Thanh niên Dương nói về hào kiệt đất Thanh - Nghệ nhưng phải cố lái địa danh Đường Lâm đất 2 vua Phùng Hưng, Ngô Quyền là thuộc Hoan Châu (Nghệ An - Hà Tĩnh ngày nay) trong khi sử liệu và các di tích thành quách, đền đài, lăng bia, địa đồ đều thể hiện rõ ràng hậu duệ Ngô Quyền là Ngô Nhật Khánh trong thời loạn 12 xứ quân đã về giữ đất tổ Đường Lâm (Sơn Tây) và tranh giành ảnh hưởng với một xứ quân khác là Đỗ Cảnh Thạc đang chiếm giữ vùng Đỗ Động Giang (Quốc Oai, Thanh Oai của Hà Nội ngày nay). Theo giả thuyết của diễn giả Dương, chắc hẳn Ngô Nhật Khánh từ Đường Lâm xứ Hoan Châu đã cân đẩu vân ra đánh nhau với Đỗ Cảnh Thạc ở Đỗ Động Giang ở đất Giao Châu? Qua đây mới thấy những kẻ mượn danh thích sử, yêu sử nhưng chữ nghĩa lõm bõm như Dương, Phan Quang thích luyên thuyên, suy diễn khi chỉ dựa vào vài ba thông tin vắn tắt vu vơ để mặc định chuyện người tại vị nhiệm sở ở đâu thì quê quán ở đó là hoàn toán không có căn cứ.
Địa danh về đường lâm theo sử sách còn nhiều tranh cãi nhưng theo tôi nghĩ đường lâm là địa danh nằm ở hoan châu thì hợp lý, vì nơi đây có truyền thống nổi dậy
Ngô Quyền là người Cổ Loa cát cứ ở Đường Lâm (Thanh Nghệ). Địa danh Đường Lâm ở Sơn Tây tận năm 1964 mới được đặt tên, hoàn toàn không liên quan đến Đường Lâm thời Đường.
Hiện nay có một tổ chức người Trung quốc/nhóm Việt gian do trung quốc cài cấm ở VN để mưu đồ sách lược âm mưu lâu dài với mục đích ly gián, chia rẽ, miệt thị dân tộc kinh(việt), vì dân tộc kinh là dân tộc chủ đạo của Việt Nam, hàng ngàn năm trung quốc xâm lược nhưng không đồng hóa được người Việt, nên bây giờ họ dùng kế sách lâu dài (tằm ăn dâu) tuyên truyền sai sự thật về tổ tiên người Kinh(Việt), có nhiều người không hiểu lịch sử VN hoặc những người nghiên cứu tài liệu lịch sử không chính thống của trung quốc nhằm gôm hết các dân tộc khác thành dân tộc Hán. Trung quốc đang tìm cách rán ghép di sản văn hóa Việt Nam vào trung quốc, họ tuyên truyền áo dài bắt nguồn từ sườn xám, áo bà ba cũng bắt nguồn từ người papa gốc hoa ở Malaysia, cải lương việt nam cũng từ kịch Triều Châu... họ còn tuyên truyền những dòng họ nổi tiếng vua chúa của Việt Nam là từ Trung quốc sang, chẳng những thế mà họ còn cho rằng tất cả món ăn nổi tiếng của Việt Nam điều bắt trước từ trung quốc và bản đồ lưỡi bò ở biển đông... Nếu tìm hiểu thì tất cả các dân tộc ở các nước đông Á đều có họ giống nhau ví dụ ở việt nam có dân tộc Dao, Nùng, Tày, Mường, Thái, Mông đều có họ Lý, Trần, Nguyễn, Hồ, Lê, Bùi, Đỗ giống như dân tộc Kinh; Tại trung quốc có dân tộc Choang quảng tây đều có họ Lý, Trần, Hồ; các nước như Hàn quốc, Nhật Bản, Mông cổ đều có họ giống như vậy cả; nếu nói như vậy họ điều là người Hán hết hay sao. Đây là sự mạo nhận tất cả của người Trung quốc... Chúng ta phải làm gì để bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam (nhóm tổ chức này luôn mạo danh là người Việt Nam)... Nói về (Áo Bà Ba) sự thật không có người PAPA nào hết, tôi có một số bạn bè làm hợp tác kinh doanh người Malaysia và nhờ họ tìm nguồn gốc người PAPA gốc hoa ở Malaysia, qua thời gian tìm hiểu thì họ trả lời không có người PAPA gốc hoa nào ở Malaysia, nếu ông nào nói có người PAPA gốc hoa ở Malaysia thì tôi mời ông đó dẫn đến nơi ở của họ và tôi sẽ tài trợ mọi chi phí, nếu không có thì ông đó phải bồi thường chi phí cho tôi... xin mời xem Video: “Đi tìm trang phục Việt 22+23 - Áo Bà ba, Áo dài Việt Nam”
Hiện nay có một tổ chức người Trung quốc/nhóm Việt gian do trung quốc cài cấm ở VN để mưu đồ sách lược âm mưu lâu dài với mục đích ly gián, chia rẽ, miệt thị dân tộc kinh(việt), vì dân tộc kinh là dân tộc chủ đạo của Việt Nam, hàng ngàn năm trung quốc xâm lược nhưng không đồng hóa được người Việt, nên bây giờ họ dùng kế sách lâu dài (tằm ăn dâu) tuyên truyền sai sự thật về tổ tiên người Kinh(Việt), có nhiều người không hiểu lịch sử VN hoặc những người nghiên cứu tài liệu lịch sử không chính thống của trung quốc nhằm gôm hết các dân tộc khác thành dân tộc Hán. Trung quốc đang tìm cách rán ghép di sản văn hóa Việt Nam vào trung quốc, họ tuyên truyền áo dài bắt nguồn từ sườn xám, áo bà ba cũng bắt nguồn từ người papa gốc hoa ở Malaysia, cải lương việt nam cũng từ kịch Triều Châu... họ còn tuyên truyền những dòng họ nổi tiếng vua chúa của Việt Nam là từ Trung quốc sang, chẳng những thế mà họ còn cho rằng tất cả món ăn nổi tiếng của Việt Nam điều bắt trước từ trung quốc và bản đồ lưỡi bò ở biển đông... Nếu tìm hiểu thì tất cả các dân tộc ở các nước đông Á đều có họ giống nhau ví dụ ở việt nam có dân tộc Dao, Nùng, Tày, Mường, Thái, Mông đều có họ Lý, Trần, Nguyễn, Hồ, Lê, Bùi, Đỗ giống như dân tộc Kinh; Tại trung quốc có dân tộc Choang quảng tây đều có họ Lý, Trần, Hồ; các nước như Hàn quốc, Nhật Bản, Mông cổ đều có họ giống như vậy cả; nếu nói như vậy họ điều là người Hán hết hay sao. Đây là sự mạo nhận tất cả của người Trung quốc... Chúng ta phải làm gì để bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam (nhóm tổ chức này luôn mạo danh là người Việt Nam)... Nói về (Áo Bà Ba) sự thật không có người PAPA nào hết, tôi có một số bạn bè làm hợp tác kinh doanh người Malaysia và nhờ họ tìm nguồn gốc người PAPA gốc hoa ở Malaysia, qua thời gian tìm hiểu thì họ trả lời không có người PAPA gốc hoa nào ở Malaysia, nếu ông nào nói có người PAPA gốc hoa ở Malaysia thì tôi mời ông đó dẫn đến nơi ở của họ và tôi sẽ tài trợ mọi chi phí, nếu không có thì ông đó phải bồi thường chi phí cho tôi... xin mời xem Video: “Đi tìm trang phục Việt 22+23 - Áo Bà ba, Áo dài Việt Nam”
