Ông ngoại tôi làm Lý trưởng trước 1945, lý trưởng ngày truóc phải đạt 5 tiêu chí: 1. Học lực sinh đồ (người có học), 2. Gia tư hảo túc (gia đình có nền nếp…), 3. Vật lực khả quan (kinh tế khá giả…), 4. Đức hạnh ôn hoà (đạo đức tốt…), 5. Ngôn ngưx khả tín (nói năng diễn đạt đẽ nghe có tính thuyết phục…)
@@kienle3349 Đúng đấy bạn ,đứng đầu phải có văn hóa ,kinh tế nổi trội ,dòng họ đông đảo .Lý trưởng thời nhà Nguyễn chiếm tới 90% điều biết viết thông thạo 2 thứ tiếng là chữ quốc ngữ và chữ Nôm ,nhiều ông còn thông thao cả tiếng Pháp ,sau cải cách ruộng đất ,chủ yếu là địa chủ cường hào bị đấu tố ,lý trưởng bị ít .
Thời nhà Lê đến nhà Nguyễn người cai quản ruộng đất gọi là: Sắc mục ,người cai quản đê điều gọi là : Khán thủ quản lý về an ninh trong hương thôn :Tuần đinh .
Lý trưởng không phải là do dân bầu mà là do Hội đồng Kỳ mục bầu ra. Hội đồng Kỳ mục giống như HĐND cấp xã bây giờ. Hội đồng Kỳ mục bầu ra Hội đồng Lý dịch gồm Lý trưởng, Phó lý, Trương tuần. Vào đầu những năm 20 TK20 người Pháp đề ra Cải lương hương chính, theo đó Hội đồng Kỳ mục được thay bằng Hội đồng Tộc biểu ….
Làng là đơn vị hành chính thứ 6 trong hệ thống chính quyền 6 cấp từ trung ương ,tỉnh ,phủ ,huyện ,tổng , làng.Làng có hội đồng ngũ hương ,lý trưởng có đồng triện ( con dấu ).Làng có lý trưởng ,phó lý , hương bạ như chánh văn phòng ủy ban :khai sinh ,khai tử ,đăng ký kết hôn ,thu thuế ...,hương kiểm làm an ninh trật tự ,hương mộc điều động nhân lực đường xá ,đê điều.Ngoài ra giúp việc có hương bản giữ quỹ ,hương dịch cung ứng lo việc cỗ bàn theo lệ làng ,ứng tiền nhà ra sau thanh toán mới thu lại ,tuần phiên do hương kiểm chỉ huy lo an ninh thôn xóm : nội gia cư ,ngoại đồng điền ,thượng ngọn cây ,hạ ngọn cỏ.Tóm lại làng là cấp cơ sở cuối cùng có chức năng như ủy ban hành chính xã
Nghe bạn này thấy hợp lý , bởi nếu như Thanh Hải nói lý trưởng không nằm trong hệ thống QL của triều đình,làng tự bầu chọn , như vậy chẳng hoá ra mỗi làng có một định chế riêng à ? Thế thì làm sao sai khiến được , nhất định là chức lý trưởng cũng phải nằm trong hệ thống hành chính !
Tiến sĩ là người đỗ kỳ thi Hội. Thi Đình là kỳ thi cuối do nhà vua chấm nhằm xếp hạng các Tiến sĩ theo các bảng. Đỗ đầu kỳ thi Đình là Trạng Nguyên, nhì là Bảng Nhãn, ba là Thám Hoa. Riêng kỳ thi của Lê Quý Đôn không lấy Trạng Nguyên, nên tuy đứng đầu ông vẫn gọi là Bảng Nhãn
Tổng là đơn vị hành chính thời phong kiến tổng lớn hơn xã nhỏ hơn quận hiện nay k có chức vụ nào tương đương với tổng Lý trưởng thời Pháp thuộc là trưởng khu phố hiện nay
Bầu lý trưởng rất dân chủ nhưng người thắng do dòng họ đông người.Theo tiêu chuẩn phải có học thức ,có uy tín .Thường có hai người ứng cử.Hai lính lệ ở huyện xuống làng tổ chức bỏ phiếu.Đa số dân mù chữ ,hỏi bỏ cho ai thì lính viết như vậy.Tâm lý con em trong họ bỏ cho người họ mình nên người họ lớn bao giờ cũng thắng.Nếu hai người cùng họ ai đông anh em có uy tín trúng cử.Chỉ nam giới 18 tuổi ( 17 tuổi tròn) trở lên mới được bầu cử.Lính lệ vừa thu phiếu vừa kiểm phiếu ,khi có người quá bán thì thông báo cho người đó về làm cơm rượu.Hai ứng cử viên biết kết quả đều ra về .Lính lệ thu hết phiếu bầu niêm phong hòm phiếu đem về huyện.Trược khi về huyện hai lính lệ nhậu ở nhà tân lý trưởng. Một tuần sau tân lý trưởng lĩnh bằng ở tri huyện có quà tạ ơn ,Sau đó về khao làng ra mắt tân lý trưởng.Việc khao tùy rộng hẹp nhưng chức sắc và lý cựu phải đủ mặt.Cái dân chủ còn biểu hiện hai ứng cử viên chứng kiến lính lệ viết phiếu.
Làm lý trưởng là người có uy tín phải có tiền của người dân mới bầu cho không phải ai cũng làm được như ngày nay chính quyền tự lựa chọn đêm lên như bây giờ ai làm không tốt mất uy tín là dân họ đấu tố cho là mất lý trưởng ngay , những năm 1920 về sau đó ông nội tôi cũng làm lý trưởng , vì ông là người có học nên làm rất lâu ,
Chính xác. Ô nội mình cũng làm lý trưởng đây. Giàu,giỏi và còn dc lòng dân nữa. Lương thì ko có,nhưng phải biết tiếng pháp để thông ngôn cho quan tây mỗi lúc làng có việc. Dân làm sai thì bị ghè đầu tiên là lý trưởng r mới đến dân. Vẫn phải đi buôn trâu buôn bò làm ruộng chết mẹ mới có của để dành. Chứ có đâu như sách sử nói là bóc lột dc của dân😂 ruộng đất thì nhiều nhưng là tự mua r cho dân ko có đất canh tác thuê lại làm,chứ có phải tự nhiên ở đâu đến làm r thu dc tiền của người có ruộng. Mấy bài văn về thời kỳ pk là để tham khảo vì thời nào chẳng có tham nhũng. Nhưng mà để đến mức kinh hoàng như văn học miêu tả thì chỉ là số ít thôi. Ô mình làm lý trưởng ở khu núi mỏ thổ-Bắc Giang ngày nay,làng thì là làng Tiền thì phải. Các cụ mất hết r. Ko hỏi dc j nhiều. Hỏi mấy ng lớn tuổi thì họ vẫn nói về ô nội khi là lý trưởng với tinh thần biết ơn và cảm kích lắm.
