách của khe.... thì rốn loa bắt buộc phải được "giử" bởi 2 đầu - 1 đầu là màng loa - và vành cao su nối màng loa với khung sắt - và 1 đầu là mạng nhện, mạng nhện này nối rốn loa với khung sắt
      Theo mình thì chẳng có gì gọi là mạng nhện giúp "GIẢM ĐI SỰ RUNG ĐỘNG GIA TĂNG" hết
      Bạn thử gở bỏ cái mạng nhện bạn sẽ thấy cái loa hết xài được vì cuộn dây bị cạ.... không có liên quan gì tới "giảm đi sự rung động"
      "Để giảm bớt sự rung động của cuộn dây họ đã phải thêm lớp vành cao su"
      => ở đây có vài điều cần nói cho rõ
      Thứ nhất cuộn dây không có "rung" nhé Bạn, cuộn dây mà rung là lớp vecni áo bên ngoài dây đồng giữa các lớp dây cạ với nhau thời gian sẽ làm chạm
      mà là toàn bộ cuộn dây chạy thụt ra thụt vào
      Thứ hai "vành cao su để giảm bớt....." => thử hỏi nếu cắt bỏ vành cao su thì màng loa "ĐƯỢC GIỬ BẰNG CÁI GÌ" ? - Chuyện nữa vành cao su là để đàn hồi, NẾU KHÔNG CHO ĐÀN HỒI THÌ NGƯỜI TA DÁN DÍNH CHẾT CÁI MÀNG LOA VỚI VIỀN SẮT KHUNG LOA cho rồi, chế cái vành mà còn làm bằng cao su làm chi ? sao không chế cái vành bằng gỗ, nhựa cứng.... hoặc bằng sắt ? , vành cao su được làm với độ đàn hồi nhiều hay ít (theo như Bạn nói là ít đàn hồi hơn và cứng hơn) là tùy theo công suất Loa, công suất mạnh quá mà cao su đàn hồi nhiều quá nó đánh cái màng loa văng ra ngoài luôn....
      Tóm lại, theo mình, trên cơ bản đặc tính vật lý của cái loa không có gì là cao siêu như những từ ngữ Bạn dùng như là "sự kết hợp tổng thể", gia giảm rung....vv
      Nó hoàn toàn là vật lý căn bản như là
      1- Cuộn dây có dòng điện chạy qua sẽ tạo từ trường và từ trường này thuận hay nghịch tùy thuộc vào chiều của dòng điện,
      2- Cuộn dây có dòng điện chạy qua tạo từ trường thì nó sẽ tương tác với từ trường của nam châm mà tạo ra lực hút nhau hay đẩy nhau
      3- Màng loa bắt buộc phải thụt ra thụt vào để tạo âm thanh , và nhằm "giử... nhưng không giử chết mà cho nó sống thụt ra thụt vào được" người ta làm vành cao su để "giử" màng loa với vành sắt khung loa
      Mình chưa tửng nghỉ là trên đời này có cái loa nào mà âm thanh không được tạo ra từ màng loa
      4- Mạng nhện có công dụng tương tự như vành cao su => "giử nhưng không giử chết" - mạng nhện giử 1 đầu màng loa và vành loa giử 1 đầu màng loa sẽ giúp cho màng loa chạy thụt ra thụt vào theo 1 đường thẳng => màng loa thụt ra thụt vào theo đường thẳng thì cuộn dây coil loa củng thụt ra thụt vào theo đường thẳng không bị cạ vách khe
      Nói về cái màng loa hình nón hay còn gọi là hình phễu (Bạn nói giống cái mồm), theo mình người ta làm màng loa hình nón là vì đặc tính của âm thanh sẽ được nâng lớn lên với vành loa hình nón thay vì là hình vuông, hình phẳng...vv... và có thể một phần là do tính thẩm mỹ , theo góc nhìn của mình thì mình không thấy cái mồm có dạng hình phễu
      Tuy nhiên, về sau màng loa có nhiều hình dạng như là hình phẵng, hình lòng chão ... đó là do sự tính toàn của các Nhà Khoa Học, Kỷ Sư nước ngoài.... vượt quá sự hiểu biết của mình
      Mình chỉ thắc mắc vấn đề gắn nam châm phụ thuận hay nghịch mà thôi
      Với mình thì gắn theo chiều thuận (hút nhau) có vẽ có lý hơn vì nó sẽ giúp cho màng loa thụt ra thụt vào mạnh hơn, đột ngột dứt khoát hơn sẽ cho tiếng bass chắc mạnh hơn (tính hiệu hình sin có đỉnh hai đầu trên và dưới ....nhọn hơn)
      Thân
      Tuấn

    • @iepbui433
      @iepbui433 5 лет назад

      Tuan Huynh rất cảm ơn các huynh đã nhiệt tâm

    • @TuanHuynh-oj6hi
      @TuanHuynh-oj6hi 5 лет назад +4

      @@iepbui433 Thời gian qua thắc mắc và tìm hiểu , mình làm 2 thí nghiệm
      - Thí nghiệm thứ nhất: dùng 3 cục nam châm A, B và C
      Mình cho cục C đứng yên, A và B hít với nhau (ghép theo kiểu hít nhau nghĩa là cùng chiều nhưng "đối cực") ... đưa cặp AB này lại gần C => 2 cục ghép nhau cùng chiều lực hít rất mạnh nếu so với chỉ dùng 1 cục
      Cho A và B đẩy nhau (ngược chiều hít - cùng cực)... đưa cặp AB này lại gần C => hít yếu ... thậm chí có thể nói nó đẩy ra
      => => Điều này cho thấy nếu nam châm dán vào nhau theo chiều "đẩy" thì nó triệt tiêu nhau - và nếu ghép nam châm theo chiều hít nhau (khác cực cùng chiều) thì lực hít tăng lên rất mạnh
      - Thí nghiệm 2
      Ghép 1 nam châm vào đít 1 loa treble nhỏ Trung Quốc (mua ở Chợ Nhật Tảo khoãn 50k) , nam châm của loa treble 30mm - nam châm mình dùng để ghép là loại nam châm trắng lực hít rất mạnh đường kính 20mm dày 5mm bán giá 20k/1 cục
      => khi ghép cùng chiều nghe rất hay, nhuyễn, sắc nét.... y như treble "xịn"... tới độ mình phải ngạc nhiên
      => khi ghép ngược chiều: không thấy có thay đổi gì hết
      Từ hai thí nghiệm này, mình chợt hiểu ra là phải ghép nam châm cùng chiều với nhau để tăng lực (hít hoặc đẩy tương ứng với dòng điện cấp vào cuộn dây coil) => điều này "tác động" đến "ĐỈNH" TRÊN VÀ DƯỚI CỦA TÍN HIỆU HÌNH SIN, làm cho đình tín hiệu hình sin trở nên nhọn hơn so với nếu bình thường là tròn trơn láng (Mình không biết cách diễn tã sao cho rõ....nên mạn phép dùng từ tiếng Anh diễn đạt sát nghĩa - tiếng Anh gọi là smooth)
      Lấy thí dụ minh họa từ cuộc sống:
      Bạn ném cục đá lên cao và cho nó rơi tự do xuống..... Bạn sẽ thấy lúc cục đá gần đạt đỉnh cao nhất nó sẽ chậm lại dần dần và lúc đạt đỉnh cao nhất thì tốc độ đi lên của nó bằng 0... sau đó nó rơi xuống theo tốc độ nhanh dần và gia tốc của nó tương ứng với lực hút của trái đất => nếu diễn đạt đường đi của cục đá trên đồ thị => Bạn sẽ thấy "đỉnh" của nó hình tròn (smooth)
      Cùng thí nghiệm trên nhưng cột 1 sợi dây vào cục đá..... cũng ném lên cao... và khi nó đạt đỉnh thì Bạn giật mạnh sợi dây cho cục đá rơi xuống => lúc này cục đá rơi xuống với 2 lực, là lực rơi tự do theo lực hút của trái đất và lực thứ 2 là lực kéo giật ngược của sợi dây => tốc độ của cục đá củng là nhanh dần nhưng gia tốc rất lớn
      => nếu diễn đạt trên đồ thị Bạn sẽ thấy "đỉnh" của cục đá lúc này sẽ là nhọn bén cạnh hơn so với thí nghiệm 1
      Theo mình ghép nam châm theo cùng chiều nó làm thay đổi chính là điểm này của âm thanh, nó làm tăng gia tốc "đẩy ra cũng như hút vào" của màng loa => nó làm 2 đỉnh trên dưới của tín hiệu hình sin trở nên nhọn => giúp cho âm thanh ra sắc nét hơn, "bén" hơn (xin lổi không biết diễn đạt sao cho đúng)
      Từ đây , ngoài vấn đề hiểu cần nên ghép nam châm theo chiều nào, mình tìm ra được một trò khá lý thú là gắn nam châm vào loa ... treble => nghe rất hay không thua gì loa xịn
      (trước đến giờ chỉ thấy đề cập đến gắn nam châm vào loa bass)
      Các bạn làm thử xem sao nhé
      Thân
      Tuấn