Tiếc quá! Chương trình này ko được xem trực tiếp. Ko mình sẽ trao đổi với các chuyên gia về những vấn đề vùng miền mà mình ko đọc trong sách vở mà cảm nhận từ thực tế đi đến từng vùng
ĐƯỜNG HIỆU - ĐƯỜNG QUẬN [𝐌𝐨̣̂𝐭 𝐭𝐡𝐮𝐚̣̂𝐭 𝐧𝐠𝐮̛̃ 𝐛𝐢̣ 𝐡𝐢𝐞̂̉𝐮 𝐬𝐚𝐢 𝐭𝐫𝐨𝐧𝐠 𝐆𝐢𝐚 𝐩𝐡𝐚̉ 𝐜𝐨̂̉] Trong ghi chép Gia phả cổ, ta thường gặp các cụm từ như Kinh Triệu quận (chỉ họ Lê), Trần Lưu quận (chỉ họ Nguyễn), Cao Bình quận (chỉ họ Phạm), An Định quận (chỉ họ Lương)… được ghi trước các họ của người đã khuất. Thuật ngữ này được gọi là “Đường hiệu” là danh xưng hay xưng hiệu của một Từ Đường nào đó, chủ yếu dùng để phân biệt dòng họ, tông tộc, hoặc gia tộc này với dòng họ, tông tộc hoặc gia tộc khác. Tại Trung Quốc, nguồn gốc chính để tạo thành “Đường hiệu” cho một dòng tộc, đó là Địa danh quận huyện - vùng đất phát tích ra dòng họ đó. Bởi vậy, “Đường hiệu” còn được gọi là “Đường quận”. Trong quá trình giao thoa văn hoá, người Việt đã học hỏi lối ghi chép Thuật ngữ này trong ghi chép Gia phả, Bia mộ, Bài vị, Văn cúng… Mà phổ biến thường gặp trong các họ tộc ở miền Trung, miền Nam, hiếm gặp hơn ở miền Bắc. Tuy nhiên, lại học hỏi một cách máy móc, bê nguyên xi “Tổ quán” của các họ tộc có cùng tộc danh bên Trung Quốc về làm Đường quận cho dòng họ mình. Bởi vậy, đối với người Việt, cách ghi này thuần túy chỉ để phân biệt giữa các họ tộc, chứ không mang ý nghĩa “tổ quán - địa phương phát tích của một dòng họ”. Còn nếu sử dụng Đường quận theo ý nghĩa ban đầu của nó, thì ở Việt Nam có những họ tộc như: ℎ𝑜̣ 𝑁𝑔𝑢𝑦𝑒̂̃𝑛 𝑙𝑎̀𝑛𝑔 𝐺𝑖𝑎 𝑀𝑖𝑒̂𝑢, ℎ𝑜̣ 𝑉𝑢̃ 𝑙𝑎̀𝑛𝑔 𝑀𝑜̣̂ 𝑇𝑟𝑎̣𝑐ℎ, ℎ𝑜̣ Đ𝑎̣̆𝑛𝑔 𝑙𝑎̀𝑛𝑔 𝐿𝑢̛𝑜̛𝑛𝑔 𝑋𝑎́, ℎ𝑜̣ 𝐻𝑜̂̀ 𝑙𝑎̀𝑛𝑔 𝑄𝑢𝑦̀𝑛ℎ Đ𝑜̂𝑖… đó là những nơi phát tích của những dòng họ lớn, để phân biệt với các dòng họ khác có cùng tộc danh. Mặc dù vậy, vì không tìm hiểu cặn kẽ, nhiều người bị lầm tưởng các “quận huyện” này là quê quán của Cụ tổ. Dẫn đến việc ngộ nhận dòng họ mình có nguồn gốc Trung Quốc, hay thậm chí mất công đi tìm quê quán, chắp nối huyết thống với dòng họ khác có cùng “Đường quận” với mình.
ĐƯỜNG HIỆU - ĐƯỜNG QUẬN [𝐌𝐨̣̂𝐭 𝐭𝐡𝐮𝐚̣̂𝐭 𝐧𝐠𝐮̛̃ 𝐛𝐢̣ 𝐡𝐢𝐞̂̉𝐮 𝐬𝐚𝐢 𝐭𝐫𝐨𝐧𝐠 𝐆𝐢𝐚 𝐩𝐡𝐚̉ 𝐜𝐨̂̉] Trong ghi chép Gia phả cổ, ta thường gặp các cụm từ như Kinh Triệu quận (chỉ họ Lê), Trần Lưu quận (chỉ họ Nguyễn), Cao Bình quận (chỉ họ Phạm), An Định quận (chỉ họ Lương)… được ghi trước các họ của người đã khuất. Thuật ngữ này được gọi là “Đường hiệu” là danh xưng hay xưng hiệu của một Từ Đường nào đó, chủ yếu dùng để phân biệt dòng họ, tông tộc, hoặc gia tộc này với dòng họ, tông tộc hoặc gia tộc khác. Tại Trung Quốc, nguồn gốc chính để tạo thành “Đường hiệu” cho một dòng tộc, đó là Địa danh quận huyện - vùng đất phát tích ra dòng họ đó. Bởi vậy, “Đường hiệu” còn được gọi là “Đường quận”. Trong quá trình giao thoa văn hoá, người Việt đã học hỏi lối ghi chép Thuật ngữ này trong ghi chép Gia phả, Bia mộ, Bài vị, Văn cúng… Mà phổ biến thường gặp trong các họ tộc ở miền Trung, miền Nam, hiếm gặp hơn ở miền Bắc. Tuy nhiên, lại học hỏi một cách máy móc, bê nguyên xi “Tổ quán” của các họ tộc có cùng tộc danh bên Trung Quốc về làm Đường quận cho dòng họ mình. Bởi vậy, đối với người Việt, cách ghi này thuần túy chỉ để phân biệt giữa các họ tộc, chứ không mang ý nghĩa “tổ quán - địa phương phát tích của một dòng họ”. Còn nếu sử dụng Đường quận theo ý nghĩa ban đầu của nó, thì ở Việt Nam có những họ tộc như: ℎ𝑜̣ 𝑁𝑔𝑢𝑦𝑒̂̃𝑛 𝑙𝑎̀𝑛𝑔 𝐺𝑖𝑎 𝑀𝑖𝑒̂𝑢, ℎ𝑜̣ 𝑉𝑢̃ 𝑙𝑎̀𝑛𝑔 𝑀𝑜̣̂ 𝑇𝑟𝑎̣𝑐ℎ, ℎ𝑜̣ Đ𝑎̣̆𝑛𝑔 𝑙𝑎̀𝑛𝑔 𝐿𝑢̛𝑜̛𝑛𝑔 𝑋𝑎́, ℎ𝑜̣ 𝐻𝑜̂̀ 𝑙𝑎̀𝑛𝑔 𝑄𝑢𝑦̀𝑛ℎ Đ𝑜̂𝑖… đó là những nơi phát tích của những dòng họ lớn, để phân biệt với các dòng họ khác có cùng tộc danh. Mặc dù vậy, vì không tìm hiểu cặn kẽ, nhiều người bị lầm tưởng các “quận huyện” này là quê quán của Cụ tổ. Dẫn đến việc ngộ nhận dòng họ mình có nguồn gốc Trung Quốc, hay thậm chí mất công đi tìm quê quán, chắp nối huyết thống với dòng họ khác có cùng “Đường quận” với mình.
Dân Vietic đâu phải người bản địa VN. Sớm nhất là người homo erectus, còn xét chủng homo sapiens thì là người Hoabinhian chủng Negoroid. Việt dạt hay Tàu dạt cũng thế cả, quan trọng văn hoá VN hiện nay đậm đà bản sắc dân tộc Tàu và bộ gen cũng khác hoàn toàn người Austroasiatic cổ 😂
@@Fangvu nguu đừng thể hiện Hoabinhinan chỉ là luồng di cư sớm nhất từ châu phi thôi nhé , còn sau đấy còn luồng di cư khác từ châu phi đến Việt Nam qua ngả bắc ấn khoảng trên 40.000 năm trước nhé
Người nghệ an có truyền thống nổi dậy và chống đối, do vậy ngày nay các nhà đầu tư không muốn xây nhà máy xí nghiệp ở nghệ an, vì họ sợ dân nghệ đình công, chống phá, nên nghệ an vẫn là tỉnh nghèo.
người Thanh Ngệ, theo phân tích gen mới nhất, thì họ có đặc điểm GEN sát với người Nam Chiếu (vân nam), mà người nam chiếu lại có zen của người Nguyên Mông.
