Thương quân nói đúng. Tất cả các nước thời bấy giờ chỉ mạnh nhất thời. Gặp minh quân là mạnh thường quân là yếu hôn quân tất vong. Nhìn suốt quá trình phát triển của các nước mình mới thấy là đúng. Ông có tầm nhìn vượt thời đại mấy nghìn năm. Đúng là vạn cổ pháp thánh. Đến ngày nay luật phát chính là căn cơ cơ sở để cai trị quản lý đất nước.
nếu ko có biến pháp của thương ưởng thì TQ sẽ bị như châu âu bây h trước la mã cũng từng chiếm rất nhiều đất đai nhưng lại phân ra cho các thành bang tự cai quản nên h có rất nhiều nước châu âu rất nhỏ nằm rải rác vậy
@@nguyenhieu6731 Thứ 1, cái thế thằng Hàn k có. Bị kìm kẹp giữa các nước khác. Giao tranh nổ ra, Hàn và Ngụy là 2 thằng bị bem đầu tiên. Thứ 2, Hàn học theo Tần biến pháp nhưng k triệt để. Hàn vẫn giữ lại lợi ích cho giới quý tộc. Vậy nên k kích thích được sức mạnh toàn dân. Giữa 1 cục diện hỗn loạn, phải có đủ THIÊN THỜI, ĐỊA LỢI, NHÂN HÒA mới làm nên nghiệp lớn.
Nghĩ nhiều thánh ... 😂😂😂😂😂😂 Tư tưởng " lấy pháp trị quốc " xuất hiện ở rất nhiều nơi trên thế giới , chứ ko chỉ TQ mới có ... TQ ~ 300 TCN Châu Âu ~ 500 - 700 TCN Châu Phi ... ko rõ lắm mà có thể là 1000 hay 2000 năm TCN Thương Ưởng thì giỏi thật , nhưng mà nói là ... Vạn Cổ Pháp Thánh thì ... 😂😂😂😂😂😂😂😂
tài thì có nhưng đức thì rõ ràng rất thiếu sót. Thương Ưởng sống thiếu ân đức, nếu biết nghe lời của môn khách lui về ở ẩn thì đã không bị ngũ mã phanh thây.
Tài đức vẹn toàn?? Bạn tìm hiểu về cái luật hà khắc trong Pháp Gia của Vệ Ưởng chưa?? Biến pháp của Vệ Ưởng cai trị thì dc chứ nuôi dân thì quá tàn ác!
Còn nhớ trong phim Đại Tần đế quốc 1, câu nói cuối cùng của Thương Ưởng trước lúc bị hành hình: "Ta chết mà như sống, các người sống mà như chết", dù không biết lúc ông chết có nói vậy thật không, nhưng câu ý rất đúng cho tới thời điểm hiện tại! Cái chết của Thương Ưởng như một sự kết thúc của thời đại tăm tối của chế đội chiếm hữu nô lệ bước sang thời kỳ phong kiến tập quyền và là mãi mãi sau này nữa!
nếu ko có biến pháp của thương ưởng thì TQ sẽ bị như châu âu bây h trước la mã cũng từng chiếm rất nhiều đất đai nhưng lại phân ra cho các thành bang tự cai quản nên h có rất nhiều nước châu âu rất nhỏ nằm rải rác vậy
Một clip ngắn như này không thể lột tả hết sự vĩ đại tài giỏi vưọt thời đại hàng vài trăm năm của Thương Ưởng, thậm chí có một vài điều còn giá trị đến tận bây giờ về pháp trị. Thật tiếc vì ông quá đơn độc, bị trả thù cho những quyết sách thay đổi rất đúng nhưng quá gây sốc của mình, tước đoạt hết quyền lợi của lũ quý tộc đã ăn sâu bám rễ hàng trăm năm
Chùa Tây Phương (Sơn Tây) ( Thạch Thất, Hà Nội)có những pho tượng La Hán rất đẹp, rất sinh động tạc vào thế kỷ 18. Nhà nghệ sĩ xưa đã vô tình hay hữu ý mượn đề tài chuyện Phật mà miêu tả xã hội quằn quại đau khổ trong nhiều biến động, và bế tắc không tìm được lối ra. Là kiệt tác nghệ thuật . Mô tả đúng chiều sâu nhân thế .Bản tuyên ngôn về dân chủ . Bài thơ được nhà nghệ sĩ viết trong chuyến thăm về xứ Đoài. Về Nhà Trịnh . Lúc khó khăn trong lịch sử . Nhà Trịnh có tiếng nói rất lớn đại diện cho tiếng nói và mong muốn của nhân dân . Các vị La Hán chùa Tây Phương Tôi đến thăm về lòng vấn vương. Há chẳng phải đây là xứ Phật, Mà sao ai nấy mặt đau thương? Đây vị xương trần chân với tay Có chi thiêu đốt tấm thân gầy Trầm ngâm đau khổ sâu vòm mắt Tự bấy ngồi y cho đến nay. Có vị mắt giương, mày nhíu xệch Trán như nổi sóng biển luân hồi Môi cong chua chát, tâm hồn héo Gân ( dân) vặn bàn tay mạch máu sôi. Có vị chân tay co xếp lại Tròn xoe từa thể chiếc thai non Nhưng đôi tai rộng dài ngang gối Cả cuộc đời nghe đủ chuyện buồn.... Các vị ngồi đây trong lặng yên Mà nghe giông bão nổ trăm miền Như từ vực thẳm đời ( dân tộc ) nhân loại Bóng tối đùn ra trận gió đen. Mỗi người một vẻ, mặt con người Cuồn cuộn đau thương cháy dưới trời Cuộc họp lạ lùng trăm vật vã Tượng không khóc cũng đổ mồ hôi. Mặt cúi, mặt nghiêng, mặt ngoảnh sau Quay theo tám hướng hỏi trời sâu Một câu hỏi lớn. Không lời đáp Cho đến bây giờ mặt vẫn chau. Có thực trên đường tu đến Phật Trần gian tìm cởi áo trầm luân Bấy nhiêu quằn quại run lần chót Các vị đau theo lòng chúng nhân? Nào đâu, bác thợ cả xưa đâu? Sống lại cho tôi hỏi một câu: Bác tạc bấy nhiêu hình khổ hạnh Thật chăng chuyện Phật kể cho nhau? Hay bấy nhiêu hồn ( người )trong gió bão Bấy nhiêu tâm sự, bấy nhiêu đời Là cha ông đó bằng xương máu Đã khổ, không yên cả đứng ngồi. Cha ông năm tháng đè lưng nặng Những bạn đương thời của Nguyễn Du Nung nấu tâm can (gò võ chán ) vò võ trán Đau đời có cứu được đời đâu. Đứt ruột cha ông trong cái thuở ( trách quở) Cuộc sống giậm chân hoài một chỗ Bao nhiêu hi vọng thúc bên sườn Héo tựa mầm non thiếu ánh dương. Hoàng hôn thế kỷ phủ ( khổ )bao la Sờ soạng, cha ông tìm lối ra Có phải thế mà trên mặt tượng Nửa như khói ám, nửa sương tà. Các vị La Hán chùa Tây Phương! Hôm nay ( đất nước) xã hội đã lên đường Tôi nhìn mặt tượng dường tươi lại Xua bóng hoàng hôn, tản khói sương. Cha ông yêu mến thời xưa cũ Trần trụi đau thương bỗng hoá gần! Những bước mất ( nước mắt) đi trong thớ gỗ. Về đây, tươi vạn dặm đường xuân. Bản gốc 27-12-1960
Tôi cũng thấy vậy. Nhìn lại thì còn lâu mới có phim hoành tráng và hấp dẫn. Ngoài lịch sử phong phú, hấp dẫn. Phải có biên kịch, đạo diễn, ê-kíp có thực lực tài giỏi. Tài chính vật lực hùng hậu. Quan trọng là được xã hội, chính phủ ủng hộ tạo điều kiện thực hiện. Bao trùm lên tất cả là cái tâm vì nghệ thuật. Chúng ta phải học hỏi từ những việc sơ đẳng trở đi. Cần phải gạt bỏ sự tự ái mù quáng. Bên cạnh đó, tìm đường đi cho đặc sắc riêng. Rất mong đợi.
