thép gió là một trong nhưng loại thép có kết cấu cứng nhất nhưng càng cứng thì càng dễ gãy. chỉ cần lực nhỏ ngay khớp là gãy mẽ . Viết tắt là HSS. dùng làm trong các dụng cụ cắt gọt cơ khí như mũi khoan dao phay tiện vv... Chỉ thích hợp làm dao cắt gọt trái cây hay phi lê chứ chặt sương chặt củi thì chắc chẳn hỏng
Căng quá e hơ lửa chọn ngọn lửa màu xanh . Hơ đều rồi cho ra chỗ mát .. để nguội nếu còn căng lại hơ tiếp... Cho đến khi đạt như ý là sản phẩm thành công. Thép này rất khó sử lý ... Nếu sử lý chuẩn thì tuyệt vời . .bén lâu . Độ chống rỉ tốt. Thường thì nó ở trục láp xe ô tô. Chúc e thành công...
Thép mũi khoan thường làm bằng thép gió p9 loại tốt p18. Dao bằng thép gió hai vật liệu tương đồng thì làm sao mà khoan được. Muốn khoan được phải dùng mũi khoan đầu hợp kim bk8
Thép gió là loại thép đặc biệt, chuyên dùng để chế tạo công cụ như dao tiện, mũi phay, mũi khoan... để gia công thép khác. Không ai dùng thép gió làm dao dân dụng cả. Đừng chiều theo ý thích vô lý của những người thiếu kiến thức về thép, cứ tưởng thép càng cứng thì làm dao càng tốt, chỉ mất thời gian và công sức với mấy người này thôi!
Độ cứng của thép tính bằng hrc.nó rất cứng nếu làm dao thái dao phi lê sẽ rất bền và ít phải mài hơn . Người ta không làm là do người ta có vật liệu có độ cứng hrc tương đương và liên quan đến giá thành thép. Còn người ta làm dao từ mũi khoan mũi phay đã gãy thì có gì là phí hả bác
Để làm mềm thép gió bạn dùng bả của đất đèn (CaC2) (bả sau khi đã dùng rồi của bình hàn gió đá - hàn hơi), nung đỏ đoạn thép gió cần làm mềm và vùi ngay vào bả đất đèn và ủ kín, không cho tiếp xúc với gió. lúc nguội hẳn lấy ra để khoan nó sẽ mềm như sắt thôi. Sau đó tôi gió lại bình thường thôi.
Tiếp theo để nó nguội dần khi sờ tay vào hơi nóng ... E cho vào là khoan đ. Đế vậy khoan luôn nha k nhúng nước... Khi tui thép này cần nung khắp toàn thân dao. Lấy lưỡi làm chuẩn xuất hiện màu đỏ nhẹ để ý kĩ thấy pha chút màu xanh của ngọn lửa đưa ra hơ gió thâm lại cứ để nóng giũa thử và cảm nhận hơi ăn giũa nhưng vẫn trơ là k hơ gió nữa... Đem để chỗ mát k tiếp xúc vs nước hoặc đất là ok. Nguội dao e mài bảo đảm thép vẫn căng
xin hỏi bạn dũg. thép gió có thể rèn thành dao trính mủ cao su được ko? ko biết dũg nhìn thấy dao chích cao su bao giờ chưa. phải cho thép vào lò rồi đem ra đập uốn các kiểu mới thàh con dao.. mìh muốn hỏi bạn thêm là khi uốn thàh con dao trích đến khi tôi liệu có cứg quá dẫn đến gãy không nhỉ ?
A xem các clip của e . Cũng là thợ .. a góp ý tý.. khi nhìn màu dao e tui đến khi e mài ... Hơi căng . E hạ chúc là đ. Dân ng ta sài k như thợ.. họ chỉ biết chặt... Đôi khi k chắc tay rất dễ bị bể. Hãm xg 1 ngọn lửa xanh sờ tay nóng là đ ... Chúc e ngày càng làm ra nhiều sp tốt ...
thép gió chưa qua xử lý nhiệt gọi là sắt skd,khi xử lý qua nhiệt thì rất cứng và có độ giòn cao.theo mình dao làm từ thép gió chỉ để xắt chứ chặt thì dễ mẻ thậm chí gãy.
