Chi Phí Chìm - Sai Lầm Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Cuộc Đời Bạn

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 10 сен 2024

Комментарии • 109

  • @baihoc10phut
    @baihoc10phut  Год назад +14

    Hi cả nhà. Mình làm rõ hơn một chút là trong video, mình không nói rằng nếu bạn "cảm thấy" có lựa chọn tốt hơn thì nên chuyển sang lựa chọn đó ngay. Chẳng hạn, trong ví dụ về việc học kinh tế, nếu bạn thực sự cảm thấy việc chuyển sang học IT có thể đem lại lợi ích lâu dài (về vật chất và tinh thần) trong 20-30 năm tới, thì bạn hoàn toàn có thể bỏ qua chi phí chìm của 2 năm học kinh tế để theo đuổi nó. Nhưng nếu bạn cảm thấy không chắc chắn, và thấy mình vẫn thích học kinh tế và có nhiều điều không chắc chắn về việc học IT có tốt hơn không, thì bạn nên cân nhắc. Tương tự với ví dụ về hôn nhân của cặp vợ chồng, cần cân nhắc kỹ lưỡng xem phương án nào tốt và mức độ rủi ro như thế nào. Các ví dụ này chỉ mô tả ảnh hưởng của chi phí chìm, trong thực tế thì sẽ có rất nhiều biến số khác ảnh hưởng đến quyết định.
    Mình cũng không nói rằng chúng ta nên vứt bỏ hoàn toàn quá khứ. Thông tin trong quá khứ là rất tốt để biết được điều gì xảy ra trong tương lai. Cái mình muốn nói là nên xem nhẹ những chi phí đã mất mà hướng đến những lợi ích có thể đạt được trong tương lai thì tốt hơn.

  • @huynhhoangphuc9027
    @huynhhoangphuc9027 Год назад +59

    Ở ví dụ lựa chọn học trong lĩnh vực kinh tế, kênh đang mắc lỗi nguỵ biện con dốc trơn (slippery slope fallacy), việc mới tìm hiểu về lập trình và thấy thích và việc bạn không thích kinh tế không đồng nghĩa với việc nếu bạn chuyển qua lập trình thì điều đó sẽ mang lại cho bạn nhiều ý nghĩa hơn trong tương lai. Khi bạn chọn theo lập trình thì điều đó có nghĩa là bạn sẽ cảm thấy vui với cuộc sống hiện tại hơn (vì bạn thích nó) 😃

    • @baihoc10phut
      @baihoc10phut  Год назад +9

      Yeah. Trong các quyết định cần cân nhắc kỹ lưỡng: Nên tìm hiểu thật kỹ và nhìn vào dữ liệu, trải nghiệm thật của bạn và những người khác. Mình cũng nói là có nhiều yếu tố rủi ro và nhiều điều mình ko thể chắc chắn dc. Nhưng mặt khác, nếu bạn thực sự tin tưởng và đủ cơ sở tin rằng mình sẽ tốt hơn nếu chuyển sang công việc mới thì sao?

    • @baihoc10phut
      @baihoc10phut  Год назад +4

      Ngoài ra thì giá trị của bạn trong tương lai sẽ gồm hai phần: Giá trị tinh thần và giá trị vật chất. Tất nhiên là cả 2 đều rất khó ước lượng trong thực tế

    • @khanhsink7965
      @khanhsink7965 Год назад

      chiến tranh vn xảy ra cx là do ngụy biện này

    • @huynhhoangphuc9027
      @huynhhoangphuc9027 Год назад +8

      @@baihoc10phut Mình đồng ý với điều này. Tuy nhiên, điều mình muốn góp ý là các ví dụ đưa ra chưa thật sự thuyết phục và chặt chẽ nên nhìn vào có thể thấy rất nhiều lỗi lập luận

    • @baihoc10phut
      @baihoc10phut  Год назад +3

      Yeah. Trong các ví dụ mình đưa ra chủ yếu phân tích vào chi phí chìm, còn tất nhiên với từng bài toán sẽ có rất nhiều các yếu tố khác nữa. Việc ra quyết định ko đơn giản trong thực tế. Cái mình muốn nói là cần chú ý để ko bị chi phí chìm đánh lừa khi ra quyết định

  • @quangnhat5345
    @quangnhat5345 Год назад +8

    ví dụ điển hình của Sunk Cost Fallacy: Học đại học theo ý muốn của bố mẹ hoặc là xu thế, khi nhận ra là không thích hợp với ngành học đang học thì lại tiếc nuối vài năm cuộc đời, tiếc tiền bố mẹ cho ăn học, xong học ra thì đi làm thì dở dở ương ương hoặc làm trái ngành, cuối cùng cũng vẫn mất 4 năm đại học.