Cái chết của Thương Ưởng cho chúng ta một bài học, là dù chúng ta có tài giỏi đến đâu công chính đến mấy cũng tuyệt đối không nên hành động một mình, bên cạnh phải luôn có một ekip phe cánh cùng chung lý tưởng với mình thì mới sống lâu sống thọ. Nhiều thanh niên chưa hiểu sự đời cứ nghĩ cái việc chống tham nhũng ngày nay nó dễ lắm, như bác Trọng mà không có cả một ekip riêng cùng hành động thì cũng bị chúng nó lôi xuống hết rồi
Đại Tần thống nhất dựa trên chiến công chinh phạt của nhiều danh tướng Bạch Khởi, Vương Tiễn,... Người đặt nền tảng cho Tần vững mạnh nam chinh bắc chiến là Thương Quân. Trước khi Thương Quân xuất hiện, Tần như thân gỗ mục, sau khi Thương Quân qua đời, Tần như cây đại thụ ngày càng to lớn, vững chãi, hùng mạnh
Phải biết có Tần Vương giao mọi việc cho Thương Ưởng không nghi không kị trong khi quý tộc Tần cũ rất mạnh, nếu không có vua thần mẫu mực như vậy Tần cũng không thoát xác được
Tần từ nước nghèo nàn, ở xứ xa mà cải cách cường thịnh, thống nhất thiên hạ. TQ từ thời Đặng Tiểu Bình cải cách cũng từ nước chết đói hàng triệu người, sau 40 năm mở cửa đã vươn lên thứ 2 thế giới. Mỹ đúng là không hiểu lịch sử TQ để họ sổng ra rồi, khác gì Tần - Ngụy giai đoạn đầu.
Biến pháp Thương Ưởng là bộ luật cách mạng. Mở ra thời kỳ quá độ của từ chế độ phong kiến phân quyền đi lên phong kiến tập quyền ! Nhà Hán sau này đã không thể một lúc áp dụng ngay thể chế này mà phải trải qua đến 4 đời vua mới chính thức đi theo chế độ quận huyện !
Luật pháp quốc gia nghiêm khắc, có hiệu quả tốt. Do sự công bằng, không bè phái, ám muội, thiên vị, minh bạch khiến dân phải tuân theo. Chứ làm luật chỉ áp dụng để áp bức tầng lớp thường dân thì sớm hoặc muộn sẽ thất bại!
cùng chủ gầy dựng cty từ lúc chủ chỉ có 2 hòn rái. Cty vượt qua bao khó khăn, lúc thành công đuổi 1 loạt công nhân viên cũ, thay 1 loạt ng mới vào 🤣🤣 đời lắm ng sống tốt quá
Khác bạn ơi, thời Ưởng nhân viên củ nó làm quan rồi nó còn để lại con cháu đời sau mà k nhả miếng xương, mà trong khi con cháu nó ngu ngu k à thì sao được, phải đuổi chứ
Thương Ưởng thành công rồi. Ông không phải một mình tuy không đông nhưng 1 mình vua chỗ dựa là đủ. Ông cần đủ thôi dư dả nước bọt chi với mấy tay quan nịnh… Tần nước yếu dân nghèo là do đám quan cũ. Nể nhất vẫn là vua Tần. Còn trẻ đã có ý chiêu hiền trọng tài nên Vệ Ưởng mới có đất chơi
Cường thần gặp minh chúa,như hổ thêm cánh,như chép hoá rồng.cường thần không gặp minh chúa,thì sẽ tiếc nuối thiên cổ.tào tháo nếu gặp Lưu Triệt chứ không phải Hiến đế thì đã là cường thần.tài như Lưu Bá Ôn nếu không gặp Chu nguyên chương mà gặp Dương quảng thì cũng thoái ẩn mà phí tài hoa mà thôi😌😌😌
Dương Quảng thua do cũng muốn tước quyền thế gia thôi , chứ thời nhà tùy giàu vl ra , lại còn xây đại vận hà công trình có tầm nhìn nghìn năm . Nhà đường thịnh thế là nhờ nội lực nhà tùy
công nhận những cải cách của thương ưởng dù hà khắc nhưng nó đã đi trước thời đại nó đã đánh mạnh đến tầng lớp quý tộc ít ra dân chúng được hưởng lợi nhất là quân sự những người dù xuất thân từ tầng lớp nào chỉ cần có chiến công thì được ban thưởng hơn thế chính quyền phải do những người có tài trong khi châu âu mãi đến thời phục hưng có thể làm được có thể thấy châu âu trước thời phục hưng phần lớn đang ở thời kỳ đêm trường trung cổ phần lớn bọn quý tộc nắm quyền cao nhất trong khi dân chúng lại không có quyền lực
Có thể ông ta đã lường trước được kết cục của mình nhưng chọn tử vì đạo vì lý tưởng của mình để nó được thực hiện triệt để nhất . Nếu để cho mình 1 đường lui thì biến pháp sẽ ko thành công
@@warwolf3478 chắc phải nói là phim hay lịch sử TQ hay nhất từ năm 2000 đổ lại đây bác nhỉ, từ bối cảnh, nhân vật xuất sắc. t đã xem gần như đủ bộ Binh pháp tôn tử, Việt vương câu tiễn, đại tần đế quốc 4 phần, hán sở tranh hùng, tam quốc,... nhưng thật khó bộ nào qua nổi Đại Tần đế quốc 1
Truyền thống đại tần. Tần huệ văn vương chết trương nghi cũng bay . Tần chiêu tương Vương chết thì phạm thư cũng bay, tần trang tương Vương chết thì lã bất vi cũng bay. ( Đại tần chỉ có bách lý hề là trọn vẹn. Khi chết toàn nước đưa tang. ) Nên đa số đều dùng bách lý hề đễ so sánh
Cách cai trị ấy chỉ phù hợp với thời chiến vì tổng hợp được hết quốc lực. Đến thời bình lại quá hà khắc. Ngoài ra thì Tần Thủy Hoàng khi thống nhất thiên hạ lại thiếu đức. Xây dựng công trình nhiều khiến dân oán thán làm phản. Dân số lúc ấy tầm 70 triệu mà xây lăng mộ hết 700k, chưa kể các công trình to lớn khác như Vạn Lí trường thành, cung A Phòng, Tần Trực Đạo, Kênh Trịnh Quốc,Kênh Linh Cừ,Đô Giang Yển. Tốt thì có tốt nhưng dân nhọc quá không chịu nổi.
