10 Bí Ẩn Về Cuộc Đời Hàn Tín Khiến Người Đời Phải Ngẫm I Ngẫm Lời Cổ Nhân

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 31 янв 2025

Комментарии • 30

  • @ngamloiconhan119
    @ngamloiconhan119  14 дней назад +4

    "Cảm ơn các bạn đã theo dõi kênh! Nếu thấy video hữu ích, đừng quên Like và Đăng ký kênh để không bỏ lỡ những video mới nhất nhé!
    Hãy chia sẻ suy nghĩ của bạn trong phần bình luận, chúng tôi luôn trân trọng sự đóng góp của các bạn. Chúc các bạn một ngày tuyệt vời!"

  • @MINHKHANHish
    @MINHKHANHish День назад +2

    Nhầm to Vây Ngụy cứu Triệu

    • @ngamloiconhan119
      @ngamloiconhan119  20 часов назад

      Cảm ơn bạn góp ý. Câu trả lời có trong video ruclips.net/video/lUKdqRhaASo/видео.html bạn nhé

  • @annguyen-jc5gg
    @annguyen-jc5gg 7 дней назад +3

    Người có tài chọn cái chết để trả ơn cho Vua từ vô doanh đến người tài chết vì Vua có ý nghĩa hơn là trở thành một vị Vua Han Tính chọn sự trung thành và cái chết mới là anh tài

    • @ngamloiconhan119
      @ngamloiconhan119  4 дня назад

      Cảm ơn bạn đã chia sẻ góc nhìn sâu sắc! 🌟 Han Tín là một minh chứng cho lòng trung thành và sự hy sinh vì nghĩa lớn. Sự lựa chọn của ông không chỉ thể hiện lòng biết ơn với người đã trọng dụng mình mà còn khẳng định giá trị của lòng trung kiên, đặt danh dự và lý tưởng lên trên cả vinh hoa phú quý. Một tấm gương để đời, khiến hậu thế phải ngẫm nghĩ và kính trọng. 🙏

  • @huynhducminh04huynh26
    @huynhducminh04huynh26 14 дней назад +5

    Người tài năng và khôn ngoan nhất là Phạm Lãi bỡi vì ông biết một câu nói mà ngàn đời ghi nhớ " Thỏ tử Cẩu phanh"

    • @ngamloiconhan119
      @ngamloiconhan119  14 дней назад +1

      "Phạm Lãi quả là bậc tài trí và thấu hiểu lẽ đời. Câu 'Thỏ tử cẩu phanh' chính là bài học sâu sắc về sự sáng suốt và thời thế, ngàn đời đáng suy ngẫm!"

  • @namen6297
    @namen6297 3 часа назад

    vây nguỵ cứu triệu là tôn tẫn mà

  • @HungTran-if2us
    @HungTran-if2us 11 дней назад +2

    Khi đã xem đọc hiểu ngẫm nghĩ thì nói gì cũng đúng.

    • @ngamloiconhan119
      @ngamloiconhan119  10 дней назад

      Cảm ơn bạn đã chia sẻ! Đúng là khi chúng ta đọc, hiểu và ngẫm nghĩ sâu sắc, mọi quan điểm đều trở nên rõ ràng và có giá trị

  • @longtruong-fi2vj
    @longtruong-fi2vj 12 дней назад +4

    Chọn đúng người rồi mất mạng bởi người đó

  • @Thu-wv8kq
    @Thu-wv8kq 13 дней назад +2

    Có bạn nào biết tên bài nhạc sáo ở Video này ko vậy?

    • @dungphamthi5974
      @dungphamthi5974 10 дней назад +2

      Dạ khúc thiên đình thì phải( trong phim tây du kí 1986)

    • @Thu-wv8kq
      @Thu-wv8kq 10 дней назад +1

      @dungphamthi5974 Thank you

  • @donhatquang1985
    @donhatquang1985 12 дней назад +2

    Vây ngụy cứu triệu ngáo à.

    • @ngamloiconhan119
      @ngamloiconhan119  10 дней назад

      "Không ngáo đâu bạn ơi, đó là chiến thuật kinh điển trong binh pháp: lấy gậy ông đập lưng ông. Vây Ngụy cứu Triệu không chỉ thông minh mà còn khiến đối thủ ‘xoắn não’ luôn đấy chứ!" 😄

  • @dungnguyentam4069
    @dungnguyentam4069 15 дней назад +2

    vây Nguỵ cứu Triệu là của Hàn Tín à hay của Tôn Tẩn

    • @ngamloiconhan119
      @ngamloiconhan119  15 дней назад

      “Ngụy cứu Triệu” là chiến thuật do Tôn Tẫn khởi xướng, Hàng Tín chỉ kế thừa và áp dụng
      Nếu nói chính xác là của Hàn Tín áp dụng 😍

    • @quantran3843
      @quantran3843 12 дней назад +1

      @@ngamloiconhan119trong hán sở tranh hùng làm gì có trận nào dùng kế vây ngụy cứu triệu đâu.trận nào thế ad.

    • @dauansuviet
      @dauansuviet День назад

      @@quantran3843 "Sử ký - Hàn Tín liệt truyện" của Tư Mã Thiên, không có ghi chép nào về việc Hàn Tín áp dụng kế "Vây Ngụy Cứu Triệu" theo đúng nghĩa gốc. Kế sách này nổi tiếng nhất trong lịch sử là do Tôn Tẫn thực hiện trong thời Chiến Quốc khi đối đầu với Bàng Quyên (năm 353 TCN).
      Tuy nhiên, một số chiến dịch của Hàn Tín có điểm tương đồng với kế sách này, đặc biệt là trong trận bình định nước Triệu (204 TCN)

    • @ngamloiconhan119
      @ngamloiconhan119  20 часов назад

      @@quantran3843 Cảm ơn bạn nhé, ruclips.net/video/lUKdqRhaASo/видео.html