    • @TuanHuynh-oj6hi
      @TuanHuynh-oj6hi 5 лет назад +8

      Cũng từ đây, mình có thể lý giải 2 câu hỏi (xin nói là theo góc nhìn của mình chứ không khẳng định đúng chắc chắn 100% nhé)
      Thứ nhất là vì sao các nhà SX không làm 1 cục nam châm dày gấp 2 mà lại dùng 2 cục ghép nhau ?
      => theo mình là 1 cục nam châm to nó không thông dụng trên thị trường , muốn có 1 cục to phải "đặt hàng" mà đặt hàng thì sẽ mắc tiền hơn rất nhiều so với mua 2 cục nam châm loại phổ biến thông dụng - nếu sản xuất số lượng lớn thì chi phí chênh lệch sẽ rất cao
      Củng như sao không làm 1 cục nam châm có đường kính lớn => củng có thể lý giải như trên, và thêm một phần là lực hút của nam châm càng xa trục thì càng yếu dần hơn là gần trục => cho nên thay vì dùng 1 cục nam châm có đường kính lớn => ta nên dùng 2 cục nam châm đường kính nhỏ ghép với nhau
      Câu hỏi thứ 2:
      Vì sao với các Loa xịn khi ta tách 2 cục nam châm ghép ta thấy nó đẩy nhau ?
      Theo mình đoán (đoán thôi nhé), các nhà SX sẽ làm ra cái loa rồi "sạc từ" cho nó chứ họ không làm 2 cục nam châm được sạc từ sẵn rồi dán chúng vào nhau => lúc này ta thấy là 2 cục nam châm nhưng thực chất nó là 1 thực thể
      nhưng khi tách thực thể này ra làm 2 thì do đặc tính của nam châm nó sẽ "đổi cực" khi bị tách ra => làm chúng ta bị "lầm"
      bằng chứng là ta lấy 1 cục nam châm bất kỳ đập cho nó bể ra làm 2 hoặc nhiều mảnh vỡ, rồi ghép các mảnh này với nhau => ta sẽ thấy các mảnh này khi được ghép đúng khớp bể với nhau thì nó đẩy nhau
      Xin nói rỏ đây là ý kiến riêng không khẳng định chắc chắn đúng 100%, đưa ra ý kiến để lắng nghe phản hồi từ góc nhìn khác từ các Bạn để học hỏi thêm
      Thân
      Tuấn

    • @iepbui433
      @iepbui433 5 лет назад +2

      Tuan Huynh ok mình sẽ tự thử để trải nghiệm

  • @Doanbuivan
    @Doanbuivan 4 года назад +1

    Vc loa gép 2 nam châm không phải là thêm mà mỗi nhà sản xuất sẽ có thiết kế riêng của mình. Nếu gép hai cực trái dấu thì miếng sắt tròn sẽ không thể bố trí xen giữa mà sẽ phải dời ra ngoài cùng và như vậy 2 nam châm gép này sẽ trở về cùng trạng thái một nam châm. Còn nếu thiết kế theo kiểu gép cùng cực tính thì miếng sắt buộc phải nằm giữa để nhận lấy lượng từ tính lớn nhất. Chỉ có từ tính của một cực được dẫn vào lõi sắt từ trong lòng côn loa( trong trường hợp lắp một nam châm). Cực tính còn lại ảnh hưởng một cách không đáng kể. Dù sao thì bạn cũng vẫn xứng đáng nhận 1tr like cho tinh thần khám phá. Mình luôn khâm phục bạn

    • @Doanbuivan
      @Doanbuivan 4 года назад

      Còn một trường hợp nữa: nếu loa yếu sau một thời gian sử dụng thì cũng không dán thêm nam châm, mà người ta sẽ nạp từ bổ sung

  • @trandaison
    @trandaison 5 лет назад +18

    Lý thuyết của bạn nghe có vẻ hợp lý nhưng sai rồi.
    Đơn giản như này nhé, lấy 1 cục nam châm dày 10 cm, và 1 cục nam châm dày 5cm (cho rằng bán kính bằng nhau), chắc chắn cục dày hơn (10 cm) hút mạnh hơn. Cái này chắc ko ai bàn cãi nữa.
    Thử tưởng tượng bạn đem cục nam châm 10cm đó xắn ra làm 2 theo bề ngang để tạo thành 2 cục mỏng hơn dày 5cm, lúc này sau khi cắt xong 2 mặt ở lớp vừa cắt sẽ đẩy nhau thay vì hút nhau. Cái này cũng chắc ko ai cãi lại đâu nhỉ? Ai cãi thì cứ thử lấy 1 thanh nam châm bẻ 2 xem sau khi bẻ có gắn lại được như cũ ko hay nó đẩy nhau.
    Vậy giả sử để ghép được 2 nam châm dày 5cm thành 1 nam châm dày 10cm để có sức từ mạnh hơn phải ghép chiều đẩy!

    • @danhang8327
      @danhang8327 5 лет назад

      Bạn ns đúng

    • @duongvuuc653
      @duongvuuc653 5 лет назад +1

      Chuẩn

    • @DungNguyen-kw9ql
      @DungNguyen-kw9ql 3 года назад

      @@duongvuuc653 toi thu roi phai nguoc chiẻu de dan keo ab danh bạch chac hon manh hon da lam hay

  • @Attacker44444
    @Attacker44444 5 лет назад +1

    nếu xem lại cấu tạo của loa thì dễ hiểu là thực chất miếng sắt phía sau còn một phần trụ phía trong nữa và nhiệm vụ của nó là dẫn từ để khi tín hiệu đi qua cuộn dây nó sẽ trượt theo chiều của trục này! và sở dĩ nó gắn thêm 1 miếng nam châm cùng chiều là để khối sắt cùng dẫn một cực từ vào trong trụ bên trong nếu gắn khác cực ( hút nhau) thì từ thông của mặt sau sẽ bị viên nam châm gắn thêm triệt tiêu làm loa yếu đi!

  • @banguy1046
    @banguy1046 4 года назад +1

    Nghe A Hải nói xong em mới hiểu tại sao ng ta hay gọi là loa nghe nhạc , loa karaoke. Và cả loa sub nữa . Nói cho nhanh hiểu ý của em, loa karaoke chuẩn thường có hai cục từ và như anh nói để cho nó kéo đẩy làm tiếng bass căng hơn ko bị trùng xuống khi hát sẽ ko bi vỡ tiếng Mic, và ngược lại loa nghe nhạc chỉ có 1 từ thôi nên tiếng bass sâu hơn nghe nhạc hay hơn , sub cũng vậy vì sub nhiệm vụ chỉ đánh trống thôi nên để nó đánh sâu nhất có thể mà ko cần kéo lại , tóm lại loa karaoke chịu nhiều thứ tiếng và bị kéo đẩy liên tục nên màng phải căng bass mới đanh Mic mới tròn tiếng được .

