Đúng là thầy TOÀN .thầy dạy các em học viên thật chi tiết thật vui vẻ không bị áp lực .sao này các em các trò ra trường .thì cảm thấy rất là .( AN TOÀN ) .vì thầy tên toàn .tôi thêm chử .An vô .thì đúng là .AN TOÀN .vì tôi củng là tài xế .
thầy bảo: bên này là đường một chiều, bên kia là đường một chiều là không đúng bởi đây là đường hai chiều; phải nói là: đây là đường hai chiều, mỗi chiều có hai làn xe cơ giới; loại đường này được chạy tối đa 60kph trong khu dân cư và 90kph ngoài khu dân cư (không phân biệt giải ngăn cách cứng hay mềm); trong trường hợp có biển báo tốc độ thì ưu tiên tuân thủ theo biển báo.
Dễ hiểu hơn . Vạch vàng là chia 2 làn đường. Vạch trắng là phân len đường. Đường 1 len phải vượt trái nếu đường đứt Đường 2 lên trở lên. Đi len nào cũng dc kg hiểu là vượt. Tuy nhiên có quy định cho từng loại xe đi len nào. Ngoai con chỗ. Giữa tải kéo. Tromg mô tô thô sơ.
Mình xin nói rõ thêm ý Thầy, Không phải đa số là vạch kẻ màu trắng hay màu vàng, mà phải chính xác là báo hiệu bằng màu của vạch kẻ đường, vạch kẻ màu vàng để phân cách hai chiều xe chạy ngược nhau, thấy vạch vàng báo hiệu cho lái xe biết đây là đường hai chiều xe chạy; vạch màu trắng để phân chia làn xe chạy cùng chiều. Chính xác hơn các bạn xem quy chuẩn 41:2019 về báo hiệu giao thông đường bộ.
Nên nhắc học viên trước khi muốn vượt xe thì nên mở đèn xi nhan trước rồi quan sát phía trước coi có xe rồi an toàn mới vượt . chứ không kêu học viên vượt rồi mới mở đèn xi nhan đó
Lươn cứng nhưng có qui định cụ thể tốc độ tối đa thì phải tuân theo. Giống như xuống phà thì phải tuân theo sự điều phối của nhân viên bến phà mặc dù họ không phải là CSGT.
1. Đường đôi, có lươn cứng, mỗi bên 2 làn đường 1 chiều, trong kdc: 60km, ngoài kdc là 90km. Nhưng phải fu thuộc biển báo trên đường 2. Đuờng 2 chiều (vạch vàng): mỗi bên 1 chiều, 1 lan thì trong kcd là 50km, ngoài kdc là 80km.
Thầy toàn cho chạy tuyến 1a đi nha trang cho thầy trò chống mặt với cát biển báo cho vượt cấm vượt,khu dân cư rồi hết khu dân cư, biển chạy hai làn rồi biển hết cho chạy hai làn ông nội chạy xe cũng phải xây sắm...
@@ThaiNguyen-yy1uc gọi là vượt chứ ko phải chuyển làn, chuyển làn là đang đi làn này muốn đi sang làn kia mới gọi là chuyển làn và ko tăng tốc độ , còn đó gọi là vượt phải và vượt trái
thầy dạy vui tính quá..như z HV chạy xe ko bị áp lực vs cân thẳng ^^! chúc thầy nhìu sức khoẻ ạ? hi e cũng đang học chuẩn bị ve hình cử chi rồi e lo quá thầy ợi @@!
