tôi sinh ra ở miền trung, nhưng tôi vào sài gòn từ nhỏ, đối với tôi con ng sài gòn chân chất chân thành lắm, t ko thấy điều đó ở những vùng khác, nên đối vs tôi sài gòn là số 1 là một thời tuổi trẻ của tôi
Cảm ơn người Sài Gòn con người trên hành tinh này đều cần phải yêu thương bình đẳng, cảm ơn giọng đọc của kênh Sài Gòn xưa. Tôi là người Tây Bắc, tôi yêu giọng Sài Gòn từ khi chưa bao giờ vào Nam. Nghe giọng vợ tôi qua điện thoại khi chưa bao giờ gặp mặt, nghe giọng nói nhẹ nhàng chân thật hiền hòa ngọt ngào như gặp tri kỷ xa nhau nhiều năm, nghe tiếng biết tâm, tâm hồn đẹp thánh thiện thì tướng đẹp theo tâm, tướng do tâm sanh quả thật là như vậy. Tôi bay vào Nam vì người con gái tôi yêu, tôi chân trọng tình yêu thủy chung, tâm kiêm cố không bao giờ đổi thay.
Tôi sinh ra và lớn lên tại Hà nội. Tôi cũng từng làm ăn, buôn bán và sinh sống trong Sài gòn từ những năm 92..người Sài gòn gốc cũng như người Hà nội gốc có những cái đặc biệt không giống các tỉnh thành khác. Bài viết của bạn chạm tới đáy trái tim tôi..rất trân thành và cũng rất ý nghĩa, cảm ơn bạn và ekip làm nên phóng sự này.
Sài Gòn miền Nam ngày xưa và thời Việt Nam Cộng hòa, người dân rất hiền lành nhưng thật sự văn minh và thịnh vượng. Thật tự hào khi người dân miền Nam được phồn vinh nhưng luôn toát lên vẻ thanh bình và hiền hòa. Sài Gòn cũng là viên ngọc của Viễn Đông đã lắng đọng trong lòng mỗi người dân Việt Nam tình yêu quê hương đất nước, dù sống hay đã chết, dù xa hay hiện tại. Giá như chế độ Văn minh không thay đổi thì người dân trong xã hội ngày nay đã không phải la hét, khóc lóc như ngày hôm nay. Cảm ơn bạn clip này để thế hệ trẻ biết đến và hiểu được. Thật sự rất đáng trân trọng!
@@binhnguyen-sq5ft Nuốt hết cớt trong họng rùi ăng nha. Miền Nam giàu có thịnh vượng hiền hòa,phồng vinh. Vậy tại sao người dân, lại theo Cs để đánh đuổi những cái mà đám vện cờ hó. Cho là tốt đẹp đó ? Hay những thứ đó chỉ giành cho một đám cờ hó vện vàng. Lũ rúc đáy lòng quân xâm lược kiếm ăn.
GIỌNG ĐỌC HAY QUÁ BẠN, MINH NGHE ĐI NGHE LẠI MẤY LẦN LUÔN. CÁCH BẠN NHẤN NHÁ, DIỄN TẢ CẢM XÚC VÀ KẾT HỢP VỚI HÌNH ẢNH SAIGON XƯA+ÂM NHẠC ĐÃ LÀM VIDEO NÀY THẬT LÔI CUỐN, VÀ LÀM CHO NGƯỜI XEM CÀNG THÊM YÊU SAIGON. CÁM ƠN BẠN NHIỀU NGHEN.
@@ThienYet28 Cũng còn nhưng số lượng ít. Con cái của họ cũng bị ảnh hưởng ngôn ngữ của chế độ cs do học trong trường học của cs. Tôi sinh ra ở Quận 1 và lớn lên ở SG , nhưng bây giờ thì không ở VN. Anh Hai tôi sinh ra ở SG năm 1945. Ba tôi là người Bắc vào SG năm 36, trước năm 54 gần 20 năm và nói giọng pha giọng SG. Bên ngoại ở SG từ 7 đời trở lên.
Bạn nói hay quá,cảm ơn bạn cho mình nhớ lại kỷ niệm 10 năm ở SG.lâu quá chưa được trở lại ( mình người băc) nếu đc sống ở SG là niềm mơ ước của nhiều người.thanhks.
