Làng La Cả thuộc địa phận phường Dương Nội, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội - ngôi làng có nhiều bề dày lịch sử và có tinh thần hiếu học. Đình La Cả là nơi thờ Thành hoàng Đương Cảnh Công và hai người vợ của ông là Tuyên Nương và Trinh Nương. Hai làng Ỷ La và La Nội có chung một ngôi chùa đó là chùa Hoa Nghiêm Tự hay gọi Chùa Cả, trong chùa còn có quả chuông nặng 1200kg, rộng 1,2m, cao 134m và tượng đúc. Miếu và đình thờ Thành hoàng làng La Cả mang di tích dấu ấn độc đáo. Xưa kia đình làng vốn là ngôi đình lợp lá được xây dựng từ thời Lê, đến thời Nguyễn được dựng lại với quy mô, bề thế uy nghi hơn. Những nét phù điêu ở đình khắc hoạ đường nét đều nang ý nghĩa cầu cho mưa thuận, gió hoà, dân làng ấm no, hạnh phúc. Nếu có dịp đặt chân đến làng La trong dịp xuân về bạn không thể bỏ qua một lễ hội độc đáo được tổ chức ngay dịp đầu năm. Lễ Hội làng được diễn ra từ mùng 7 đến mùng 10 tháng giêng, nhưng từ ngày mùng 6 các quân kiệu đã tập chung để chuẩn bị cho đàn rước chính.
Quanh khu vực lày thì kễ hội xã la phù là to đẹp nhất, lễ hội xã la phù từ 6-15 tháng giêng, mồng 7 rước kiệu thánh từ 7h sáng đến 12h đêm, 13 rước lợn, 15 rước mã và châm lửa đỏ, thành hoàng làng la phù là tĩnh quốc tam lang đại vương, đã có công giúp vua hùng vương thứ 18 đánh đuổi giặc thục, và được vua phong là "hùng vương lạc tướng", khi hoá được phong là : thượng đẳng phúc thần nhất vị quốc công đại vương
Thắng Nguyễn xuân ít gì, 5 kiệu một ngựa mà kêu ít, buổi đêm bắn pháo hoa , đốt hàng chục cây đuốc, thảm chải mấy cây số, chiếu chải bên trên thảm, la cả rước đi đường ko có j mà rước ngắn
Thưa các bạn các bạn đã nghe câu” Chuông làng nào làng ý đánh, Thánh làng nào làng ý thờ” chưa ạ . Thiết nghĩ ngày xưa các cụ cũng chỉ cỗ kiệu văn kiệu thần mật đảo rước thánh vân du bây h phú quý giàu sang làng nào cũng muốn dâng lòng biết ơn của mk lên vị thánh bảo trợ cho dân làng mình thông qua tàn vàng tán tía kiệu bát sơn son lễ nghi đặc sắc. Cho nên ta ko nên so sánh phong tục của làng này với làng kia vì mỗi làng đều có tục lệ độc đáo riêng . Làng la phù phụng thờ tĩnh quốc tam lang đại vương với nghi thức chạy lợn khao quân . Còn làng La chúng tôi phụng thờ Đức đương cảnh công đại vương người có công diệt trừ sài lang hổ thú cứu dân với tiền lệ đánh biệt độc đáo. Thiết nghĩ dù các ngài giết giặc hay diệt ác thú đều là vị thượng đẳng tối linh thần đc dân phụng thờ. Và làng la chúng tôi luôn tự hào về truyền thống “ bơi đăm rước giá hội thầy vui thì vui vậy chẳng tày giã la”
Làng La Cả thuộc địa phận phường Dương Nội, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội - ngôi làng có nhiều bề dày lịch sử và có tinh thần hiếu học. Đình La Cả là nơi thờ Thành hoàng Đương Cảnh Công và hai người vợ của ông là Tuyên Nương và Trinh Nương. Hai làng Ỷ La và La Nội có chung một ngôi chùa đó là chùa Hoa Nghiêm Tự hay gọi Chùa Cả, trong chùa còn có quả chuông nặng 1200kg, rộng 1,2m, cao 134m và tượng đúc. Miếu và đình thờ Thành hoàng làng La Cả mang di tích dấu ấn độc đáo.
Xưa kia đình làng vốn là ngôi đình lợp lá được xây dựng từ thời Lê, đến thời Nguyễn được dựng lại với quy mô, bề thế uy nghi hơn. Những nét phù điêu ở đình khắc hoạ đường nét đều nang ý nghĩa cầu cho mưa thuận, gió hoà, dân làng ấm no, hạnh phúc.
Nếu có dịp đặt chân đến làng La trong dịp xuân về bạn không thể bỏ qua một lễ hội độc đáo được tổ chức ngay dịp đầu năm. Lễ Hội làng được diễn ra từ mùng 7 đến mùng 10 tháng giêng, nhưng từ ngày mùng 6 các quân kiệu đã tập chung để chuẩn bị cho đàn rước chính.
Làng mik đấy
Chuyên Dương lễ hội la phù to đẹp nhất khu vực lày
@@vhdth5830 có ai hỏi à mà cứ đi khoe khổ thế 😑
@@bongthoi8362 😂😂😂
@@vhdth5830 cười j
Quanh khu vực lày thì kễ hội xã la phù là to đẹp nhất, lễ hội xã la phù từ 6-15 tháng giêng, mồng 7 rước kiệu thánh từ 7h sáng đến 12h đêm, 13 rước lợn, 15 rước mã và châm lửa đỏ, thành hoàng làng la phù là tĩnh quốc tam lang đại vương, đã có công giúp vua hùng vương thứ 18 đánh đuổi giặc thục, và được vua phong là "hùng vương lạc tướng", khi hoá được phong là : thượng đẳng phúc thần nhất vị quốc công đại vương
Mùng 7 hết hội rồi
La phù kiệu ít quá
Thắng Nguyễn xuân ít gì, 5 kiệu một ngựa mà kêu ít, buổi đêm bắn pháo hoa , đốt hàng chục cây đuốc, thảm chải mấy cây số, chiếu chải bên trên thảm, la cả rước đi đường ko có j mà rước ngắn
Năm nay do dịch nên ko dc rước lợn
Thưa các bạn các bạn đã nghe câu” Chuông làng nào làng ý đánh, Thánh làng nào làng ý thờ” chưa ạ . Thiết nghĩ ngày xưa các cụ cũng chỉ cỗ kiệu văn kiệu thần mật đảo rước thánh vân du bây h phú quý giàu sang làng nào cũng muốn dâng lòng biết ơn của mk lên vị thánh bảo trợ cho dân làng mình thông qua tàn vàng tán tía kiệu bát sơn son lễ nghi đặc sắc. Cho nên ta ko nên so sánh phong tục của làng này với làng kia vì mỗi làng đều có tục lệ độc đáo riêng . Làng la phù phụng thờ tĩnh quốc tam lang đại vương với nghi thức chạy lợn khao quân . Còn làng La chúng tôi phụng thờ Đức đương cảnh công đại vương người có công diệt trừ sài lang hổ thú cứu dân với tiền lệ đánh biệt độc đáo. Thiết nghĩ dù các ngài giết giặc hay diệt ác thú đều là vị thượng đẳng tối linh thần đc dân phụng thờ. Và làng la chúng tôi luôn tự hào về truyền thống “ bơi đăm rước giá hội thầy vui thì vui vậy chẳng tày giã la”