  • @bdoppo4260
    @bdoppo4260 6 лет назад

    Lắp đặt năm chăm hai mặt đẩy nhau là đúng, tôi mới lấp cập phun đôi 3tất.quá hây quá tuyệt vời luôn.nhờ công nghệ này mà tôi không phải mất 5triệu.Để đổi loa mới.một lần nữa quá tuyệt vời luôn.

  • @Lu_Khach
    @Lu_Khach 6 лет назад +12

    Nói tóm lại thì cũng cảm ơn anh Hải đã làm vd để chứng minh nguyên lý đó e cũng đã kiểm tra những loa có gắn nam châm phụ ở loa vitinh loa tivi và thậm chí e cũng tháo luôn cả cái loa loa bass mid trebl trong bộ giàn âm thanh kenwood của e ra rồi và thấy tất cả các nam châm đều gắn theo chiều đẩy nhau ko chỉ o loa tàu mà cả loa nhật đều như vậy nhưng để lý giải thì lại ko đơn giản bởi những dòng loa tàu dù có gắn thêm nam châm thì âm thanh cũng ko có dc cải thiện là bao nhiêu nhưng riêng bộ loa của giàn kenwood thì thấy rõ luôn như vậy đồng nghĩa với việc là chất lượng linh kiện từ lõi sắt + cuộn dây (col) đến nam châm của các loại loa nó cũng ko giống nhau và tổng kết lại một điều nếu là loa cỏ thì cần gắn thêm nếu muốn loa bê cho nặng còn ko thì thôi 😂 nhà thiết kế ra như nào cứ để mà dùng vậy hiii ( anh Hải thử bằng dòng điện một chiều nên nó như vậy nhưng bản thân tín hiệu âm thanh nó là dòng xoay chiều tuy chân loa có ký hiệu dương âm nhưng ko phải là dương âm của DC mà là dương âm của AC nên nguồn tín hiệu xẽ đảo liên tục đồng nghĩa với việc cuộn dây sẽ đc kéo đẩy liên tục nhờ từ trường của nam châm nên ghép nam châm để tăng thêm từ trường nhưng phải là nam châm vĩnh cửu mới có tác dụng ( loa sịn ) còn loa chợ loa cỏ thì khỏi cần vì nam châm dc nạp từ thì nó ko có tác dụng gì cả😂

    • @phanha3968
      @phanha3968 6 лет назад

      Tình Khúc Buồn Chính xác

    • @Lu_Khach
      @Lu_Khach 6 лет назад +1

      Tran Trong Khanh Về cơ bản, bộ khuếch đại (amplifier) liên tục thay đổi tín hiệu điện, dao động giữa dòng dương và dòng âm của dây đỏ. Do điện tử luôn chạy theo một chiều giữa cực dương và cực âm, dòng điện chạy qua loa cũng đảo chiều liên tục tạo thành dòng xoay chiều. Dòng xoay chiều này đến lượt nó sẽ làm đảo cực nam châm điện từ liên tục nhiều lần trong một giây.đó là chứng minh vì sao tôi nói tín hiệu âm thanh là dòng xoay chiều nếu là dòng 1 chiều thì khi bạn đấu ngược dây âm thanh kết quả mà bạn nhận dc là bộ loa bốc khói chứ ko còn hiện tượng nón loa bị hút vào hay đẩy ra nữa nha bạn 👍 chúc bạn vui khỏe

    • @trthnguyen
      @trthnguyen 6 лет назад +3

      Tran Trong Khanh xoay chiều bạn ơi. Cách test: giảm volume xuống min, nối song song 1 led với loa, tăng volume lên từ từ đến khi led nháy sáng. Giờ đổi chiều led, nếu nó vẫn sáng thì tín hiệu ra loa là xoay chiều.

    • @thuynguyenthanh8453
      @thuynguyenthanh8453 6 лет назад

      Tran Trong Khanh bạn đã sai rồi bạn ơi khi bạn nói tín hiệu âm thanh là là điên một chiều...

    • @1litnosayy
      @1litnosayy 6 лет назад

      Điện xoay chiều mới vl

  • @huutaichannel4950
    @huutaichannel4950 6 лет назад +2

    Theo tôi nghĩ là ráp 2 cụt đẩy nhau là đúng. Ví dụ cấp điện là cụt 1 hích vào .cụt 2 đẩy ra với độ giao động vừa phải để cho cuộn dây bền và khó cháy vì cuộn dây nằm trong từ trường ampe sẽ không lên cao níu cuộn dây nằm xa từ trường thì dễ cháy cuộn dây
    ...nói túm lợi là 1 và 2 đẩy nhau là bền .1 và 2 hít nhau là không bền/./

  • @tonghop540
    @tonghop540 6 лет назад +2

    từ trường tập trung vào lõi sắt chứ không phải như khái niệm của bạn đâu bạn nhé , gắn thêm nam châm đúng chiều sẽ tạo ra lực từ trường ở lõi sắt mạnh hơn , nói tóm lại từ mạnh sẽ cho công suất loa tốt hơn , thân gửi bạn

  • @trananhhung2577
    @trananhhung2577 6 лет назад +8

    chào anh hải anh thử nghiệm như vậy nhưng chưa rõ kết quả cuối cùng là gắn thêm nam châm có tác dụng gì ,tăng hay giảm tiếng bass hay mid hay trep ,anh nên tet thử âm thanh trực tiêp bằng cách .1-mở nhạc gắn thử 2>3 nam châm theo chiều đẩy trước từ ngoài, đặt vào và rút ra vài lần để nghe thử chất âm có thay đổi gì.2-mở nhạc gắn thử 2>3 nam châm theo chiều hút vào từ bên ngoài đặt vào rút ra vài lần để nghe thử chất âm có thay đổi gì.sau đó kết luận gắn đẩy hay hút cho chất âm ra sao ,xin cảm ơn

    • @khuetruongphat4513
      @khuetruongphat4513 6 лет назад

      gắn thêm chỉ làm tăng độ nhạy của loa (tăng công suất),còn bass hay trep là do kết cấu nón loa cộng hưởng với những tần số cơ bản nào. dòng điện đi vào loa làm màng loa rung động y như sự rung động như màng micro khi thu; nhưng ngay trong dòng điện này cũng là tổng hợp của nhiều dòng điện có tần số khác nhau,côn loa giao động theo dòng điện,nhưng màng loa(nón loa) dao động theo và cộng hưởng theo đặc trưng của nó;người ta còn dùng mạch phân tần để làm tăng hay giảm một tần số nào đó,hoặc dùng thùng loa cộng hưởng tăng thêm giải âm nào đó.

  • @vutoanvloc2316
    @vutoanvloc2316 3 года назад

    Thêm nam châm vào đáy loa làm cho nam châm khỏe hơn vao lõi côn Ví dụ ta đập cục nam châm ra thử gắn với nhau lúc đó nam châm sẽ đẩy nhau Lên nhà sản xuất gắm chiều đẩy nhau mới đúng con gắn chiều hút sẽ làm phản khoa học anh giải thich sai hết nhưng vẫn ủng hộ kênh của bác

  • @bexuka8865
    @bexuka8865 4 года назад +1

    Tui nghĩ các nhà khoa học. Họ sản xuất ra loa hàng chục năm qua. Nếu họ làm như của bác mà âm thanh hây hơn thì họ đã làm từ mấy chục năm nay rồi.
    Và tui tin họ thông minh hơn bác chủ.