Thương ưởng không học được bài của bách Lý hề. ông không lường được thời cục thay đổi. Lẽ ra khi có tất cả ông lên về ở ẩn thì không bị ngũ mã phanh thây
Theo em biết là ông này dùng luật cắt mũi của anh tần hiếu công . Vì con tần hiếu công giết ng thách thức pháp luật. Tg chẳng ai làm gì, cuối cùng ông bác là thầy dạy bị xẻo mũi, sau này đâm ra thù oán thương ưởng
Đầu tiên là “tu hình” (sửa đổi hình pháp), đảm bảo cho việc thực hiện biến pháp. Ông thay đổi quan niệm cũ “hình bất thượng đại phu” (không thực hiện luật pháp với tầng lớp trên) thành “pháp bất a quý” (pháp luật đéo trừ người quyền quý), “hình vô đẳng cấp” (hình phạt không kể đẳng cấp), từ đó tước đoạt đặc quyền chính trị của giới quý tộc, đưa địa vị của họ xuống ngang hàng với người bình dân. Ông còn chế định phép tội nhẹ nhưng hình phạt nặng, chỉ phạm tội làm rối loạn trên đường phố cũng bị phạt “kình” (thích chữ vào mặt), từ đó quyền uy của biến pháp càng mạnh, đảm bảo thực hiện biến pháp một cách triệt để. Thái tử của Tần Hiến công tức là Tần Huệ Văn Vương sau này do say rượu nên đâm chết người ở quán, theo pháp phải đền mạng nhưng vì không thể đụng tới trữ quân (vua tương lai) nên Thương Ưởng bắt tội Thái Phó (thầy dạy của vua) là em Tần Hiến Công, Doanh Kiềm phải bị ... cắt mũi vì dạy thái tử không nghiêm. Công Tôn Cổ, người chăm sóc Thái tử thì bị thích chữ vào mặt, thái tử thì bị bắt đi xung quân. Điều này sẽ gây rắc rối cho Thương Ưởng về sau, nhưng thôi, đấy là chuyện về sau... Lại quay về cải cách, Thương Ưởng tiếp tục đưa ra chính sách cấm các đại gia đình không được sống tập trung, xây dựng chế độ thập ngũ liên. Pháp lệnh này cấm cha con, anh em không được sống cùng trong một nhà, bất cứ nhà nào có từ hai người đàn ông có sức lao động đều phải tách hộ, thành những hộ độc lập, chính sách này đã đánh mạnh vào tầng lớp ăn không ngồi rồi của giới quý tộc. Đồng thời, về mặt quân sự, tổ chức biên chế lại lực lượng cả nước, năm nhà thành một ngũ, mười nhà thành một thập, không ai được tự ý dời chỗ ở, các nhà phải cùng nhau giám sát, tố cáo lẫn nhau, nếu không thực hiện, mười nhà phải liên đới chịu trách nhiệm. Những quy định chặt chẽ này đã ràng buộc nông dân vào với ruộng đất, không còn có người sống phiêu bạt, quốc gia kiểm soát được sức lao động của cả nước, bào đảm việc thu tô thuế. Thương Ưởng còn thủ tiêu nguyên tắc thế tập quan lộc, quy định nếu có quân công sẽ được hưởng hai mươi quan tước để khuyến khích nông dân và binh lính. Tiếp theo ban bố tước vị gắn liền với quân công, bất cứ ai phải lập được quân công mới được hưởng tước vị, có tước vị sẽ được ban hưởng đất đai và có thể làm quan. Có tước được coi là lương dân, không có tước là tiện dân. Nô lệ nếu chiến đấu dũng cảm, cũng được ban tước và trở thành lương dân, chém đầu được một cấp sẽ được ban thưởng một cấp, ruộng một khoảnh, vườn chín mẫu, nông nô một người. Cố gắng trong sản xuất nông nghiệp, nộp nhiều lương thực cho nhà nước, cũng được coi là quân công. Những kẻ bỏ sản xuất nông nghiệp đi buôn, lười biếng mà thành nghèo đói, không nộp tô thuế bị tước đoạt ruộng đất để thưởng cho những người có công. Năm 350 trước công nguyên, nước Tần thực hiện chế độ huyện/ấp. Thương Ưởng đem nhiều làng, ấp hợp lại thành huyện, cả nước có tất cả 31 huyện, Huyện trưởng do trung ương bổ nhiệm, trực thuộc Quốc quận, lần đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc xây dựng chế độ trung ương tập quyền theo chủ nghĩa chuyên chế. Nó tăng cường sự thống trị với nông dân, đánh một đòn mạnh vào tầng lớp quý tộc và dân tự do. Từ đây nước Tần đã trở thành một nước phong kiến chuyên chế, mọi sức mạnh và quyền lực đều tập trung trong tay chính quyền trung ương, khác hẳn với các nước khác ở Trung Hoa bấy giờ. Cuối cùng, Thương Ưởng thực hiện tước đoạt ruộng đất của dân tự do để khuyến khích cho nông dân và binh lính có công, hình thành một tầng lớp địa chủ và nông dân mới, ông xoá bỏ các ranh giới ruộng đất của quý tộc (địa điền giới) và các bờ ruộng (tiểu điền giới) thu về cho nhà nước, sau đó phân phối cho những người có quân công, tước lộc, cưỡng bức quý tộc và nông dân đều phải chịu tô thuế và đóng góp khác cho nhà nước, tước đoạt đặc quyền kinh tế “bất khoá bất nạp” (không khai không nộp) của họ. Để bảo đảm việc thu tô thuế bình quân, Thương Ưởng đồng thời ban bố tiêu chuẩn dụng cụ đo lường, thống nhất loại cân. Việc thực hiện cải cách của Thương Ưởng đã thúc đẩy sức sản xuất của xã hội phát triển, khiến cho nước Tần nhanh chóng trở nên giàu mạnh, dân chúng phiêu bạt ở các nước cũng đổ về Tần để cày cấy làm ăn, tạo ra lượng của cải dư thừa. Binh sĩ Tần Quốc có cơ chế khen thưởng, phân phong rõ ràng đều xem chiến trận như một nghề để tiến thân. Đây là những đạo quân chuyên nghiệp đầu tiên trong lịch sử Trung Hoa, tách biệt hẳn với nông dân và chuyên tâm vào chiến đấu. Trải qua sự cố gắng của Thương Ưởng, Tân pháp “thực hiện được mười năm, dân chúng rất tán thưởng. Trên đường không ai nhặt của rơi, trên núi không có đạo tặc, trong nhà mọi người đều đầy đủ, người dũng cảm thì chiến đấu vì việc nước, kẻ nhát gan thì lo công việc riêng”.
Con người ai chẳng có lúc phải chết, nếu để lại một thứ di sản đến ngàn đời sau vẫn làm hậu thế thán phục thì chết sớm vài năm cũng đáng lắm, những vĩ nhân có thể chết nhưng di sản thì còn mãi
- Ôi, pháp phép gì? Có cũng như không thì kết quả huy hoàng đào đâu mà có. - Bài học cơ bản là tiếp nạp tất cả và thực hiện triệt để những gì có lợi cho dân. Kể cả tiếp nạp nhân tài khắp nơi của thiên hạ, miễn sao có đóng góp tài trí cho đất nước. Như vậy gọi là minh trong dùng người. Thương ưởng là người nước Vệ, là người ngoại bang, chính là gặp minh chủ, được trọng dụng. Từ đó ông chọn được đất dụng võ, thi triển kỳ tài kinh bang tế thế, ảnh hưởng ngàn năm.Tạo nền móng vững chắc vượt trội cho nước Tần hùng mạnh, đủ sức mạnh thống nhất sáu nước sau này. - Trong đó còn có sự rõ ràng trong thưởng phạt, minh bạch công trạng trong quan hệ xã hội. Từ đó, tạo lập không khí đóng góp sức mạnh cao nhất cho chính xã hội nhà Tần. Chính từ đó sản sinh ra nhiều nhân vật xuất chúng, nhiều hiền tài danh tướng mà hai ngàn năm sau còn vang tiếng. Trên tất cả vẫn là các vị vua Tần là những đấng minh quân được truyền tụng nhiều nhất. - Ngoài ra, còn thể hiện chữ TÍN của các lệnh phát ra. Đơn giản là nói thì phải thực hiện. Như câu chuyện về treo tiền trên cây tre, quan trọng có tính quyết định cho các quyết sách sau này.