  • @phuc3431
    @phuc3431 Год назад +7

    Câu nói"đã chót đâm lao thì phải theo lao" phù hợp với video này

  • @alexmarhon
    @alexmarhon Год назад +16

    Nếu gặp chuyện gì cũng suy nghĩ về chi phí chìm thì không thể sống và không thể thành công được.
    Vì dù theo đuổi bất cứ lĩnh vực nào, để đạt được đến thành công thì cũng có nhiều thời điểm suy nghĩ mông lung, chán nản, muốn bỏ cuộc, đứng núi này trông núi nọ...
    Và quan trọng hơn là nó làm con người mất đi cảm xúc...

    • @vanthainguyen1460
      @vanthainguyen1460 Год назад +4

      Sai rồi.. Chi phí chìm là mạnh dạn cắt bỏ những thứ ko cần thiết và chấp nhận nó sai để tập trung vào cái tốt hơn.
      VD như mua FLC, mua sai giá ngay đỉnh thì mạnh dạn cắt lỗ khi tụt quá xx% chứ đừng đến khi delist.
      Mình từng bị 1 trường hợp tương tự rồi. Giá như được xem clip này sớm hơn

  • @draz5388
    @draz5388 Год назад +4

    Ví dụ dễ hiểu là nếu bạn đặt mua 1 món đồ và cọc 30% số tiền, sau đó bạn cảm thấy hối hận k muốn mua nữa, số tiền cọc là chi phí chìm đã mất và k lấy lại dc, giờ bạn có 2 lựa chọn, hoặc là bỏ hàng k lấy chấp nhận mất 30% tiền cọc nhưng bạn giữ lại được 70% số tiền còn lại mà bạn định dùng để mua, hoặc là bạn tiếc tiền cọc và chi 70% tiền còn lại để mua món đó và khi mua về thấy nó k cần thiết và bạn đã mất luôn 70% tiền còn lại, hoặc có khi mua về bạn lại cảm thấy nó dùng ổn bạn cảm thấy k lỗ ( lỗ hay k ở đây do tâm lý và cảm nhận) hoặc bạn bán lại nếu may mắn có người mua thì chỉ thu về được khoảng 50%-80% số tiền ban đầu, nói chung quyết định là ở bạn, như xác xuất đánh bạc, nhiều khi tỉ lệ thắng cao mà vẫn tạch :v

    • @TietLuanhuu-np2sp
      @TietLuanhuu-np2sp 5 месяцев назад

      Ad lm kenh ban ly giai lai roi ad ❤ haizz

  • @Smakervn
    @Smakervn Год назад +9

    Nhiều ví dụ rất k hợp lí, vì những cái chưa xảy ra thì k thể biết trước. Nên cái việc cứ chán hay thấy k ổn thì bỏ qua rồi làm cái khác thì chẳng bao giờ thành công được, người ta gọi là “cả thèm chóng chán”. Biết điểm dừng là tốt, nhưng cũng đừng “đứng núi này trông núi nọ.” Hãy cứ làm những cái mình lựa chọn đến khi không thể, miễn nó k quá giới hạn hay vi phạm luật pháp là được.

    • @baihoc10phut
      @baihoc10phut  Год назад +2

      ý bạn nói cũng rất đúng.
      Mình có nói ở đoạn sau trong video: Quyết định nào cũng đi kèm rủi ro. Bạn nói cũng rất đúng là cần cân nhắc kỹ: Lựa chọn kia có thực sự tốt hơn hay không, hay vì "đứng núi này trông núi nọ". Nếu nó thực sự đem lại nhiều giá trị hơn thì tại sao lại không thử xem.

    • @Smakervn
      @Smakervn Год назад

      @@baihoc10phut đúng là nên thử, nhưng có nhiều cái vì nhìn lại thấy tiếc công sức mình đã bỏ ra mà tiếp tục cố gắng rồi cuối cùng nhận được thành quả xứng đáng. Nói chung theo mình thì nên nghĩ kĩ trước khi từ bỏ bất kì điều gì, vì có thể là nó không tốt, nhưng nó là tốt nhất ở hiện tại mình có thể chọn. Đây cũng là suy nghĩ chủ quan thôi, lựa chọn thì là do mỗi người mỗi tính cách. Dù sao cũng cảm ơn các bạn vì những video như thế này, học thêm đc những khái niệm mà trước giờ chỉ hiểu chứ k biết gọi tên :))

    • @anhangolem5881
      @anhangolem5881 3 месяца назад

      Trong video nói là "Chỉ nên đổi khi nó mang lại lợi ích lâu dài cho bạn" kia kìa. Vô lí chỗ nào.