  • @legoeseblockbi6306
    @legoeseblockbi6306 5 лет назад +1

    Thứ 1 ai ko có kiến thức thì đừng phát biểu linh tinh cái vụ nam châm chặt đôi gì gì nhé, cứ kiếm 2 cục nam châm ngồi vọc 1 2 tiếng gì rồi tự hiểu nha
    Thứ 2 gắn nam châm cùng chiều vào cực kỳ nguy hiểm vì lúc đó lực đẩy ra thì ko tác dụng mấy (vì càng đẩy càng xa tâm, lực từ trường càng yếu) mà lực hút vào rất sâu rất dễ dính côn móp côn, vì sao hút sâu thì do cuộn dây sẽ bị hút vào đến tâm của nam châm là dừng, lắp 2 cục nam châm thì tâm sẽ dời ra giữa cục sắt, nên càng phản tác dụng thôi, cuối cùng khi mở quá lớn thay vì tác dụng của cục nam châm nhỏ ngược chiều sẽ đẩy cái côn bé nhỏ khỏi cục sắt to tướng đáng sợ thì do nó nằm ngược (tức cùng chiều củ to) nó lại hại chết cái côn thêm 🤓 nói chung chơi loa khá lâu rồi thì hiện h trong nhà em chả còn cái loa 2 lớp củ nào như hồi mới chơi nữa 😎
    Thứ 3 theo em suy đoán thôi, nghe bass là nghe thùng, ko cần những nốt qua sâu, sâu tới mức qua khỏi ngưỡng tai người, nên gắn nam châm ngược còn có tác dụng giảm bớt tiếng ồn phía sau màng loa, như việc đặt tay vào loa đang rung, thì mặt trc loa mất rất nhiều tiếng, đặt biệt là tiếng âm thấp, việc gắn cái củ ngược đằng sau cũng như đặt tay vào phía sau màng loa, giúp âm trong thùng bớt nhiễu mà tiếng trầm chỉ còn phát ra đc theo mặt trước mà thôi, nói chung những vấn đề mà loa xịn đều đã fix đc tất, nên nhớ đặt tay lên loa lợi thì ít mà hại thì nhiều

  • @cuongNguyen-en1iy
    @cuongNguyen-en1iy 6 лет назад +1

    Gắn thuận thêm bass , gắn nghịch thêm tiếng , cứ thử bằng máy rung tần số thì khắc biết . Cùng 1 dãi tần số dao động khi gắn thuận hoặc nghịch nam châm sẽ cho âm thanh khác nhau . Còn 1 điều là gắn nghịch sẽ có lực đẩy nhưng khi ép sát nó sẽ dính ko đẩy nữa

  • @vianhyeuems2
    @vianhyeuems2 3 года назад +1

    Dể thôi ,thì cứ để hai cục nam chăm y như vậy rồi mở nhạc lên hát xem thế nào, rồi sau đó lấy bớt một cục nam chăm ra rồi hát lại xem có khác biệt gì không thì sẽ biết liền ,nếu cách nào hây hơn thì cứ làm thôi giải thích chi cho mệt

  • @hatetreason6723
    @hatetreason6723 2 года назад +1

    ghép 2 cục nam chăm nó giống như ghép 2 cục pin lại. điện cộng ghép vào điện trừ cục kia. mình thấy 2 cục nam chăm nó đẩy nhưng thực chất 2 cục có cùng một hướng nếu ta tính A VÀ B thì mặt A của 2 cục nó cùng hướng nhé mn.giống như 2 cục pin

  • @hoangnhatanh558
    @hoangnhatanh558 4 года назад +1

    Sáng kiến này của a là 1 trong những lý do NDT phát triển công ty đó. Khâm phục

    • @BuiThanhHai360
      @BuiThanhHai360  4 года назад

      cảm ơn e nhiều.

    • @tuannguyenanh976
      @tuannguyenanh976 3 года назад

      @@BuiThanhHai360 Nó đá đểu anh đó anh. Anh cám ơn nó làm gì ạ

  • @NamNguyen-bf1vf
    @NamNguyen-bf1vf 6 лет назад +3

    Lắp thêm nam châm cho loa.lắp đẩy nhau thì tăng thanh.lắp hút nhau thì tăng trầm. Nếu cục mam châm mạnh thì mạnh hơn

  • @HoaNguyen-bg4yo
    @HoaNguyen-bg4yo 5 лет назад +2

    Các bác chỉ cần đập cục nam châm thành 2 mảnh sau đó ghép lại như ban đầu là có câu trả lời ngay . Cảm ơn các bác đã thử nghiệm

  • @tuannguyen-gg6xo
    @tuannguyen-gg6xo 5 лет назад

    Nam châm hút mạnh quá. Gân loa làm việc ko đủ. Thì cần nam châm ngược chiều đẩy hộ. Với lại khoảng cách miếng nhôm giữa 2 loa cũng khá xa. Nên chắc cũng ko ảnh hưởng đến tiếng âm nhiều khi côn đang trong lúc kéo vào.

  • @hieutrong8885
    @hieutrong8885 5 лет назад

    Tôi đồng ý với anh, video của anh đã nói khá rõ ràng, 1 -2 - 3 -4 cục thì nó cũng phải theo lực hút thôi, ko có cái nguyên lý nào phải để theo lực đẩy cả.
    Ví dụ:
    Nguyên một khối đó chúng ta chẻ ra rồi chúng ta ráp trở lại, thì nó bắt buộc phải theo chiều hút nhau mà thôi.
    Phải nói là tôi rất chán mấy ông Việt Nam mình, một điều dễ hiểu vậy mà cứ mang ra tranh cãi hoài.......

  • @dainhach1985
    @dainhach1985 5 лет назад

    Nguồn điên âm li mạnh
    Nam châm hai chiều căng cân âm ngăn vang ẩm
    Một chiều bị tiêu cực tiếng thụ đông lền rền rung
    Thử nghi trông căng nghe hay hơn trống xệp ok

  • @NguyenDuy-ys4yo
    @NguyenDuy-ys4yo 6 лет назад +2

    Cảm ơn anh đã quay video .có người nói là anh Bùi thanh hải đưa dòng điện một chiều vào thử là chưa đúng .em hoang mang quá em cảm nhận là khi mà gắn nam châm đẩy nhau thì công suất tăng lên.

  • @tungbach2011
    @tungbach2011 6 лет назад +2

    Người ta đã đo thử bằng máy đo cường độ âm thanh rồi. Rằng khi gắn thêm nam châm ngược chiều(khi úp vào đẩy nhau) mà k làm cục lớn ngay từ đầu. Chỉ một tác dụng duy nhất là không làm giảm từ tính của nam châm theo thời gian. Tóm lại duy trì đặc tính loa lâu dài như lúc mới xuất xưởng.

    • @TuanHuynh-oj6hi
      @TuanHuynh-oj6hi 5 лет назад

      Theo mình thì cường độ âm thanh là âm thanh lớn nhỏ không liên quan gì đến việc gắn nam châm.... nên dùng máy đo cường độ âm thanh là không hợp lý
      "Người ta đã đo thử bằng máy đo cường độ âm thanh rồi" => Xin hỏi Bạn "nghe nói"..... hay tận mắt chứng kiến hoặc ít ra xem clip trên youtube..... xin cho mình link để xem và học hỏi với, đại khái mình cần bằng chứng
      Có những cái loa cổ xưa vài chục đến gần 100 năm nghe vẫn tốt
      Nếu nói như Bạn là nhằm "duy trì đặc tính loa lâu dài như lúc mới xuất xưởng" thì mình thấy 100 năm sau đặc tính nam châm bị giảm đi 5% hay 10% thì chẳng có gì gọi là sai lệch.... củng như xu hướng thế giới sau này là sản xuất ra bất cứ thứ gì đều có giới hạn tuổi thọ đề người tiêu dùng bỏ mà đi mua cái mới.... thì cách lý giải này có vẽ không hợp lý hợp thời
      Theo mình gắn thêm nam châm vào là nhằm thay đổi dạng sóng âm thanh hình sin ở 2 đầu đỉnh trên và đỉnh dưới , nếu đỉnh có dạng tròn thì âm thanh sẽ không chắc dút khoát bằng đỉnh có dạng nhọn
      Một điều nữa, mình chưa làm thí nghiệm với loa bass, nhưng có làm với loa treble nhỏ (vì mình sẵn có cục nam châm nhỏ) thì khi gắn nam châm vào loa cho âm thanh ra khác so với không gắn thêm nam châm (cần phải hiểu là tai người nghe cảm nhận được sự khác biệt => nghĩa là việc gắn thêm nam châm vào hay không có ảnh hưỡng rất lớn chứ không phải ảnh hưỡng chút chút tới âm thanh loa phát ra) ... trong khi cách giải thích của Bạn là không ảnh hưỡng thay đổi gì đến việc âm thanh phát ra
      Thân
      Tuấn