Thương ưởng là ví dụ điển hình của việc muốn làm việc gì tốt thì cũng phải có những người cùng chí hướng đi cùng
Thương quân nói đúng. Tất cả các nước thời bấy giờ chỉ mạnh nhất thời. Gặp minh quân là mạnh thường quân là yếu hôn quân tất vong. Nhìn suốt quá trình phát triển của các nước mình mới thấy là đúng. Ông có tầm nhìn vượt thời đại mấy nghìn năm. Đúng là vạn cổ pháp thánh. Đến ngày nay luật phát chính là căn cơ cơ sở để cai trị quản lý đất nước.
Hàn pháp gia lên bị đánh bay mầu
nếu ko có biến pháp của thương ưởng thì TQ sẽ bị như châu âu bây h trước la mã cũng từng chiếm rất nhiều đất đai nhưng lại phân ra cho các thành bang tự cai quản nên h có rất nhiều nước châu âu rất nhỏ nằm rải rác vậy
@@nguyenhieu6731 Thứ 1, cái thế thằng Hàn k có. Bị kìm kẹp giữa các nước khác. Giao tranh nổ ra, Hàn và Ngụy là 2 thằng bị bem đầu tiên. Thứ 2, Hàn học theo Tần biến pháp nhưng k triệt để. Hàn vẫn giữ lại lợi ích cho giới quý tộc. Vậy nên k kích thích được sức mạnh toàn dân.
Giữa 1 cục diện hỗn loạn, phải có đủ THIÊN THỜI, ĐỊA LỢI, NHÂN HÒA mới làm nên nghiệp lớn.
Nghĩ nhiều thánh ... 😂😂😂😂😂😂
Tư tưởng " lấy pháp trị quốc " xuất hiện ở rất nhiều nơi trên thế giới , chứ ko chỉ TQ mới có ...
TQ ~ 300 TCN
Châu Âu ~ 500 - 700 TCN
Châu Phi ... ko rõ lắm mà có thể là 1000 hay 2000 năm TCN
Thương Ưởng thì giỏi thật , nhưng mà nói là ... Vạn Cổ Pháp Thánh thì ... 😂😂😂😂😂😂😂😂
từ đó nước Tần thành 1 guồng máy chiến tranh với 1 đạo quân hùng mạnh và hiếu chiến
người người , nhà nhà chọn cách thăng tiến bằng quân công
Thời nào cũng thế, nghề làm Vua là 1, nghề làm Quan là 2. rất phiêu.
Vì nghĩa diệt thân,Chí công vô tư,nhìn xa trông rộng,tài đức vẹn toàn,thông minh tuyệt đỉnh...Vệ Ưởng là một trong số rất ít người mà t khâm phục.
Kỳ Tài thiên hạ
tài thì có nhưng đức thì rõ ràng rất thiếu sót. Thương Ưởng sống thiếu ân đức, nếu biết nghe lời của môn khách lui về ở ẩn thì đã không bị ngũ mã phanh thây.
Vãi cả tài đức vẹn toàn :))
@@Bin_Bin_Bin chết vì lí tưởng có gì sai Bác Hồ còn sẵn sàng xả thân vì lí tưởng của mình chết nhưng vang danh muôn đời
Tài đức vẹn toàn?? Bạn tìm hiểu về cái luật hà khắc trong Pháp Gia
của Vệ Ưởng chưa?? Biến pháp của Vệ Ưởng cai trị thì dc chứ nuôi dân thì quá tàn ác!
Còn nhớ trong phim Đại Tần đế quốc 1, câu nói cuối cùng của Thương Ưởng trước lúc bị hành hình: "Ta chết mà như sống, các người sống mà như chết", dù không biết lúc ông chết có nói vậy thật không, nhưng câu ý rất đúng cho tới thời điểm hiện tại!
Cái chết của Thương Ưởng như một sự kết thúc của thời đại tăm tối của chế đội chiếm hữu nô lệ bước sang thời kỳ phong kiến tập quyền và là mãi mãi sau này nữa!
nếu ko có biến pháp của thương ưởng thì TQ sẽ bị như châu âu bây h trước la mã cũng từng chiếm rất nhiều đất đai nhưng lại phân ra cho các thành bang tự cai quản nên h có rất nhiều nước châu âu rất nhỏ nằm rải rác vậy
Nhận định rất hay nà !
@@hungduong927 Châu Âu - La Mã là viết hoa nha !
Một clip ngắn như này không thể lột tả hết sự vĩ đại tài giỏi vưọt thời đại hàng vài trăm năm của Thương Ưởng, thậm chí có một vài điều còn giá trị đến tận bây giờ về pháp trị. Thật tiếc vì ông quá đơn độc, bị trả thù cho những quyết sách thay đổi rất đúng nhưng quá gây sốc của mình, tước đoạt hết quyền lợi của lũ quý tộc đã ăn sâu bám rễ hàng trăm năm
Nhưng doanh cừ lương lợi dụng thương ưởng để thâu tóm quyền lực về cho gia tộc mình thôi
nói chung các thay đổi mà đụng đến nồi cơm của người ta là chuốc thêm kẻ thù rồi. Cũng tại ông ta không biết lúc rút lui hợp lý, không thức thời cơ.
@@doviettrung rút lui thì phải chạy hẳn sang nước khác nhé chứ rút lui ở lại nước tần thì vẫn chết thôi
@@hungduong927 Tên thì nên viết hoa đầu nha Doanh Cừ Lương nà !
@@hungduong927' Tần ' là tên nước !
Chùa Tây Phương (Sơn Tây) ( Thạch Thất, Hà Nội)có những pho tượng La Hán rất đẹp, rất sinh động tạc vào thế kỷ 18. Nhà nghệ sĩ xưa đã vô tình hay hữu ý mượn đề tài chuyện Phật mà miêu tả xã hội quằn quại đau khổ trong nhiều biến động, và bế tắc không tìm được lối ra. Là kiệt tác nghệ thuật . Mô tả đúng chiều sâu nhân thế .Bản tuyên ngôn về dân chủ . Bài thơ được nhà nghệ sĩ viết trong chuyến thăm về xứ Đoài. Về Nhà Trịnh . Lúc khó khăn trong lịch sử . Nhà Trịnh có tiếng nói rất lớn đại diện cho tiếng nói và mong muốn của nhân dân .
Các vị La Hán chùa Tây Phương
Tôi đến thăm về lòng vấn vương.
Há chẳng phải đây là xứ Phật,
Mà sao ai nấy mặt đau thương?
Đây vị xương trần chân với tay
Có chi thiêu đốt tấm thân gầy
Trầm ngâm đau khổ sâu vòm mắt
Tự bấy ngồi y cho đến nay.
Có vị mắt giương, mày nhíu xệch
Trán như nổi sóng biển luân hồi
Môi cong chua chát, tâm hồn héo
Gân ( dân) vặn bàn tay mạch máu sôi.
Có vị chân tay co xếp lại
Tròn xoe từa thể chiếc thai non
Nhưng đôi tai rộng dài ngang gối
Cả cuộc đời nghe đủ chuyện buồn....
Các vị ngồi đây trong lặng yên
Mà nghe giông bão nổ trăm miền
Như từ vực thẳm đời ( dân tộc ) nhân loại
Bóng tối đùn ra trận gió đen.