Góp ý thêm của ý của thầy Đường 2 chiều trong khu vực đông dân cư 50km/h Ngoài khu dân cư 80km/h đó là đối với xe con Xe tải trong khu vực đông dân cư sẽ chạy tốc độ tối đa 40km/h Ngoài khu vực sẽ là 70km/h Và đối với đường đôi cũng thế Xe con 60 90 Xe tải 50 80 Anh em nhớ chú ý đến biển báo biển báo tốc độ tối đa cho phép biển báo tốc độ tối thiểu biển báo hết hạn chế tốc độ tối đa Để tránh bị phạt lỗi bị bắn tốc độ nhé Ví dụ như đang đi trên cao tốc,tốc độ tối đa 100km/h chạy đến gần trạm thu phí,thì a e nên giảm dần tốc độ theo biển báo 80 60 Còn nhiều trường hợp nữa ....ae bác tài trải nghiệm nhiều thì sẽ hiểu hết Chúc các bác tài nhiều sức khỏe nhé !
không còn tốc độ 40 km/h nữa! - Tốc độ tối đa của xe ô tô trong khu vực đông dân cư (trừ đường cao tốc): + Đường đôi; đường một chiều có từ hai làn xe cơ giới trở lên: 60 km/h. + Đường hai chiều; đường một chiều có một làn xe cơ giới: 50 km/h. + Không phân biệt xe con hay xe tải ( trừ có biển báo qui định loại xe nào), lưu ý: xe có trọng tải -
Thầy cho tập lái quốc lộ 1a hướng về Cầu Mỹ Thuận Vĩnh Long. dể chạy gì cho chạy trộn các xe với nhau , các tỉnh Hạ tầng giao thông khác và phân làn cũng khác . về bình chánh quốc lộ 1a từ an lạc đến giáp long an không cho chạy trộn hai làn xe kẹt với nhau. với tuyến dẫn cao tốc 1a đến cao tốc thành phố HCM -_ Trung lương cũng phân làn biển xe tải và khách 45cho chạy làn 1 xe con và xe 2t5 chạy làn 2 . các tuyến trên xe tải và khách 45cho có thể bị phạt camera. tôi thích chạy các tỉnh đồng nai, Tây Ninh,long an, tiền Giang nói chung là miền tây không bóp méo quốc lộ nên ích kẹt xe..vv.
Khái niệm vượt phải chỉ còn đúng ở 1 vài con đường tỉnh lộ , huyện lộ vùng nông thôn không có dãi phân cách cứng thôi . Cứ đường không có dãi phân cách cứng mà mỗi chiều có 2 làn ôtô thì không gọi là vượt phải .
Bắt đầu có biển báo 50 km/ h nhưng đi một quãng đường có dải phân cách hở thì xe đi chiều ngược lại họ quay đầu thì họ đâu có nhìn thấy biển báo 50 km/h thì họ lại chạy 60km/h theo quy định.
Thường sẽ cắm biển gần đối xứng hai chiều xe chạy, nhắc lại tại các điểm quay đầu, ngã ba , tư. Tùy điều kiện giao thông , cũng có thể mỗi chiều đi khác nhau, không có biển báo quy định cụ thể tốc độ thì cứ đi theo luật chung.
Biển báo 10t để báo đường cấm các xe (cơ giới và thô sơ) kể cả các xe được ưu tiên theo quy định, có trọng tải toàn bộ xe vượt quá 10 tấn. Như vậy, khi đi trên đường thấy biển báo 10t mà trọng tải toàn bộ xe vượt quá 10 tấn thì sẽ không được đi vào đoạn đường đó
Thầy cho tôi hỏi tôi coi video của thầy có biển 50 đó thì lúc nào biển đó hết hiệu lực? Vì đang ở tốc độ 60kmh trong khu dân cư mà bẫy biển 50 thì biển đó hiệu lực đến bao lâu? Xin cảm ơn thầy.
Đề nghị là thầy Toàn không nên nói "đông zui", phải nói rõ là "đông vui", nói "đông zui" nó hơi nhạy cảm. Bởi vì "đông zui" là "đui zông". mà đui là mù, zông là gió, "mù gió" là hơi tế nhị.