Thép gió chỉ phù hợp với làm lưỡi bào, dao tiện, mũi khoan(vì nó rất cứng, nhưng không quá giòn, chịu mài mòn và chịu nhiệt độ cao) Thực ra, dao nhà bếp chỉ cần độ cứng 55-58 HRC là vừa, thêm yếu tố không gỉ thì chuẩn luôn(nhà mình vợ không bao giờ chịu dùng dao đen vì sợ gỉ). Cứng vừa phải, dễ mài thủ công bằng đá thường mà vẫn bảo đảm độ sắc lẹm. Ở ta kỹ thuật rèn nhiều lớp không phát triển. Bạn rèn được dao 3 lớp(chỉ lớp lõi bằng thép nhíp, 2 lớp 2 bên bằng sắt thường). Mình đặt hàng
Thép cpm s110V cũng là một loại thép siêu cứng, cứng hơn cả thép gió hss. Nó cũng thường làm dao tiện, lưỡi bào máy(có trong lưỡi bão hãng Hitachi). Tuy nhiên, nó không phải là thép đắt nhất. Ví dụ thép gió hss kích thước 3×40×200mm(dày×rộng×dài) có giá 150.000/thanh; Thép cpm này 3×40×200mm giá 570.000đ. (Giá trên là thép Đài Loan không phải Nhật, hình như VN không bán vì chắc đắt không ai mua) Tùy vào mục đích sử dụng, mình thấy lưỡi đục, lưỡi bào thủ công của Nhật chỉ đánh bằng thép cacbon thường, rất cứng nhưng ít sứt mẻ, siêu bén. Hiện có lưỡi bào thủ công nhật giá 7 triệu đ/chiếc Đắt vì họ đánh thủ công, làm rất tinh tế. Lưỡi có 2 lớp thép, chỉ phần bụng lưỡi là miếng thép cacbon mỏng được rèn dính vào nửa kia(phần lưng). Phần lưng là sắt thường nên khi mài rất nhanh sắc(kinh tế vì tiết kiệm đá mài) và phần thép cứng ép sát phần sắt mềm tạo ra hiệu quả khử xung động(khi bào vào gỗ ngọt không bị sóc)
Cách Cháu mài dao là bén mà không bén lung !.?. Vì góc cẫt thay đổi khi vài nhát mài cuối cùng.Thật là uổng công mài ! Lúc đầu mài thế nào Thì lúc sau cũng để nguyên góc như vậy. Góc hẹp để cắt, góc lớn hơn để chặt. Không thể nào cho sánh độ bén dao chặt và dao lam được. Vài hàng góp ý cho cháu.
Thép này không biết thép gì.thép gió sống vẫn khoan,tiện bình thường nha.nhưng chỉ cần hơ đỏ lên rồi để nguội hẳn(không nhúng nước)là cứng không khoan được.Thép gió dùng làm dao tiện,kí hiệu:HSS.cứng nhưng rất giòn,dễ mẻ,dễ gãy.mà mài bằng tay cũng không mài được đâu.không thích hợp làm dao đâu.
Trước mình kiếm dc 1 cái lưỡi cưa thép gió mang về mài ra thử, dao giữ cạnh tạm ổn nhưng cứng lưỡi hơi giòn dễ mẻ, trên dao chỉ bị 1 vết nứt nhỏ chặt vật cứng dễ thành 2 con dao
Không nên mài đá cong như vậy, dao sẽ bị lưỡi hến . Viên đá luôn phải phẳng và cố định tránh cập kênh, mới có sp đẹp dc .lưỡi mỏng thế sao chặt dc gỗ đó 😂
tức thật ,chú bảo mài ko thấy đường chỉ làm mình mài gần hết con dao ma thấy rõ .vk về nhìn thấy chẳng nói năng j tối ko cho ngủ ở giường .đến giờ vẫn tức;
@MIỀN TÂY QUÊ TÔI có gì đâu mà suy nghĩ lại bạn, Bohler và CPM là 2 hãng thép có tiếng của Châu Âu và Mỹ, sản xuất nhiều lọai thép mà bạn, xương có gì mà ko chặt đc? Quan trọng là 1 con chặt xương từ nhíp so với 1 con cũng chặt xương từ skd11, dc53, 440C, 2083 v.v... thì kinh tế hơn. Nghĩ xa ra thì 1 con dao chặt xương làm bằng thép từ 2 hãng lớn đó thì xa xỉ hơn RẤT nhiều thôi. Quan trọng là túi tiền, và độ chịu chơi (và cả kiến thức nữa) của bạn có đáp ứng không, còn công năng chỉ để chăt xương thì mua dao làng nghề đc r bạn. lazada, shoppee bán nhiều (dao Phúc Sen chẳng hạn)