Mỗi người một vẻ, mặt con người
Cuồn cuộn đau thương cháy dưới trời
Cuộc họp lạ lùng trăm vật vã
Tượng không khóc cũng đổ mồ hôi.
Mặt cúi, mặt nghiêng, mặt ngoảnh sau
Quay theo tám hướng hỏi trời sâu
Một câu hỏi lớn. Không lời đáp
Cho đến bây giờ mặt vẫn chau.
Có thực trên đường tu đến Phật
Trần gian tìm cởi áo trầm luân
Bấy nhiêu quằn quại run lần chót
Các vị đau theo lòng chúng nhân?
Nào đâu, bác thợ cả xưa đâu?
Sống lại cho tôi hỏi một câu:
Bác tạc bấy nhiêu hình khổ hạnh
Thật chăng chuyện Phật kể cho nhau?
Hay bấy nhiêu hồn ( người )trong gió bão
Bấy nhiêu tâm sự, bấy nhiêu đời
Là cha ông đó bằng xương máu
Đã khổ, không yên cả đứng ngồi.
Cha ông năm tháng đè lưng nặng
Những bạn đương thời của Nguyễn Du
Nung nấu tâm can (gò võ chán ) vò võ trán
Đau đời có cứu được đời đâu.
Đứt ruột cha ông trong cái thuở ( trách quở)
Cuộc sống giậm chân hoài một chỗ
Bao nhiêu hi vọng thúc bên sườn
Héo tựa mầm non thiếu ánh dương.
Hoàng hôn thế kỷ phủ ( khổ )bao la
Sờ soạng, cha ông tìm lối ra
Có phải thế mà trên mặt tượng
Nửa như khói ám, nửa sương tà.
Các vị La Hán chùa Tây Phương!
Hôm nay ( đất nước) xã hội đã lên đường
Tôi nhìn mặt tượng dường tươi lại
Xua bóng hoàng hôn, tản khói sương.
Cha ông yêu mến thời xưa cũ
Trần trụi đau thương bỗng hoá gần!
Những bước mất ( nước mắt) đi trong thớ gỗ.
Về đây, tươi vạn dặm đường xuân.
Bản gốc
27-12-1960
Mình xem rất nhiều phim dã sử trung quốc rất hay.mong 1 ngày lịch sử dân tộc đc truyền tải lên phim
Tôi cũng thấy vậy. Nhìn lại thì còn lâu mới có phim hoành tráng và hấp dẫn. Ngoài lịch sử phong phú, hấp dẫn. Phải có biên kịch, đạo diễn, ê-kíp có thực lực tài giỏi. Tài chính vật lực hùng hậu. Quan trọng là được xã hội, chính phủ ủng hộ tạo điều kiện thực hiện. Bao trùm lên tất cả là cái tâm vì nghệ thuật. Chúng ta phải học hỏi từ những việc sơ đẳng trở đi. Cần phải gạt bỏ sự tự ái mù quáng. Bên cạnh đó, tìm đường đi cho đặc sắc riêng.
Rất mong đợi.
Trung Quốc !
Bất kỳ 1 cuộc cải cách mang tính cách mạng nào muốn thành công cũng phải đánh đổi bằng vô số xương máu...
Cái chết của Thương Ưởng cho chúng ta một bài học, là dù chúng ta có tài giỏi đến đâu công chính đến mấy cũng tuyệt đối không nên hành động một mình, bên cạnh phải luôn có một ekip phe cánh cùng chung lý tưởng với mình thì mới sống lâu sống thọ. Nhiều thanh niên chưa hiểu sự đời cứ nghĩ cái việc chống tham nhũng ngày nay nó dễ lắm, như bác Trọng mà không có cả một ekip riêng cùng hành động thì cũng bị chúng nó lôi xuống hết rồi
Vâng , mong bác trọng khỏe mạnh tiếp tục con đường bác Hồ đã đi .
Bạch Khởi cũng thảm
Tôi đồng ý với bạn
Làm gì cũng phải có ê kíp. Không nhiễm nhiên sau chử Đảng là chữ phái. Nghĩa là Đàng phái.
quá chuẩn .
Xem cái phim Đại Tần Đế Quốc mới thấy Tần Hiếu Công mới là người xây dựng nền móng vững chắc nhất cho nước Tần.
Đại Tần thống nhất dựa trên chiến công chinh phạt của nhiều danh tướng Bạch Khởi, Vương Tiễn,... Người đặt nền tảng cho Tần vững mạnh nam chinh bắc chiến là Thương Quân. Trước khi Thương Quân xuất hiện, Tần như thân gỗ mục, sau khi Thương Quân qua đời, Tần như cây đại thụ ngày càng to lớn, vững chãi, hùng mạnh
Đúng
Phải biết có Tần Vương giao mọi việc cho Thương Ưởng không nghi không kị trong khi quý tộc Tần cũ rất mạnh, nếu không có vua thần mẫu mực như vậy Tần cũng không thoát xác được
Sai nhé thời Tần mục công tây chinh đông phat, nước Tần hơi bị bá
Tần từ nước nghèo nàn, ở xứ xa mà cải cách cường thịnh, thống nhất thiên hạ. TQ từ thời Đặng Tiểu Bình cải cách cũng từ nước chết đói hàng triệu người, sau 40 năm mở cửa đã vươn lên thứ 2 thế giới. Mỹ đúng là không hiểu lịch sử TQ để họ sổng ra rồi, khác gì Tần - Ngụy giai đoạn đầu.
Doanh Chính trong phim đó có vẻ nhần từ quá. Ko thể hiện đc sự bá đạo của Tần Vương...
Thương ưởng cùng thời tôn tẫn. Là người xây lên cơ cấu xã hội nhà tần
Thương Ưởng , Tôn Tẩn nha !
Biến pháp Thương Ưởng là bộ luật cách mạng. Mở ra thời kỳ quá độ của từ chế độ phong kiến phân quyền đi lên phong kiến tập quyền ! Nhà Hán sau này đã không thể một lúc áp dụng ngay thể chế này mà phải trải qua đến 4 đời vua mới chính thức đi theo chế độ quận huyện !
Áp dụng Pháp chế này vào vn hiện tại thì vn cũng phát triển mạnh
Việt Nam hiện nay rất cần người như thương ưởng
Bn có chắc không, mới ra lệnh phạt nặng thổi nồng độ cồn mà nhiều người đã chửi r còn lên mạng chế nhạo
Thứ lỗi tại hạ góp ý, quý kênh đọc chậm lại chút. Ngắt câu đúng chỗ hơn và những lúc nuốt nước miếng lấy hơi thì cut hoặc nhẹ hơn chút 🙏
Nếu xét về công Thương Ưởng thì cũng phải nói tới công vực dậy nước Tần và tầm nhìn xa của Tần Hiếu Công!
Hay quá, cảm ơn Balltlecry.