  • @MinhHoang-eg9ti
    @MinhHoang-eg9ti 6 лет назад

    e có cùng quan điểm với một bác là đặt chiều dày nhau vì e thấy nôm na là đập vỡ cục nam châm thì khi ghép lại nó đẩy nhau.nhu vậy ghép chiều day nhau sẽ thành một khối.e cũng từng gắn một cặp cách đây 5_7 năm rồi.con việc anh Hải nói để kéo nhau cho trống cang thì nghe ko khả quan lắm vì 2cai ngược nhau vậy thì năng lượng lại don lại để 2cuc kéo nhau rồi thì còn đau nang lượng để dùng.ly đó nữa để chịu trống mạnh hơn thì e nghĩ tăng cường cho nhện thì kinh tế hơn nhiều.e cũng được dùng bass 2 lớp nhện (chuyen sụp) là bass của paudio.tren đây là góp ý nhỏ mong mọi người xem xét.

    • @MinhThanhSLC
      @MinhThanhSLC 6 лет назад

      Minh Hoang 1 cục đẩy 1 cục hút là sai bét

  • @ThanhNguyenPro75
    @ThanhNguyenPro75 5 лет назад

    Nói chung là ko dài dòng bạn tháo màng loa ra và thử lực từ hít ở khe từ sẽ rõ. Gắn theo chiều đẩy ra lực hít sẽ mạnh hơn chiều nguọc lại. Mình đã làm cách đây gần 20 năm

    • @Doanbuivan
      @Doanbuivan 4 года назад

      Bạn đã làm đúng nhưng không bt giải thích

  • @thegioiongvat4221
    @thegioiongvat4221 5 лет назад +1

    Lời của bạn về đúng sai mình không nhắc lại. Nhưng ghép hút đẩy kia thì mình nghĩ bạn sai. Là bởi vì khi một cục nam châm nguyên mà ta bẻ đôi ra thì nó sẻ đẩy nhau thay vì hút nhau. Thế nên người ta gắn nam châm đẩy nhau để cho giống với 1 nam châm nguyên khối.

  • @hoangphong8483
    @hoangphong8483 6 лет назад +4

    Xin lỗi nhưng mình nghĩ bạn cần học thêm về loa và từ trường. Trong loa nam châm là chất tạo ra từ trường ( 1 mặt S 1 mặt N). Để dẫn từ người ta dùng sắt . để cuộn dây dao động qua lại thì phải có từ trường. Vì vậy người ta thiết kế để sao cho trong lõi là 1 cực từ và miếng sắt khoét lỗ để tạo nên cực từ thứ 2. Vì vậy nếu muốn tăng từ chỉ có thể ghép nam châm thứ 2 cùng cực tính nghĩa là đẩy nhau để tăng từ lên lõi sắt.

    • @congthuatvan179
      @congthuatvan179 6 лет назад +1

      cho bác 1 like, theo tôi nghỉ nhà sản xuất đặt thêm nam châm bên ngoài đích loa (cụt ngoài đẩy cụt trong) để giữ lực từ cụt ở trong/cho củ loa không bị thấp thoát

    • @TuanHuynh-oj6hi
      @TuanHuynh-oj6hi 5 лет назад

      Chào Bạn
      Theo như Bạn ghi: "nếu muốn tăng từ chỉ có thể ghép nam châm thứ 2 cùng cực tính nghĩa là đẩy nhau để tăng từ lên lõi sắt."
      => Đây là Bạn đoán hay Bạn chắc chắn và đã học qua từ sách vở chính quy ?
      Mình thì không học lĩnh vực này nên nếu "ghép nam châm thứ 2 cùng cực tính nghĩa là đẩy nhau để tăng từ lên lõi sắt" là đúng.. thì đây là cách giải thích chính xác nhất
      Tuy nhiên mình hơi hồ nghi về cái lý thuyết này
      làm 2 thí nghiệm:
      Thí nghiệm 1: hai nam châm dán nghịch cực (hút nhau) và cho nó hít lên 1 tấm sắt => dùng tấm sắt này hút đinh tán
      Thí nghiệm 2: hai nam châm dán cùng cực (đẩy nhau) và cho nó hít lên 1 tấm sắt => dùng tấm sắt này hút đinh tán
      => Theo Bạn thí nghiệm nào tấm sắt hút đnh tán mạnh hơn ?
      Xin nói rỏ mình không rành lãnh vực này nên đi tìm lý thuyết giải thích vấn đề này, không có ý bài bác chê khen
      Mình cmt là để thảo luận giúp cho mình học hỏi thêm - xin nhấn mạnh đây không phải tranh cãi, mà là tranh luận
      .
      Xin nhờ Bạn định hướng chỉ giúp dùm mình muốn " học về Loa và Từ Trường" thì học ở đâu hay có sách giáo khoa tài liệu nào nói rỏ về vấn đề này ? xin chỉ giúp
      Thân
      Tuấn

    • @Doanbuivan
      @Doanbuivan 4 года назад

      Tặng bạn một like

    • @meomunlengkeng9519
      @meomunlengkeng9519 2 года назад

      Qua chuan

  • @zanghuong6699
    @zanghuong6699 5 лет назад

    Theo tôi nghĩ , nếu người ta muốn từ trường nam châm mạnh hơn chỉ cần dùng nam châm lớn hơn , dày hơn là xong mà không cần gắn hai nam châm ngược , để hạn chế hành trình cuộn dây khi nó xuống trở về vị trí ban đầu như khi chưa có dòng điện đi qua cuộn dây , nếu cuộn dây đi xuống theo quán tính sẽ quá vị trí lúc đầu và tạo ra đuôi âm thanh không mong muốn , Nên người ta lắp thêm nam châm ngược để giữ ổn định cuộn dây và tạo ra âm thanh hay hơn .

  • @luulinh1330
    @luulinh1330 2 года назад

    Theo qui tắc bàn tay trái, nếu có dòng điện một chiều chạy vào cuộn dây đặt trong một từ trường thì cuộn dây sẽ bị đẩy về một hướng. Nay có một từ trường thứ hai đồng trục nhưng khác cực sẽ làm cuộn dây bị đẩy ngươc lại nên chắc chắn sẽ ko có chuyện tăng công suất, còn việc nhà sx có làm cách đó không mình cũng không biết nhưng 2 nam châm bị cưỡng ép ép vào nhau như thế sẽ nhanh bị lão hóa vì 2 cái khử nhau.