ĐƯỜNG HIỆU - ĐƯỜNG QUẬN [𝐌𝐨̣̂𝐭 𝐭𝐡𝐮𝐚̣̂𝐭 𝐧𝐠𝐮̛̃ 𝐛𝐢̣ 𝐡𝐢𝐞̂̉𝐮 𝐬𝐚𝐢 𝐭𝐫𝐨𝐧𝐠 𝐆𝐢𝐚 𝐩𝐡𝐚̉ 𝐜𝐨̂̉] Trong ghi chép Gia phả cổ, ta thường gặp các cụm từ như Kinh Triệu quận (chỉ họ Lê), Trần Lưu quận (chỉ họ Nguyễn), Cao Bình quận (chỉ họ Phạm), An Định quận (chỉ họ Lương)… được ghi trước các họ của người đã khuất. Thuật ngữ này được gọi là “Đường hiệu” là danh xưng hay xưng hiệu của một Từ Đường nào đó, chủ yếu dùng để phân biệt dòng họ, tông tộc, hoặc gia tộc này với dòng họ, tông tộc hoặc gia tộc khác. Tại Trung Quốc, nguồn gốc chính để tạo thành “Đường hiệu” cho một dòng tộc, đó là Địa danh quận huyện - vùng đất phát tích ra dòng họ đó. Bởi vậy, “Đường hiệu” còn được gọi là “Đường quận”. Trong quá trình giao thoa văn hoá, người Việt đã học hỏi lối ghi chép Thuật ngữ này trong ghi chép Gia phả, Bia mộ, Bài vị, Văn cúng… Mà phổ biến thường gặp trong các họ tộc ở miền Trung, miền Nam, hiếm gặp hơn ở miền Bắc. Tuy nhiên, lại học hỏi một cách máy móc, bê nguyên xi “Tổ quán” của các họ tộc có cùng tộc danh bên Trung Quốc về làm Đường quận cho dòng họ mình. Bởi vậy, đối với người Việt, cách ghi này thuần túy chỉ để phân biệt giữa các họ tộc, chứ không mang ý nghĩa “tổ quán - địa phương phát tích của một dòng họ”. Còn nếu sử dụng Đường quận theo ý nghĩa ban đầu của nó, thì ở Việt Nam có những họ tộc như: ℎ𝑜̣ 𝑁𝑔𝑢𝑦𝑒̂̃𝑛 𝑙𝑎̀𝑛𝑔 𝐺𝑖𝑎 𝑀𝑖𝑒̂𝑢, ℎ𝑜̣ 𝑉𝑢̃ 𝑙𝑎̀𝑛𝑔 𝑀𝑜̣̂ 𝑇𝑟𝑎̣𝑐ℎ, ℎ𝑜̣ Đ𝑎̣̆𝑛𝑔 𝑙𝑎̀𝑛𝑔 𝐿𝑢̛𝑜̛𝑛𝑔 𝑋𝑎́, ℎ𝑜̣ 𝐻𝑜̂̀ 𝑙𝑎̀𝑛𝑔 𝑄𝑢𝑦̀𝑛ℎ Đ𝑜̂𝑖… đó là những nơi phát tích của những dòng họ lớn, để phân biệt với các dòng họ khác có cùng tộc danh. Mặc dù vậy, vì không tìm hiểu cặn kẽ, nhiều người bị lầm tưởng các “quận huyện” này là quê quán của Cụ tổ. Dẫn đến việc ngộ nhận dòng họ mình có nguồn gốc Trung Quốc, hay thậm chí mất công đi tìm quê quán, chắp nối huyết thống với dòng họ khác có cùng “Đường quận” với mình.
Người dân vùng Thanh - Nghệ nghèo vì 2 lý do: 1. Tỷ lệ diện tích vùng rừng núi rộng, vùng cao đa số là bà con dân tộc thiểu số, nếu tính bình quân cho cả vùng (tỉnh) thì sẽ thấp. 2. Người Thanh - Nghệ nghèo là do họ tự xem mình là nghèo, công nhận mình là nghèo. Còn những vùng khác thì tự cho mình là giàu có hơn, không công nhận mình là nghèo (thể diện cao) nên được cho là giàu hơn.
+ 1/2 Việt Nam là do các chúa Nguyễn từ Thanh Nghệ Nam Tiến. + Vua Lê Lợi, Nếu không chiếm được vùng Thanh Nghệ, làm sao đánh ngược ra Bắc hoàn thành Đại nghiệp được. + Bác Hồ cũng là Người Thanh Nghệ.
ĐƯỜNG HIỆU - ĐƯỜNG QUẬN [𝐌𝐨̣̂𝐭 𝐭𝐡𝐮𝐚̣̂𝐭 𝐧𝐠𝐮̛̃ 𝐛𝐢̣ 𝐡𝐢𝐞̂̉𝐮 𝐬𝐚𝐢 𝐭𝐫𝐨𝐧𝐠 𝐆𝐢𝐚 𝐩𝐡𝐚̉ 𝐜𝐨̂̉] Trong ghi chép Gia phả cổ, ta thường gặp các cụm từ như Kinh Triệu quận (chỉ họ Lê), Trần Lưu quận (chỉ họ Nguyễn), Cao Bình quận (chỉ họ Phạm), An Định quận (chỉ họ Lương)… được ghi trước các họ của người đã khuất. Thuật ngữ này được gọi là “Đường hiệu” là danh xưng hay xưng hiệu của một Từ Đường nào đó, chủ yếu dùng để phân biệt dòng họ, tông tộc, hoặc gia tộc này với dòng họ, tông tộc hoặc gia tộc khác. Tại Trung Quốc, nguồn gốc chính để tạo thành “Đường hiệu” cho một dòng tộc, đó là Địa danh quận huyện - vùng đất phát tích ra dòng họ đó. Bởi vậy, “Đường hiệu” còn được gọi là “Đường quận”. Trong quá trình giao thoa văn hoá, người Việt đã học hỏi lối ghi chép Thuật ngữ này trong ghi chép Gia phả, Bia mộ, Bài vị, Văn cúng… Mà phổ biến thường gặp trong các họ tộc ở miền Trung, miền Nam, hiếm gặp hơn ở miền Bắc. Tuy nhiên, lại học hỏi một cách máy móc, bê nguyên xi “Tổ quán” của các họ tộc có cùng tộc danh bên Trung Quốc về làm Đường quận cho dòng họ mình. Bởi vậy, đối với người Việt, cách ghi này thuần túy chỉ để phân biệt giữa các họ tộc, chứ không mang ý nghĩa “tổ quán - địa phương phát tích của một dòng họ”. Còn nếu sử dụng Đường quận theo ý nghĩa ban đầu của nó, thì ở Việt Nam có những họ tộc như: ℎ𝑜̣ 𝑁𝑔𝑢𝑦𝑒̂̃𝑛 𝑙𝑎̀𝑛𝑔 𝐺𝑖𝑎 𝑀𝑖𝑒̂𝑢, ℎ𝑜̣ 𝑉𝑢̃ 𝑙𝑎̀𝑛𝑔 𝑀𝑜̣̂ 𝑇𝑟𝑎̣𝑐ℎ, ℎ𝑜̣ Đ𝑎̣̆𝑛𝑔 𝑙𝑎̀𝑛𝑔 𝐿𝑢̛𝑜̛𝑛𝑔 𝑋𝑎́, ℎ𝑜̣ 𝐻𝑜̂̀ 𝑙𝑎̀𝑛𝑔 𝑄𝑢𝑦̀𝑛ℎ Đ𝑜̂𝑖… đó là những nơi phát tích của những dòng họ lớn, để phân biệt với các dòng họ khác có cùng tộc danh. Mặc dù vậy, vì không tìm hiểu cặn kẽ, nhiều người bị lầm tưởng các “quận huyện” này là quê quán của Cụ tổ. Dẫn đến việc ngộ nhận dòng họ mình có nguồn gốc Trung Quốc, hay thậm chí mất công đi tìm quê quán, chắp nối huyết thống với dòng họ khác có cùng “Đường quận” với mình.