  • @nguyenchichu9382
    @nguyenchichu9382 Год назад +3

    Nếu một người tư duy như này thì lỗ nhiều hơn là lãi. Vd như nếu bạn đã bỏ tiền xem phim rồi thì bạn cứ xem thôi, biết đâu ở phần cuối hay thì sao hoặc có thể nó cho mình thêm một ý nghĩa nào đó. Và thứ hai nếu bạn ăn món ăn dở thì cứ tiếp tục ăn thôi bỏ đi mới là lỗ, tiếp tục ăn thì có thêm dinh dưỡng. Mọi việc trên đời này đều có ý nghĩa riêng của nó, chúng ta tưởng nó hay nhưng nó lại dở, tưởng dở mà lại hay. Nếu không biết trước được gì thì cứ làm thôi nó lại cho mình thêm kinh nghiệm

    • @baihoc10phut
      @baihoc10phut  Год назад +3

      Đây là 2 ví dụ mà người ta hay dùng để mô tả về chi phí chìm. Còn đúng là thực tế thì mình cũng chả bao giờ bỏ xem phim hoặc thức ăn :D. Nó là ví dụ minh họa thì đúng hơn. Tất nhiên, nếu bạn ăn phải món ăn mà mình rất ghét, thì tốt nhất là nên dừng lại. Một ví dụ khác là đã ăn no rồi mà vẫn cố ăn tiếp, vì sợ phí :D

    • @keptermax
      @keptermax Год назад +2

      vấn đề nào cũng có hai mặt có nó, quan trọng là biết áp dụng đúng trường hợp, không thì lại giống suy nghĩ hầu hết con bạc đều quay đầu trước khi ăn đậm của mấy ông chơi cờ bạc 😧

  • @baihoc10phut
    @baihoc10phut  Год назад +2

    00:00 - Ngụy biện chi phí chìm (The Sunk Cost Fallacy)
    02:37 - Lựa chọn 2 chuyến đi
    03:30 - Chi Phí Chìm trong lựa chọn nghề nghiệp, các mối quan hệ
    05:50 - Dự án không hiệu quả - Sai lầm Concorde
    07:15 - Tác Dụng của Chi Phí Chìm

  • @triplellong3900
    @triplellong3900 Год назад +1

    Đôi hi không phải "chỉ vì" tiếc chi phí chìm mà còn là sự không chắc chắn về tương lai nên vẫn còn đắn đo chưa từ bỏ. Ví dụ như học 2 năm kinh tế xong thấy chán muốn bỏ nhưng không biết đổi qua lĩnh vực khác thì có tốt hơn không nên cố đấm ăn xôi. Hoặc như 2 người yêu nhau nhưng thấy không hạnh phúc khi còn ở bên nhau thì họ không ra đi vì tiếc quá khứ và không biết tương lai có hạnh phúc hơn hay không. Hay như ví dụ xem phim rạp, lỡ mua vé thì có thể người xem thấy tiếc tiền vé và không biết liệu "đoạn sau có hay hơn đoạn đầu không nhỉ, phải xem tiếp", "Lỡ về tốn thêm tiền đi uống nước"

  •  Год назад +3

    Có câu chuyện về một bà mẹ giữ tiền của hai vợ chồng đứa con gái. Đó là tất cả số tiền cả tuổi trẻ của hai vợ chồng. Họ đang muốn mua nhà. Vì thương con, người mẹ thử đi xem đất và bị đưa vào "chuyến xe lùa gà". Ban đầu chúng bắt bà xuống 50 triệu giữ chỗ và hứa trả lại nếu không mua. Vì tin tưởng (vì ngu) nên bà bỏ 50. Sau đó không được, nhưng vì tiếc 50 triệu nên bà lại bị dụ bỏ tiếp 200 triệu để có thể mua một miếng khác, đồng thời thu lại 50 triệu đã mất. Cứ vài lần như vậy cho đến khi mất hết toàn bộ số tiền của con.
    Kết cục là gia đình của con gái bà tự sụp đổ. Còn bà thì báo công an và câu chuyện đăng lên báo để cảnh tỉnh mỗi người.
    Người ta nói: "đã nhúng chàm thì khó bỏ tay ra". Nhưng nếu dứt khoát rút thì hậu quả sẽ nhẹ hơn. 🥲

  • @oduongtruclam2434
    @oduongtruclam2434 5 месяцев назад

    các ví dụ rất hay, mình thấy còn nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến việc ra quyết định và tỉ lệ thành công hơn chứ không hẳn cái nào mới đúng và cái nào sai

  • @atangtien5895
    @atangtien5895 Год назад

    Mình thấy vid đơn giản muốn truyền tải kiến thức định nghĩa về "Chi phí chìm" thôi. Chứ tuỳ hoàn cảnh sẽ luôn có 2 mặt tốt xấu của nó. Chill