Xem 2 thầy dạy lái xe ở VN , ông nào cũng dạy chuyển làn chỉ nhìn gương chiếu hậu . Không ông nào dạy phải xoay đầu nhìn nữa trước khi chuyển làn , vì xe sau có thể đang ở trong “điểm mù” rất nguy hiểm ; chính tôi mấy lần ỷ lại chỉ nhìn gương , không xoay đầu , khi bắt đầu chuyển làn đã bị xe sau trờ tới suýt xảy ra tai nạn ( cũng may vì tôi có thói quen chuyển làn từ từ ) . Ở nước ngoài thì thực hành , nếu thí sinh chuyển làn không xoay đầu nhìn sau thì lập tức bị giám khảo cho quay về điểm thi : đánh rớt , cho dù tất cả các phần khác thí sinh làm rất tốt , vì đó là lỗi rất nghiêm trọng . ( có lẽ vì vậy mà các xe lưu thông trên đường hay vượt rất nguy hiểm chăng ?
Giáo viên lái xe phải dùng từ cho chính xác để học viên mới tiếp thu cho dễ và hành động cho đúng chẳng hạn khi nhấn ga thì phải gọi là nhấn chân gà chứ không thể gọi là đạp ga ( đạp khác nhấn ) được. Nếu gọi như vậy có học viên chậm hiểu hoặc máu cục súc đạp mạnh một nhát thì dễ gây tai nạn.
Đúng rồi bác, em nghĩ phải nói luôn là "tác động vật lý lên chân ga ở mức 20 newton" hay "tác động vật lý lên chân THẮNG ở mức 200 newton" để thắng gấp thì mới chuẩn.
Từ lúc biết chạy xe tới giờ tiếp xúc cả trăm tài xế củng như đưa xe vào gara chưa ghe ai nói a lên nhấn ga dùm e, mà chỉ nghe nói a lên đạp ga thử coi. đạp thắng lại , hay rà thắng lại cho xe nó chạy từ từ chưa nghe ai nói nhấn thắng lại . Tài xế mới ng ta nói đạp lộn ga với thắng chưa nghe ai nói nhấn lộn ga với thắng
Cho e hỏi đường ko có biển báo trong khu dân cư hay ngoài chỉ có bien báo có camera thì dường nay doc do chay bao nhieu để ko bi phạt ạ đường nay đường 2 chiều
Lái xe phải tập trung điều khiển xe và quan sát bảng biểu qui định. lái mới thường chạy nhanh (lo canh tốc độ qui định) nên không nhìn thấy các bảng giới hạn, dễ bị phạt...
nhớ thế này cho dễ nè, 50 60 80 90 , trong khu dân cư thì 50 60 ngoài khu dân cư thì 80 90, k có giải phân cách thì nhỏ, có giải phân cách thì lớn
Đúng là thầy TOÀN .thầy dạy các em học viên thật chi tiết thật vui vẻ không bị áp lực .sao này các em các trò ra trường .thì cảm thấy rất là .( AN TOÀN ) .vì thầy tên toàn .tôi thêm chử .An vô .thì đúng là .AN TOÀN .vì tôi củng là tài xế .
Dạ e cảm ơn Anh ,🥰 chúc a thượng lộ bình an toàn nha a
Đúng chất người Thầy dạy lái xe an toàn chuẩn mực và Đạo đức nghề.
Cảm ơn bạn rất nhiều 🥰
❤rất cảm ơn thầy chúc thầy nhiều sức khỏe. Đúng là nhà nước mình cần phải phổ cập lại luật giao thông cho tất cả mọi người dân
thầy bảo: bên này là đường một chiều, bên kia là đường một chiều là không đúng bởi đây là đường hai chiều; phải nói là: đây là đường hai chiều, mỗi chiều có hai làn xe cơ giới; loại đường này được chạy tối đa 60kph trong khu dân cư và 90kph ngoài khu dân cư (không phân biệt giải ngăn cách cứng hay mềm); trong trường hợp có biển báo tốc độ thì ưu tiên tuân thủ theo biển báo.
Đúng rồi, lúc Thầy nói 🗣 tôi nghĩ như bạn, nhưng tôi hiểu, chỉ sợ người khác khó hiểu
Ông hảo nghe không hiểu nhắn bừa
Thầy bảo đường 1 chiều chỉ có 1 nàn đương hỗn hợp cả xe máy và ô tô đi một hứơng thầy chỉ
Dễ hiểu hơn . Vạch vàng là chia 2 làn đường.