Người nghệ có nguồn gốc là người Việt thường thị cổ đại, còn người Bắc có nguồn gốc từ quảng Tây trung quốc, điều này lý giải vì sao tiếng nghệ rất khác với tiếng Bắc
@ thế mà hàng ngàn năm dựng nước hầu hết lãnh tụ khởi nghĩa đều bắt nguồn từ vùng thanh nghệ đấy trong khi vùng bắc hà dân số đông đảo mà lãnh tụ đứng lên khởi nghĩa đếm trên đầu ngón tay :))
Lịch sử thật khôi hài, những vùng đất địa linh, nhơn kiệt có nhiều người tài giỏi thì lại rất nghèo, nghèo hơn những vùng khác. Haha... tài giỏi chưa chắc giàu đó là mệnh trời !
Bóp méo lích sử, trẻ 10 tuổi đã nghi ngờ khó tin rồi , đường lâm ái châu (thanh hóa) đã có nghìn đời , sơn tây đẻo dày cho vừa gót nên cố tạo ra cái tên đường lâm năm 1964 , sách sử cổ ghi chép quê quán ngô,phùng người Đường Lâm ái châu, sử tàu,sử các nước láng giềng cũng ghi chép liên quan, ông trần ích tắc cũng ghi chép nhật kí ,ngô phùng người Đường Lâm ái châu, gia phả họ ngô ghi chép quê hương ở đường lâm ái châu (Thanh Hóa) thằng gs vượng nòi lai tàu nó ghét thanh hóa nó dìm ,nó bóp méo ls , một lũ ngu sử ghen ghét đố kị xứ thanh nên trắng đen lẫn lộn , xứ thanh ra ngõ gặp nhân tài mà chủ 1 nước như dương đình nghệ lại giao cả quê cho 1 thằng con dể ở tận sơn tây cai quản thì chả nhẽ người tài xứ thanh trết hết rồi à , dù người tài xứ thanh có trết hết cũng còn thằng e xứ nghệ đâu tới lượt người sơn tây, mình nc vậy ko phải đánh giá thấp người sơn tây mà mình rất quý cả con người và vùng đất sơn tây ,chỉ vì thằng t q vượng nô lai tàu và đám sử gia dỏm ghét ghét đố kị xứ thanh , viết sử theo cảm tính mà sgk viết chó ko ngửi i được lại bắt trẻ con học ,xúc phạm người việt quá
mình thích những suy luận của TS Dương nhưng nhóm này đang bỏ ngõ yếu tố khảo cổ và các yếu tố địa phương mà quy chụp cho thế lực ngoại lai vốn chiếm thế mạnh so với người bản địa.
ĐƯỜNG HIỆU - ĐƯỜNG QUẬN [𝐌𝐨̣̂𝐭 𝐭𝐡𝐮𝐚̣̂𝐭 𝐧𝐠𝐮̛̃ 𝐛𝐢̣ 𝐡𝐢𝐞̂̉𝐮 𝐬𝐚𝐢 𝐭𝐫𝐨𝐧𝐠 𝐆𝐢𝐚 𝐩𝐡𝐚̉ 𝐜𝐨̂̉] Trong ghi chép Gia phả cổ, ta thường gặp các cụm từ như Kinh Triệu quận (chỉ họ Lê), Trần Lưu quận (chỉ họ Nguyễn), Cao Bình quận (chỉ họ Phạm), An Định quận (chỉ họ Lương)… được ghi trước các họ của người đã khuất. Thuật ngữ này được gọi là “Đường hiệu” là danh xưng hay xưng hiệu của một Từ Đường nào đó, chủ yếu dùng để phân biệt dòng họ, tông tộc, hoặc gia tộc này với dòng họ, tông tộc hoặc gia tộc khác. Tại Trung Quốc, nguồn gốc chính để tạo thành “Đường hiệu” cho một dòng tộc, đó là Địa danh quận huyện - vùng đất phát tích ra dòng họ đó. Bởi vậy, “Đường hiệu” còn được gọi là “Đường quận”. Trong quá trình giao thoa văn hoá, người Việt đã học hỏi lối ghi chép Thuật ngữ này trong ghi chép Gia phả, Bia mộ, Bài vị, Văn cúng… Mà phổ biến thường gặp trong các họ tộc ở miền Trung, miền Nam, hiếm gặp hơn ở miền Bắc. Tuy nhiên, lại học hỏi một cách máy móc, bê nguyên xi “Tổ quán” của các họ tộc có cùng tộc danh bên Trung Quốc về làm Đường quận cho dòng họ mình. Bởi vậy, đối với người Việt, cách ghi này thuần túy chỉ để phân biệt giữa các họ tộc, chứ không mang ý nghĩa “tổ quán - địa phương phát tích của một dòng họ”. Còn nếu sử dụng Đường quận theo ý nghĩa ban đầu của nó, thì ở Việt Nam có những họ tộc như: ℎ𝑜̣ 𝑁𝑔𝑢𝑦𝑒̂̃𝑛 𝑙𝑎̀𝑛𝑔 𝐺𝑖𝑎 𝑀𝑖𝑒̂𝑢, ℎ𝑜̣ 𝑉𝑢̃ 𝑙𝑎̀𝑛𝑔 𝑀𝑜̣̂ 𝑇𝑟𝑎̣𝑐ℎ, ℎ𝑜̣ Đ𝑎̣̆𝑛𝑔 𝑙𝑎̀𝑛𝑔 𝐿𝑢̛𝑜̛𝑛𝑔 𝑋𝑎́, ℎ𝑜̣ 𝐻𝑜̂̀ 𝑙𝑎̀𝑛𝑔 𝑄𝑢𝑦̀𝑛ℎ Đ𝑜̂𝑖… đó là những nơi phát tích của những dòng họ lớn, để phân biệt với các dòng họ khác có cùng tộc danh. Mặc dù vậy, vì không tìm hiểu cặn kẽ, nhiều người bị lầm tưởng các “quận huyện” này là quê quán của Cụ tổ. Dẫn đến việc ngộ nhận dòng họ mình có nguồn gốc Trung Quốc, hay thậm chí mất công đi tìm quê quán, chắp nối huyết thống với dòng họ khác có cùng “Đường quận” với mình.
Núi hồng lĩnh là ngọn núi thiêng có huyệt đế vương. trong tiểu sử thầy địa lý nổi tiếng Tả Ao là biết được.
Thanh niên Dương nói về hào kiệt đất Thanh - Nghệ nhưng phải cố lái địa danh Đường Lâm đất 2 vua Phùng Hưng, Ngô Quyền là thuộc Hoan Châu (Nghệ An - Hà Tĩnh ngày nay) trong khi sử liệu và các di tích thành quách, đền đài, lăng bia, địa đồ đều thể hiện rõ ràng hậu duệ Ngô Quyền là Ngô Nhật Khánh trong thời loạn 12 xứ quân đã về giữ đất tổ Đường Lâm (Sơn Tây) và tranh giành ảnh hưởng với một xứ quân khác là Đỗ Cảnh Thạc đang chiếm giữ vùng Đỗ Động Giang (Quốc Oai, Thanh Oai của Hà Nội ngày nay). Theo giả thuyết của diễn giả Dương, chắc hẳn Ngô Nhật Khánh từ Đường Lâm xứ Hoan Châu đã cân đẩu vân ra đánh nhau với Đỗ Cảnh Thạc ở Đỗ Động Giang ở đất Giao Châu? Qua đây mới thấy những kẻ mượn danh thích sử, yêu sử nhưng chữ nghĩa lõm bõm như Dương, Phan Quang thích luyên thuyên, suy diễn khi chỉ dựa vào vài ba thông tin vắn tắt vu vơ để mặc định chuyện người tại vị nhiệm sở ở đâu thì quê quán ở đó là hoàn toán không có căn cứ.
Địa danh về đường lâm theo sử sách còn nhiều tranh cãi nhưng theo tôi nghĩ đường lâm là địa danh nằm ở hoan châu thì hợp lý, vì nơi đây có truyền thống nổi dậy
Ngô Quyền là người Cổ Loa cát cứ ở Đường Lâm (Thanh Nghệ). Địa danh Đường Lâm ở Sơn Tây tận năm 1964 mới được đặt tên, hoàn toàn không liên quan đến Đường Lâm thời Đường.