  • @srune895
    @srune895 Год назад +1

    cái này trong học thuật thì khả năng đúng chứ áp dụng thực tế thì same nhau thôi , vì tương lai là điều k ai biết trước đc , lựa chọn bỏ qua chi phí chìm để tiến đến 1 tương lai bất ổn thì cũng như nhau ( vd xem phim như trên clip đi > việc cố ngồi lại để biết thêm 1 bộ phim chán chưa chắc đã k có ích , tương tự việc ra về do bỏ xem phim dẫn đến tai nạn ) vv

  • @mghofficialxemngay1415
    @mghofficialxemngay1415 Год назад +1

    - Vấn đề của ngụy biện chi phí chìm là giải thích phép toán và nêu ra những sai lầm trong lập luận của chúng ta, trong một lỗi ngụy biện như thế này, dù rằng con người có nhiều lỗi ngụy biện và kể cả là chi phí chìm, nhưng con người vẫn ổn, chỉ là đầu ra của phép toán sẽ giảm đi.
    - Chi phí chìm ám chỉ một lỗi trong lập luận của con người, nó không đề xuất nên từ bỏ hiện tại và cũng không đề xuất sẳn sàng hành động mới, vấn đề của chi phí chìm là giải thích phép toán và nêu ra những sai lầm trong lập luận của chúng ta.
    - Ở một số ví dụ trong video việc bỏ ngành nghề không đam mê không hẳn tốt và cũng không hẳn xấu đi nếu chọn ở lại, bởi vì việc ở lại trong hiện tại vẫn cho ra giá trị nhưng có thể thấp hơn việc chuyển ngành, ý tôi muốn nói là nghành nghề nào cũng sẽ có giá trị việc khác nhau là lượng giá trị của các nghành nghề, tương tự như một số ví dụ khác cũng như vậy
    - Chốt lại là góc nhìn của con người luôn yếu kém, vì luôn thiếu khả năng nhìn ra các thành tố quan trọng để cho vào phép tính, tahy vào đó là thêm vào các yếu tố kém chất lượng.
    - vì vậy mình khuyên mọi người nên hiểu cách tư suy của con người là tư duy xác suất, không có đúng sai ở đây, nói thêm về việc nâng cao xác suất thông qua rèn luyện tư duy để thành công không phải điều dễ dàng, nhưng cũng nên biết rằng nó khả thi.

  • @baihoc10phut
    @baihoc10phut  Год назад

    Tìm đọc cuốn sách của mình "NGHỆ THUẬT TƯ DUY DỰA TRÊN DỮ LIỆU":
    ti.ki/ujd9DhUs/GZX4Y1H8
    shope.ee/8zTsD9ndvn
    shope.ee/8KDgvarvF2
    Theo dõi Podcast "Bài Học 10 Phút" trên Spotify, Apple Podcasts:
    podcasts.apple.com/us/podcast/id1640976724
    open.spotify.com/show/4CnRsMPgak0oaQCHgsRBvz

  • @doanhuytran9668
    @doanhuytran9668 Год назад

    quá hay luôn, mua vé 100k xong đi về khác gì cầm 100k xong tự đốt vậy :"))) thà ở lại xem dù có chán hay có dở thì như vậy cũng là tôn trọng đồng tiền, tôn trọng công sức mình bỏ ra để mua vé. Ít nhất cái vé đó còn có ích là xem được bộ phim hay mua vé 100k rồi đi về vì không thích xem. Ở đây không nói các phú nhị đại hay những người thừa kế, nói về những người bình thường trong xã hội thôi, không có gì là tuyệt đối cả

  • @thichcakhia5310
    @thichcakhia5310 Год назад +1

    Cảm ơn vì clip. Nhưng khuyên bạn nên tìm hiểu kỹ hơn, để có những clip chất lượng hơn. Vì từ khái niệm từ lý thuyết ra thực tế nó khá xa nhau, lấy ví dụ sai làm cho cả clip có phần hơi miễn cưỡng. Như ví dụ về chiến tranh, thực tế thì nước thua phải bồi thường chi phí chiến tranh cho bên thắng (và tất nhiên họ vẫn phải chịu chi phí chiến tranh của chính họ), mặc khác khi thua trận họ còn phải nhượng bộ (hoặc mất) những thứ không bao giờ có thể định giá được (điển hình gần là quần đảo Hoàng Sa). Và càng phải thắng thì chi phí họ bỏ ra cho chiến tranh mới có thể giảm thiểu được. Nó tương tự như thí nghiệm của giáo sư Max Bazerman, khi ông có thể bán cho sinh viên tờ 20$ với giá 204$. Thân

    • @baihoc10phut
      @baihoc10phut  Год назад

      Có nhiều lý do, nhưng chi phí chìm là một trong những yếu tố. Và nó là điều quan trọng, vì họ nghĩ nhiều đến những tổn thất đã mất. Thậm chí nhiều khi những thứ nhận được sau đó ko bằng chi phí bỏ thêm ra đâu (về mặt kỳ vọng)