Vạch trắng là phân len đường.
Đường 1 len phải vượt trái nếu đường đứt
Đường 2 lên trở lên. Đi len nào cũng dc kg hiểu là vượt.
Tuy nhiên có quy định cho từng loại xe đi len nào.
Ngoai con chỗ. Giữa tải kéo. Tromg mô tô thô sơ.
Cảm ơn thầy Toàn đã chia sẻ để mọi người hiểu biết nhiều về luật giao thông
Thầy hướng dẫn pha xíu hài hước vui giọng thầy dể nghe làm cho học viên giảm áp lực
Thầy Toàn cập nhật những thông tin rất hữu ích.
Thầy dạy rõ ràng từng chi tiết wa ô k lúc trước mình học thầy toàn nín thinh chỉ một hai tinh huong
Thầy chỉ rất rễ hiểu học sinh mới lấy bằng không có thầy thì đầy người bị mất tiền lệ phí đường cho giáo thông
Dạy thực tế trên đường như thế này dể hiểu, dể nhớ
thầy dạy dễ hiểu và vui tính ko có cọc tính như người khác
Cảm ơn bạn 🥰
Anh thầy này vui tính, phương pháp day rất hay.
Thầy dạy rất hây dễ hiểu
2:00 chuyển dc làn rồi nên tắt sinhan.QC41/2019 cho phép tốc độ 2 làn khác nhau,tránh hiểu nhầm xe bạn chuẩn bị tấp lề gây ức chế người chạy sau
⁵⁵
Mình xin nói rõ thêm ý Thầy, Không phải đa số là vạch kẻ màu trắng hay màu vàng, mà phải chính xác là báo hiệu bằng màu của vạch kẻ đường, vạch kẻ màu vàng để phân cách hai chiều xe chạy ngược nhau, thấy vạch vàng báo hiệu cho lái xe biết đây là đường hai chiều xe chạy; vạch màu trắng để phân chia làn xe chạy cùng chiều. Chính xác hơn các bạn xem quy chuẩn 41:2019 về báo hiệu giao thông đường bộ.
Bác cho em hỏi, nếu đi đường có vạch liền phân tách giữa xe máy với làn oto thì gọi là đường 2 làn hay 1 làn vậy ah
@@healingursoull theo mình thì mỗi chiều xe chạy có 2 làn, 1 làn ô tô +1 làn xe máy; nguyên đường thì là bốn làn xe.
Rỗi ngồi xem không bao giờ thừa. Chúc hai thầy trò vui vẻ 👍
Nên nhắc học viên trước khi muốn vượt xe thì nên mở đèn xi nhan trước rồi quan sát phía trước coi có xe rồi an toàn mới vượt . chứ không kêu học viên vượt rồi mới mở đèn xi nhan đó
Em Lưu Quốc Tuấn xin chào Thầy Toàn. Chúc Thầy luôn vui vẻ và mang đến nhiều điều hữu ích cho Xã Hội. Cảm ơn Thầy.
Xin chào bạn cảm ơn bạn nhiều 😍😍😍
Những người mới và người nông thôn chưa biết đi ở thành phố vậy nhờ thầy toàn hướng dẫn cách đi để chúng tôi học theo nhé cảm ơn thầy
Dạ 🥰
@@thaytoandaylaixe a ơi cho e hỏi bây giờ làm bằng lái xe tổng chi phí hết bao nhiêu e cảm ơn
Bạn kết bạn Zalo với mình qua số điện 0702521001 để tiện trao đổi hơn cảm ơn
Đơn giản là mọi người nên vào đọc thông tư 91 về qui định tốc độ xe cơ giới đường bộ . Đọc thêm nghị định 100 về xử phạt vi phạm giao thông 2020 .
Thầy chỉ biển báo rất nhiệt tình .
Làm gì có khái niệm vượt phải ở những cung đường mỗi bên có 2 land nữa THẦY? Đó là thầy đi đúng land và đúng tốc độ cho phép thì THẦY cứ đi thôi
Lươn cứng nhưng có qui định cụ thể tốc độ tối đa thì phải tuân theo. Giống như xuống phà thì phải tuân theo sự điều phối của nhân viên bến phà mặc dù họ không phải là CSGT.