Ông ngoại của ba mình cũng làm Lý trưởng, ở 1 làng trong Nam, hay gọi là Lý Tư vì ông là người con thứ tư trong anh em. nhà bên ông có gia phả. Các ông có học, nhà làm ruộng và nuôi nhiều tá điền, ông là người được yêu mến vì sống từ tế, nhưng ông mất sớm do đột quỵ, con cháu không ai làm gì nữa, một trong những ông chú bác của bà nội làm Tuần vũ. Mình không biết các chức đó tương đương thế nào? Vi sống trong Nam từ rất lâu. Cảm ơn kênh.
So sánh thì lý trưởng có công với dân và nhà nước hơn xã trưởng bi chừ..tội nghiệp vòn bị cho là tầng lớp bốc lột là có tội..! Hehe 🤣🤣thế mới biết đời đen bạc như thế nào.!!
@DoanLe-n1d miền Bắc đó bạn cải cách ruộng đất năm 1955 chứ không phải là 1954 đâu bạn thực sự là lý trưởng là phải bị bắt đi tù hoặc tử hình và cả những người nông dân mà mua được nhiều ruộng đất cũng bị tịch thu hết và bị quy vào địa chủ cường hào ông Bác duột tôi là như vậy và bị kết án tù chung thân nhưng sau đó Đảng đã sửa sai cho lên ông bác tôi được tha tù nhưng gia đình tôi vẫn bị khốn lốn lắm bị quy vào thành phần địa chủ bản thân bố đi bộ đội hai lần đơn vị về tìm hiểu lý lịch để kết nạp Đảng nhưng đều bị phê vào lý lịch thành phần địa chủ nên không thể kết nạp được sau này do tình hình chiến trường bố tôi mới được kết nạp tại mặt trận để nhận nhiệm vụ nói vậy bạn hiểu xã hội ta lúc đó còn non trẻ đại đa số những người nông dân không có học thức nhưng lý lịch họ trong sạnh cho nên họ vẫn được vào Đảng và gây ra hậu quả như vậy chắc bạn đã biết Bác Hồ đã đứng lên Bác khóc và xin lỗi nhận lỗi trước nhân dân tư liệu vẫn còn giữ đó bạn
Thà như xưa, theo Quan Chế, tạm ổn. Nay, bằng sắc do chạy, do mua,... liệu có đáng ngồi vào chỗ từ Tri Huyện trở lên không? Cứ đọc Học chế Quan chế các triều đại phong kiến, thấy các Quan lớn đều có chữ cả đấy ạ, làm gì có học vị học hàm dởm như bây giờ! Nếu cần, Vua trực tiếp phúc khảo! Thật đáng nể!
Cảm ơn bạn các vị quan chức thời pk xóm làng xã tổng cũng như xã hội ta thời bao cấp lương CT xã 18 đồng/ tháng xóm trưởng 100kg thóc/ vụ các tổng lý thời trước ăn cơm nhà thổi tù và hàng tổng họ chỉ được ăn phần biểu của lễ hội làng xã nhưng họ có sức khỏe làm ăn đều đặn sắm được ruộng vườn mà thời cải cách đấu tố họ sau này CP đã sửa sai
Cán bộ ngày xưa ít hơn hiện nay (tính 1000 dân).....trước trung tá tỉnh trưởng, nay trung tá phó trưởng công an GIAO THÔNG HUYỆN..( Nay dân nhiều hơn 1 chút...)....
Nghe qua ta thấy mặt tổ chức HC của chế độ PK cũng có nhiều điều hay đág được học tập hơn hẳn thời hiện tại , cụ thể chức dah LÍ TRƯỞNG kg được hưởg lươg thì đúg là VÌ DÂN mà phục vụ ăn cơm nhà vác tù và hàg tổg , người dân đỡ đi một khoản tiền đóg thuế , là con người kg ai sốg nhịn đói được nên sự đốg góp của dân làg là thỏa thuận dân chủ nơi nghèo thì ít giầu thì nhiều từ đó tệ nạn ăn chặn cũg nảy sih kg thể tráh , nhưg nó hơn thời hiện tại quan xã , quan thôn , quan mõ ngày nay vẫn có lươg NN mà quyền hàh như trời con tham nhũg thì vô kể giầu nứt đố đổ vách . Thật tiếc thay cho mặt mạh của thời PK .
Mõ làng là thành phần cùng đinh nhất hay là thành phần nghèo hèn nhất trong làng công việc của Mõ là phục vụ không công ngoài Đình mỗi khi làng có việc hoặc làm người truyền tin trong làng
Ông nội tôi cũng đã làm lý trưởng của làng, sau đó có làm chủ tịch xã kháng chiến và là đảng viên cộng sản. Trước đó ông tôi cũng có kế hoạch đi theo phong trào Đông du đến Nhật nhưng không thành.
Ngày nay cùng vậy chứ khác gì đâu chỉ là biến thể phong kiến..cũng moi móc của dân bớt xén của công chứ có nghiên cứu quyết sách làm tạo ra vật chất được gì....sáng căp ô đi chiêu xách giỏ về....
Sai bét . Lý trưởng cũng phải giầu có chút đỉnh mới mua được. Còn chánh tổng thì lại to hơn lại càng phải giầu có hơn mới mua nổi chức. Mà thời đó giầu có là phải nhiều ruộng đất cò bay mỏi cánh nhìn không thấy bờ đối diện. Vì quá nhiều đất họ buộc phải thuê tá điền ( chính là những người nông phu bản địa có ít đất hoặc không có đất để cày cấy. Hoặc cho nông dân bản địa thuê những mẫu những mảnh ruộng lẻ làm. Cũng chính qua những mối tương quan đó mà họ có tiếng nói với dân. ) chứ chả tham ô tham nhũng được gì đâu. Bởi bên cạnh và trên đầu họ là hệ thống luật pháp do quan lại được triều đình cấp lương bổng về cai trị. Nói cách khác là hệ thống chánh tổng bá lý trương tuần cũng chỉ là dân bản địa giúp việc cho quan về đôn đốc sưu thuế hoặc những việc cấp bách như chống chộm cướp đắp đê ... vận động được lòng dân ... bởi những mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau. Chứ như quan thì dân có sợ nhưng không nghe lời bởi quan thì chỉ thu chứ không có những mối quan hệ tương hỗ với dân ...