Hay quá, chú em ơi.Cách nói này không chỉ của riêng người Sài gòn mà là của cả dân lục tỉnh ( miền tây nam bộ). Tôi năm nay gần 80 , gốc lục tỉnh, lên Sài gòn sống hơn 20 năm nay, từ đó đến giờ chẳng còn nghe ai nói chuyện giọng này nữa nên mình cũng quên luôn.Có điều đáng buồn là trẻ con Sài gòn bây giờ không còn nói tiếng dạ. Tiếng thưa, toàn là nói trỏng.Không còn “đi thưa về trình” nữa.Tôi cố gắng dạy các cháu của mình nhưng chúng nó quen với kiểu nói bên ngoài nên cũng hay quên dạ thưa.
Nhạc sĩ Anh Bằng : Tôi xa Hà Nội năm em mười sáu . . . Bây giờ có sáng tác :, Tôi xa Sài Gòn ba mươi tháng tư bảy lăm . .. Tôi xa Sài Gòn tháng tư ba mươi năm nào ? . . .
việt nam bây giờ hết rồi…mọi người đều nói tiếng lạ lắm, ngôn ngữ tiếng việt không còn như xưa đâu….. nhỉnh, phượt, đỉnh, chóp, hoành tráng, lung linh …..
Chưa kể còn có vụ dùng từ trong truyện ngôn tình trung quốc nữa: học bá (người học giỏi), cẩu lương (hai cặp yêu nhau thể hiện tình cảm mùi mẫn nơi công cộng: Public Display of Affection). Nói tắt: lôi cuốn thì giờ chỉ còn "cuốn lắm". Viết sai chính tả rất nhiều: cộc cằn thì tất cả mạng xã hội giờ đa phần đều dùng cọc cằn (đi đóng cọc?!?!?). Chưa kể những từ sẽ ko còn dùng nữa: cưng chìu - bây giờ đa phần là cưng chiều, hủ tíu - bây giờ đa phần là hủ tiếu.
còn nữa: đỉnh của đỉnh, chóp của chóp, hotboy, hotgirl, nữ hoàng giải trí, nữ hoàng nội y, ông hoàng nhạc Việt😆 Tiếng Việt thời XHCH đỉnh cao trí tuệ là đây.
Rất cám ơn kênh chia xẻ sự thật lịch sử VN, giờ có internet dân ta có điều kiện tìm hiểu thêm về sự thật cuộc chiến, mong đồng bào tra cứu nhiều nguồn để biết thêm về mặt thật cuộc chiến tàn khốc man rợ cho chủ nghĩa quốc doanh vô sản - của V.iet C.ong. Chúc kênh luôn thành công.
Trong kiểu gọi "mầy, tao" bạn còn thiếu một từ rất Saigon là "mậy" - nè, nhắc lại nha, mầy là thằng hay đi trể lắm, sáng mai đúng 6giờ là lên đường đó, nhớ nghe mậy! 😊
Hoài niệm về 1 Sài Gòn trước 1975 đều là tùy cảm nhận của mỗi người. Không có 1 kết cấu nhất định hay chính xác nào để gọi là " CHUẨN". Dân SG phát âm giọng miền Nam, có thay đổi vài âm ngữ nặng chất miền Tây để đô thị hóa bản ngữ mà thôi ! Cũng đừng nên kỳ thị vùng, miền, trừ những người tự tôn kém ý thức cứ cho mình là người thượng đẳng của 1 vùng miền thượng đẳng. Người SG có tính cách ôn hòa nghĩa hiệp, không hơn thua với người không biết điều nhưng sẵn sàng cứu giúp người cô thế hoạn nạn. Tôi sinh năm 1963, sống ở ngay trung tâm SG từ lúc lọt lòng cho đến giờ. Những tinh hoa văn hóa của SG đã mai một theo thời gian và những thay đổi khi hòa nhập nhiều hơn với dân nhập cư các miền và sự phát triển kỹ thuật số. Cái gì cũng vậy , càng tiến bộ thì xã hội sẽ càng phát triển, nhưng ngoài những phát triển có lợi cho cộng đồng cũng có những kiểu dị dạng tự phát được nhiều người chạy theo. Hồi trước 75 , dân SG đa số đều rất khó chịu khi đọc phải những lỗi chính tả cơ bản. Bây giờ, nếu không cập nhật kịp thời thì khi vào những trang mạng , chúng ta sẽ mất không ít thời gian để hiểu được họ đang viết ( gõ chữ ) gì ? Ngôn ngữ 4.0 5.0 được viết tắt 1 cách tùy tiện và sáng chế thêm những từ được cắt xén biến hóa cho thành thời thượng. Tôi đồng ý rằng mỗi thời đại sẽ có những xu hướng và cách nhìn khác nhau, có thể tốt hơn cái cũ nhưng cũng có thể làm mất đi tính văn hóa dân tộc truyền thống. Nói riêng về cái gọi là " Sài gòn xưa" thì chỉ có 1 điều duy nhất đọng lại trong tôi là : hoài niệm và thương nhớ.