  • @tammai4288
    @tammai4288 Год назад

    mình nghĩ nó có thể gói gọn trong 1 câu: quên đi quá khứ, nhìn về tuơng lai

  • @user-uv2do1yz2g
    @user-uv2do1yz2g 6 месяцев назад

    đọc sách xong hiểu sơ sơ, xong anh này giản xong lú luôn

  • @thanhbinh6704
    @thanhbinh6704 11 месяцев назад

    Nếu nói ví dụ về việc chi phí chìm là 1 dự án. Đang làm dở mà thấy dự án khác ngon hơn --> đầu tư dự án khác. Ở ví dụ này chỉ nói là bỏ lỡ cơ hội của dự án khác mà không suy nghĩ về việc dự án cũ đang dang dở -> việc này chỉ kéo ra 2 dự án đang dang dở mà thôi.

  • @haiangnguyen8020
    @haiangnguyen8020 9 месяцев назад

    ví dụ về 2 thành phố ko hợp lý, vì rõ ràng cả 2 thành phố bạn đều phải thích đi bạn mới đặt, thêm vào đó, nếu lần sau bạn muốn sửa sai thì việc lần 1 bạn chọn đi tp 1000 đô sẽ khiến bạn chỉ mất 500 đô, còn nếu lần 1 chọn tp 500 đô lần 2 bạn mất 1000 đô :v

  • @ducnblue
    @ducnblue Год назад +1

    Có thể liên tưởng đến Cobra effect nhỉ, là khi giải pháp cho một vấn đề lại gây ra vấn đề lớn hơn.
    Ở đây giải pháp là tiếp tục "theo lao", nhưng có thể gây hậu quả nghiêm trọng hơn việc dừng lại.

    • @nhagiangday
      @nhagiangday Год назад

      riêng chữ "nhưng" đã thể hiện tính bất định "Ở đây giải pháp là "dừng lại", nhưng có thể gây hậu quả nghiêm trọng hơn việc "tiếp tục".

  • @thanhnhanmai2472
    @thanhnhanmai2472 Год назад

    Ví dụ về việc thăng hạng của cậu nhóc mình thấy chưa hợp lý, xét về động cơ của người học được chia làm động cơ bên trong và bên ngoài, nên cho đứa bé thấy việc học là cần thiết, hoặc kết hợp thưởng phạt và giáo dục ý thức tự học. Dạy và học mang tính chất 2 chiều, phụ huynh nên tìm hiểu cách học phù hợp với trẻ, thế mạnh, điểm yếu...mà từ đó khuyến khích, động viên , biến động cơ học tập xuất phát từ chính nhu cầu của trẻ

  • @lethuan2097
    @lethuan2097 11 месяцев назад

    Quan trọng là người ta thường không chắc chắn về lựa chọn mình muốn tại 1 thời điểm nào đó nên việc quyết định bỏ dở cái cũ để đuổi theo cái mới không hẳn là đúng. ví dụ việc bỏ 2 năm học ngành kinh tế để nhảy qua học IT, có thể trong 1 khoảng thời gian nào đó cảm thấy thích IT nhưng dấn thân vào học lại thấy quá khó hoặc đơn giản là ko hợp nữa hoặc ngành IT không còn giá trị trong tìm kiếm việc làm nữa thì việc quay lại học KT là ko thể (giả sử là ko thể quay lại). Video này cổ vũ cho việc bỏ dở giữa chừng, tệ hơn là việc bỏ dở lại đưa ra hệ quả xấu hơn là đang học IT thấy thích cái khác lại nhảy qua học cái mới cuối cùng là ko cái nào ra cái nào, rất tệ

    • @holoan1631
      @holoan1631 8 месяцев назад

      Ko xem hết video à

  • @VungMMO
    @VungMMO Год назад

    Wao, lại được học thêm một keyword hay 🎉
    Cảm ơn nhiều!

  • @quangvinh68888
    @quangvinh68888 Год назад

    1.rút ra được bài học là đang làm việc này, hướng này thấy không có lợi ích về mặt vật chất tinh thần cho hiện tại và tương lai thì thay đổi luôn không nên vì đã mất chi phí chìm cho việc cũ, hướng cũ => giống câu đừng cố đấm ăn xôi nhỉ :)))
    2.1 vấn đề nữa là chuẩn bị cho kỹ hướng mới như lập trình trong video, liệu có phải thích nhất thời không, liệu học ở trường nào tốt để đỡ mất time..... không lại chi phí chìm tiếp :)))