Đình làng là thờ ông thánh hoàng làng. Thường là người khai thôn mở ấp hoặc có công trạng lớn cho dân cho nước nơi đó. Sau khi mất thì được dân hoặc vua sắc phong để dân bản địa cúng viếng vào ngày tuần ngày rằm. Và cũng là nơi tụ họp của dân chúng cũng như các vị chức sắc của tổng của làng khi hữu sự. Còn nha môn thì là trực tiếp của các quan lại làm việc nên dân không được phép tụ tập ... đại khái là như vậy
Giờ các anh chị lên quan cũng có đủ thứ bằng cấp đấy chứ...nhưng nhiều người học "đêm " hoặc đi mua bằng giả để đủ điều kiện ngồi vào ghế tham ô,tham nhũng...😢
Chức lý trưởng theo tui hiểu là tương đương với trưởng thôn bây giờ chánh tổng tuong duong cấp xã bây giờ trên chánh tổng có quan huyện quan tỉnh dưới lý trưởng còn có hương bán theo từng bước để cai trị dân của tầng lớp phong kiến Việt Nam 😂
Nói dài dòng nhưng chả rõ ràng gì cả .lý trưởng như Chủ tịch xã bây giờ,còn mỗi thôn,mỗi làng có phó lý như trưởng thôn ,xom trưởng bây giờ. Tổng gồm một số xã ,một Huyện có nhiều tổng nên nói ngắn gọn vậy thôi nhé !
Như cụ nội mình cũng phải thi mới đỗ chức Chánh Lục Phẩm và phong làm quan huyện, ông nội mình cũng phải thi mới đỗ Cửu Phẩm (chức quan thứ 9 của triều nhà Nguyễn) và được phong làm Chánh Tổng. Chứ đâu phải ngang nhiên mà có quan chức.
@@huyangquang9121 bố tôi là hào trưởng ở địa phương được làng xã (trong tổng) tín nhiệm giới thiệu dân trong tổng bầu lên và phải nộp (hiến) cho địa phương một số của cải nhất định mới được làm Phó tổng). Do vậy Tổng là cấp trên của xã và quan tổng đó dân bầu. Tôi viết để mọi người cùng hiểu về nền hành chính thời phong kiến chứ không sân si gì.
Mình nghe bố mình kể chức phó hộ lại bố mình phải mua trương cấy rẽ 8 sào lúa mà chức đó chỉ có phụ trách khai sinh khai tử nhưng cỗ bàn là được ngồi mâm trên có chiếu hoa và được nhắm rượi với đầu gà ..,,🐔
Thì hương lấy cử nhân ,kém hơn là tú tài.sau đó cử nhân đi thì hội nếu đỗ lấy tiến sĩ kém hơn là phó bảng thì đình các ông tiến sĩ đi thì đỗ đầu là trạng nguyên sau là bảng nhãn kém hơn là thám hoa ko đạt thì gọi là đồng tiến sĩ thì hương nhiêu lần ko đạt cử nhân thì gọi là tú mền hoặc tú kép
Tóm lại chánh tổng là nhỏ hơn chủ tịch Huyện , lớn hơn chủ tịch Xã . Như hiện nay một huyện có những xã liền kề có những đặc điểm tương đồng được gọi là vùng . Huyện cử một cán bộ hoặc một nhóm cán bộ về lãnh đạo , phụ trách vùng đó ... Người đứng đầu vùng đó tương đương chánh tổng ( chỉ nói riêng về quyền hạn ) .
@@minhphuctran9083 Chủ tịch làm việc của chủ tịch. Bên cạnh đó có chủ tịch hội đồng nhân dân. Chánh tổng giống như chủ tịch hội đồng nhân huyện mới là chính xác
Nhưng ngày xưa chắc họ có học hơn người dân và chắc chắn có học hơn lũ quan lại ngày nay. Còn có hút tài lộc của sức lao động trên người dân bằng hồng fuc ngày nay không thì chưa rõ.
Cái này không sai mà, Kỳ thi Hương lấy đỗ Tú Tài (đỗ Tam trường, 3 kỳ thi) và Cử nhân ( Đỗ cả 4 kỳ Thi Hương), còn thi Hội chọn ra Tiến Sỹ, đến kỳ thi Đình mới chọn ra Đệ nhất giáp Tam Khôi (Trạng Nguyên ,Bảng nhãn và Thám Hoa ), Đệ Nhị giáp gọi chung là Hoàng Giáp có thứ tự hơn kém ) và Đệ Tam giáp là Đồng TS xuất thân cũng theo thứ tự hơn kém. Đồng Tiến sỹ xuất thân dứng cuối cùng được gọi là TS đội bảng, các Cụ này hơi bị ấm ức vì bị bao nhiêu Cụ đỗ trên " đè " theo nghĩa bóng.
@@huyangquang9121 lên cấp huyện thì là tri huyện rồi , ăn bổng lộc triều đình. Chánh tổng trên lí trưởng, nhỏ hơn tri huyện thì chỉ có thể là ngang chủ tịch xã giờ thôi . Xã giờ cũng là quản lí nhiều thôn ấp trong xã
@@NamTran-gw7en chính các chi huyện và chánh tổng ăn lương bổng triều đình và do chiều đình cử về. Còn chánh tổng do dân bầu lên tôi là cháu đích tôn của chánh tổng huyện mê linh trước kia thuộc Vĩnh phúc nay về Hà nội đây
@@NamTran-gw7en Chánh tổng do dân bầu ra và được chiều đình công nhận. Ví dụ như quan chi phủ do triều đình sắc phong rồi đánh công văn về huyện để cai quản dân nhưng thường là người nơi khác được triều đình cử đến sẽ bị hạn chế bởi phong tục mỗi nơi mỗi khác. Nên cần chánh tổng là người dân bản địa hỗ trợ ... mà thường thì quan ra lệnh thì dân khó nghe và thực hiện luôn. Nhưng yêu cầu chánh tổng thì cụ chánh cho mõ đi tận các ngõ ngách khua chiêng gõ mõ thông báo và cụ chánh triệu các lý trưởng ra đình làng cùng bàn bạc thông qua xong thì mõ cũng báo xong là dân ra đình . Lúc đó cụ chánh ( kể cả còn trẻ cũng chống ba toong cho oai ) ra hiên đình thông báo là dân sẽ hưởng ứng nghe lời ngay ( ví dụ khẩn cấp như đắp đê chống lụt thì chỉ có dân bản địa mới thời nhất ) hoặc chống lại giặc cướp .... quan chi phủ ra lệnh thì dân không nghe ngay ( thực ra cũng vị chánh tổng hay tiên chỉ chẳng qua là giầu có thì mua chức cho oai. Còn cũng thường phải bỏ ra mưa móc cho dân thì họ mới nể mới bầu các thứ mà thôi ) . Thời đó dân sợ ông lý hơn ông bá cụ chánh vì các ông lý hay bắt nạt dọa dẫm dân và gần dân hơn cụ bá cụ chánh . Nhưng khi ức hiếp dân quá thì dân cũng chạy lên cụ chánh . Lúc đó muốn hay không cụ chánh cũng phải tính chuyện công bằng. Còn các quan chi phủ phụ mẫu thường quản những việc mang tính gọi nôm la là hình sự theo khung luật pháp. Khác nhau ở chỗ đó và cụ chánh vẫn phải nể quan huyện vì triều đình cử xuống. Nhưng quan huyện không có hệ thống chánh bá lý trương tuần thì quan và quân cũng chả làm nổi việc ... đại loại thế
Ngày xưa.con..vua..van..lam..vua..bay..gio.cung..chang..khac..cung..la..lu.tai..sai..canh..tay..noi..dai..cho..mot..che..do..cai..tri..thoi..co..dung..ko.neu..dung..thi..ung..ho..binh..luan.cúa..minh..nhe..