E đã like 👍👍👍 rồi đó. Ra thật nhìu clip hay nhé anh cho ae đỡ khổ có bánh mì và cfe
1. Đường đôi, có lươn cứng, mỗi bên 2 làn đường 1 chiều, trong kdc: 60km, ngoài kdc là 90km. Nhưng phải fu thuộc biển báo trên đường
2. Đuờng 2 chiều (vạch vàng): mỗi bên 1 chiều, 1 lan thì trong kcd là 50km, ngoài kdc là 80km.
Quy định mới giảm 10km/h so với quy định củ rồi. Bạn xem lại quy định tốc độ đi
Thay dạy di mới có tâm nè, trước mình học thay dạy nói chuyện coc cần nói chuyện trên đầu trên co hoc viên k ha
😍😍😍😍🥰
Thầy giảng dễ hiểu❤
Thầy dạy tình cảm quá
Thầy dậy rất có tâm
Dạ e cảm ơn 🥰
Thầy toàn cho chạy tuyến 1a đi nha trang cho thầy trò chống mặt với cát biển báo cho vượt cấm vượt,khu dân cư rồi hết khu dân cư, biển chạy hai làn rồi biển hết cho chạy hai làn ông nội chạy xe cũng phải xây sắm...
Đi vào nội đô với giá trị hoặc đường hai chiều,chứ đường đôi thì dễ quá...vào nội đô thở oxy cho nhiều.
Chúc thầy nhiều sức khỏe ạ 🥰🥰🥰🥰🥰🥰🥰🥰
Cảm ơn bạn 😍😍 chúc bạn nhiều sức khỏe nha
Nói chung a phải chỉ học viên hình như vậy là làng hỗn hợp được đi 2 làng.còn làng xe ôtô con có hình riêng xe con học viên dễ hiểu hơn.
Nói vượt phải là không đúng nhé. Mà phải nói là chuyển làn sang bên phải và chạy tốc độ lớn hơn xe bên trái nhưng không quá tốc độ cho phép
Anh này rành luật ghê
@@ThaiNguyen-yy1uc gọi là vượt chứ ko phải chuyển làn, chuyển làn là đang đi làn này muốn đi sang làn kia mới gọi là chuyển làn và ko tăng tốc độ , còn đó gọi là vượt phải và vượt trái
@@dammeboividamme_7726 Bạn đọc lại khái niệm vượt phải đi, rồi đưa ra kết luận.
Ko hiểu luật ko nên bình luận
Thường thì vượt sẽ là bên trái….dù có được vượt phải nhưng sẽ gọi là chuyển vào làn phải thì đúng nghĩa hơn
Quy định tốc độ tùy theo từng địa phương thầy ơi. tốt nhất luôn để ý biển báo tốc độ trên đường...
thầy dạy vui tính quá..như z HV chạy xe ko bị áp lực vs cân thẳng ^^! chúc thầy nhìu sức khoẻ ạ? hi e cũng đang học chuẩn bị ve hình cử chi rồi e lo quá thầy ợi @@!
Cảm ơn thầy rất nhiều
Tóm lại là: Mềm thì 50 đi với 80& cứng thì: 60 đi với 90.
Quan trọng nhất là đi đường ko được nhìn gái mà phải nhìn biển báo và vạch chỉ dẫn nền đường
Góp ý thêm của ý của thầy
Đường 2 chiều trong khu vực đông dân cư 50km/h
Ngoài khu dân cư 80km/h đó là đối với xe con
Xe tải trong khu vực đông dân cư sẽ chạy tốc độ tối đa 40km/h
Ngoài khu vực sẽ là 70km/h
Và đối với đường đôi cũng thế
Xe con 60 90
Xe tải 50 80
Anh em nhớ chú ý đến biển báo
biển báo tốc độ tối đa cho phép
biển báo tốc độ tối thiểu
biển báo hết hạn chế tốc độ tối đa
Để tránh bị phạt lỗi bị bắn tốc độ nhé
Ví dụ như đang đi trên cao tốc,tốc độ tối đa 100km/h chạy đến gần trạm thu phí,thì a e nên giảm dần tốc độ theo biển báo 80 60
Còn nhiều trường hợp nữa ....ae bác tài trải nghiệm nhiều thì sẽ hiểu hết
Chúc các bác tài nhiều sức khỏe nhé !