  • @long.leh242
    @long.leh242 Год назад

    nội dung rất hay, cảm ơn bạn

  • @hieuntp2
    @hieuntp2 7 месяцев назад

    Âm thanh cứ lục bụp, mong các video sau sẽ cải thiện

  • @BinJojoBin
    @BinJojoBin Год назад

    Nội dung và mục đích của video rất hay, nhưng lập luận, chi tiết của các em mắc nhiều lỗi ngụy biện quá, nên video ko thực sự thuyết phục và người xem cũng cần phải có 1 nền tảng kha khá mới chắt lọc được nội dung

  • @mactram7293
    @mactram7293 Год назад

    video thực sự bổ ích, tk bạn

  • @minhhungle7488
    @minhhungle7488 Год назад

    Bỏ cuộc quá sớm đôi cũng chưa chắc là một quyết định đúng

  • @nghianguyenminh521
    @nghianguyenminh521 Год назад

    Nội dung hay lắm. Cho mình hỏi bạn dùng công cụ gì để làm video vậy?

  • @hongtran88
    @hongtran88 Год назад

    vậy bạn nghĩ gì về câu: "nếu bạn có ý định bỏ cuộc hãy nghĩ đến lý do mà bạn bắt đầu"? nếu như ví dụ của bạn thì vợ chồng khi chán nhau là bỏ luôn đừng nghĩ đến ngày xưa yêu nhau thế nào? tình cảm ra sao? tình nghĩa con người mà nói dứt khoát như 1 + 1 = 2 vậy à? chưa kể nhiều khi vợ chồng cố gắng ôn lại kỉ niệm xưa biết đâu lại hâm nóng tình cảm trở lại chứ việc gì mà phải bỏ nhau vội vã, dứt khoát, tuyệt tình như vậy? hơn nữa việc bạn bỏ người cũ lấy người mới cũng tốn một khoản chi phí mới chứ đâu có free? còn mà ở vậy không lấy thêm ai khác thì xét về mặt đời sống tinh thần thì đó cũng là một loại chi phí chìm khác. chắc gì cái nào hơn cái nào? chỉ khi tổng chi phí cho việc duy trì hôn nhân cao hơn chi phí cho việc ly hôn thì mới đáng để ra quyết định.
    cụ thể hơn, như ví dụ xem phim lúc đầu, tôi cũng gặp trường hợp tương tự, tôi có một bài tập cần xem 1 bộ phim rồi về viết báo cáo về nó. bộ phim có chủ đề không hợp gu của tôi nhưng tôi vẫn phải cố xem cho bằng hết, thậm chí là phải chăm chú từng chi tiết, bởi vì ngoài chi phí 100k tiền vé tôi còn một chi phí nữa là điểm số của bài báo cáo, cho nên tôi không thể từ bỏ dù rất chán.

    • @baihoc10phut
      @baihoc10phut  Год назад

      Mình ko nói là bỏ luôn đâu - Mình nói là so sánh giữa hai lựa chọn và cân nhắc thôi :D

  • @HoangPham-wl3bh
    @HoangPham-wl3bh Год назад +1

    sao thấy cái video này không đúng lắm nhỉ

  • @GiangPham-wc9fr
    @GiangPham-wc9fr Год назад

    Khi một cánh cửa này đóng lại, thì bắt buộc phải mở cánh cửa khác ra. Nếu mà cánh cửa khác không mở ra, thì mình phải tự tìm cách để mở ra cánh cửa khác.

  • @thelonglqd
    @thelonglqd Год назад

    Mình không biết gì về sunk cost nhưng mình nghĩ nó chỉ đúng với những vấn đề rạch ròi về con số (ví dụ về 2 kì nghỉ). Còn những vđ về quyết định trong cuộc sống, có quá nhiều yếu tố ở thời điểm quyết định bạn không hề biết nên không thể tính toán được. Ví dụ như có bạn bên dưới nói về việc cố đi học đh 4 năm , nhưng vấn đề ở đây là ở thời điểm đó, tuổi đó bạn còn chưa hình dung ra được cv của ngành học đó trong tương lai sẽ như thế nào và đơn giản hơn, còn không biết học đại học để làm gì thì việc tránh sunk cost fallacy cũng chỉ là 1 lí do vô căn cứ.

    • @baihoc10phut
      @baihoc10phut  Год назад +1

      Cái gì cũng vậy thôi. Nếu tìm hiểu được cặn kẽ và hiểu dc mình muốn gì từ sớm là tốt nhất. Nhưng nhiều khi phải mất thời gian trải nghiệm bạn mới biết mình thích cái này hơn cái kia. Tất nhiên là ước tính về tương lai luôn có những cái ko chắc chắn, chỉ là một ước lượng hợp lý nào đó. Cái chúng ta cần làm là so sánh giữa ước tính của các lựa chọn và cả mức độ rủi ro của chúng nữa

    • @thelonglqd
      @thelonglqd Год назад

      Anw, kênh của bạn rất chất lượng. Mình ko mấy khi đi comment phản biện mấy kênh xem qua cho vui. Chúc kênh may mắn và ngày càng có nhiều content hay. 💪