Nể phục dân Thanh nghệ thật
Cảm ơn TS Trần Trọng Dương. Mong TS Dương tiếp nối GS Đào Duy Anh nghiên cứu tiếp về Địa- Lịch Sử mà cuốn "Đất Nước Việt Nam Qua Các Đời" còn thiếu.
thằng dương tàu dạt , có gì phải cảm ơn
Hiện nay có một tổ chức người Trung quốc/nhóm Việt gian do trung quốc cài cấm ở VN để mưu đồ sách lược âm mưu lâu dài với mục đích ly gián, chia rẽ, miệt thị dân tộc kinh(việt), vì dân tộc kinh là dân tộc chủ đạo của Việt Nam, hàng ngàn năm trung quốc xâm lược nhưng không đồng hóa được người Việt, nên bây giờ họ dùng kế sách lâu dài (tằm ăn dâu) tuyên truyền sai sự thật về tổ tiên người Kinh(Việt), có nhiều người không hiểu lịch sử VN hoặc những người nghiên cứu tài liệu lịch sử không chính thống của trung quốc nhằm gôm hết các dân tộc khác thành dân tộc Hán. Trung quốc đang tìm cách rán ghép di sản văn hóa Việt Nam vào trung quốc, họ tuyên truyền áo dài bắt nguồn từ sườn xám, áo bà ba cũng bắt nguồn từ người papa gốc hoa ở Malaysia, cải lương việt nam cũng từ kịch Triều Châu... họ còn tuyên truyền những dòng họ nổi tiếng vua chúa của Việt Nam là từ Trung quốc sang, chẳng những thế mà họ còn cho rằng tất cả món ăn nổi tiếng của Việt Nam điều bắt trước từ trung quốc và bản đồ lưỡi bò ở biển đông... Nếu tìm hiểu thì tất cả các dân tộc ở các nước đông Á đều có họ giống nhau ví dụ ở việt nam có dân tộc Dao, Nùng, Tày, Mường, Thái, Mông đều có họ Lý, Trần, Nguyễn, Hồ, Lê, Bùi, Đỗ giống như dân tộc Kinh; Tại trung quốc có dân tộc Choang quảng tây đều có họ Lý, Trần, Hồ; các nước như Hàn quốc, Nhật Bản, Mông cổ đều có họ giống như vậy cả; nếu nói như vậy họ điều là người Hán hết hay sao. Đây là sự mạo nhận tất cả của người Trung quốc... Chúng ta phải làm gì để bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam (nhóm tổ chức này luôn mạo danh là người Việt Nam)... Nói về (Áo Bà Ba) sự thật không có người PAPA nào hết, tôi có một số bạn bè làm hợp tác kinh doanh người Malaysia và nhờ họ tìm nguồn gốc người PAPA gốc hoa ở Malaysia, qua thời gian tìm hiểu thì họ trả lời không có người PAPA gốc hoa nào ở Malaysia, nếu ông nào nói có người PAPA gốc hoa ở Malaysia thì tôi mời ông đó dẫn đến nơi ở của họ và tôi sẽ tài trợ mọi chi phí, nếu không có thì ông đó phải bồi thường chi phí cho tôi... xin mời xem Video: “Đi tìm trang phục Việt 22+23 - Áo Bà ba, Áo dài Việt Nam”
Tiến sỹ có nghiên cứu rất sâu, có rất nhiều tài liệu, công phu rất đáng để sử học nghiên cứu sâu rộng để đưa vào sử học chính thống
Hiện nay có một tổ chức người Trung quốc/nhóm Việt gian do trung quốc cài cấm ở VN để mưu đồ sách lược âm mưu lâu dài với mục đích ly gián, chia rẽ, miệt thị dân tộc kinh(việt), vì dân tộc kinh là dân tộc chủ đạo của Việt Nam, hàng ngàn năm trung quốc xâm lược nhưng không đồng hóa được người Việt, nên bây giờ họ dùng kế sách lâu dài (tằm ăn dâu) tuyên truyền sai sự thật về tổ tiên người Kinh(Việt), có nhiều người không hiểu lịch sử VN hoặc những người nghiên cứu tài liệu lịch sử không chính thống của trung quốc nhằm gôm hết các dân tộc khác thành dân tộc Hán. Trung quốc đang tìm cách rán ghép di sản văn hóa Việt Nam vào trung quốc, họ tuyên truyền áo dài bắt nguồn từ sườn xám, áo bà ba cũng bắt nguồn từ người papa gốc hoa ở Malaysia, cải lương việt nam cũng từ kịch Triều Châu... họ còn tuyên truyền những dòng họ nổi tiếng vua chúa của Việt Nam là từ Trung quốc sang, chẳng những thế mà họ còn cho rằng tất cả món ăn nổi tiếng của Việt Nam điều bắt trước từ trung quốc và bản đồ lưỡi bò ở biển đông... Nếu tìm hiểu thì tất cả các dân tộc ở các nước đông Á đều có họ giống nhau ví dụ ở việt nam có dân tộc Dao, Nùng, Tày, Mường, Thái, Mông đều có họ Lý, Trần, Nguyễn, Hồ, Lê, Bùi, Đỗ giống như dân tộc Kinh; Tại trung quốc có dân tộc Choang quảng tây đều có họ Lý, Trần, Hồ; các nước như Hàn quốc, Nhật Bản, Mông cổ đều có họ giống như vậy cả; nếu nói như vậy họ điều là người Hán hết hay sao. Đây là sự mạo nhận tất cả của người Trung quốc... Chúng ta phải làm gì để bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam (nhóm tổ chức này luôn mạo danh là người Việt Nam)... Nói về (Áo Bà Ba) sự thật không có người PAPA nào hết, tôi có một số bạn bè làm hợp tác kinh doanh người Malaysia và nhờ họ tìm nguồn gốc người PAPA gốc hoa ở Malaysia, qua thời gian tìm hiểu thì họ trả lời không có người PAPA gốc hoa nào ở Malaysia, nếu ông nào nói có người PAPA gốc hoa ở Malaysia thì tôi mời ông đó dẫn đến nơi ở của họ và tôi sẽ tài trợ mọi chi phí, nếu không có thì ông đó phải bồi thường chi phí cho tôi... xin mời xem Video: “Đi tìm trang phục Việt 22+23 - Áo Bà ba, Áo dài Việt Nam”
Tôi quê Quỳnh Lưu, Nghệ An. Tôi quan sát thấy vùng NA nhiều đình mà ít chùa hơn ngoài Bắc. Nhờ các anh chị giải thích thêm
Tiếc quá! Chương trình này ko được xem trực tiếp. Ko mình sẽ trao đổi với các chuyên gia về những vấn đề vùng miền mà mình ko đọc trong sách vở mà cảm nhận từ thực tế đi đến từng vùng
Hay quá các anh...một góc nhìn rất tổng quát.
rất hay và bổ ích. Cảm ơn tác giả
Quá xuất sắc, mong các a có thêm nhiều chủ đề hay
Hy vọng sẽ có bài nói chuyện về đất Thăng Long xưa
Cảm ơn ý tưởng của bạn, nhóm sẽ tìm hiểu thêm về ý tưởng này ạ.
Xứ Nghệ (Nghệ an Hà tĩnh) ngoài họ Nguyễn Lê đông ở Hà tĩnh họ Dương họ Ngô đông như quân nguyên. Nam Đàn ngày xưa có tên là Nam Đường
ĐƯỜNG HIỆU - ĐƯỜNG QUẬN
[𝐌𝐨̣̂𝐭 𝐭𝐡𝐮𝐚̣̂𝐭 𝐧𝐠𝐮̛̃ 𝐛𝐢̣ 𝐡𝐢𝐞̂̉𝐮 𝐬𝐚𝐢 𝐭𝐫𝐨𝐧𝐠 𝐆𝐢𝐚 𝐩𝐡𝐚̉ 𝐜𝐨̂̉]
Trong ghi chép Gia phả cổ, ta thường gặp các cụm từ như Kinh Triệu quận (chỉ họ Lê), Trần Lưu quận (chỉ họ Nguyễn), Cao Bình quận (chỉ họ Phạm), An Định quận (chỉ họ Lương)… được ghi trước các họ của người đã khuất.
Thuật ngữ này được gọi là “Đường hiệu” là danh xưng hay xưng hiệu của một Từ Đường nào đó, chủ yếu dùng để phân biệt dòng họ, tông tộc, hoặc gia tộc này với dòng họ, tông tộc hoặc gia tộc khác. Tại Trung Quốc, nguồn gốc chính để tạo thành “Đường hiệu” cho một dòng tộc, đó là Địa danh quận huyện - vùng đất phát tích ra dòng họ đó. Bởi vậy, “Đường hiệu” còn được gọi là “Đường quận”.