  • @khuetruongphat4513
    @khuetruongphat4513 6 лет назад

    Thêm nam châm theo chiều đẩy thì trường sức từ của loa bị "đẩy" tập trung về phía côn loa, tăng cường độ từ trường trong khe từ trường côn loa nên tăng độ nhạy của loa, khi không có nam châm thì từ trường của loa một phần toả ra không gian vô cực( không đi qua khe hở từ côn loa). Các bạn nên biết muốn giữ từ tính của nam châm vĩnh cửu móng ngựa không suy giảm theo thời gian thì người ta phải khép kín mạch từ cho hai cực (bằng một nam châm,hoặc vật liệu sắt từ)khi đó từ trường chủ yếu tập trung trong mạch từ,không lan toả trong không gian tới vô cực để mất mát năng lượng

  • @tuyennguyen-uc9zw
    @tuyennguyen-uc9zw 2 года назад +1

    Cùng chiều đẩy nhau , khác chiều thì hút nhau cho nên để tăng lực từ đương nhiên là ghép đẩy bạn ạ

    • @trungoan7591
      @trungoan7591 2 года назад

      Nhà sản xuất đã làm ra thì đã chính sát mà nhà sản xuất làm HAI từ tức cái đẩy cái hút sẽ cho âm thanh căng hơn mạnh hơn cao hơn ko AI cứ lấy loa hai từ như trép mở ra sẽ biết và khi cho lại vô nó sẽ mạnh hơn

  • @caohuungan3009
    @caohuungan3009 6 лет назад +2

    nói tóm gọn nhà sản xuất gắn thêm cục nam châm cho nặng cái thùng bán giá cao hơn

  • @tranduciot2026
    @tranduciot2026 6 лет назад

    1. Những điều bạn thử nghiệm trong clip là kiến thức vật lý cơ bản. Học vật lý trung học phổ thông sẽ rõ.
    2. Việc ghép nam châm để tăng cường từ trường mà bạn lại phát biểu là bạn phát minh.. sợ thật.
    3. Khung sắt trong loa dùng để định hướng và tập trung lực từ trường vào trong lòng cuộn dây -> tăng hiệu suất (độ nhạy của loa).
    4. CD, nhôm,.. những vật liệu không phải là sắt sẽ không bị ảnh hưởng bởi từ trường cố định . những vật liệu dẫn điện sẽ bị ảnh hưởng bởi từ trường thay đổi hoặc từ trường xoay.

  • @trangphuong4109
    @trangphuong4109 2 года назад

    Đúng đấy . Nếu thêm nam châm từ thì nhà sản xuất cho vào rồi. Loa ít khi cháy từ mà chỉ cháy côn 100%

  • @nongdanmientay3917
    @nongdanmientay3917 6 лет назад +1

    Bác hải cấp nguồn DC là sai, tín hiệu ra loa có dạng sóng hình sin.nguồn dc là đường thẳng nên không phát ra âm thanh loa.

  • @chikim3672
    @chikim3672 3 года назад

    Nam châm thì không có cực (+),(-). các bạn cứ nghĩ nó đẩy nhau là khác chiều.nó có từ trường như cái bu lông thôi. k hoàn toàn đúng (khi nam châm chưa bị vỡ gắn hút rất chắc, nhưng khi vỡ lại đẩy)Theo tôi nghĩ là ghép chiều đẩy nhau thì cũng đồng nghĩa với việc tạo ra một mạch từ trường thông suốt thôi (a)=>(b)=>(a)=>(b). với cả Theo tôi biết thì bản chất tần số âm thanh cũng đối chiều nhau mà, khi nó vào trong môi trường có từ trường thì nó tự tìm đến với từ trường thích hợp. bởi vậy mới tạo ra sung rung động trên màng loa lồi ra hay tụt vào.không phải để làm căng màng loa được.vì màng loa đâu có bằng Kim loại đâu mà nam châm có thể tác động được chứ.mà màng loa chỉ là lơi tiếp nhận giao động của sung do tần số âm thanh tao ra khi được kết hợp với từ trường khi vào môi trường có từ trường lúc đó mới tạo ra sóng (+)hay (-) , đẩy hay hút (lúc đó mới biết là trái hay gái đó.kk). bằng chứng là khi bạn cấp dòng điện vào=( sung tần số âm thanh ) nó hút nhưng đảo dây thì lại đẩy.vậy từ trường hút hay đẩy của nam châm còn phụ thuộc vào cái kết hợp với nó là dạng nào nữa kìa. sóng từ trường giống như ren bu lông (xoáy sang phải thì đẩy màng loa ra, và ngược lại)

  • @Hiep1992
    @Hiep1992 6 лет назад +1

    Nói chung là có thể nó giúp nam châm chính bền bỉ từ trường hơn và có thể là để bảo vệ cuộn dây và màng nhện khi loa mở ở công suất lớn

  • @angthanh5364
    @angthanh5364 5 лет назад +2

    Cach tot nhat cho chú hiểu là
    Đạp vở cục 5trâm ra r rắn lại coi nó hút hay đẩy😂

  • @anhvanl295
    @anhvanl295 6 лет назад +10

    E có ý kiến! Khi ta đập năm châm đó ra thì bao giờ gắn nó lành lại theo vết đã vỡ thì cũng cảm thấy nó đẩy nhau ra, nếu gắn thêm năm châm cho loa nên gắn theo chiều đẩy nhau như thế mí là cộng hưởng. Cho dù bác có làm thí nghiệm bằng ống côn (ống dây đồng đó) nó có cùng chiều đẩy ra nên bác lắp theo cái chiều đẩy ra đó ( ->|-> ) nhưng bác đã thử lật mặt năm châm bên dưới (A) lên rồi cắm điện thủ chưa? Nó xẽ lại hút vào đó. Lắp như vậy khi một cái đẩy một cái lại kéo lại làm giảm giao động màng loa nên sẽ không chất lượng. Theo ý kiến của e là như vậy mong được bác góp ý

    • @minhkhoi9448
      @minhkhoi9448 6 лет назад

      A cho e hỏi e có dàn vi tinh khi bắt đầu mở loa rất rè nhung sau một hồi thi lại chở về bt là bị sao hả a có cách khắc phục ko ạh

    • @ThienNguyen-jd5mq
      @ThienNguyen-jd5mq 6 лет назад +1

      vọc•vạch l Mày xem chưa đã cmt. Người ta thử hết rồi mới dám đăng lên cho bọn mày biết, dkm k biết cc gì cũng lên nói bừa

    • @DuongVuDuc01
      @DuongVuDuc01 6 лет назад

      vọc•vạch l vậy nếu tăng bass cho loa thì gắn nam châm ntn

    • @minhtrung78
      @minhtrung78 6 лет назад

      Câu nói hay hơn ông làm tui cũng thử khi chống nhâu cái đấy mạnh hơn con để vo nó hít có. Nghe mẹ j

  • @NamNguyen-bf1vf
    @NamNguyen-bf1vf 6 лет назад

    Loa bass gắn chiều đẩy, hay hút nhau, sẽ cho âm thanh khác nhau khá rõ.

  • @anhhien1071
    @anhhien1071 5 лет назад

    Minh đã lm từ rất lâu r. Tiếng loa ko ton hơn bao nhiêu đâu mà chỉ tăng tiếng bass cho căng và lực tròn tiếng hơn khoảng 15% nhé. Nhưng mà nam châm dán thêm phải bỏ đẩy nguoc chứ bỏ chiều hút là sai vật lý.
    Và nam châm dán thêm phải nhỏ hoac mong hơn nam châm chính cua loa. Chứ nam cham phụ mà to hoac day bag nam cham chính thì màng va coil se nhanh xuống cấp. Nếu muon độ thêm nam cham bự thì phải độ lên coil và màng nhện nhé

  • @hoangthiem9088
    @hoangthiem9088 6 лет назад

    muon manh thi can phai chon nam cham manh moi phat tu truong manh va xa dc. tac dung rat nhieu va ho tro tieng bass sau hon ro ret dut khoat hon rat nhieu. tuy nhien no chi ho tro phan nao va van con tuy thuoc vao amli . minh dang xai 4loa arirang jant iv cong suat 250w/cai=1000w. ket hop amli jangua 506n gol nghe rat suong . minh thao thu 1cai loa bass thay co 2nam cham phia sau loa 2.5tac ma nag bang loa 40trung quoc. cam on nguoi lam video rat chuan

  • @hoaiminhpham948
    @hoaiminhpham948 5 лет назад

    Cùng đấu thì đẩy nhau . Khác đấu hút nhau . Muốn mạnh thì phải ghép cùng dấu . Khi đó là được. Tôi ko phải là dân độ loa . Chỉ hiểu được theo kiến thức phổ thông

  • @sinhluong5421
    @sinhluong5421 6 лет назад

    Cả vấn đề từ trường tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện 1 lực từ ntn. Và chiều của nó ra sao nhé. Các kiến thức này ở trường cấp 2 đã dạy rồi ạ

  • @dananhvan6876
    @dananhvan6876 5 лет назад

    hay lắm bác Hải bác ơi loa dùng nam châm đđiên có ghép thêm nam châm tử đūơc không hå bác bácthử làm thí nghiệm đđươc không bác
    em cảm ơn bác nhiều

  • @oson575
    @oson575 4 года назад +1

    Mình gắn nhiều nam châm với nhau theo chiều hút nhau kết quả Lực từ khỏe hơn chiều đẩy nhau

  • @buingockhanh4376
    @buingockhanh4376 6 лет назад +3

    anh cứ lắp ngược cái loa ra ngoài cái thùng rồi thử là biết ngay, hôm trước em thử rồi, lắp ĐẨY NHAU tiếng to hơn hẳn anh ạ.