Thời giặc pháp đô hộ họ nhà tôi có ô chú làm chánh tổng,thời CMT8 1945 trong họ tôi nhiều người theo CM ,các bác họ tôi và bc ruột tôi cũng theo CM năm 1951 Bố tôi cũng theo du kích, sau năm 1954 pháp thua chạy ô chú họ chánh tổng lặn mất tăm đến nay k rõ tung tích
Có thể bác chú em bị đấu tố ruộng đất và bị xử lý mất xác rồi. Gia đình chú đáng lẽ bị nghiệp vì là ác bá tư sản đó. Cũng may nhờ ơn Đảng mà các người trong họ chú em được lấy công chuộc tội đấy.
Có thể đã trốn vào miền Nam rồi sang nc ngoài định cư...nhưng khả năng cao bị cách mạng việt minh sử kín ám sát mất xác luôn là khá chắc...vì thời loạn đang giao thời phong kiến và cách mạng nên hay bị sử tử vắng mặt rồi ám sát...
Ông ngoại tôi làm Lý trưởng trước 1945, lý trưởng ngày truóc phải đạt 5 tiêu chí: 1. Học lực sinh đồ (người có học), 2. Gia tư hảo túc (gia đình có nền nếp…), 3. Vật lực khả quan (kinh tế khá giả…), 4. Đức hạnh ôn hoà (đạo đức tốt…), 5. Ngôn ngưx khả tín (nói năng diễn đạt đẽ nghe có tính thuyết phục…)
@@kienle3349 Đúng đấy bạn ,đứng đầu phải có văn hóa ,kinh tế nổi trội ,dòng họ đông đảo .Lý trưởng thời nhà Nguyễn chiếm tới 90% điều biết viết thông thạo 2 thứ tiếng là chữ quốc ngữ và chữ Nôm ,nhiều ông còn thông thao cả tiếng Pháp ,sau cải cách ruộng đất ,chủ yếu là địa chủ cường hào bị đấu tố ,lý trưởng bị ít .
"Sinh Đồ " là Tú Tài .
Còn phải có khả năng ca hát ,múa,đàn nữa.
Thời nhà Lê đến nhà Nguyễn người cai quản ruộng đất gọi là: Sắc mục ,người cai quản đê điều gọi là : Khán thủ
quản lý về an ninh trong hương thôn :Tuần đinh .
Lý trưởng không phải là do dân bầu mà là do Hội đồng Kỳ mục bầu ra. Hội đồng Kỳ mục giống như HĐND cấp xã bây giờ. Hội đồng Kỳ mục bầu ra Hội đồng Lý dịch gồm Lý trưởng, Phó lý, Trương tuần. Vào đầu những năm 20 TK20 người Pháp đề ra Cải lương hương chính, theo đó Hội đồng Kỳ mục được thay bằng Hội đồng Tộc biểu ….
Làng là đơn vị hành chính thứ 6 trong hệ thống chính quyền 6 cấp từ trung ương ,tỉnh ,phủ ,huyện ,tổng ,
làng.Làng có hội đồng ngũ hương ,lý trưởng có đồng triện ( con dấu ).Làng có lý trưởng ,phó lý , hương bạ như chánh văn phòng ủy ban :khai sinh ,khai tử ,đăng ký kết hôn ,thu thuế ...,hương kiểm làm an ninh trật tự ,hương mộc điều động nhân lực đường xá ,đê điều.Ngoài ra giúp việc có hương bản giữ quỹ ,hương dịch cung ứng lo việc cỗ bàn theo lệ làng ,ứng tiền nhà ra sau thanh toán mới thu lại ,tuần phiên do hương kiểm chỉ huy lo an ninh thôn xóm : nội gia cư ,ngoại đồng điền ,thượng ngọn cây ,hạ ngọn cỏ.Tóm lại làng là cấp cơ sở cuối cùng có chức năng như ủy ban hành chính xã
Nghe bạn này thấy hợp lý , bởi nếu như Thanh Hải nói lý trưởng không nằm trong hệ thống QL của triều đình,làng tự bầu chọn , như vậy chẳng hoá ra mỗi làng có một định chế riêng à ? Thế thì làm sao sai khiến được , nhất định là chức lý trưởng cũng phải nằm trong hệ thống hành chính !
Lý trưởng tương đương trưởng thôn bí thư chi bộ, tổng tương đương các phòn ban của huyện
Tiến sĩ là người đỗ kỳ thi Hội. Thi Đình là kỳ thi cuối do nhà vua chấm nhằm xếp hạng các Tiến sĩ theo các bảng. Đỗ đầu kỳ thi Đình là Trạng Nguyên, nhì là Bảng Nhãn, ba là Thám Hoa. Riêng kỳ thi của Lê Quý Đôn không lấy Trạng Nguyên, nên tuy đứng đầu ông vẫn gọi là Bảng Nhãn
Tổng là đơn vị hành chính thời phong kiến tổng lớn hơn xã nhỏ hơn quận hiện nay k có chức vụ nào tương đương với tổng
Lý trưởng thời Pháp thuộc là trưởng khu phố hiện nay
Bầu lý trưởng rất dân chủ nhưng người thắng do dòng họ đông người.Theo tiêu chuẩn phải có học thức ,có uy tín .Thường có hai người ứng cử.Hai lính lệ ở huyện xuống làng tổ chức bỏ phiếu.Đa số dân mù chữ ,hỏi bỏ cho ai thì lính viết như vậy.Tâm lý con em trong họ bỏ cho người họ mình nên người họ lớn bao giờ cũng thắng.Nếu hai người cùng họ ai đông anh em có uy tín trúng cử.Chỉ nam giới 18 tuổi ( 17 tuổi tròn) trở lên mới được bầu cử.Lính lệ vừa thu phiếu vừa kiểm phiếu ,khi có người quá bán thì thông báo cho người đó về làm cơm rượu.Hai ứng cử viên biết kết quả đều ra về .Lính lệ thu hết phiếu bầu niêm phong hòm phiếu đem về huyện.Trược khi về huyện hai lính lệ nhậu ở nhà tân lý trưởng. Một tuần sau tân lý trưởng lĩnh bằng ở tri huyện có quà tạ ơn ,Sau đó về khao làng ra mắt tân lý trưởng.Việc khao tùy rộng hẹp nhưng chức sắc và lý cựu phải đủ mặt.Cái dân chủ còn biểu hiện hai ứng cử viên chứng kiến lính lệ viết phiếu.