Trong quá trình giao thoa văn hoá, người Việt đã học hỏi lối ghi chép Thuật ngữ này trong ghi chép Gia phả, Bia mộ, Bài vị, Văn cúng… Mà phổ biến thường gặp trong các họ tộc ở miền Trung, miền Nam, hiếm gặp hơn ở miền Bắc. Tuy nhiên, lại học hỏi một cách máy móc, bê nguyên xi “Tổ quán” của các họ tộc có cùng tộc danh bên Trung Quốc về làm Đường quận cho dòng họ mình. Bởi vậy, đối với người Việt, cách ghi này thuần túy chỉ để phân biệt giữa các họ tộc, chứ không mang ý nghĩa “tổ quán - địa phương phát tích của một dòng họ”.
Còn nếu sử dụng Đường quận theo ý nghĩa ban đầu của nó, thì ở Việt Nam có những họ tộc như:
ℎ𝑜̣ 𝑁𝑔𝑢𝑦𝑒̂̃𝑛 𝑙𝑎̀𝑛𝑔 𝐺𝑖𝑎 𝑀𝑖𝑒̂𝑢, ℎ𝑜̣ 𝑉𝑢̃ 𝑙𝑎̀𝑛𝑔 𝑀𝑜̣̂ 𝑇𝑟𝑎̣𝑐ℎ, ℎ𝑜̣ Đ𝑎̣̆𝑛𝑔 𝑙𝑎̀𝑛𝑔 𝐿𝑢̛𝑜̛𝑛𝑔 𝑋𝑎́, ℎ𝑜̣ 𝐻𝑜̂̀ 𝑙𝑎̀𝑛𝑔 𝑄𝑢𝑦̀𝑛ℎ Đ𝑜̂𝑖… đó là những nơi phát tích của những dòng họ lớn, để phân biệt với các dòng họ khác có cùng tộc danh.
Mặc dù vậy, vì không tìm hiểu cặn kẽ, nhiều người bị lầm tưởng các “quận huyện” này là quê quán của Cụ tổ. Dẫn đến việc ngộ nhận dòng họ mình có nguồn gốc Trung Quốc, hay thậm chí mất công đi tìm quê quán, chắp nối huyết thống với dòng họ khác có cùng “Đường quận” với mình.
...cảm ơn chương trình hay và nhiều thông tin mới...
Bạn hãy đón xem những số tiếp theo của Midnight Talks để nhận thêm được nhiều thông tin mới mẻ và bổ ích nữa nhé!
Giọng nói theo ông bà tôi nói do nguồn nước uống từng vùng miền
Là do tập tục ăn uống nên mới có giọng đặc trưng mỗi vùng đấy
Tư tưởng Phan Quang có vẽ tôn sùng thái quá tàu dạt và cố tình bỏ qua yếu tố địa phương trong quá trình học hỏi nghiên cứu
ĐƯỜNG HIỆU - ĐƯỜNG QUẬN
[𝐌𝐨̣̂𝐭 𝐭𝐡𝐮𝐚̣̂𝐭 𝐧𝐠𝐮̛̃ 𝐛𝐢̣ 𝐡𝐢𝐞̂̉𝐮 𝐬𝐚𝐢 𝐭𝐫𝐨𝐧𝐠 𝐆𝐢𝐚 𝐩𝐡𝐚̉ 𝐜𝐨̂̉]
Trong ghi chép Gia phả cổ, ta thường gặp các cụm từ như Kinh Triệu quận (chỉ họ Lê), Trần Lưu quận (chỉ họ Nguyễn), Cao Bình quận (chỉ họ Phạm), An Định quận (chỉ họ Lương)… được ghi trước các họ của người đã khuất.
Thuật ngữ này được gọi là “Đường hiệu” là danh xưng hay xưng hiệu của một Từ Đường nào đó, chủ yếu dùng để phân biệt dòng họ, tông tộc, hoặc gia tộc này với dòng họ, tông tộc hoặc gia tộc khác. Tại Trung Quốc, nguồn gốc chính để tạo thành “Đường hiệu” cho một dòng tộc, đó là Địa danh quận huyện - vùng đất phát tích ra dòng họ đó. Bởi vậy, “Đường hiệu” còn được gọi là “Đường quận”.
Trong quá trình giao thoa văn hoá, người Việt đã học hỏi lối ghi chép Thuật ngữ này trong ghi chép Gia phả, Bia mộ, Bài vị, Văn cúng… Mà phổ biến thường gặp trong các họ tộc ở miền Trung, miền Nam, hiếm gặp hơn ở miền Bắc. Tuy nhiên, lại học hỏi một cách máy móc, bê nguyên xi “Tổ quán” của các họ tộc có cùng tộc danh bên Trung Quốc về làm Đường quận cho dòng họ mình. Bởi vậy, đối với người Việt, cách ghi này thuần túy chỉ để phân biệt giữa các họ tộc, chứ không mang ý nghĩa “tổ quán - địa phương phát tích của một dòng họ”.
Còn nếu sử dụng Đường quận theo ý nghĩa ban đầu của nó, thì ở Việt Nam có những họ tộc như:
ℎ𝑜̣ 𝑁𝑔𝑢𝑦𝑒̂̃𝑛 𝑙𝑎̀𝑛𝑔 𝐺𝑖𝑎 𝑀𝑖𝑒̂𝑢, ℎ𝑜̣ 𝑉𝑢̃ 𝑙𝑎̀𝑛𝑔 𝑀𝑜̣̂ 𝑇𝑟𝑎̣𝑐ℎ, ℎ𝑜̣ Đ𝑎̣̆𝑛𝑔 𝑙𝑎̀𝑛𝑔 𝐿𝑢̛𝑜̛𝑛𝑔 𝑋𝑎́, ℎ𝑜̣ 𝐻𝑜̂̀ 𝑙𝑎̀𝑛𝑔 𝑄𝑢𝑦̀𝑛ℎ Đ𝑜̂𝑖… đó là những nơi phát tích của những dòng họ lớn, để phân biệt với các dòng họ khác có cùng tộc danh.
Mặc dù vậy, vì không tìm hiểu cặn kẽ, nhiều người bị lầm tưởng các “quận huyện” này là quê quán của Cụ tổ. Dẫn đến việc ngộ nhận dòng họ mình có nguồn gốc Trung Quốc, hay thậm chí mất công đi tìm quê quán, chắp nối huyết thống với dòng họ khác có cùng “Đường quận” với mình.
thằng đấy tàu dạt mà
Dân Vietic đâu phải người bản địa VN. Sớm nhất là người homo erectus, còn xét chủng homo sapiens thì là người Hoabinhian chủng Negoroid. Việt dạt hay Tàu dạt cũng thế cả, quan trọng văn hoá VN hiện nay đậm đà bản sắc dân tộc Tàu và bộ gen cũng khác hoàn toàn người Austroasiatic cổ 😂
@@Fangvu nguu đừng thể hiện Hoabinhinan chỉ là luồng di cư sớm nhất từ châu phi thôi nhé , còn sau đấy còn luồng di cư khác từ châu phi đến Việt Nam qua ngả bắc ấn khoảng trên 40.000 năm trước nhé
@@Vietnamyearsofhistory ?
Rất hay các anh 👍
Quang Trung đúng ra ko phải gốc nghệ an. mà người thượng hoặc ng chapa. theo sử sách ghi ông mắt sáng quắc, đen, tóc xoăn...
Có cách nào liên lạc được với thầy Trần Trọng Dương không
Người nghệ an có truyền thống nổi dậy và chống đối, do vậy ngày nay các nhà đầu tư không muốn xây nhà máy xí nghiệp ở nghệ an, vì họ sợ dân nghệ đình công, chống phá, nên nghệ an vẫn là tỉnh nghèo.
Tiếng trống 30 là bọn lười lao động nhưng thích ăn ngon mặc đẹp.