Đèn SG ngọn xanh ngọn đỏ đèn Mỹ tho ngọn tỏ ngọn lu , anh về anh học chữ NHU chín trăng em đợi 10 trăng em chờ, ngày xưa hay ru cho trẻ ngủ bây giờ bật máy lên là xong
Đúng rồi bạn. Từ " chuẩn" là từ của cs. Còn người SG bình dân nói chuyện hàng ngày thì dùng từ " chánh gốc", hoặc " chính gốc". Người bình dân, có gốc gác miền Tây, người Sài gòn xưa... thường hay dùng " chánh gốc". Còn học sinh đi học trong trường của chế độ VNCH, ngôn ngữ trong trường học, trên báo chí... thì hay dùng " chính gốc".
@@kqdwills Bởi vậy nên mình hy vọng chủ kênh này sửa lại cái tựa video nghe hợp tình hợp lý hơn. Mình là thế hệ con cháu nhưng với mình nền giáo dục của VNCH và Sài Gòn luôn còn mãi trong tim. Nguyên cái tựa mà chuẩn chuẩn nghe là thấy ghét rồi.
9:15 "Gì dzạ Út?...", mấy năm trước trên truyền hình TP có chiếu bộ phim do các em nhỏ SG đóng, có một câu nói mà tôi cũng thấy lạ không biết có phải mới lai tạp hay không đó là "gì dzợ". Ví dụ: gì dợ anh, gì dợ em... người Nam gọi vợ là dợ, vì vậy tôi nghe như là" gì vợ anh, gì vợ em" hình như nó sao sao đó.
Gì dzọi cha?" Tức là "Gì vậy ông bạn?" Mà khó xài cho đúng tình huống. Nghe nói " gì dzọi cha" mà phải nhìn cái mặt của nó lúc nói... thì mới " hết ý " :)
Sài Gòn ngày xưa người ta không kêu người dưng bằng Bác đâu , trừ người anh trai của Cha, hoặc là người dưng yêu cầu người đó bằng Bác. Thiệt luôn, hồi xưa rất ít nghe từ Bác
Tôi nay gần 60 tuổi , sinh ra và lớn lên ở Sài Gòn Khi nhà có khách là bạn của Ba tới nhà chơi nếu lớn tuổi hơn Ba thì khoanh tay , cuối đầu thưa Bác đó
Nói vậy là kém hiểu biết rồi. Người Bắc ''chơi chữ'' đó: ý nói là con gái SG mặc quần bó chật, nên nhìn nổi gân lên, còn ngoài Bắc khi đó nếu mặc đồ chật nổi gân lên vậy là sẽ bị lên án.
@@quangluuthanh9562 Ngụy biện làm gì, thời đó ai là người SG đều biết và vài thầng nón cối xác nhận chuyện này, khi nói đến quần sì líp là ngơ ngác và ngố vì không hiểu là tiếng quái quỉ gì?