cảm ơn chủ kênh
Làm lý trưởng là người có uy tín phải có tiền của người dân mới bầu cho không phải ai cũng làm được như ngày nay chính quyền tự lựa chọn đêm lên như bây giờ ai làm không tốt mất uy tín là dân họ đấu tố cho là mất lý trưởng ngay , những năm 1920 về sau đó ông
nội tôi cũng làm lý trưởng , vì ông là người có học nên làm rất lâu ,
Chính xác. Ô nội mình cũng làm lý trưởng đây. Giàu,giỏi và còn dc lòng dân nữa. Lương thì ko có,nhưng phải biết tiếng pháp để thông ngôn cho quan tây mỗi lúc làng có việc. Dân làm sai thì bị ghè đầu tiên là lý trưởng r mới đến dân. Vẫn phải đi buôn trâu buôn bò làm ruộng chết mẹ mới có của để dành. Chứ có đâu như sách sử nói là bóc lột dc của dân😂 ruộng đất thì nhiều nhưng là tự mua r cho dân ko có đất canh tác thuê lại làm,chứ có phải tự nhiên ở đâu đến làm r thu dc tiền của người có ruộng. Mấy bài văn về thời kỳ pk là để tham khảo vì thời nào chẳng có tham nhũng. Nhưng mà để đến mức kinh hoàng như văn học miêu tả thì chỉ là số ít thôi. Ô mình làm lý trưởng ở khu núi mỏ thổ-Bắc Giang ngày nay,làng thì là làng Tiền thì phải. Các cụ mất hết r. Ko hỏi dc j nhiều. Hỏi mấy ng lớn tuổi thì họ vẫn nói về ô nội khi là lý trưởng với tinh thần biết ơn và cảm kích lắm.
Ông ngoại của ba mình cũng làm Lý trưởng, ở 1 làng trong Nam, hay gọi là Lý Tư vì ông là người con thứ tư trong anh em. nhà bên ông có gia phả. Các ông có học, nhà làm ruộng và nuôi nhiều tá điền, ông là người được yêu mến vì sống từ tế, nhưng ông mất sớm do đột quỵ, con cháu không ai làm gì nữa, một trong những ông chú bác của bà nội làm Tuần vũ. Mình không biết các chức đó tương đương thế nào? Vi sống trong Nam từ rất lâu. Cảm ơn kênh.
So sánh thì lý trưởng có công với dân và nhà nước hơn xã trưởng bi chừ..tội nghiệp vòn bị cho là tầng lớp bốc lột là có tội..! Hehe 🤣🤣thế mới biết đời đen bạc như thế nào.!!
Lý trưởng ở quê tôi trước đây cải cách ruộng đất bị tử hình
@DoanLe-n1d miền Bắc đó bạn cải cách ruộng đất năm 1955 chứ không phải là 1954 đâu bạn thực sự là lý trưởng là phải bị bắt đi tù hoặc tử hình và cả những người nông dân mà mua được nhiều ruộng đất cũng bị tịch thu hết và bị quy vào địa chủ cường hào ông Bác duột tôi là như vậy và bị kết án tù chung thân nhưng sau đó Đảng đã sửa sai cho lên ông bác tôi được tha tù nhưng gia đình tôi vẫn bị khốn lốn lắm bị quy vào thành phần địa chủ bản thân bố đi bộ đội hai lần đơn vị về tìm hiểu lý lịch để kết nạp Đảng nhưng đều bị phê vào lý lịch thành phần địa chủ nên không thể kết nạp được sau này do tình hình chiến trường bố tôi mới được kết nạp tại mặt trận để nhận nhiệm vụ nói vậy bạn hiểu xã hội ta lúc đó còn non trẻ đại đa số những người nông dân không có học thức nhưng lý lịch họ trong sạnh cho nên họ vẫn được vào Đảng và gây ra hậu quả như vậy chắc bạn đã biết Bác Hồ đã đứng lên Bác khóc và xin lỗi nhận lỗi trước nhân dân tư liệu vẫn còn giữ đó bạn
Hay qua
Hay, ý nghĩa 🎉
Thà như xưa, theo Quan Chế, tạm ổn.
Nay, bằng sắc do chạy, do mua,... liệu có đáng ngồi vào chỗ từ Tri Huyện trở lên không?
Cứ đọc Học chế Quan chế các triều đại phong kiến, thấy các Quan lớn đều có chữ cả đấy ạ, làm gì có học vị học hàm dởm như bây giờ!
Nếu cần, Vua trực tiếp phúc khảo! Thật đáng nể!
Ngày nay trưởng thôn mấy năm trước do dân bầu,nay đảng chọn và dân bầu hình thức để hợp thức hoá mà thôi,tệ hại hơn mấy năm về trước
Trưởng Thôn lương giờ cả gần chục củ đấy...Còn cá kiếm ko nói 😂😂😂
@@DiệnPhạmHữu-n7t lấy đâu ra nhiều thế hả bạn ( nó theo mức ngân sách chi trả của từng địa phương )
Đi đóng giúp cái giấy xin việc 2xị nhé @@conghienpham1484
Bình.luan.cua.ban.rat.chinh.xac.voi.hien.nay.
@@sungto2370 . Để cho dân tự bầu là họ lại lôi kéo anh em , họ hàng , dòng tộc , cánh hẩu cũng rất phức tạp .
Quan chức thời xưa cũng biết đục khoét của dân nhưng không táng tận lương tâm như bây giờ .
@@hoangnhat8285 Xưa làm gì có nhiều tài nguyên như bây giờ , chỉ dăm ba quan tiền, rồi thóc lúa , con gà , hũ rượu...