  • @Phanhoangltv
    @Phanhoangltv Год назад

    chà, nắm khái niệm này thì nên nắm thêm "nguỵ biện logic" nữa. Con người rất dễ mắc chứng "đứng núi này trông núi nọ". Thật ra núi nào cũng đầy chông gai sóng gió. cứ thấy thích tí mà bỏ cái cũ thì không ổn đâu. Ai làm nghề gì cũng trải qua ba giai đoạn "vui vẻ" "khó khăn" "hái quả" nên dù bất cứ nghề gì cũng có người có thu nhập rất cao trong nghề.
    Page ví dụ chuyện học kinh tế chuyển sang cntt thì mình thấy nó cứ lấn cấn sao á

    • @baihoc10phut
      @baihoc10phut  Год назад

      mình nghĩ chuyện đấy ko nhiều người gặp, nhưng một số trường hợp mọi người tìm ra đam mê của mình hơi muộn một chút, và họ sẵn sàng bỏ công việc rất tốt để theo đam mê đó. Những ng đó rất biết cách tránh dc chi phí chìm. Tất nhiên là cái gì cũng có hai mặt, cần cân nhắc xem cái nào có lợi hơn với rủi ro chấp nhận được

  • @kenhvietsub8596
    @kenhvietsub8596 Год назад

    lâu quá idol mới ra clip

  • @gaconpr0
    @gaconpr0 Год назад

    Ko xem hết toàn bộ bộ phim thì làm sao có thể đánh giá bộ phim là nhàm chán.

  • @attuan5075
    @attuan5075 Год назад +1

    Người từng đầu tư và đầu cơ đã thấm nhuần chi phí này. Quan trọng là quyết định hiện tại sẽ ảnh hưởng tới hiện tại và tương lai ra sao.

  • @LongNguyen-zo8ws
    @LongNguyen-zo8ws Год назад +1

    Cái lý thuyết này không hữu ích và không có lập luận chắc chắn cho lắm.
    Thay đổi đối tượng trong ví dụ về kế hoạch kinh doanh của công ty đi. Thay thành Việt Nam trước khi thống nhất. Việc bỏ cuộc, đình chiến và tập trung nguồn lực phát triển kinh tế thì sẽ có lợi hơn thay vì cố chấp đánh với siêu cường thế giới.
    Nhưng thực tế thì kết quả lại khác.
    Việc thành công hay không nó do nhiều nguyên nhân tác động. Cái lý thuyết về chi phí chìm này là yếu tố không đáng để nhắc đến khi đưa ra một quyết định nào đó.

  • @hoangnguyennguyen6445
    @hoangnguyennguyen6445 Год назад

    cái này có tương tự nguyên tắc nhất quán không anh nhỉ ?

  • @minhpham6376
    @minhpham6376 Год назад

    kênh này hay như vậy mà ít người biết đến nhỉ

    • @hungphunguyen8112
      @hungphunguyen8112 Год назад

      kênh nhiều người biết mang tính giải trí cao hơn

    • @hungphunguyen8112
      @hungphunguyen8112 Год назад

      hoặc kênh này làm thực sự chưa đạt đến mọi người, giọng đọc cách trình bày

    • @thegioidoday79
      @thegioidoday79 Год назад +1

      Các video mới khá lâu mới có nên dễ bị quên

    • @truongxem9010
      @truongxem9010 Год назад +1

      Kênh về kiến thức thì view thấp lắm... Bà cái xàm xàm view mới cao bạn ạ

  • @nhanphan1001
    @nhanphan1001 Год назад

    hay

  • @us4518
    @us4518 Год назад

    Tư duy rành mạch

  • @minhnhutpham6413
    @minhnhutpham6413 Год назад

    Sunk cost Fallacy

  • @hungminh2019
    @hungminh2019 Год назад

    Tối lại có vid xem

  • @phatxity9948
    @phatxity9948 Год назад

    Các cụ mình có câu bỏ thì thương, vương thì tội

  • @HanhNguyen-nb3hy
    @HanhNguyen-nb3hy Год назад

    Hay à

  • @tamtico1
    @tamtico1 Год назад

    Chi phi chìm, tiếng Anh gọi là gì Ad?

  • @karmaakabane395
    @karmaakabane395 Год назад

  • @mrwrong5782
    @mrwrong5782 Год назад

    Nếu mình chán vợ rồi và bỏ vợ thì đó có gọi là chi phí chìm k =))))

    • @vanthainguyen1460
      @vanthainguyen1460 Год назад

      Nếu ngày nào sống với nhau cũng mệt mỏi thì hãy thử đổi mới và nâng cấp lên xem. Còn nếu vẫn ko ổn thì cắt lỗ thôi.