@uuthanh9562 Bạn nói vậy là kém hiểu biết rồi. Trước 75, ở Sài Gòn có nhiều vải vóc, vải thun nhập vào. Ngành dệt cũng dệt được vải thun. Khi đó bên TQ còn rất nghèo đói, kinh tế bao cấp không phát triển như từ những năm 90s trở lại đây, nên họ không có xuất khẩu vải vóc qua VN ồ ạt như từ 20 -30 năm gần đây đâu . Ở Sài gòn khi đó ngành dệt may phát triển, nhiều khu dệt nhập các loại sợi nước ngoài ( đông nhất là ở khu dệt Bảy hiền), nên trên thị trường quần áo có may và bán loại quần lót bằng vải thun kiểu tam giác cho cả nam lẫn nữ. Trước 75, thời trang ở SG đi trước một bước so với Hà nội, gần theo xu hướng phát triển của phương Tây. Khi đó mặc quần Tây ống loe là thời thượng. Còn công chức, học sinh thì mặc quần Tây ống quần có độ rộng vừa phải. Quần Tây may không chật, nhưng ôm theo chân, nên nếu di chuyển hoặc ngồi xuống thì sẽ ôm vào mông và thấy lằn của quần lót, gọi là đường " gân". Điều này không có gì là sai, hay lố lăng cả. Ngoài Bắc thì từ học sinh đến cán bộ đều mặc quần rộng, vải vóc rất nghèo nàn về số lượng và cả chất liệu. Nam nếu mặc quần tây thì bên trong mặc quần xà lỏn bằng vải cotton, nữ thì đồ lót lại may bằng vải cotton, không vừa sát người nên nhìn phía sau không thấy đường " gân " trên mông là chuyện bình thường. Còn sau 75, cho đến những năm đầu 80s, khi đó kinh tế khó khăn ở SG vải thun rất hiếm do công nghệ hóa dầu chưa phát triển, chỉ có vải cotton thô dệt bằng sợi bông . Khi đó sợi bông còn chưa có công nghệ combed, lọc... nên không mịn và mềm như cotton bây giờ., Người SG nhà nghèo phải may đồ lót bằng vải cotton thô, cả nam lẫn nữ. Tuy nhiên vẫn còn nguồn vải thun cất giữ từ trước nên đồ lót bằng vải co giãn vẫn còn sót lại, nhất là đối với những nhà có viện trợ từ Mỹ ( chỉ sau năm 80) thì mới có vải thun để may đồ lót. Ở ngoài Bắc trước 75 không có vải thun để may đồ lót đâu nhé. Vì vậy người bình thường, nếu không phải là một số ít thật giàu, thì họ sẽ rất lạ lẫm khi thấy người trong Nam mặc loại đồ lót hình tam giác vải thun. Vì vậy mới có quan niệm trên, chứ không phải " phụ nữ trong Nam ăn mặc lố lăng, khêu gợi". Họ đều mặc đồ Tây, áo dài, áo bà ba thì không có gì là " khêu gợi", đáng để lên án hết . Chỉ có miền Bắc người dân đã quen sống dưới mức tiêu chuẩn, xa lạ với các tiện nghi cơ bản của cuộc sống nên mới có suy nghĩ lỗi thời, sai trái như vậy.
Toi sg o SG sau 75 giong sai gon khg con chuan nua no bi lai can mat roi dung noi them buon.Nam 70 toi do ve don vi moi gap Ong HSQ chao toi khi nghe toi noi chuyen hoi ong nguoi SG o dau.TOI HOI LAI SAO CHU BIET TOI NGUOI sg HAN NOI TOI NGHE GIONG NOI CUA ONG.ngay nay con gi de noi chuan hay jhg chuan.
tôi dù gốc miền Bắc nhưng tôi yêu Sài Gòn lắm
Tôi xa saigon gần 40 năm, ở hải ngoại nghe được
video nầy, không cầm được nước mắt....
SG vẫn đợi cô chú về thăm nhé,con người SG ở khu Gia Long xưa và vẫn đang ở SG
ráng về thăm đi cô chú ơiiiii, đời có nhiêu mà hửng hờ
Sài gòn hôm nay thúi nát rồi
Saigon van con do nhg ng o saigon ko con nua ma chi con dan ngoai bac,dan o rung ve ,buon thay cho Saigon!
Cha mẹ tôi là người miền Trung nhưng nhập cư vào Sài Gòn năm 1960 . Nhưng cha mẹ tôi nói có phước mới ở được miền Nam vì vùng đất hiền hòa. Bao dung
Tào lao
@@V.e.r.t.uTụi bây không bao giờ biết chấp nhận sự thật dù đã gần 50 năm?