Lý trưởng xưa là người đứng đầu của một làng (Bao gồm mấy thôn hoặc mấy xóm) .
Xin được khai sáng dùm các chức vụ từ thấp đến cao có quyền hành như nào trong xã hội phong kiến và thực dân Pháp đô hộ với ạ. Đa tạ.
Cảm ơn bạn các vị quan chức thời pk xóm làng xã tổng cũng như xã hội ta thời bao cấp lương CT xã 18 đồng/ tháng xóm trưởng 100kg thóc/ vụ các tổng lý thời trước ăn cơm nhà thổi tù và hàng tổng họ chỉ được ăn phần biểu của lễ hội làng xã nhưng họ có sức khỏe làm ăn đều đặn sắm được ruộng vườn mà thời cải cách đấu tố họ sau này CP đã sửa sai
Bây giờ mình không tổ chức bán các chức danh mang tính danh dự để lấy tiền xây dựng công ích nhỉ
Cán bộ ngày xưa ít hơn hiện nay (tính 1000 dân).....trước trung tá tỉnh trưởng, nay trung tá phó trưởng công an GIAO THÔNG HUYỆN..( Nay dân nhiều hơn 1 chút...)....
Đề nghị : Hãy xem kết quả nhập thôn ở Thanh liêm Hà nam ? Bộ máy thôn dần thành hành chính hoá kg mang tính chất tự quản như trước .
Lý trưởng xưa nay là trưởng thôn còn Chánh tổng cũng tương đương như chủ tịch xã bây giờ
nói như cụ Phan thì “ đời xưa đã vậy, đời nay khác gì ?”. lương … bà bán bún ốc vỉa hè.
Ông Cụ nhà tôi làm tránh tổng các bác các ông nhà tôi đi đâu giới thiệu là con cháu ông đều được người già ở các vùng yêu quý
Kênh nên thêm chức danh theo từng thời kỳ, còn nói chung là thời phong kiến thì chư rõ lắm
1000 lk là của Anh
Kênh này hay để mọi ng hiểu biết ngày xưa 😂
Các cụ ngày xưa ,một người làm bằng 10 người ngày nay .một xã bây giờ có tới vài chục lý trưởng, chánh tổng. Ôi nghèo là phải thôi!
Lý trưởng như trưởng ấp ,trưởng thôn,trưởng bản thôi
Nghe qua ta thấy mặt tổ chức HC của chế độ PK cũng có nhiều điều hay đág được học tập hơn hẳn thời hiện tại , cụ thể chức dah LÍ TRƯỞNG kg được hưởg lươg thì đúg là VÌ DÂN mà phục vụ ăn cơm nhà vác tù và hàg tổg , người dân đỡ đi một khoản tiền đóg thuế , là con người kg ai sốg nhịn đói được nên sự đốg góp của dân làg là thỏa thuận dân chủ nơi nghèo thì ít giầu thì nhiều từ đó tệ nạn ăn chặn cũg nảy sih kg thể tráh , nhưg nó hơn thời hiện tại quan xã , quan thôn , quan mõ ngày nay vẫn có lươg NN mà quyền hàh như trời con tham nhũg thì vô kể giầu nứt đố đổ vách . Thật tiếc thay cho mặt mạh của thời PK .
Còn 1 thành phần quan trọng trong 1 làng ngày xưa là thằng Mõ chuyên truyền đạt thông tin nữa
Mõ làng đâu phải chức quan. Có ông đội, thầy đề
Mõ bây giờ là trưởng ban văn hóa xã bạn nhé!
Mõ làng là thành phần cùng đinh nhất hay là thành phần nghèo hèn nhất trong làng công việc của Mõ là phục vụ không công ngoài Đình mỗi khi làng có việc hoặc làm người truyền tin trong làng
Thayloasatbaygio.goila.mo..
@@nguyenvantoi6614 trưởng ban VH xã nó chỉ tay năm ngón thôi, còn Mõ thực ra chính là tổ trưởng tổ phó dân phố !
Ông nội tôi cũng đã làm lý trưởng của làng, sau đó có làm chủ tịch xã kháng chiến và là đảng viên cộng sản. Trước đó ông tôi cũng có kế hoạch đi theo phong trào Đông du đến Nhật nhưng không thành.
Ngày nay cùng vậy chứ khác gì đâu chỉ là biến thể phong kiến..cũng moi móc của dân bớt xén của công chứ có nghiên cứu quyết sách làm tạo ra vật chất được gì....sáng căp ô đi chiêu xách giỏ về....
Sai bét . Lý trưởng cũng phải giầu có chút đỉnh mới mua được. Còn chánh tổng thì lại to hơn lại càng phải giầu có hơn mới mua nổi chức. Mà thời đó giầu có là phải nhiều ruộng đất cò bay mỏi cánh nhìn không thấy bờ đối diện. Vì quá nhiều đất họ buộc phải thuê tá điền ( chính là những người nông phu bản địa có ít đất hoặc không có đất để cày cấy. Hoặc cho nông dân bản địa thuê những mẫu những mảnh ruộng lẻ làm. Cũng chính qua những mối tương quan đó mà họ có tiếng nói với dân. ) chứ chả tham ô tham nhũng được gì đâu. Bởi bên cạnh và trên đầu họ là hệ thống luật pháp do quan lại được triều đình cấp lương bổng về cai trị. Nói cách khác là hệ thống chánh tổng bá lý trương tuần cũng chỉ là dân bản địa giúp việc cho quan về đôn đốc sưu thuế hoặc những việc cấp bách như chống chộm cướp đắp đê ... vận động được lòng dân ... bởi những mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau. Chứ như quan thì dân có sợ nhưng không nghe lời bởi quan thì chỉ thu chứ không có những mối quan hệ tương hỗ với dân ...
Ngày nay lũ lãnh đạo còn khốn nạn hơn.
@@huyangquang9121 Thì bây giờ cũng mua quan bán chức đấy thôi !
Ngày xưa thì vậy..còn ngày nay TS GS ở vn là đông nhất thế giới,giỏi hay k hỏi mấy ông to đầu
Giải thích về chức việc làng xã vưà sai lạc vừa nhầm.
ra clip giải thích sự ra đời Đình làng,vai trò sâu đi anh
Đình làng là thờ ông thánh hoàng làng. Thường là người khai thôn mở ấp hoặc có công trạng lớn cho dân cho nước nơi đó. Sau khi mất thì được dân hoặc vua sắc phong để dân bản địa cúng viếng vào ngày tuần ngày rằm. Và cũng là nơi tụ họp của dân chúng cũng như các vị chức sắc của tổng của làng khi hữu sự. Còn nha môn thì là trực tiếp của các quan lại làm việc nên dân không được phép tụ tập ... đại khái là như vậy
Đình làng ngoài chức năng thờ cúng thì nó chính là nhà văn hóa xã thôn bây giờ.