2000 nam trước đã có cái tư duy ntn đến bây giờ vẫn đang áp dụng cho thế giới
Luật pháp quốc gia nghiêm khắc, có hiệu quả tốt. Do sự công bằng, không bè phái, ám muội, thiên vị, minh bạch khiến dân phải tuân theo. Chứ làm luật chỉ áp dụng để áp bức tầng lớp thường dân thì sớm hoặc muộn sẽ thất bại!
cùng chủ gầy dựng cty từ lúc chủ chỉ có 2 hòn rái. Cty vượt qua bao khó khăn, lúc thành công đuổi 1 loạt công nhân viên cũ, thay 1 loạt ng mới vào 🤣🤣 đời lắm ng sống tốt quá
Khác bạn ơi, thời Ưởng nhân viên củ nó làm quan rồi nó còn để lại con cháu đời sau mà k nhả miếng xương, mà trong khi con cháu nó ngu ngu k à thì sao được, phải đuổi chứ
Thương hưởng được cấp binh quyền để dẹp loạn nhưng ông không muốn nội chiến
Vì sẽ khiến nước tần suy yếu vì vậy chấp nhận bản thân chịu thiệt
Nhiều người mong VN có người như Thương Uởng nhưng mới ra lệnh phạt nặng tăng cường thổi nồng độ cồn thì thi nhau chửi
Tuyệt Vời 😊😊
Thương Ưởng thành công rồi. Ông không phải một mình tuy không đông nhưng 1 mình vua chỗ dựa là đủ. Ông cần đủ thôi dư dả nước bọt chi với mấy tay quan nịnh…
Tần nước yếu dân nghèo là do đám quan cũ.
Nể nhất vẫn là vua Tần. Còn trẻ đã có ý chiêu hiền trọng tài nên Vệ Ưởng mới có đất chơi
Người Tần oai phong,cùng vượt qua quốc nạn
Nước Tần hùng mạnh, cùng vượt quốc nạn
Quan trọng phải có đồng minh..
Cường thần gặp minh chúa,như hổ thêm cánh,như chép hoá rồng.cường thần không gặp minh chúa,thì sẽ tiếc nuối thiên cổ.tào tháo nếu gặp Lưu Triệt chứ không phải Hiến đế thì đã là cường thần.tài như Lưu Bá Ôn nếu không gặp Chu nguyên chương mà gặp Dương quảng thì cũng thoái ẩn mà phí tài hoa mà thôi😌😌😌
Pháp gia ở nước Hàn thất bại là do thế, trong khi tần thành công
@@nguyenhieu6731 han it dat tai nguyen yeu bo me thi chinh the nao
@@nguyenhieu6731 han nam giua 4 nuoc thi choi the nao
@@ngocbui-ps6iv hợp tần đánh ngụy
Dương Quảng thua do cũng muốn tước quyền thế gia thôi , chứ thời nhà tùy giàu vl ra , lại còn xây đại vận hà công trình có tầm nhìn nghìn năm . Nhà đường thịnh thế là nhờ nội lực nhà tùy
công nhận những cải cách của thương ưởng dù hà khắc nhưng nó đã đi trước thời đại nó đã đánh mạnh đến tầng lớp quý tộc ít ra dân chúng được hưởng lợi nhất là quân sự những người dù xuất thân từ tầng lớp nào chỉ cần có chiến công thì được ban thưởng hơn thế chính quyền phải do những người có tài trong khi châu âu mãi đến thời phục hưng có thể làm được có thể thấy châu âu trước thời phục hưng phần lớn đang ở thời kỳ đêm trường trung cổ phần lớn bọn quý tộc nắm quyền cao nhất trong khi dân chúng lại không có quyền lực
' Thương Ưởng " ... ' Châu Âu "
Mình xem bộ này rất hay
Bây h vẫn dùng tới hiến pháp của thương ưởng
Vệ Uởng tài giỏi nhưng vẫn chưa tính toán thấu đáo. Không tính cho mình 1 đường lui. Đến lúc việc đến chân, không xoay sở kịp
Có thể ông ta đã lường trước được kết cục của mình nhưng chọn tử vì đạo vì lý tưởng của mình để nó được thực hiện triệt để nhất . Nếu để cho mình 1 đường lui thì biến pháp sẽ ko thành công
Xem đại Tần đế quốc p1 là hiểu liền, Thương Ưởng - Tần Hiếu Công,cặp bài trùng
Công nhận, xem lại vẫn nổi da gà
Sau này có Tần Huệ Văn Vương và Trương Nghi, Tần Chiêu Tương Vương và Phạm Thư, Tần Thủy Hoàng và Lý Tư. 1 vua 1 tôi hiểu ý nhau
@@tienkhoa226 thời hiếu công có tử xa anh, huệ văn vương có doanh tật, chiêu tương vương có bạch khởi, tần thủy hoàng có vương tiễn.
@@warwolf3478 người Tần dũng mãnh, cùng vượt quốc nạn !
@@warwolf3478 chắc phải nói là phim hay lịch sử TQ hay nhất từ năm 2000 đổ lại đây bác nhỉ, từ bối cảnh, nhân vật xuất sắc. t đã xem gần như đủ bộ Binh pháp tôn tử, Việt vương câu tiễn, đại tần đế quốc 4 phần, hán sở tranh hùng, tam quốc,... nhưng thật khó bộ nào qua nổi Đại Tần đế quốc 1
Nhiều điều đáng để học hỏi
Cả series Đại Tần Đế Quốc mê nhất ông này, mấy ông Trương Nghi, Công Tôn Viễn, Cam Mậu, Phạm Thư, Lã Bất Vy, Lý Tư cứ xạo xạo sao ấy
Ôbg này với bạch khởi với tuyên thái hậu là ngon lành
Thời Trương Nghi làm tướng quốc , quân lục quốc chưa bao giờ đánh tới được hàm cốc quan
Đều căn cứ vào "Sử ký" của Tư Mã Thiên mà.
Biến pháp khiến dân giàu,nước mạnh là biến pháp thành công.
thế cũng phải kể đến Tần Hiếu Công minh quân dùng Thương Ưởng nhìn ra tài năng Thương Ưởng
Không có Tần Hiếu Công thì Thương Uởng có giỏi đến mấy cũng ko đc gì
Biếng pháp của Thương Ưởng đến nay áp dụng vẫn còn hợp thời đó chứ
Biến pháp ( Biến : biến đổi - Biếng : lười biếng , biếng nhác )
Là Quốc Hội ngày nay đó
Thương ưởng là niềm niềm tiếc nuối nhất cho nền pháp trị Trung Hoa.
" Thương Ưởng " !
Ôg ta đã đc ngũ mã phanh thây, đây cũng là điều tốt rồi
1 siêu nhân vật, trên tầm Gia Cát, Khổng Tử
Trên Khổng Tử thì khó, ngang với Lão Tử, Khổng Tử thì được.
@@NguyenTuan-sm9rt nếu Tần không bị diệt thì pháp gia của Vệ Ưởng đã có thể đưa Trung Hoa tiến xa cả nghìn năm.
So sánh khập khiễng.
Thương Ưởng là con người hành động, nói ít - làm nhiều.
Cái sai lầm của thương ưởng như doanh tứ nói ko đập tan hẳn chế độ cũ
Làm về Dương Gia Tướng Địch Thanh Dương Kiên Trịnh Thành Công đi ad
Biến pháp thượng ưởng thay đổi cơ bản từ trong cốt lõi tư duy
Thương Ưởng nha !
Công tử ngang công thần nước tần câu nói vui của dân tần 😂😂😂 do vệ ưởng cảnh giám nghĩ ra
Thương thay cho Thương Ưởng, Trương Nghi, Bạch Khởi
Vậy là video lần sau sẽ tới Tô Tần Trương Nghi, hợp tung liên hoành
Tần Hiếu Công qua đời thì Thương Ưởng bị làm gỏi ngay :)
Truyền thống đại tần. Tần huệ văn vương chết trương nghi cũng bay . Tần chiêu tương Vương chết thì phạm thư cũng bay, tần trang tương Vương chết thì lã bất vi cũng bay. ( Đại tần chỉ có bách lý hề là trọn vẹn. Khi chết toàn nước đưa tang. ) Nên đa số đều dùng bách lý hề đễ so sánh
thay đổi phải có lộ trình từ từ. thay đổi đột ngột quá bị ghét cũng phải
Vấn đề là thời gian
K nhanh ngụy nó đấm cho đúng 1 cái bay màu
Hay quá , mình cũg đag xem đại tần đế quốc
Kênh ko nên lồng nhạc quá to.