@MIỀN TÂY QUÊ TÔI tùy chế độ nhiệt luyện và độ cứng sau tôi luyện. Như tôi cũng đã nói, nếu chỉ chặt xương với mức giá rẻ, không tốn công đi tôi, đi mài, đi cắt( giả sử bạn có thể làm hết các khâu thì vẫn tốn công và nhiều thời gian) thì dao Phúc Sen chất liệu nhíp là quá dư dùng. Trung bình 100-200k/1 con đủ bạn dùng tối thiểu 5 năm. Mòn thì mài, hỏng thì thay. Còn thép bạn giới thiệu: skd11, 440C, dc53 v.v.... Bạn thử tôi luyện max xem chặt xương có bền nổi không :))) Nếu biết dùng, thì thép Nhíp cũng đủ, quá đủ. Không biết dùng, ko biết tôi luyện thì siêu thép cũng hỏng. Vậy nên tôi nói: "Quan trọng là túi tiền, độ chịu chơi (VÀ CẢ KIẾN THỨC nữa) của bạn có đáp ứng không..." Đính chính chút: mua lẻ skd11 TQ 88k/kg, dc53 thép khuôn chịu chấn động ít thấy hàng mỏng 3-6mm, đồng nghĩa bạn phải mua dày, trong điều kiện bạn có máy xẻ thì có thể cắt lát ra, nếu không thì đập ra, cán ra, hoặc đi làm gì đó để xẻ ra, mà giá gia công thì không rẻ. Chung quy tóm lại, có phải là bạn đã đơn giản hóa quá rồi không. Bạn có xưởng làm hết nhưng không phải ai cũng có đâu. Vì cũng đã nhắc nhiều tới nhíp cho các bạn thích ngon, bổ, rẻ nên tôi thấy không có vấn đề gì. Cá nhân tôi nếu để chặt xương cũng dùng dao từ nhíp thôi. Và cũng xin hỏi bạn, dao chuyên chặt xương thì cần bén cỡ nào vậy??
@MIỀN TÂY QUÊ TÔI sau khi dùng xong, rửa sạch, lau khô, bôi dầu oliu lên để bảo quản bạn nhé. Dùng dao thì rửa dao trước và sau khi dùng là chuyện đương nhiên khi bạn làm thực phẩm mà. Cứ vậy cầm lên mà xài, xong cất lại liền không rửa không lau, rồi lần sau lại cũng vậy. Mô thực phẩm bám vô con dao, cho rằng bạn xài 440A mài bóng gương luôn, xài 1 thời gian là sẽ có xước nhẹ thôi, lúc đó vi khuẩn, nấm mốc, CoVid 19 bám vô rồi sinh sôi. Lỡ hôm nào quên lôi ra bổ đỡ trái dưa hấu, cắt đỡ khoanh chả là ô hô ai tai. Bộ xài thép bán không rỉ là sạch sẽ vệ sinh sao ta. Ăn thua ý thức bạn dùng dao. Ý thức bảo quản của bạn. Bạn dùng dao mà ko lau chùi thì inox 304 dám cũng lên teng luôn chứ ở đó mà vệ sinh.
chắc bác chưa hiểu, họ đóng dấu chủ yếu chỉ để dễ khoan và chính xác cao hơn thôi, theo em biết thép gió cực cứng ( khoảng 60-62 HRC ) vì nó dùng để làm mũi khoan sắt mà nên khi cho mũi khoan thường vào thì nó sẽ quay vòng và cong mũi khoan, nó cứng chủ yếu nhớ wofram và molyb đen rất cao trên 10%
thép gió là một trong nhưng loại thép có kết cấu cứng nhất nhưng càng cứng thì càng dễ gãy. chỉ cần lực nhỏ ngay khớp là gãy mẽ . Viết tắt là HSS. dùng làm trong các dụng cụ cắt gọt cơ khí như mũi khoan dao phay tiện vv...
Chỉ thích hợp làm dao cắt gọt trái cây hay phi lê chứ chặt sương chặt củi thì chắc chẳn hỏng
Mài góc cán ik lm dao thái thì ngon gay
muốn hư cũng mệt à.. trừ khi cố tình cho nó hư chứ đã tạo ra nó r hư dể v còn ji thương hiệu
Căng quá e hơ lửa chọn ngọn lửa màu xanh . Hơ đều rồi cho ra chỗ mát .. để nguội nếu còn căng lại hơ tiếp... Cho đến khi đạt như ý là sản phẩm thành công. Thép này rất khó sử lý ... Nếu sử lý chuẩn thì tuyệt vời . .bén lâu . Độ chống rỉ tốt. Thường thì nó ở trục láp xe ô tô. Chúc e thành công...
Thép mũi khoan thường làm bằng thép gió p9 loại tốt p18. Dao bằng thép gió hai vật liệu tương đồng thì làm sao mà khoan được. Muốn khoan được phải dùng mũi khoan đầu hợp kim bk8
Thép gió là loại thép đặc biệt, chuyên dùng để chế tạo công cụ như dao tiện, mũi phay, mũi khoan... để gia công thép khác. Không ai dùng thép gió làm dao dân dụng cả. Đừng chiều theo ý thích vô lý của những người thiếu kiến thức về thép, cứ tưởng thép càng cứng thì làm dao càng tốt, chỉ mất thời gian và công sức với mấy người này thôi!