  • @haiduong7009
    @haiduong7009 Год назад +1

    có vẻ hơi mẫu thuẫn với "sự kiên trì"

    • @baihoc10phut
      @baihoc10phut  Год назад

      Cần cân nhắc giữa kiên trì và buông bỏ đúng lúc. Bạn kiên trì với thứ mà bạn ko thực sự thích thì sẽ ko tốt

  • @nguyentu1504
    @nguyentu1504 Год назад

    Đưa ra lý thuyết nhưng ví dụ một cách thiếu căn cứ (hoặc có thể gọi là ví dụ tầm bậy), coi xong thấy chẳng có ý nghĩa gì.

  • @tongoko
    @tongoko Год назад

    Bọn lừa đảo hay áp dụng cách này để lừa người khác.

  • @trungle7208
    @trungle7208 2 месяца назад

    đi xem phim mà bị củ hành như thế kia thì vãi cả lìn.

  • @darklight3354
    @darklight3354 Год назад +1

    Vd sai bét, học 2 năm nữa rồi học vb 2 tốn 6 năm 2 bằng😂, nhìn phiến diện quá

    • @baihoc10phut
      @baihoc10phut  Год назад +1

      cũng là một lựa chọn khả dĩ, nhưng nếu bạn thực sự tin rằng mình thích học lập trình hơn, học thêm 2 năm kinh tế nữa lại rất chán thì sao? :D Sẽ tùy thuộc vào sư yêu thích và niềm tin của bạn

    • @nhagiangday
      @nhagiangday Год назад

      @@baihoc10phut vậy tại sao lúc đầu bạn lại chọn học kinh tế mà không phải lập trình? sẽ ra sao nếu 1 năm sau bạn lại thực sự tin rằng mình thích học múa hơn?

    • @baihoc10phut
      @baihoc10phut  Год назад

      @nhacuagiang nhiều khi chúng ta gặp phải trường hợp đó: có thể do chưa có đủ thông tin, do bố mẹ muốn vây,... Sau đó, khi đã có đủ trải nghiệm thì mới nhận ra. Tất nhiên là nếu tìm hiểu dc kỹ từ đầu thì là tốt nhất, nhưng nếu không thì nên nghĩ đến việc theo đuổi con đường nào mình thấy thích nhất và có giá trị với mình nhất trong dài hạn

  •  Год назад

    Nghe có chút đa cấp

  • @meursaultnorfolk5025
    @meursaultnorfolk5025 3 месяца назад

    Mày mua 1 cái xe mất 1 tỷ. Sau đó xe hỏng, nếu sửa thì mất 200 triệu. Mày có thể không sửa, giữ lại 200 triệu đó làm việc khác, và bỏ qua "chi phí chìm" 1 tỷ không?

    • @baihoc10phut
      @baihoc10phut  3 месяца назад

      Hi bạn. Đây cũng là một ví dụ hay. Bạn chỉ nên sửa chiếc xe nếu giá trị của việc sửa chữa đó lớn hơn 200 triệu. Tức là, nếu việc sửa chữa đem lại nhiều giá trị hơn trong tương lai. Trong TH này, khả năng cao là nếu sửa chữa, chiếc xe sẽ hoạt động tốt và đem lại lợi ích thì bạn nên sửa. Còn nếu nó liên tục hỏng hóc và tốn nhiều chi phí thì cân nhắc.

    • @baihoc10phut
      @baihoc10phut  3 месяца назад

      Giá trị xe 1 tỷ thể hiện khả năng cao nó sẽ đem lại nhiều lợi ích nếu được sửa chữa nên đó là điều cần quan tâm. Còn nếu nó đã cũ và hỏng hóc nhiều, và chi phí sửa lớn hơn lợi ích mang lại thì có khi tốt hơn là cho nó về hưu

  • @yeuTS
    @yeuTS Год назад

    Đánh đề chẳng hạn

  • @datpixi27
    @datpixi27 Год назад

    Ê sao cái ngụy biện này giống mấy con nghiện cờ bạc quá v😮

  • @lordoflazzy1949
    @lordoflazzy1949 Год назад

    Tôi vừa tốn chi phí thời gian vì video nhảm nhí này =)))

  • @vanthainguyen1460
    @vanthainguyen1460 Год назад

    Mình có mua sách của ad rồi. Nhưng vẫn chưa đọc xong. Hehe

  • @tuananhhoang3733
    @tuananhhoang3733 Год назад

    đã mất tiền mua mâm thì cứ đâm cho nó thủng

  • @Hoathanhque-rl4px
    @Hoathanhque-rl4px 4 месяца назад +1

    Kiến thức non vl. Cũng làm video đc

  • @thanhnhan1094
    @thanhnhan1094 Год назад

    Video rất ý nghĩa!

  • @builaman6967
    @builaman6967 Год назад

    hay