Nay có Putin đấy! Vừa là Tần Hiếu Công vừa là Thương Ưởng, đc cái ổng được dân Nga ủng hộ do những ức chế những chèn ép của Phương Tây!
Putin là Hitle.Là Sa Hoàng Nicolai II.Sau này Putin chết rất thảm.Cứ chờ đó đi.Nhanh thôi mà.
@@tieubachlong2010 ko có putin vực dậy nước Nga chắc dân Nga giờ vẫn sống trong thời bao cấp
@@chiennguyenvan4601 nó là cẩu cali mà bạn , nhìn là biết rồi
Giọng đọc này rất hay, nhưng nói hơi nhỏ.
biến pháp Thương Ưởng ảnh hưởng sâu sắc với nước Tần đến mức dù Tần Huệ Văn Vương giết ông thì cũng ko dám thay đổi biến pháp.
Vì doanh tứ lại thích biến pháp như thế nhưng doanh tứ giống ông bác cũng vẫn hay hận thù riêng
Vẫn chưa làm về Vương Tiễn nhỉ?
Nếu Hồ Quý Ly mà sống lâu hơn với chính sách của ông việt nam cũng sang 1 trang mới rồi
Hồ Quý Ly k được lòng dân
Hồ Quý Ly giỏi, tầm nhìn cải cách vượt thời nhưng việc ông cướp ngôi vua Trần để lập ra nhà Hồ nên ông không được lòng dân, từ đó bị nhà Minh đô hộ
Cách cai trị ấy chỉ phù hợp với thời chiến vì tổng hợp được hết quốc lực. Đến thời bình lại quá hà khắc. Ngoài ra thì Tần Thủy Hoàng khi thống nhất thiên hạ lại thiếu đức. Xây dựng công trình nhiều khiến dân oán thán làm phản. Dân số lúc ấy tầm 70 triệu mà xây lăng mộ hết 700k, chưa kể các công trình to lớn khác như Vạn Lí trường thành, cung A Phòng, Tần Trực Đạo, Kênh Trịnh Quốc,Kênh Linh Cừ,Đô Giang Yển. Tốt thì có tốt nhưng dân nhọc quá không chịu nổi.
Cho minh xin tên diễn viên đóng vai Thương Ương đó mn.
vương chí phi
Nhạc nền ồn quá!
Điểu tận cung tàn-Công thành thân thoái mới an thân
Thương ưởng không học được bài của bách Lý hề. ông không lường được thời cục thay đổi. Lẽ ra khi có tất cả ông lên về ở ẩn thì không bị ngũ mã phanh thây
@@gianghhii8708Sau này Trương Nghi - Bạch Khởi cũng có kết cục tương tự
Ad làm về Trương Nghi đi ah
Làm về Thần tướng Vương Tiễn đi ad.
Thương ưởng mà đến đất Thanh Nghệ bọn thanh nghệ cũng bảo thương ưởng quê thanh hoá
may cho TQ vệ ưởng ko tên việt ưởng sinh ở nước việt ( 1 trong chư hầu) ko cũng quy cho về vn luôn rồi kk
@@phuongtinnguyen4068 quản thêm đất thanh nghệ xưng Nghệ Quân không khéo chúng nó cũng bắt quàng dân thanh nghệ
làm quản trọng đi ad
Nhạc còn lớn hơn giọng đọc
So sánh quý tộc tây hay đông thì tây có sai nhưng đúng hết ở cuối
Cực thik ông này
Người xem đầu hhhii
Nhạc để làm gì , chỉ át giọng đọc thôi
Cắt luôn giọng bạn nữ luôn đi. Nghe chán quá
Review phim đại tần đế quốc à
❤❤❤
Chào battercry mình muốn làm cộng tác viên viết bài cho kênh bạn được không ạ!
Chào bạn, bạn coa thể inbox tới Fanpage Battlecry Người Kể Sử giúp mình nhé để trao đổi cho tiện
@@battlecry.hanhtrinh ok cảm ơn bạn
Thiên Hạ Đệ Nhất Hùng Chủ Chiến Quốc Triệu Vũ Linh Vương đi AD 😊 😊😊
Ủa, nhầm không? Danh hiệu đó thuộc về tần chiêu tương vương mà
Bài học của thương ưởng là đừng chống lại đám ngu nếu bản thân cảm thấy mạng mình quý hơn cái đám ngu đó
đính chính lại là ..ông này tước vị đại lương tạo nhé...là người dưới 1 người trên vạn người nhưng mà kết cục bi thảm..thật đáng tiếc
Theo em biết là ông này dùng luật cắt mũi của anh tần hiếu công . Vì con tần hiếu công giết ng thách thức pháp luật. Tg chẳng ai làm gì, cuối cùng ông bác là thầy dạy bị xẻo mũi, sau này đâm ra thù oán thương ưởng
Thương Ưởng có chịu ảnh hưởng từ học thuyết của Quản Trọng không nhỉ
thương ưởng chịu ảnh hưởng của lý khôi-ngô khởi- công thúc tọa
@@NhanNguyen-ek5pbT tưởng Thương Ưởng là học trò của Quỷ Cốc Tử?
@@TanThuyHoang221TCN đâu phải quỷ cốc tử đâu dạy pháp gia. pháp gia ban đầu do quản trọng sáng lập
Sai bét, công thần nhà hán nhá, a em vua tôi nhà tần đặc biệt là tần thủy hoàng chỉ là giúp việc cho họ lưu giúp lưu bang thống nhất thui
❤
Đầu tiên là “tu hình” (sửa đổi hình pháp), đảm bảo cho việc thực hiện biến pháp. Ông thay đổi quan niệm cũ “hình bất thượng đại phu” (không thực hiện luật pháp với tầng lớp trên) thành “pháp bất a quý” (pháp luật đéo trừ người quyền quý), “hình vô đẳng cấp” (hình phạt không kể đẳng cấp), từ đó tước đoạt đặc quyền chính trị của giới quý tộc, đưa địa vị của họ xuống ngang hàng với người bình dân. Ông còn chế định phép tội nhẹ nhưng hình phạt nặng, chỉ phạm tội làm rối loạn trên đường phố cũng bị phạt “kình” (thích chữ vào mặt), từ đó quyền uy của biến pháp càng mạnh, đảm bảo thực hiện biến pháp một cách triệt để. Thái tử của Tần Hiến công tức là Tần Huệ Văn Vương sau này do say rượu nên đâm chết người ở quán, theo pháp phải đền mạng nhưng vì không thể đụng tới trữ quân (vua tương lai) nên Thương Ưởng bắt tội Thái Phó (thầy dạy của vua) là em Tần Hiến Công, Doanh Kiềm phải bị ... cắt mũi vì dạy thái tử không nghiêm. Công Tôn Cổ, người chăm sóc Thái tử thì bị thích chữ vào mặt, thái tử thì bị bắt đi xung quân. Điều này sẽ gây rắc rối cho Thương Ưởng về sau, nhưng thôi, đấy là chuyện về sau...