Cảm ơn chú ạ !
Độ cứng của thép tính bằng hrc.nó rất cứng nếu làm dao thái dao phi lê sẽ rất bền và ít phải mài hơn . Người ta không làm là do người ta có vật liệu có độ cứng hrc tương đương và liên quan đến giá thành thép. Còn người ta làm dao từ mũi khoan mũi phay đã gãy thì có gì là phí hả bác
Để làm mềm thép gió bạn dùng bả của đất đèn (CaC2) (bả sau khi đã dùng rồi của bình hàn gió đá - hàn hơi), nung đỏ đoạn thép gió cần làm mềm và vùi ngay vào bả đất đèn và ủ kín, không cho tiếp xúc với gió. lúc nguội hẳn lấy ra để khoan nó sẽ mềm như sắt thôi. Sau đó tôi gió lại bình thường thôi.
Cảm ơn a
làm vậy em thấy hơi mất công bằng việc mua mũi khoan tường về khoan nhưng cảm ơn bác vì kiến thức bổ ích
@@HungNguyen-xp8xt khoan tường khoan dk ah b
@@giangthanh826 khoan dc nhưg khoan khá lâu lưỡi của mũi khoan tườg siu cứg luôn
Khoan để tốc chậm thôi ko là cháy mũi
Tiếp theo để nó nguội dần khi sờ tay vào hơi nóng ... E cho vào là khoan đ. Đế vậy khoan luôn nha k nhúng nước... Khi tui thép này cần nung khắp toàn thân dao. Lấy lưỡi làm chuẩn xuất hiện màu đỏ nhẹ để ý kĩ thấy pha chút màu xanh của ngọn lửa đưa ra hơ gió thâm lại cứ để nóng giũa thử và cảm nhận hơi ăn giũa nhưng vẫn trơ là k hơ gió nữa... Đem để chỗ mát k tiếp xúc vs nước hoặc đất là ok. Nguội dao e mài bảo đảm thép vẫn căng
Mùi khoan bằng thép gió thì sao khoan nổi thép gió. Muốn khoan thép gió phải khoan bằng mũi carbide hoặc mũi pvd
Thép này cứng nhưng giòn. Không phù hợp làm dao cho lắm. Khó mài nữa
xin hỏi bạn dũg. thép gió có thể rèn thành dao trính mủ cao su được ko? ko biết dũg nhìn thấy dao chích cao su bao giờ chưa. phải cho thép vào lò rồi đem ra đập uốn các kiểu mới thàh con dao.. mìh muốn hỏi bạn thêm là khi uốn thàh con dao trích đến khi tôi liệu có cứg quá dẫn đến gãy không nhỉ ?
Dao thép gió chỉ dùng để cắt gọt và thái rất sắc. Chặt đồ cứng sẽ bị mẻ
A xem các clip của e . Cũng là thợ .. a góp ý tý.. khi nhìn màu dao e tui đến khi e mài ... Hơi căng .
E hạ chúc là đ. Dân ng ta sài k như thợ.. họ chỉ biết chặt... Đôi khi k chắc tay rất dễ bị bể. Hãm xg 1 ngọn lửa xanh sờ tay nóng là đ ... Chúc e ngày càng làm ra nhiều sp tốt ...
Thử bằng giấy chỉ tương đối thôi bác.thử bằng sơi tóc để lên lưỡi dao thổi xem đứt k
Mài máy cho tới, chỉ liếc sơ đá mịn. Giờ này mà dân chuyên nghiệp đi khoan lỗ thép gió.màitay cả buổi. Ăn uống gì.
Khoan bằng mũi khoan bê tông loại tốt là được nhưng hao mũi khoan lắm, còn mài sắc thì mệt mỏi luôn
mình gia công thanh hình dao găm rồi xử lý nhiệt thôi k cần theo cách truyền thống đc k ạ
Bác còn làm dao bằng thép gió không vây?
đục cho nó lún một vết khi khoan nên cho tý nước sẽ dễ thủng
Gẫy mũi khoan bắn tung toé lại bị thương
thép gió chưa qua xử lý nhiệt gọi là sắt skd,khi xử lý qua nhiệt thì rất cứng và có độ giòn cao.theo mình dao làm từ thép gió chỉ để xắt chứ chặt thì dễ mẻ thậm chí gãy.
Thép gió và skd là khác nhau nhé. Skd chưa nhiệt vẫn khoan đc còn thép gió thì chịu. Lấy mũi khoan hợp kim cũng ko khoan đc.
Làm dao nhỏ dao găm thôi, còn dao chặt phải thép đàn hồi
Skd 11 skd 51 thép này nung đỏ đem ra quạt gió thổi là cứng chứ nhúng dầu nhúng nước gì củng nổ
Vâg
Đè nhẹ chứ đè mạnh tí nữa gãy mũi khoan luôn..thấy nó cong mũi khoan rồi chạy vòng vòng..