@@namin9627chính xác đấy Bạn..!
Kênh cho hỏi
Thời trước có chức . Thừa huyện chức. Nếu như bây giờ tương đương với chức vụ gì
Thế tổng bì thự chắc là vua thời nay
Xem vở cải lương Ngao Sò Ốc Hến thì biết chớ gì.Buồn nắm.
Ngày xưa thấy như phim , kịch, họ ăn ngang nhiên, người chỉ đem gà béo lợn to đến cửa trước đàng hoàng hãnh diện đến biếu.
Cảm ơn ông gè Thanh Hải thông não cho nhiều người hiểu về các chức vụ thời phong kiến?
Quan chức thời nào cũng vậy, đều biết đục khoét của dân .
Gắt thế, ghen ăn tức ở à
Thế cho ông làm quan chức ông có khoét đục ko?
Lý trưởng là chủ tịch xã bây giờ...
Chánh tổng mới tương đương ct xã.......m
Tóm lại: viết nhố nhăng, dài dòng không rõ ý. Rốt cục: Lý trưởng là gì, tránh tổng là gì ? Tối như hũ nút.
Giờ các anh chị lên quan cũng có đủ thứ bằng cấp đấy chứ...nhưng nhiều người học "đêm " hoặc đi mua bằng giả để đủ điều kiện ngồi vào ghế tham ô,tham nhũng...😢
Chức lý trưởng theo tui hiểu là tương đương với trưởng thôn bây giờ chánh tổng tuong duong cấp xã bây giờ trên chánh tổng có quan huyện quan tỉnh dưới lý trưởng còn có hương bán theo từng bước để cai trị dân của tầng lớp phong kiến Việt Nam 😂
Xã trưởng là chủ tịch xã hiện nay khác với trưởng thôn trong làng ,giải thích chung chung,không hiểu lý trưởng là trưởng thôn hay chủ tịch xã
Khen ai chê ai là quyền ông nhưng so sánh thằng này với bác hồ là o thể chấp nhấp nhận
Làm lí trưởng bây giờ giàu lắm ko như xưa đâu mà lí trưởng do cấp trên đưa ra
Nói dài dòng nhưng chả rõ ràng gì cả .lý trưởng như Chủ tịch xã bây giờ,còn mỗi thôn,mỗi làng có phó lý như trưởng thôn ,xom trưởng bây giờ. Tổng gồm một số xã ,một Huyện có nhiều tổng nên nói ngắn gọn vậy thôi nhé !
*ngắn gọn + đủ*
*chỉ 3 phút !!*
*cứ thừa lời kéo dài*
*15 - 30 phút !!?*
*-- lợi dụng thì giờ --*
*ngàn vạn người xem !!*
Như cụ nội mình cũng phải thi mới đỗ chức Chánh Lục Phẩm và phong làm quan huyện, ông nội mình cũng phải thi mới đỗ Cửu Phẩm (chức quan thứ 9 của triều nhà Nguyễn) và được phong làm Chánh Tổng. Chứ đâu phải ngang nhiên mà có quan chức.
Chưa rõ lý trưởng như cấp gì bây giờ
Lý trưởng là trưởng làng trưởng thôn bản. Chánh tổng là chủ tịch xã bây giờ nhé
Chủ tịch hội đồng cấp tương đương huyện. Chức này cũng do dân bầu
@@huyangquang9121Mơ à ..
Tổng là đơn vị hành chính gồm 2-3 xã. Vậy nên Chánh Tổng lớn hơn Chủ tịch xã.
@@TamLe-gt3zk
Học lại. Hoặc về hỏi lại đời cụ đời ông của bạn trẻ đi nha
@@huyangquang9121 bố tôi là hào trưởng ở địa phương được làng xã (trong tổng) tín nhiệm giới thiệu dân trong tổng bầu lên và phải nộp (hiến) cho địa phương một số của cải nhất định mới được làm Phó tổng). Do vậy Tổng là cấp trên của xã và quan tổng đó dân bầu.
Tôi viết để mọi người cùng hiểu về nền hành chính thời phong kiến chứ không sân si gì.
Mình nghe bố mình kể chức phó hộ lại bố mình phải mua trương cấy rẽ 8 sào lúa mà chức đó chỉ có phụ trách khai sinh khai tử nhưng cỗ bàn là được ngồi mâm trên có chiếu hoa và được nhắm rượi với đầu gà ..,,🐔
Lí trưởng là trưởng thôn
Chánh tổng là chủ tịch xã...
hiểu nôm na thế
Chánh tổng là trưởng 1 tổng, 1 tổng gồm 6 xã nhu ngày nay. Lý trưởng là trưởng xã, như chủ tịch xã, phường bây giờ
Hao hao giống giống như thế
sai
Thì hương lấy cử nhân ,kém hơn là tú tài.sau đó cử nhân đi thì hội nếu đỗ lấy tiến sĩ kém hơn là phó bảng thì đình các ông tiến sĩ đi thì đỗ đầu là trạng nguyên sau là bảng nhãn kém hơn là thám hoa ko đạt thì gọi là đồng tiến sĩ thì hương nhiêu lần ko đạt cử nhân thì gọi là tú mền hoặc tú kép
Tóm lại chánh tổng là nhỏ hơn chủ tịch Huyện , lớn hơn chủ tịch Xã . Như hiện nay một huyện có những xã liền kề có những đặc điểm tương đồng được gọi là vùng . Huyện cử một cán bộ hoặc một nhóm cán bộ về lãnh đạo , phụ trách vùng đó ... Người đứng đầu vùng đó tương đương chánh tổng ( chỉ nói riêng về quyền hạn ) .
@@minhphuctran9083
Chủ tịch làm việc của chủ tịch. Bên cạnh đó có chủ tịch hội đồng nhân dân. Chánh tổng giống như chủ tịch hội đồng nhân huyện mới là chính xác
Mấy ông này hay đến nhà Thị Hến
Lí trưởng là chủ tịch xã..chánh tổng là chủ tịch huyện😅
Sự học rất quan trọng
Nhưng ngày xưa chắc họ có học hơn người dân và chắc chắn có học hơn lũ quan lại ngày nay. Còn có hút tài lộc của sức lao động trên người dân bằng hồng fuc ngày nay không thì chưa rõ.