  • @MinhHoang-eg9ti
    @MinhHoang-eg9ti 6 лет назад

    phần nữa e thấy miếng kim loại ở sau loa e ko biết chất liệu ji, nhưng e thấy nó không cần trở từ tính ma hình như nó đứng để dôn từ tính vào giữa vị e thấy loi kim loại ở giữa có vẻ có từ tính rất khỏe.phan điện thì e ko biết ji mấy nhưng loa thì e cũng từng sử dụng,xưa chưa, đập phá khá nhiều.ko phải thì mong a e góp ý

  • @KhanhLe-xt5zz
    @KhanhLe-xt5zz 5 лет назад +1

    nếu mà cách này hay thì nhà sản suất họ đã làm rồi không đến lượt các bác đâu

  • @sinhluong5421
    @sinhluong5421 6 лет назад +1

    Các bác cần học lại kiến thức cơ bản về từ trường. Đặc tính của nam châm nhé. Cái miếng sắt để phân bố từ thông cho đều. Việc lắp thêm cục nam châm theo chiều đẩy nhau k phải để 1 cục kéo 1 cục đẩy đâu nhé bác. Bác nghĩ sai vấn đề rồi. Bác k cần quan tâm đến cái loa. Bác cứ lấy 1 cục nam châm bất kỳ. Bác đập vỡ nó ra. Rồi bác ghép lại bác sẽ hiểu bản chất vấn đề

    • @TuanHuynh-oj6hi
      @TuanHuynh-oj6hi 5 лет назад

      1 cục nam châm bể ra khi ghép vào nó... đẩy" nhau....=> nói lên vấn đề gì mình chưa hiểu ra được
      Xin vui lòng giải thích rỏ hơn cho mình với
      cám ơn
      Thân
      Tuấn

  • @vuhoan1188
    @vuhoan1188 3 года назад

    Cho e hoi loa e bi tung tu nam châm ra e tự ngắn vào có tác dụng gì ko a

  • @hoihanvan1685
    @hoihanvan1685 5 лет назад

    Theo e nghĩ căng ở đây là nói dao động của cuộn dây. cái hút cái đẩy làm dao động của cuộn dây hẹp lại...:)))

  • @hongtathanh16
    @hongtathanh16 3 года назад

    Tôi có cái loa pioneer sản xuất cách đây tầm 40 năm, người Nhật đã làm 2 nam châm và 2 nhện rồi, chứ mới phát minh gì nữa .....

  • @hungnguyen4125
    @hungnguyen4125 6 лет назад

    Hoan hô A Hải. Mong anh tiếp tục ra nhiều Video khám phá nữa.Chúc anh vui khỏe.

  •  6 лет назад +1

    tôi thấy 2 cục nam châm gắn đẩy nhau là đúng.vì khi đó nó cùng đẩy cùng hút col loa.
    còn ghép hút nhau trong bề ngoài như 1 khối nhưng thực 2 cái nam châm ngược nhau

  • @NamViet-pm2hp
    @NamViet-pm2hp 6 лет назад +6

    Nhà sản xuất họ không lắp theo chiều đẩy hay chiều hút mà họ gắn 2 cục lại với nhau rồi lắp côn loa màng loa hoàn thiện 1 cái loa xong mới mang nó ra nạp từ chứ nó không có từ trường ngay từ đầu.

    • @hungcao8459
      @hungcao8459 5 лет назад +1

      Sai rồi bạn

    • @Chidung152
      @Chidung152 8 месяцев назад

      Rất chuẩn bác ạ,mình không thể thông minh như người châu âu đâu cho nên người ta làm như nào thì mình dùng vậy thôi

  • @hoanngo7841
    @hoanngo7841 6 лет назад

    Chu hai oi chu huong dan tui chau lam mot mach dieu khien toc do dong co dc 775 di chu cam on chu da co nhieu video huu ich.,...

  • @lamphamvan630
    @lamphamvan630 4 года назад

    Anh cho em hỏi thế mình chế thêm một cục nam châm vậy có ảnh hưởng gì tới bộ nguồn hay bảng mạch của loa không anh mong anh cho biết ? Em cám ơn anh

    • @lamphamvan630
      @lamphamvan630 4 года назад

      @@BuiThanhHai360 dạ em cảm ơn anh nhé thế anh có dùng Zalo không em muốn được kết bạn với anh để được học hỏi thêm em cũng rất thích nghề sửa chữa điện tử từ khi em thanh niên đến bây giờ là em đã thay ba cái loa dùi bây giờ ở trên gác còn hai đôi loa nữa mỗi đôi đều bị cháy một bên bát 25 BMB giờ em đã xem được video của anh dùi Em cũng muốn lấy xuống và tháo ra xửa thử xem thế nào em rất mong anh chỉ dạy cho ạ em cảm ơn anh nhiều

  • @trannhatquang5867
    @trannhatquang5867 5 лет назад

    bác cho em hỏi minh quấn côn thi cực nào là âm cực nào là dương

  • @hoanglong7071
    @hoanglong7071 6 лет назад

    Mọi cái phải phù hợp vừa phải. Tất cả đều có mức tốt nhất , thoát khỏi vị trí đó k đạt đc ưu việt.Thêm vào loa chuẩn sẽ hát dở hơn , ngược lại nếu loa yếu nc mà thêm vào hát tốt hơn!

    • @Doanbuivan
      @Doanbuivan 4 года назад

      Bạn nói đúng rồi nhưng không giải thích tại sao

  • @khangnguyenvan9929
    @khangnguyenvan9929 3 года назад

    Cho mình hỏi chút dc ko ạ , mình có đôi loa từ neo mini 1,75 inh thì có nên gắn thêm nam châm theo chiều đẩy nhau ko ạ

  • @ngobao08
    @ngobao08 6 лет назад

    mình luôn ủng hộ sự sáng tạo, khám phá.

  • @nguyenlam8822
    @nguyenlam8822 6 лет назад

    A cho hỏi loa bas van danh binh thuong nhưng nghe u u nhiêu hon la bi gi a.

  • @vuhai2405
    @vuhai2405 4 года назад

    Minh k biet luc day hay hut sao ca.hom bua loa bmb nha minh bi roi va tung cuc nam cham ra.minh moi dat no vao theo keo dinh thi no day ra.do k co keo minh up no lai cho nhanh.hi.nhung cung vi cai ngo nge do ma cai loa do choi luc hon cai kia.ket qua cuoi cung la minh thao con con lai cho tu hut vao nhau luon.