Thép gió làm dao tiện mà, mài nguội toàn bằng máy còn mất cả buổi luôn
Chắc ko đến mức độ đấy đâu
Mà nó cứng thế nếu ko có tia titan cắt thì có loại đĩa cắt nào cắt đc ko ạ
Viên đá mài màu đen tụi tôi gọi nó là đá bùn chuyên để mài lưỡi đục ngành gỗ mỹ nghệ đòi hỏi vết dao phải cực sắc bén, vết cắt phải ngọt
Vâg
Đục không thủng nhưng sao chặt gỗ vẫn bị quằn là sao
Khả năng giữ cạnh khác với độ cứng của vật liệu mà
Cám ơn bạn ha
theo bác dao làm bằng thép gió có tốt k mài tay được k
Không nên làm bằng thép gió. Nó rất giòn có nguy cơ gãy làm nhiều khúc
Thép cứng quá ko thích hợp làm đồ gia dụng tại khi bị cùn mài khó
Muốn khoan nó thì phải có mũi hợp kim. Sau khi tôi xong thì phải ram hay gọi là ủ thì mới tránh gãy mẻ.
Cho mình hỏi thép gì chặt cay ngọt nhất b
Chặt ngọt hay k là lưỡi dao mài mỏng hay mài dày a ạ
Lò so máy xúc có làm dao ok ko shop
Thép gió mới thép gió làm sao khoan được, muốn khoan dược phải tôi nóng lên .
Thép gió chỉ phù hợp với làm lưỡi bào, dao tiện, mũi khoan(vì nó rất cứng, nhưng không quá giòn, chịu mài mòn và chịu nhiệt độ cao) Thực ra, dao nhà bếp chỉ cần độ cứng 55-58 HRC là vừa, thêm yếu tố không gỉ thì chuẩn luôn(nhà mình vợ không bao giờ chịu dùng dao đen vì sợ gỉ). Cứng vừa phải, dễ mài thủ công bằng đá thường mà vẫn bảo đảm độ sắc lẹm. Ở ta kỹ thuật rèn nhiều lớp không phát triển. Bạn rèn được dao 3 lớp(chỉ lớp lõi bằng thép nhíp, 2 lớp 2 bên bằng sắt thường). Mình đặt hàng
Vâg a
Hoàn toàn được(rất tốt). Tuy nhiên, mài nó bằng đá thường rất trơ, mài bằng đá mài KING của Nhật hoặc miếng mài kim cương thì được.
Thép cpm s110V cũng là một loại thép siêu cứng, cứng hơn cả thép gió hss. Nó cũng thường làm dao tiện, lưỡi bào máy(có trong lưỡi bão hãng Hitachi). Tuy nhiên, nó không phải là thép đắt nhất. Ví dụ thép gió hss kích thước 3×40×200mm(dày×rộng×dài) có giá 150.000/thanh; Thép cpm này 3×40×200mm giá 570.000đ.
(Giá trên là thép Đài Loan không phải Nhật, hình như VN không bán vì chắc đắt không ai mua)
Tùy vào mục đích sử dụng, mình thấy lưỡi đục, lưỡi bào thủ công của Nhật chỉ đánh bằng thép cacbon thường, rất cứng nhưng ít sứt mẻ, siêu bén. Hiện có lưỡi bào thủ công nhật giá 7 triệu đ/chiếc
Đắt vì họ đánh thủ công, làm rất tinh tế. Lưỡi có 2 lớp thép, chỉ phần bụng lưỡi là miếng thép cacbon mỏng được rèn dính vào nửa kia(phần lưng). Phần lưng là sắt thường nên khi mài rất nhanh sắc(kinh tế vì tiết kiệm đá mài) và phần thép cứng ép sát phần sắt mềm tạo ra hiệu quả khử xung động(khi bào vào gỗ ngọt không bị sóc)
@@tungbach2011 cho mình hỏi có loại đĩa cắt nào cắt đc thép này ko
Mấy thanh lưỡi bào gỗ dầy 3mm bán trên mạng.Họ bảo thép gió,nhưng sao nó rẻ thế.Ko biết nó là thép gì nhỉ
Theo gió này có làm lưỡi bào máy được ko thợ
Chia sẻ kinh nghiệm cho dân minh đi e a lớn tuổi lăm roi mà rất thích việc làm va cái Tâm cua e
Cách Cháu mài dao là bén mà không bén lung !.?. Vì góc cẫt thay đổi khi vài nhát mài cuối cùng.Thật là uổng công mài ! Lúc đầu mài thế nào Thì lúc sau cũng để nguyên góc như vậy. Góc hẹp để cắt, góc lớn hơn để chặt. Không thể nào cho sánh độ bén dao chặt và dao lam được. Vài hàng góp ý cho cháu.