Quá chuẩn cảm ơn bạn đã chia sẻ thêm kinh nghiệm cho các bạn 🥰🥰🥰🥰🥰👍
Biển hiệu màu đỏ bên trên và mũi tên màu xanh bên dưới là gì vậy Thầy? E cảm ơn
Biển Đỏ là đường cấm và biển xanh là hướng đi phải theo
không còn tốc độ 40 km/h nữa!
- Tốc độ tối đa của xe ô tô trong khu vực đông dân cư (trừ đường cao tốc):
+ Đường đôi; đường một chiều có từ hai làn xe cơ giới trở lên: 60 km/h.
+ Đường hai chiều; đường một chiều có một làn xe cơ giới: 50 km/h.
+ Không phân biệt xe con hay xe tải ( trừ có biển báo qui định loại xe nào), lưu ý: xe có trọng tải -
Thầy vui tính quá
Đường có dải phân cách cứng được vượt phải và tốc độ tối đa kdc là 60km/h
cám ơn thầy đã chia sẻ ạ.
Nói tóm gọn là có dãi phan cách trong khu vực đông dan cư là 60 không có dãi phan cách là 50
Thiếu: đường 1 chiều, chỉ 1 làn xe cơ giới tốc độ cho phép 50km/h
Thầy quá vui tính 😅
Thầy cho tập lái quốc lộ 1a hướng về Cầu Mỹ Thuận Vĩnh Long. dể chạy gì cho chạy trộn các xe với nhau , các tỉnh Hạ tầng giao thông khác và phân làn cũng khác . về bình chánh quốc lộ 1a từ an lạc đến giáp long an không cho chạy trộn hai làn xe kẹt với nhau. với tuyến dẫn cao tốc 1a đến cao tốc thành phố HCM -_ Trung lương cũng phân làn biển xe tải và khách 45cho chạy làn 1 xe con và xe 2t5 chạy làn 2 . các tuyến trên xe tải và khách 45cho có thể bị phạt camera. tôi thích chạy các tỉnh đồng nai, Tây Ninh,long an, tiền Giang nói chung là miền tây không bóp méo quốc lộ nên ích kẹt xe..vv.
Ôi 2xị cà phê là sống tự do...chẳng cần bận tâm...chạy vô tư...
Thay nói chuyện dễ thương wa
Thầy cho em hỏi khi nào được vượt phải và cái biển báo đó như thế nào ạ. Cảm ơn thầy trước ạ
Hay quá thầy ơi... Cảm ơn thầy chia sẻ học xe
Đường có 2 làn có vạch kẻ làn đầy đủ thì làn ai người ấy đi và không quá tốc độ cho phép là được. Không phải là vượt phải.
Khái niệm vượt phải chỉ còn đúng ở 1 vài con đường tỉnh lộ , huyện lộ vùng nông thôn không có dãi phân cách cứng thôi . Cứ đường không có dãi phân cách cứng mà mỗi chiều có 2 làn ôtô thì không gọi là vượt phải .
Xe ở làn bên phải chạy tốc độ cao hơn xe ở làn bên trái thì ko dc coi là vượt phải...nói vậy mới đúng
Vạch trắng cùng chiều, muốn đi làn nào đi, trừ làn bên phải trong cùng, vạch vàng ngược chiều, không dặm len, không vượt.
Cảm ơn anh nhé !
Chia sẻ hữu ích và thú vị 👍❤
Cảm ơn anh
Hay nhất là cái câu " thầy lâu lâu cũng ẫu chứ bộ " kkk
Thầy nhẹ nhàng ghê!