  • @tuannguyen-ln1yr
    @tuannguyen-ln1yr 5 лет назад

    Bạn cho mình hỏi
    Nếu chế loa như vậy có ảnh hưởng đến amly ko vậy

  • @oson575
    @oson575 4 года назад

    Mình cũng thử nghiệm gắn nhiều nam châm với nhau theo chiều h

  • @phuthinhlamong9801
    @phuthinhlamong9801 6 лет назад

    Cũng như motor thì phải có nam châm nó hoạt động theo kiểu từ đẩy điện nên nó tạo ra lực thôi

  • @ducvu5682
    @ducvu5682 6 лет назад +1

    Ủng hộ anh Hải

  • @tinh279
    @tinh279 6 лет назад

    Rất bổ ích Anh ơi!Cảm ơn anh nhiều.

  • @travo5791
    @travo5791 5 лет назад

    Ban co bán năm châm không ? Nếu không chỉ mình ở đâu mua được không ?

  • @vancuong3031
    @vancuong3031 3 года назад

    chúc b sức khỏe..

  • @VNNGUYENHOANG
    @VNNGUYENHOANG 5 лет назад

    Mình làm rồi 2 chiều đẩy nhau nghe nhạc to rõ hơn so vs không độ thêm

  • @phinguyenha4901
    @phinguyenha4901 6 лет назад

    Thích thì mình làm thôi, còn những cái thùng rỗng thường thì kêu rất to. Còn gắn thêm nam châm nếu không có tác dụng thì các hãng gắn vào làm gì.

  • @QuyNguyen-fn6ey
    @QuyNguyen-fn6ey 5 лет назад

    Anh oi lao bat 30 thay con do them lam cham thi bso nhieu mot cai v .ca lao chec nua

  • @hoanbang8405
    @hoanbang8405 4 года назад

    Độ ntn từ tính mất cân bằng giữu từ tính trên và từ tính dưới cái sai đầu tiên
    Khi chụp thêm nam châm vài. Từ tính ngược tác động đến lòng coil loa. Khiến âm thanh không thể thoát được. Âm thanh bên trong bị đảo lộn

  • @thientran9744
    @thientran9744 3 года назад

    Hay quá cảm ơn Bạn Hải.

  • @dungphamtien6247
    @dungphamtien6247 6 лет назад

    không biết bác nói có đúng không nhưng theo tớ nghĩ mỗi hãng đều có công nghệ và bị quyết bảo mật riêng cả chứ nếu chỉ đơn giản là ghép nam châm vào là tăng chất lượng hay độ bền thì hình như chưa chắc chắn lắm :v

  • @cuongtruong7081
    @cuongtruong7081 6 лет назад

    Cam on a da chia se video .e hoc tu a nhieu do

  • @zenvi2214
    @zenvi2214 5 лет назад

    Vâng xin chào anh, cám ơn anh đã chia sẻ vd, giờ tóm lại em muốn hỏi anh là gắn theo chiều hút hay chiều đẩy ạ

    • @zenvi2214
      @zenvi2214 5 лет назад

      @@BuiThanhHai360 ok em cám ơn anh nhiều nha

  • @nguyentai1764
    @nguyentai1764 6 лет назад

    Chẳng có chắn nhiễu hay là tăng thêm bát đâu bạn ơi , người ta gắn thêm nam châm là chỉ để giải nhiệt cho côn đỡ nóng mà thôi , nếu bạn gắn thêm nam châm thì lúc loa hoạt động lâu nó sẽ giúp giải nhiệt tốt hơn và đỡ cháy côn loa mà thôi

  • @HauNguyen-ky6bh
    @HauNguyen-ky6bh 2 года назад

    Tăng tiếng treble cho loa treble được không em, cám ơn

  • @NhanNguyen-iw1uj
    @NhanNguyen-iw1uj 2 года назад

    A ơi nếu e chỉ độ thêm từ mà không thay coil thì có được không a

  • @tuananhpham2923
    @tuananhpham2923 6 лет назад +1

    Có gì mà cãi nhau.đơn giản mở nhạc để vậy.gắn vào nghe sẽ rõ.Ta thử rồi.Cùng chiều tăng bass.ngược chiều tăng tess.

  • @anhnhattruong3932
    @anhnhattruong3932 3 года назад

    Phát minh chi ông ơi khi người ta đã làm trước mình rồi ...nhà sản xuất làm như thế nào thì để nguyên như vậy chế cháo chi ko cần thiết và chỉ làm rối âm

  • @chunganh3553
    @chunganh3553 4 года назад

    Theo tôi thì các nhà khoa học nghiên cứu ra thì họ đã tính sao cho nghe chuẩn nhất r có chế sao thì cũng k đc

  • @dangtienhung77
    @dangtienhung77 5 лет назад

    Mình đã thử nạp từ cho 2 con ốc vặn trên bu lông. Khi tháo 2 con ốc ra đặt đúng vị trí cũ thì Chúng nó đẩy nhau. Mâu thuẫn quá

  • @haiquang3212
    @haiquang3212 6 лет назад

    Có lợi cho bass nhưng tổn thương cho mid , 1 số chi tiết nhạc cụ bén nhỏ bị ''nở ''và đục tiếng , tiếng ca thêm chói gắt,lộ ...

  • @hd.project8432
    @hd.project8432 6 лет назад

    nhà thiết kế tính toán hết rồi, ad có video nào hay hay về mạch loa ko

  • @giangie5394
    @giangie5394 6 лет назад

    The thi loa tret ko rung sao nguoi ta vsn gan nhu vay.de keo lai tieng tret lai a.

  • @chuyenchinh9156
    @chuyenchinh9156 4 года назад

    Ban lam dung roi nghe rat hay

  • @luiduy9151
    @luiduy9151 4 года назад

    2 nam trâm nghịch khi col rút về thì nam trâm thứ 2 đẩy ngược lại. Bass căng hơn còn nam trâm 1 chìu thì col rút về sâu hơn làm tăng công sức loa lên. Mình thử ik thử lại nhìu lần ròu 😁 mình thấy z

  • @user-vc9bi7oe9z
    @user-vc9bi7oe9z Год назад

    Giải thích hay

  • @nhatquang6887
    @nhatquang6887 4 года назад

    Nói chung là khi đã k hiểu nguyên lý thì đừng cãi lại nhà sản xuất

  • @DungTran-eq5se
    @DungTran-eq5se День назад

    Minh them từ vao co bị hu rit ko

  • @hoangtainguyen4894
    @hoangtainguyen4894 6 лет назад

    Thí nghiệm trực quan, rất hay

    • @YongTFT
      @YongTFT 5 лет назад

      các anh càn đi học lại cẩn thận .kỹ càng hơn

  • @ptcuocsongmoi8312
    @ptcuocsongmoi8312 6 лет назад

    Ban cho biet xem co can phai gan them nam cham ko

  • @tuonglam8216
    @tuonglam8216 6 лет назад

    A muốn tháo nhanh thỳ xịt rp7 vào chỗ keo gắn ấy cỡ 1 tiếng là nó dễ nạy hơn

  • @phamtruonggiangpham6969
    @phamtruonggiangpham6969 6 лет назад +1

    mình nói đúng mà cứ để hút nhau là tốt nhất. like manh

  • @Singlemansinglemans
    @Singlemansinglemans 6 лет назад +1

    muốn biết có tác dụng hay không ?cấp 3voldc cho màng loa đẩy ra ..sau đó gắn nam châm vào đế loa rồi quan sát xem màng loa có đầy ra hơn trước không?mình thử rồi chẳng có tác dụng gì cả..mình không thể nào làm hơn nhà sản xuất được..

    • @TuanHuynh-oj6hi
      @TuanHuynh-oj6hi 5 лет назад +1

      Bạn làm trên Loa treble rồi nghe âm thanh phát ra bạn sẽ thấy sự khác biệt rất rỏ
      Âm thanh phát ra loa có điện thế vài chục đến gần 100volt.. bạn thử nguồn 3 volt... nó đẩy ra chênh lệch nhau cỡ 1/5 của sợi tóc.... làm sao Bạn "nhận thấy" được sự khác biệt ?