Muốn tạo lỗ cán Dao ( thép gió ) , cho đỏ lên rồi đưa vào Cối Đột .
chưa thấy ai làm thế bjo
Khoan bằng mũi khoan tungsten carbide mới được
Thép này không biết thép gì.thép gió sống vẫn khoan,tiện bình thường nha.nhưng chỉ cần hơ đỏ lên rồi để nguội hẳn(không nhúng nước)là cứng không khoan được.Thép gió dùng làm dao tiện,kí hiệu:HSS.cứng nhưng rất giòn,dễ mẻ,dễ gãy.mà mài bằng tay cũng không mài được đâu.không thích hợp làm dao đâu.
Khoan k đ .. e cho vào lửa nung cho nó non lại sờ tay nóng bỏng nhưng k thấy thanh thép đỏ
Thứ tự: thép thường gọi thép hợp kim dụng cụ = bố gọi thép gió = ông thép hợp kim cứng=cụ gọi kim cương = kị nhé bạn
Cho mình hỏi xíu dao làm bằng thép tốt thì gõ nó có tiếng vang đanh keng keng .còn sắt thì tiếng không danh bằng?
Trước mình kiếm dc 1 cái lưỡi cưa thép gió mang về mài ra thử, dao giữ cạnh tạm ổn nhưng cứng lưỡi hơi giòn dễ mẻ, trên dao chỉ bị 1 vết nứt nhỏ chặt vật cứng dễ thành 2 con dao
Không nên mài đá cong như vậy, dao sẽ bị lưỡi hến . Viên đá luôn phải phẳng và cố định tránh cập kênh, mới có sp đẹp dc .lưỡi mỏng thế sao chặt dc gỗ đó 😂
Vâg a
có thép gió bán ko vậy
Bạn lấy đục đống dấu sẵn trước rồi mới khoan? Để mũi khoan có độ bám trước
Dễ gì mà có dấu dc
Nó cứng lắm
Đục nào làm dấu nổi
Có cái đục mà bằng kim cương thì còn có thể
Gia bao nhiêu tiên 1con giao thep gio
Muốn khoan thép này phải dùng mũi khoan bê tông nhé. Lưỡi cắt đầu mũi khoan bê tông làm bằng cardbit titan, thép gió gọi bằng cụ về độ cứng.
Thật không ta mà mũi khoan bê tông loại nào .?
Phải mũi khoan bê tông 4 cạnh như của unika bác
Thép gió thì cần gì tôi bạn, cho mình link mua đá mài dk ko
Mình co loại thép nay ko mình đặt một con mua dao mèo
Mang bao tay chống cắt vào. Rẻ mà, mua được máy móc các thứ sao ko trang bị thêm bảo hộ
Khó làm a ạ
Mang bao không cảm giác 😅😅
Trước khí khoan đột cho vị trí khoan một dấu đột
Người ta đã bảo đột ko ra dấu rồi mà bác. Người ta đang nói là sử dụng cách thông thường để thử độ cứng của thép thôi
Thép gió không cần tôi ,mũi khoan ai mà tôi cứ mài là khoan được , nếu không biết tôi còn non đi .
Thép gió đc gọi là thép gió vì có khản năng tự tôi trong không khí khoan sao đc mà khoan =]
Thép tốt
Mài Dao bằng đá mài thôi , Dao chặc xương không gãy là được
Con đã tôi nhiều lần rồi đó vì đối với loại thép này thì mỗi lần nung sau đó để nguội là một lần tôi.
anh có rèn lưỡi kiếm không anh. không sắc để trưng bày.
Đá mịn đó mua ở đâu
Con này bao nhiêu vậy
nói v chứ thép d2 xử lý cũng trên 60 61 r có thua thằng nay nhiu ma vẫn ok.. sợ ngán tiền thôi
thep gio thi lam sao lam dao tot duoc vi do cung cua no qua cao
Bạn lấy mũi khoan bê tông khoan thép cứng thử xem. Ngon cực kì, nhớ là phải tra thêm dầu cho đỡ nóng đầu mũi khoan nhé. 👍
Cảm ơn a
Hắn Biết mà chủ yếu biểu diễn thép đó e ơi !
😄😄😄😄😄
@ thép gió là thép gì ạ
Anh ơi cho em hỏi ngu tý ạ.
Cho em hỏi tôi là gi ạ.?