Đợt cũng học Tiến Thành mà không gặp được thầy Toàn
Vượt phải thì bật xi nhan phải chứ thầy Toàn ! Đoạn 02:00 em nghe thầy báo bật xi nhan trái , em hơi thắc mắc vì lúc đó bắt đầu vượt phải mà .
Anh học viên này chưa thuần thục thao tác điều khiển xe nên cần thực hành thêm trong sa hình trước khi ra đường trường.
Đơn giản dễ hiểu dễ thực hành Thầy Toàn ơi!
vậy đường 1 chiều 2 làn đường mà không có dãi phân cứng trong khu dân cư mình vẫn chạy được 60km không em
học và có bằng trong lúc rảnh rỗi xong sau đó ôm cái bằng mới cứng mà chưa chạy bao giờ, mốt chắc phải bổ túc lại từ đâu luôn :[[
Thầy toàn.. muốn học lái.. nhưng lý thiết.hoc ko nổi .. có cách xữ lý...ko....?
Bắt đầu có biển báo 50 km/ h nhưng đi một quãng đường có dải phân cách hở thì xe đi chiều ngược lại họ quay đầu thì họ đâu có nhìn thấy biển báo 50 km/h thì họ lại chạy 60km/h theo quy định.
Đúng rồi. Đến ngã 3 hoặc ngã tư không có biển nhắc lại thì hết hiệu lực.
Thường sẽ cắm biển gần đối xứng hai chiều xe chạy, nhắc lại tại các điểm quay đầu, ngã ba , tư. Tùy điều kiện giao thông , cũng có thể mỗi chiều đi khác nhau, không có biển báo quy định cụ thể tốc độ thì cứ đi theo luật chung.
Nghiêm chỉnh chấp hành LUẬT ....LỆ giao thông là có thật ...
Rất hay và hữu ích cho người mới cảm ơn thầy
Anh giải thích cách từ đường chính vào đường hỗn hợp...và cách ra nhak anh...trên đường võ văn kiệt đó anh
Thầy biển cấm 10t nhỏ và 10T có gì khac và biển hình chiếc xe có để số t và T vậy thầy em chưa hiểu
Biển báo 10t để báo đường cấm các xe (cơ giới và thô sơ) kể cả các xe được ưu tiên theo quy định, có trọng tải toàn bộ xe vượt quá 10 tấn. Như vậy, khi đi trên đường thấy biển báo 10t mà trọng tải toàn bộ xe vượt quá 10 tấn thì sẽ không được đi vào đoạn đường đó
Thầy cho tôi hỏi tôi coi video của thầy có biển 50 đó thì lúc nào biển đó hết hiệu lực? Vì đang ở tốc độ 60kmh trong khu dân cư mà bẫy biển 50 thì biển đó hiệu lực đến bao lâu? Xin cảm ơn thầy.
Chúc mừng năm mới vạn sự như ý
Cảm ơn bạn chúc bạn nhiều sức khỏe vạn sự như ý muốn 🥰
Đề nghị là thầy Toàn không nên nói "đông zui", phải nói rõ là "đông vui", nói "đông zui" nó hơi nhạy cảm. Bởi vì "đông zui" là "đui zông". mà đui là mù, zông là gió, "mù gió" là hơi tế nhị.
vuot phai phai mở xi nhan trái hả thây e học mây cái vuot phải thây kg chỉ
Mấy a bên gt vt và csgt bắt tay bẫy nhau nên mới có cái 60 lại có biển 50 ,55 thường là nhắc nhở chứ nhi
Bật xi nhan phải nghĩa là chuẩn bị rẽ trái nhé
Xem 2 thầy dạy lái xe ở VN , ông nào cũng dạy chuyển làn chỉ nhìn gương chiếu hậu . Không ông nào dạy phải xoay đầu nhìn nữa trước khi chuyển làn , vì xe sau có thể đang ở trong “điểm mù” rất nguy hiểm ; chính tôi mấy lần ỷ lại chỉ nhìn gương , không xoay đầu , khi bắt đầu chuyển làn đã bị xe sau trờ tới suýt xảy ra tai nạn ( cũng may vì tôi có thói quen chuyển làn từ từ ) .