Giờ cũng vẫy,chủ tịch xã cũng đc bầu bán như lý trưởng xưa.
Thoi pk vay ma tien bo hon thoi nay nhieu
Thế.lý.trưởng.chán.tổng.tương.đương.cấp.nào.thời.cm.hả.thằng.kia!!
Tại sao lại hỗn láo với học giả Phan Kế Bính thế nhỉ ,ko thì hỏi chứ ,
Có lẽ bị giết chôn đâu đó
Một số thông tin sai, ví dụ như thi Hội không lấy cử nhân ...
Cái này không sai mà, Kỳ thi Hương lấy đỗ Tú Tài (đỗ Tam trường, 3 kỳ thi) và Cử nhân ( Đỗ cả 4 kỳ Thi Hương), còn thi Hội chọn ra Tiến Sỹ, đến kỳ thi Đình mới chọn ra Đệ nhất giáp Tam Khôi (Trạng Nguyên ,Bảng nhãn và Thám Hoa ), Đệ Nhị giáp gọi chung là Hoàng Giáp có thứ tự hơn kém ) và Đệ Tam giáp là Đồng TS xuất thân cũng theo thứ tự hơn kém. Đồng Tiến sỹ xuất thân dứng cuối cùng được gọi là TS đội bảng, các Cụ này hơi bị ấm ức vì bị bao nhiêu Cụ đỗ trên " đè " theo nghĩa bóng.
Lý tưởng ngang bằng với tưởng thon
Lí trưởng với chánh tổng chắc tương đương trưởng ấp với chủ tịch xã giờ
Chánh tổng tương tự như chủ tịch hội đồng nhân dân quận huyện bây giờ
@@huyangquang9121 lên cấp huyện thì là tri huyện rồi , ăn bổng lộc triều đình. Chánh tổng trên lí trưởng, nhỏ hơn tri huyện thì chỉ có thể là ngang chủ tịch xã giờ thôi . Xã giờ cũng là quản lí nhiều thôn ấp trong xã
@@NamTran-gw7en chính các chi huyện và chánh tổng ăn lương bổng triều đình và do chiều đình cử về. Còn chánh tổng do dân bầu lên tôi là cháu đích tôn của chánh tổng huyện mê linh trước kia thuộc Vĩnh phúc nay về Hà nội đây
@@huyangquang9121 ủa chánh tổng do triều đình cử về mà sao lại còn do dân tự bầu lên nữa
@@NamTran-gw7en
Chánh tổng do dân bầu ra và được chiều đình công nhận. Ví dụ như quan chi phủ do triều đình sắc phong rồi đánh công văn về huyện để cai quản dân nhưng thường là người nơi khác được triều đình cử đến sẽ bị hạn chế bởi phong tục mỗi nơi mỗi khác. Nên cần chánh tổng là người dân bản địa hỗ trợ ... mà thường thì quan ra lệnh thì dân khó nghe và thực hiện luôn. Nhưng yêu cầu chánh tổng thì cụ chánh cho mõ đi tận các ngõ ngách khua chiêng gõ mõ thông báo và cụ chánh triệu các lý trưởng ra đình làng cùng bàn bạc thông qua xong thì mõ cũng báo xong là dân ra đình . Lúc đó cụ chánh ( kể cả còn trẻ cũng chống ba toong cho oai ) ra hiên đình thông báo là dân sẽ hưởng ứng nghe lời ngay ( ví dụ khẩn cấp như đắp đê chống lụt thì chỉ có dân bản địa mới thời nhất ) hoặc chống lại giặc cướp .... quan chi phủ ra lệnh thì dân không nghe ngay ( thực ra cũng vị chánh tổng hay tiên chỉ chẳng qua là giầu có thì mua chức cho oai. Còn cũng thường phải bỏ ra mưa móc cho dân thì họ mới nể mới bầu các thứ mà thôi ) . Thời đó dân sợ ông lý hơn ông bá cụ chánh vì các ông lý hay bắt nạt dọa dẫm dân và gần dân hơn cụ bá cụ chánh . Nhưng khi ức hiếp dân quá thì dân cũng chạy lên cụ chánh . Lúc đó muốn hay không cụ chánh cũng phải tính chuyện công bằng. Còn các quan chi phủ phụ mẫu thường quản những việc mang tính gọi nôm la là hình sự theo khung luật pháp. Khác nhau ở chỗ đó và cụ chánh vẫn phải nể quan huyện vì triều đình cử xuống. Nhưng quan huyện không có hệ thống chánh bá lý trương tuần thì quan và quân cũng chả làm nổi việc ... đại loại thế
Nhung chuc vu nhu nay cung giong ben trung quốc thoi.
Chuongthon
Lý chưởng tương đương với phó chủ tịch xã bây giờ còn chánh tổng tương đương với chủ tịch xã bây giờ.
Thằng Nguyễn khế bính là ai.
Thoiaychucay..kkmua=tien.kkk
Noi fai đe nguoi ta de hiu
Lý trưởng tương đương tổ trưởng dân phố bjo
Biết thì thưa thốt
Ngày xưa.con..vua..van..lam..vua..bay..gio.cung..chang..khac..cung..la..lu.tai..sai..canh..tay..noi..dai..cho..mot..che..do..cai..tri..thoi..co..dung..ko.neu..dung..thi..ung..ho..binh..luan.cúa..minh..nhe..
@@KengKen-jr5rh . 🦮🦮🦮 .
Phân tích không được rõ ràng! Theo tiêu đề!
Thời giặc pháp đô hộ họ nhà tôi có ô chú làm chánh tổng,thời CMT8 1945 trong họ tôi nhiều người theo CM ,các bác họ tôi và bc ruột tôi cũng theo CM năm 1951 Bố tôi cũng theo du kích, sau năm 1954 pháp thua chạy ô chú họ chánh tổng lặn mất tăm đến nay k rõ tung tích
Có thể bác chú em bị đấu tố ruộng đất và bị xử lý mất xác rồi. Gia đình chú đáng lẽ bị nghiệp vì là ác bá tư sản đó. Cũng may nhờ ơn Đảng mà các người trong họ chú em được lấy công chuộc tội đấy.
@@atNguyenHoangat-kq8qw . Chắc hăng quá đuổi Tây quá đà .
Mất tích! Sủi tăm ..!
Bỏ rọ trôi sông rồi
Có thể đã trốn vào miền Nam rồi sang nc ngoài định cư...nhưng khả năng cao bị cách mạng việt minh sử kín ám sát mất xác luôn là khá chắc...vì thời loạn đang giao thời phong kiến và cách mạng nên hay bị sử tử vắng mặt rồi ám sát...