@@bobbi5782ngu học mới nói vât
người Thanh Ngệ, theo phân tích gen mới nhất, thì họ có đặc điểm GEN sát với người Nam Chiếu (vân nam), mà người nam chiếu lại có zen của người Nguyên Mông.
Có zen với do thái đấy nhưng chỉ là do thái hạng hai
🤣@@bobbi5782
ĐƯỜNG HIỆU - ĐƯỜNG QUẬN
[𝐌𝐨̣̂𝐭 𝐭𝐡𝐮𝐚̣̂𝐭 𝐧𝐠𝐮̛̃ 𝐛𝐢̣ 𝐡𝐢𝐞̂̉𝐮 𝐬𝐚𝐢 𝐭𝐫𝐨𝐧𝐠 𝐆𝐢𝐚 𝐩𝐡𝐚̉ 𝐜𝐨̂̉]
Trong ghi chép Gia phả cổ, ta thường gặp các cụm từ như Kinh Triệu quận (chỉ họ Lê), Trần Lưu quận (chỉ họ Nguyễn), Cao Bình quận (chỉ họ Phạm), An Định quận (chỉ họ Lương)… được ghi trước các họ của người đã khuất.
Thuật ngữ này được gọi là “Đường hiệu” là danh xưng hay xưng hiệu của một Từ Đường nào đó, chủ yếu dùng để phân biệt dòng họ, tông tộc, hoặc gia tộc này với dòng họ, tông tộc hoặc gia tộc khác. Tại Trung Quốc, nguồn gốc chính để tạo thành “Đường hiệu” cho một dòng tộc, đó là Địa danh quận huyện - vùng đất phát tích ra dòng họ đó. Bởi vậy, “Đường hiệu” còn được gọi là “Đường quận”.
Trong quá trình giao thoa văn hoá, người Việt đã học hỏi lối ghi chép Thuật ngữ này trong ghi chép Gia phả, Bia mộ, Bài vị, Văn cúng… Mà phổ biến thường gặp trong các họ tộc ở miền Trung, miền Nam, hiếm gặp hơn ở miền Bắc. Tuy nhiên, lại học hỏi một cách máy móc, bê nguyên xi “Tổ quán” của các họ tộc có cùng tộc danh bên Trung Quốc về làm Đường quận cho dòng họ mình. Bởi vậy, đối với người Việt, cách ghi này thuần túy chỉ để phân biệt giữa các họ tộc, chứ không mang ý nghĩa “tổ quán - địa phương phát tích của một dòng họ”.
Còn nếu sử dụng Đường quận theo ý nghĩa ban đầu của nó, thì ở Việt Nam có những họ tộc như:
ℎ𝑜̣ 𝑁𝑔𝑢𝑦𝑒̂̃𝑛 𝑙𝑎̀𝑛𝑔 𝐺𝑖𝑎 𝑀𝑖𝑒̂𝑢, ℎ𝑜̣ 𝑉𝑢̃ 𝑙𝑎̀𝑛𝑔 𝑀𝑜̣̂ 𝑇𝑟𝑎̣𝑐ℎ, ℎ𝑜̣ Đ𝑎̣̆𝑛𝑔 𝑙𝑎̀𝑛𝑔 𝐿𝑢̛𝑜̛𝑛𝑔 𝑋𝑎́, ℎ𝑜̣ 𝐻𝑜̂̀ 𝑙𝑎̀𝑛𝑔 𝑄𝑢𝑦̀𝑛ℎ Đ𝑜̂𝑖… đó là những nơi phát tích của những dòng họ lớn, để phân biệt với các dòng họ khác có cùng tộc danh.
Mặc dù vậy, vì không tìm hiểu cặn kẽ, nhiều người bị lầm tưởng các “quận huyện” này là quê quán của Cụ tổ. Dẫn đến việc ngộ nhận dòng họ mình có nguồn gốc Trung Quốc, hay thậm chí mất công đi tìm quê quán, chắp nối huyết thống với dòng họ khác có cùng “Đường quận” với mình.
nam chiếu nhiều chủng người bạn ạ , Tai , Miêu Dao , Nam Á , Hán Tạng, mông mãn đủ cả
Người dân vùng Thanh - Nghệ nghèo vì 2 lý do: 1. Tỷ lệ diện tích vùng rừng núi rộng, vùng cao đa số là bà con dân tộc thiểu số, nếu tính bình quân cho cả vùng (tỉnh) thì sẽ thấp. 2. Người Thanh - Nghệ nghèo là do họ tự xem mình là nghèo, công nhận mình là nghèo. Còn những vùng khác thì tự cho mình là giàu có hơn, không công nhận mình là nghèo (thể diện cao) nên được cho là giàu hơn.
+ 1/2 Việt Nam là do các chúa Nguyễn từ Thanh Nghệ Nam Tiến.
+ Vua Lê Lợi, Nếu không chiếm được vùng Thanh Nghệ, làm sao đánh ngược ra Bắc hoàn thành Đại nghiệp được.
+ Bác Hồ cũng là Người Thanh Nghệ.
Nghệ Nam tiến?
ĐƯỜNG HIỆU - ĐƯỜNG QUẬN
[𝐌𝐨̣̂𝐭 𝐭𝐡𝐮𝐚̣̂𝐭 𝐧𝐠𝐮̛̃ 𝐛𝐢̣ 𝐡𝐢𝐞̂̉𝐮 𝐬𝐚𝐢 𝐭𝐫𝐨𝐧𝐠 𝐆𝐢𝐚 𝐩𝐡𝐚̉ 𝐜𝐨̂̉]
Trong ghi chép Gia phả cổ, ta thường gặp các cụm từ như Kinh Triệu quận (chỉ họ Lê), Trần Lưu quận (chỉ họ Nguyễn), Cao Bình quận (chỉ họ Phạm), An Định quận (chỉ họ Lương)… được ghi trước các họ của người đã khuất.
Thuật ngữ này được gọi là “Đường hiệu” là danh xưng hay xưng hiệu của một Từ Đường nào đó, chủ yếu dùng để phân biệt dòng họ, tông tộc, hoặc gia tộc này với dòng họ, tông tộc hoặc gia tộc khác. Tại Trung Quốc, nguồn gốc chính để tạo thành “Đường hiệu” cho một dòng tộc, đó là Địa danh quận huyện - vùng đất phát tích ra dòng họ đó. Bởi vậy, “Đường hiệu” còn được gọi là “Đường quận”.
Trong quá trình giao thoa văn hoá, người Việt đã học hỏi lối ghi chép Thuật ngữ này trong ghi chép Gia phả, Bia mộ, Bài vị, Văn cúng… Mà phổ biến thường gặp trong các họ tộc ở miền Trung, miền Nam, hiếm gặp hơn ở miền Bắc. Tuy nhiên, lại học hỏi một cách máy móc, bê nguyên xi “Tổ quán” của các họ tộc có cùng tộc danh bên Trung Quốc về làm Đường quận cho dòng họ mình. Bởi vậy, đối với người Việt, cách ghi này thuần túy chỉ để phân biệt giữa các họ tộc, chứ không mang ý nghĩa “tổ quán - địa phương phát tích của một dòng họ”.
Còn nếu sử dụng Đường quận theo ý nghĩa ban đầu của nó, thì ở Việt Nam có những họ tộc như:
ℎ𝑜̣ 𝑁𝑔𝑢𝑦𝑒̂̃𝑛 𝑙𝑎̀𝑛𝑔 𝐺𝑖𝑎 𝑀𝑖𝑒̂𝑢, ℎ𝑜̣ 𝑉𝑢̃ 𝑙𝑎̀𝑛𝑔 𝑀𝑜̣̂ 𝑇𝑟𝑎̣𝑐ℎ, ℎ𝑜̣ Đ𝑎̣̆𝑛𝑔 𝑙𝑎̀𝑛𝑔 𝐿𝑢̛𝑜̛𝑛𝑔 𝑋𝑎́, ℎ𝑜̣ 𝐻𝑜̂̀ 𝑙𝑎̀𝑛𝑔 𝑄𝑢𝑦̀𝑛ℎ Đ𝑜̂𝑖… đó là những nơi phát tích của những dòng họ lớn, để phân biệt với các dòng họ khác có cùng tộc danh.