Lại quay về cải cách, Thương Ưởng tiếp tục đưa ra chính sách cấm các đại gia đình không được sống tập trung, xây dựng chế độ thập ngũ liên. Pháp lệnh này cấm cha con, anh em không được sống cùng trong một nhà, bất cứ nhà nào có từ hai người đàn ông có sức lao động đều phải tách hộ, thành những hộ độc lập, chính sách này đã đánh mạnh vào tầng lớp ăn không ngồi rồi của giới quý tộc. Đồng thời, về mặt quân sự, tổ chức biên chế lại lực lượng cả nước, năm nhà thành một ngũ, mười nhà thành một thập, không ai được tự ý dời chỗ ở, các nhà phải cùng nhau giám sát, tố cáo lẫn nhau, nếu không thực hiện, mười nhà phải liên đới chịu trách nhiệm. Những quy định chặt chẽ này đã ràng buộc nông dân vào với ruộng đất, không còn có người sống phiêu bạt, quốc gia kiểm soát được sức lao động của cả nước, bào đảm việc thu tô thuế.
Thương Ưởng còn thủ tiêu nguyên tắc thế tập quan lộc, quy định nếu có quân công sẽ được hưởng hai mươi quan tước để khuyến khích nông dân và binh lính. Tiếp theo ban bố tước vị gắn liền với quân công, bất cứ ai phải lập được quân công mới được hưởng tước vị, có tước vị sẽ được ban hưởng đất đai và có thể làm quan. Có tước được coi là lương dân, không có tước là tiện dân. Nô lệ nếu chiến đấu dũng cảm, cũng được ban tước và trở thành lương dân, chém đầu được một cấp sẽ được ban thưởng một cấp, ruộng một khoảnh, vườn chín mẫu, nông nô một người. Cố gắng trong sản xuất nông nghiệp, nộp nhiều lương thực cho nhà nước, cũng được coi là quân công. Những kẻ bỏ sản xuất nông nghiệp đi buôn, lười biếng mà thành nghèo đói, không nộp tô thuế bị tước đoạt ruộng đất để thưởng cho những người có công.
Năm 350 trước công nguyên, nước Tần thực hiện chế độ huyện/ấp. Thương Ưởng đem nhiều làng, ấp hợp lại thành huyện, cả nước có tất cả 31 huyện, Huyện trưởng do trung ương bổ nhiệm, trực thuộc Quốc quận, lần đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc xây dựng chế độ trung ương tập quyền theo chủ nghĩa chuyên chế. Nó tăng cường sự thống trị với nông dân, đánh một đòn mạnh vào tầng lớp quý tộc và dân tự do. Từ đây nước Tần đã trở thành một nước phong kiến chuyên chế, mọi sức mạnh và quyền lực đều tập trung trong tay chính quyền trung ương, khác hẳn với các nước khác ở Trung Hoa bấy giờ.
Cuối cùng, Thương Ưởng thực hiện tước đoạt ruộng đất của dân tự do để khuyến khích cho nông dân và binh lính có công, hình thành một tầng lớp địa chủ và nông dân mới, ông xoá bỏ các ranh giới ruộng đất của quý tộc (địa điền giới) và các bờ ruộng (tiểu điền giới) thu về cho nhà nước, sau đó phân phối cho những người có quân công, tước lộc, cưỡng bức quý tộc và nông dân đều phải chịu tô thuế và đóng góp khác cho nhà nước, tước đoạt đặc quyền kinh tế “bất khoá bất nạp” (không khai không nộp) của họ. Để bảo đảm việc thu tô thuế bình quân, Thương Ưởng đồng thời ban bố tiêu chuẩn dụng cụ đo lường, thống nhất loại cân. Việc thực hiện cải cách của Thương Ưởng đã thúc đẩy sức sản xuất của xã hội phát triển, khiến cho nước Tần nhanh chóng trở nên giàu mạnh, dân chúng phiêu bạt ở các nước cũng đổ về Tần để cày cấy làm ăn, tạo ra lượng của cải dư thừa. Binh sĩ Tần Quốc có cơ chế khen thưởng, phân phong rõ ràng đều xem chiến trận như một nghề để tiến thân. Đây là những đạo quân chuyên nghiệp đầu tiên trong lịch sử Trung Hoa, tách biệt hẳn với nông dân và chuyên tâm vào chiến đấu. Trải qua sự cố gắng của Thương Ưởng, Tân pháp “thực hiện được mười năm, dân chúng rất tán thưởng. Trên đường không ai nhặt của rơi, trên núi không có đạo tặc, trong nhà mọi người đều đầy đủ, người dũng cảm thì chiến đấu vì việc nước, kẻ nhát gan thì lo công việc riêng”.
Cộng sản à
Tư bản sẽ trả thù
Tầm nhìn của ông vẫn còn được sử dụng hơn 2000 năm sau
@@nguyenhieu6731thật, Thương Ưởng vì quốc gia mà đã đắc tội tư bản quá nhiều.
Tổng hợp xuất sắc quá!
Tôi luôn luôn tua qua phần bạn nữ
Lâu wa
Thời này có vị tướng tài ba là tôn tẫn cháu trai tổn tử đó.cả bàng Quyên nữa
Tôn vũ sinh 545 tôn tẫn sinh 382 cách nhau hơn 160 năm mà bảo là cháu trai😂
Vn can 1 nguoi nhu ong
Cái kết vẫn bị phanh thây
Con người ai chẳng có lúc phải chết, nếu để lại một thứ di sản đến ngàn đời sau vẫn làm hậu thế thán phục thì chết sớm vài năm cũng đáng lắm, những vĩ nhân có thể chết nhưng di sản thì còn mãi
- Ôi, pháp phép gì? Có cũng như không thì kết quả huy hoàng đào đâu mà có.
- Bài học cơ bản là tiếp nạp tất cả và thực hiện triệt để những gì có lợi cho dân. Kể cả tiếp nạp nhân tài khắp nơi của thiên hạ, miễn sao có đóng góp tài trí cho đất nước. Như vậy gọi là minh trong dùng người. Thương ưởng là người nước Vệ, là người ngoại bang, chính là gặp minh chủ, được trọng dụng. Từ đó ông chọn được đất dụng võ, thi triển kỳ tài kinh bang tế thế, ảnh hưởng ngàn năm.Tạo nền móng vững chắc vượt trội cho nước Tần hùng mạnh, đủ sức mạnh thống nhất sáu nước sau này.
- Trong đó còn có sự rõ ràng trong thưởng phạt, minh bạch công trạng trong quan hệ xã hội. Từ đó, tạo lập không khí đóng góp sức mạnh cao nhất cho chính xã hội nhà Tần. Chính từ đó sản sinh ra nhiều nhân vật xuất chúng, nhiều hiền tài danh tướng mà hai ngàn năm sau còn vang tiếng. Trên tất cả vẫn là các vị vua Tần là những đấng minh quân được truyền tụng nhiều nhất.
- Ngoài ra, còn thể hiện chữ TÍN của các lệnh phát ra. Đơn giản là nói thì phải thực hiện. Như câu chuyện về treo tiền trên cây tre, quan trọng có tính quyết định cho các quyết sách sau này.
Sao mày không giỏi lên mà lãnh đạo đất nước, nổ to biết nhiều thế.Đến cái sổ hộ khẩu cũng dùng từ thưởng ưởng mà ra đấy
Thương Ưởng chết vì đối đầu với giai cấp cầm quyền thời điểm đó là quý tộc. Lại không có thế lực đủ lớn
Có vua chống lưng nhưng sau vua chết nên mất chỗ dựa
😋
kk
thật ra đây là 1 cuộc cách mạng vô sản
MC nản quá
Đọc sử thì cứ đọc sử, sao phải lòng nhạc vào điếc cả tai và mất sự tập trung của người nghe. Phản khoa học.
Xam lo
Cái đó gọi là cải cách hiến pháp cũng như cách mạng canh tân sau này...