1con dao mèo sịn dá bao nhiêu
Thép gió có rèn đc k anh
Mình muốn đặt 1 cây dao như video, tổng dài 40cm, dầy 5mm thì bao nhiêu ngày song, và chi phí hết bao nhiêu vậy bạn, rất mong nhận dc phản hồi từ bạn,
Kk
Khoan thoải mái
Cảm giác đá mài không ăn thép, nó cứ trượt trượt qua.
Tiếng hoa thanh quế
Vâg a
Đồng hương
@@giapnguyen7971 dạ a, a giờ đang làm việc ơi đâu ạ
@ mình làm ở đà nẵng
@@giapnguyen7971 Vâg a
Viên đá mài mịn đo bài nhiu tiền p
giốt, thép này mà mài lưỡi mỏng quá,
Nướng đỏ,đột lỗ. Khoan làm chi.
Thép gió này có phải là loại thép để làm lưỡi dao tiện phải không vậy bạn Dũng?
Vâg a
tức thật ,chú bảo mài ko thấy đường chỉ làm mình mài gần hết con dao ma thấy rõ .vk về nhìn thấy chẳng nói năng j tối ko cho ngủ ở giường .đến giờ vẫn tức;
Có phôi bán ko bác
mua 1 mũi khoan bằng hợp kim về khoan..😂
đốt hồng thép lên xem có khoan thủng không pro?
thép này có coban nên tính cứng nóng nó cao lắm bác, ko khoan đc đâu
Nó nguội nhanh và thép này k cần tôi nhé! Và lưởi dao bạn làm quá mõng khi test lên cái cấy chắc nv mà oằn có tí là thép quá tốt r
Thép này thì khá tốt và con dao này rất đẹp👍
Dao thép gió bao nhiêu
Làm 1 con dao chặt gà vịt bao nhiêu tiền zay bạn
Em mua mũi khoan bê tông về mài cái mũi cho sắc vào rồi em hãy khoan con dao thép gió nhe em
Dạ a
Thép gió mà tôi thì vứt đi à
Có sánh ngang được kiếm nhật ko bạn hay bằng kiếm tây
kiếm nhật sao so đc, chả khác nào so sánh con kiến vs báo
Cứ lấy 1 cái mũi khoan tường r khoan là OK thôi
Biết hẵng nói bác. Mũi khoan tường làm gì bén mà khoan sắt được. Cấu trúc mũi khoan cũng không khoan sắt được
Lấy mũi khoan hợp kim cứng đi ad
Chứ thép gió nó làm dao tiện dc mà ad
cứng quá ko đc bác, dao thì phải cân bằng giữa cứng và dẻo
Ad có bán phôi sắt hông, 1m bn tiền
này mà là thép gió à
Làm thép kẹp với lõi thép gió đc ko bác
Được a nhé
@ hóng clip từ bạn
Mình muốn mua tấm thép gió hss dầy 3mm rộng 100mm x dài 200mm chỗ mình có ko bạn
Lên sop nhé rất nhiều
Co ban giao thep gio khong
Dùng que hàn thỏi cho nhanh khoan chi cực
Khi nguội sẽ bị nứt
Kiếm đâu đc thanh thép gió to thế,thép gió cũng có nhìu loại
Thép gió này ban kiếm o đau vậy
Khách mua trên mạng a ạ
@MIỀN TÂY QUÊ TÔI cũng tàm tạm thôi, được cái là rẻ. Thép của Bohler và CPM xài ngon, mỗi tội mắc.
@MIỀN TÂY QUÊ TÔI có gì đâu mà suy nghĩ lại bạn, Bohler và CPM là 2 hãng thép có tiếng của Châu Âu và Mỹ, sản xuất nhiều lọai thép mà bạn, xương có gì mà ko chặt đc? Quan trọng là 1 con chặt xương từ nhíp so với 1 con cũng chặt xương từ skd11, dc53, 440C, 2083 v.v... thì kinh tế hơn. Nghĩ xa ra thì 1 con dao chặt xương làm bằng thép từ 2 hãng lớn đó thì xa xỉ hơn RẤT nhiều thôi. Quan trọng là túi tiền, và độ chịu chơi (và cả kiến thức nữa) của bạn có đáp ứng không, còn công năng chỉ để chăt xương thì mua dao làng nghề đc r bạn. lazada, shoppee bán nhiều (dao Phúc Sen chẳng hạn)
@MIỀN TÂY QUÊ TÔI tùy chế độ nhiệt luyện và độ cứng sau tôi luyện. Như tôi cũng đã nói, nếu chỉ chặt xương với mức giá rẻ, không tốn công đi tôi, đi mài, đi cắt( giả sử bạn có thể làm hết các khâu thì vẫn tốn công và nhiều thời gian) thì dao Phúc Sen chất liệu nhíp là quá dư dùng. Trung bình 100-200k/1 con đủ bạn dùng tối thiểu 5 năm. Mòn thì mài, hỏng thì thay.