Ở nước ngoài thì thực hành , nếu thí sinh chuyển làn không xoay đầu nhìn sau thì lập tức bị giám khảo cho quay về điểm thi : đánh rớt , cho dù tất cả các phần khác thí sinh làm rất tốt , vì đó là lỗi rất nghiêm trọng . ( có lẽ vì vậy mà các xe lưu thông trên đường hay vượt rất nguy hiểm chăng ?
Thay day hay.
Quy định yêu cầu đổi luật giao thông chạy chậm mà chắc ăn cứ 12 hoạc 15 tiếng là tơi nơi không cần gấp .
Thầy hướng dẫn tốt quá
Thanks thầy
Mình muốn hỏi thầy để dạy đi đường TP mình đi TP cũng nhiều.nhung cũng có những đường chưa thuộc nên cũng sợ mấy a áo vàng
Làm đeo gì phải thở .đôn giản mà đi nhanh chậm do tuyến đường.đoan đường
Bạn lái rành khác bạn à còn người mới lần đầu ra đường lớn hồi hộp tâm lý lắm
Cảm ơn a nhiều
Đấy gọi là đi theo làn nha cụ ! Nếu mình đi nhanh hơn bên làn phải so với làn xe bên trái mà xi nhan phải coi như vượt phải sẽ sai luật .
Làm cái clip biển 50km không nằm trong hành trình của xe cho mọi người xem,, khỏi mất tiền oan,,,
Giáo viên lái xe phải dùng từ cho chính xác để học viên mới tiếp thu cho dễ và hành động cho đúng chẳng hạn khi nhấn ga thì phải gọi là nhấn chân gà chứ không thể gọi là đạp ga ( đạp khác nhấn ) được. Nếu gọi như vậy có học viên chậm hiểu hoặc máu cục súc đạp mạnh một nhát thì dễ gây tai nạn.
Đúng rồi bác, em nghĩ phải nói luôn là "tác động vật lý lên chân ga ở mức 20 newton" hay "tác động vật lý lên chân THẮNG ở mức 200 newton" để thắng gấp thì mới chuẩn.
Từ lúc biết chạy xe tới giờ tiếp xúc cả trăm tài xế củng như đưa xe vào gara chưa ghe ai nói a lên nhấn ga dùm e, mà chỉ nghe nói a lên đạp ga thử coi. đạp thắng lại , hay rà thắng lại cho xe nó chạy từ từ chưa nghe ai nói nhấn thắng lại . Tài xế mới ng ta nói đạp lộn ga với thắng chưa nghe ai nói nhấn lộn ga với thắng
Giải phân cách cứng được phep vượt phải.
Chào anh! Gắng camera chỗ sau đầu tài mới cho tôi và tài mới học tập, theo giỏi cho chính xác
Ok bạn
Thày toàn hd dễ hiểu
Cho e hỏi đường ko có biển báo trong khu dân cư hay ngoài chỉ có bien báo có camera thì dường nay doc do chay bao nhieu để ko bi phạt ạ đường nay đường 2 chiều
Người lái xe lâu năm thì không sao. nhưng đối với tài mới thì hơi rối , sao không cắm biển rõ ràng luôn đi cho mọi người dễ chạy
Có chuyến đi vũng tàu lúc nào Thầy ơi? Cho e xin số tiện liên lạc
Mình de xe kém, không biết có bổ túc lái xe không ạ
Lái xe phải tập trung điều khiển xe và quan sát bảng biểu qui định. lái mới thường chạy nhanh (lo canh tốc độ qui định) nên không nhìn thấy các bảng giới hạn, dễ bị phạt...
👍👍👍👍
Chiện đơn giản mà thầy giải thích gối quá!
Nói chung là đi theo biển báo, vô dân cư là cứ 50 =))) và ngoài ô là 70-80 là phan tới =))
E không hiểu sao vượt trái lại bật nhan phải
Bạn nói hay lắm
Thầy Toàn dạy học viên khu vực Bến Lức hả ?