Mặc dù vậy, vì không tìm hiểu cặn kẽ, nhiều người bị lầm tưởng các “quận huyện” này là quê quán của Cụ tổ. Dẫn đến việc ngộ nhận dòng họ mình có nguồn gốc Trung Quốc, hay thậm chí mất công đi tìm quê quán, chắp nối huyết thống với dòng họ khác có cùng “Đường quận” với mình.
Người nghệ có nguồn gốc là người Việt thường thị cổ đại, còn người Bắc có nguồn gốc từ quảng Tây trung quốc, điều này lý giải vì sao tiếng nghệ rất khác với tiếng Bắc
Người Nghệ mới là vùng Phúc Kiến, Quảng Đông qua đấy bác ạ
@ thế mà hàng ngàn năm dựng nước hầu hết lãnh tụ khởi nghĩa đều bắt nguồn từ vùng thanh nghệ đấy trong khi vùng bắc hà dân số đông đảo mà lãnh tụ đứng lên khởi nghĩa đếm trên đầu ngón tay :))
Thanh cậy thế Nghệ cậy thần ;)
Đình thờ thần chùa thờ Phật
Lịch sử thật khôi hài, những vùng đất địa linh, nhơn kiệt có nhiều người tài giỏi thì lại rất nghèo, nghèo hơn những vùng khác. Haha... tài giỏi chưa chắc giàu đó là mệnh trời !
Đất nghèo mới sinh ra hiền tài... Chắc vậy
Thanh nghệ vùng đất có gì đặc biệt. Nhất vùng xứ thanh toàn sản sinh ra Vua- chúa, tướng từ thời ngàn xưa đến nay.
Người " VIET " có nguồn gốc từ khmer campuchia va ngôn ngữ thuộc Mon khmer .
ăn nói xàm ngôn, người Việt nào gen khmer :)
ruclips.net/video/cnWaFFJefgg/видео.html@@mttk2610
Thôi đi má! bọn tui trắng trẻo chứ đâu có đen thùi lùi đâu!
chung gốc nam á
Bóp méo lích sử, trẻ 10 tuổi đã nghi ngờ khó tin rồi , đường lâm ái châu (thanh hóa) đã có nghìn đời , sơn tây đẻo dày cho vừa gót nên cố tạo ra cái tên đường lâm năm 1964 , sách sử cổ ghi chép quê quán ngô,phùng người Đường Lâm ái châu, sử tàu,sử các nước láng giềng cũng ghi chép liên quan, ông trần ích tắc cũng ghi chép nhật kí ,ngô phùng người Đường Lâm ái châu, gia phả họ ngô ghi chép quê hương ở đường lâm ái châu (Thanh Hóa) thằng gs vượng nòi lai tàu nó ghét thanh hóa nó dìm ,nó bóp méo ls , một lũ ngu sử ghen ghét đố kị xứ thanh nên trắng đen lẫn lộn , xứ thanh ra ngõ gặp nhân tài mà chủ 1 nước như dương đình nghệ lại giao cả quê cho 1 thằng con dể ở tận sơn tây cai quản thì chả nhẽ người tài xứ thanh trết hết rồi à , dù người tài xứ thanh có trết hết cũng còn thằng e xứ nghệ đâu tới lượt người sơn tây, mình nc vậy ko phải đánh giá thấp người sơn tây mà mình rất quý cả con người và vùng đất sơn tây ,chỉ vì thằng t q vượng nô lai tàu và đám sử gia dỏm ghét ghét đố kị xứ thanh , viết sử theo cảm tính mà sgk viết chó ko ngửi i được lại bắt trẻ con học ,xúc phạm người việt quá
mình thích những suy luận của TS Dương nhưng nhóm này đang bỏ ngõ yếu tố khảo cổ và các yếu tố địa phương mà quy chụp cho thế lực ngoại lai vốn chiếm thế mạnh so với người bản địa.
Viết có dúm chữ mà sai be sai bét chính tả, ăn không nên đọi nói không nên lời, văn hoá lùn mà nói chuyện lịch sử như đúng rồi.
Hà tĩnh có dòng họ Ngô rất lâu đời Nghệ an Họ phùng nhiều
Tranh luận lịch sử mà ăn nói thiếu văn hóa thế
Mấy thằng nói có nhiều từ nói mà chẳng hiểu gì.
Mạch ngĩa là vong linh của vùng đất nào đó... có gì mà không hiểu...Người ta thường nói đất có long mạch điều này mang tính chất mê tín dị đoan..
Thanh Nghệ Tĩnh lừng danh thiên hạ
Quê bác Hồ vốn thiệt Nghệ An
Đặc điểm nổi trội của vùng này là nói chuyện ra thì cả nước không ai nghe đc và hiểu đc. Vậy có phải là ng VN
Láo
Nói tào lao
ĐƯỜNG HIỆU - ĐƯỜNG QUẬN
[𝐌𝐨̣̂𝐭 𝐭𝐡𝐮𝐚̣̂𝐭 𝐧𝐠𝐮̛̃ 𝐛𝐢̣ 𝐡𝐢𝐞̂̉𝐮 𝐬𝐚𝐢 𝐭𝐫𝐨𝐧𝐠 𝐆𝐢𝐚 𝐩𝐡𝐚̉ 𝐜𝐨̂̉]
Trong ghi chép Gia phả cổ, ta thường gặp các cụm từ như Kinh Triệu quận (chỉ họ Lê), Trần Lưu quận (chỉ họ Nguyễn), Cao Bình quận (chỉ họ Phạm), An Định quận (chỉ họ Lương)… được ghi trước các họ của người đã khuất.
Thuật ngữ này được gọi là “Đường hiệu” là danh xưng hay xưng hiệu của một Từ Đường nào đó, chủ yếu dùng để phân biệt dòng họ, tông tộc, hoặc gia tộc này với dòng họ, tông tộc hoặc gia tộc khác. Tại Trung Quốc, nguồn gốc chính để tạo thành “Đường hiệu” cho một dòng tộc, đó là Địa danh quận huyện - vùng đất phát tích ra dòng họ đó. Bởi vậy, “Đường hiệu” còn được gọi là “Đường quận”.
Trong quá trình giao thoa văn hoá, người Việt đã học hỏi lối ghi chép Thuật ngữ này trong ghi chép Gia phả, Bia mộ, Bài vị, Văn cúng… Mà phổ biến thường gặp trong các họ tộc ở miền Trung, miền Nam, hiếm gặp hơn ở miền Bắc. Tuy nhiên, lại học hỏi một cách máy móc, bê nguyên xi “Tổ quán” của các họ tộc có cùng tộc danh bên Trung Quốc về làm Đường quận cho dòng họ mình. Bởi vậy, đối với người Việt, cách ghi này thuần túy chỉ để phân biệt giữa các họ tộc, chứ không mang ý nghĩa “tổ quán - địa phương phát tích của một dòng họ”.
Còn nếu sử dụng Đường quận theo ý nghĩa ban đầu của nó, thì ở Việt Nam có những họ tộc như:
ℎ𝑜̣ 𝑁𝑔𝑢𝑦𝑒̂̃𝑛 𝑙𝑎̀𝑛𝑔 𝐺𝑖𝑎 𝑀𝑖𝑒̂𝑢, ℎ𝑜̣ 𝑉𝑢̃ 𝑙𝑎̀𝑛𝑔 𝑀𝑜̣̂ 𝑇𝑟𝑎̣𝑐ℎ, ℎ𝑜̣ Đ𝑎̣̆𝑛𝑔 𝑙𝑎̀𝑛𝑔 𝐿𝑢̛𝑜̛𝑛𝑔 𝑋𝑎́, ℎ𝑜̣ 𝐻𝑜̂̀ 𝑙𝑎̀𝑛𝑔 𝑄𝑢𝑦̀𝑛ℎ Đ𝑜̂𝑖… đó là những nơi phát tích của những dòng họ lớn, để phân biệt với các dòng họ khác có cùng tộc danh.
Mặc dù vậy, vì không tìm hiểu cặn kẽ, nhiều người bị lầm tưởng các “quận huyện” này là quê quán của Cụ tổ. Dẫn đến việc ngộ nhận dòng họ mình có nguồn gốc Trung Quốc, hay thậm chí mất công đi tìm quê quán, chắp nối huyết thống với dòng họ khác có cùng “Đường quận” với mình.