Còn thép bạn giới thiệu: skd11, 440C, dc53 v.v.... Bạn thử tôi luyện max xem chặt xương có bền nổi không :))) Nếu biết dùng, thì thép Nhíp cũng đủ, quá đủ. Không biết dùng, ko biết tôi luyện thì siêu thép cũng hỏng. Vậy nên tôi nói: "Quan trọng là túi tiền, độ chịu chơi (VÀ CẢ KIẾN THỨC nữa) của bạn có đáp ứng không..."
Đính chính chút: mua lẻ skd11 TQ 88k/kg, dc53 thép khuôn chịu chấn động ít thấy hàng mỏng 3-6mm, đồng nghĩa bạn phải mua dày, trong điều kiện bạn có máy xẻ thì có thể cắt lát ra, nếu không thì đập ra, cán ra, hoặc đi làm gì đó để xẻ ra, mà giá gia công thì không rẻ. Chung quy tóm lại, có phải là bạn đã đơn giản hóa quá rồi không. Bạn có xưởng làm hết nhưng không phải ai cũng có đâu.
Vì cũng đã nhắc nhiều tới nhíp cho các bạn thích ngon, bổ, rẻ nên tôi thấy không có vấn đề gì. Cá nhân tôi nếu để chặt xương cũng dùng dao từ nhíp thôi.
Và cũng xin hỏi bạn, dao chuyên chặt xương thì cần bén cỡ nào vậy??
@MIỀN TÂY QUÊ TÔI sau khi dùng xong, rửa sạch, lau khô, bôi dầu oliu lên để bảo quản bạn nhé. Dùng dao thì rửa dao trước và sau khi dùng là chuyện đương nhiên khi bạn làm thực phẩm mà.
Cứ vậy cầm lên mà xài, xong cất lại liền không rửa không lau, rồi lần sau lại cũng vậy. Mô thực phẩm bám vô con dao, cho rằng bạn xài 440A mài bóng gương luôn, xài 1 thời gian là sẽ có xước nhẹ thôi, lúc đó vi khuẩn, nấm mốc, CoVid 19 bám vô rồi sinh sôi. Lỡ hôm nào quên lôi ra bổ đỡ trái dưa hấu, cắt đỡ khoanh chả là ô hô ai tai. Bộ xài thép bán không rỉ là sạch sẽ vệ sinh sao ta. Ăn thua ý thức bạn dùng dao. Ý thức bảo quản của bạn. Bạn dùng dao mà ko lau chùi thì inox 304 dám cũng lên teng luôn chứ ở đó mà vệ sinh.
Đã là gió hãm bằng gió
Đã gọi thép gió thỳ đâu cần phải tôi,tôi hay k vẫn vậy,phải hiểu sao gọi là gió,vì ra không khí coi như là tôi rồi,ae tìm hiểu thỳ rõ thôi,
Khoan thép mà k đóng dấu tu vô thì sao khoan dc. 😁😁
chắc bác chưa hiểu, họ đóng dấu chủ yếu chỉ để dễ khoan và chính xác cao hơn thôi, theo em biết thép gió cực cứng ( khoảng 60-62 HRC ) vì nó dùng để làm mũi khoan sắt mà nên khi cho mũi khoan thường vào thì nó sẽ quay vòng và cong mũi khoan, nó cứng chủ yếu nhớ wofram và molyb đen rất cao trên 10%
@@HungNguyen-xp8xt nếu là thép gió năng suất cao thì Độ cứng 69-70hrc nha bác
Giá sao 1 cục đá mài bạn
Con này chắc lấy máy hàn thổi lỗ mới nổi quá 😅😅
Khoan bình thường ngày trước mình khoan suốt. Yêu cầu khoan tốc độ thật chậm.
@@ongochung3856 mũi nachi còn vỡ mồm chứ phải dùng mũi hợp kim mới khoan đc mà tốc phải chậm và tưới nguội mới nhai nổi
Ông này lắm gỗ trắc thế . chỗ tôi thanh đó 100 k
gỗ trắc bán tính kg hay sao bác ?
Bằng 1kg300k
Nung nóng đục lỗ rồi mài là đượ mà bạn
không tìm hiểu kĩ à, thép này nung nóng lên là cứng như bình thường chứ ko mềm ra
Thép này 1600 độ mới mềm á còn 700-800°C vẫn cứng khủng khiếp vì nó là thép chịu nhiệt hợp kim cao muốn nó mềm thì phải ủ
Muốn khoan nó thì đừng dùng than đá.
Hello .. mình ở tp.hcm . Bạn cho.mình hỏi bạn có nhận làm dao theo yêu cầu ko ? Nếu có cho mình xin thông tin zalo để trao đổi cụ thể
2 cái nó cùng độ cứng làm sao mà khoan được