Không có miền nam .dân miền bắc miền trung không có ngày hôm nay
🙏🙏🙏@@V.e.r.t.u
@@USAD999 Miền Nam là của nước nào vậy ta. Đừng ăng là ở Kali nha.
Nói rất đúng chính xác những người con gái trước 75 👍👍👍❤️😍🥰 cám ơn Saigon xưa đả cho coi lại những hình ảnh thời trước 75 một thời đễ nhớ ❤️😍🥰
111
tôi sinh ra ở miền trung, nhưng tôi vào sài gòn từ nhỏ, đối với tôi con ng sài gòn chân chất chân thành lắm, t ko thấy điều đó ở những vùng khác, nên đối vs tôi sài gòn là số 1 là một thời tuổi trẻ của tôi
Sài Gòn bao bọc cưu mang GĐ tôi Hạnh phúc tuy không giàu có.
Ôi giọng đọc này tìm lâu lắm rồi mới thấy, hồi ức miền Nam ùa về. Cảm xúc bồi hồi. ❤️
ยุคนั้น เราคนไทยยังได้ยินชื่อ ไซกอน และ เพลง ไซกอนแดบล้ำ ร้องด้วย ฟรานซิส ยิป ร้องคู่กับเพลงไทย บัวขาว เพราะมาก..และ ในช่วงนั้น ไทยมีบทบาทสำคัญในสงครามครั้งนี้ด้วย โดยได้ส่งทหารราว 40,000 คน ไปรบในเวีตนามใต้ร่วมกับกองกำลังโลกเสรีที่นำโดยสหรัฐอเมริกา
Tôi mới rời Sài Gòn hôm qua để về lại nhà ở trời Tây. Nhớ Sài Gòn lắm, Sài Gòn ơi!
Cảm ơn bạn đã có nhận xét thật là dễ thương về giọng Saigon nha. 😘🥰 -Saigon 8/18/2023
Cảm ơn người Sài Gòn con người trên hành tinh này đều cần phải yêu thương bình đẳng, cảm ơn giọng đọc của kênh Sài Gòn xưa. Tôi là người Tây Bắc, tôi yêu giọng Sài Gòn từ khi chưa bao giờ vào Nam. Nghe giọng vợ tôi qua điện thoại khi chưa bao giờ gặp mặt, nghe giọng nói nhẹ nhàng chân thật hiền hòa ngọt ngào như gặp tri kỷ xa nhau nhiều năm, nghe tiếng biết tâm, tâm hồn đẹp thánh thiện thì tướng đẹp theo tâm, tướng do tâm sanh quả thật là như vậy. Tôi bay vào Nam vì người con gái tôi yêu, tôi chân trọng tình yêu thủy chung, tâm kiêm cố không bao giờ đổi thay.
Cảm ơn anh đã có nhận xét thật là dễ thương về giọng Saigon và con gái Saigon nha. -Saigon 8/18/2023
Cám ơn cám ơn những lời chân thật . Sài Gòn của tôi hơn sáu mươi mấy năm về trước , mở mắt hay nhắm lại tôi vẩn thấy trong tâm ức Sài Gòn của tôi ….
Cai.lu.bâc.ky.nô.lây.đuôc.nguôi.con
Gâi.mn.nô.mung.bô.mê.tui.nô.luôn
Tôi sinh ra và lớn lên tại Hà nội. Tôi cũng từng làm ăn, buôn bán và sinh sống trong Sài gòn từ những năm 92..người Sài gòn gốc cũng như người Hà nội gốc có những cái đặc biệt không giống các tỉnh thành khác. Bài viết của bạn chạm tới đáy trái tim tôi..rất trân thành và cũng rất ý nghĩa, cảm ơn bạn và ekip làm nên phóng sự này.
Người Hà Nội gốc, người Sài Gòn gốc là gì. Phải sống ở đó bao nhiêu đời mới được cái danh hiệu đó. Người Hà Nội gốc và Sài Gòn gốc thì còn mấy người.
Tôi sinh ra ỡ Sài Gòn ..1965 .giọng Sài gòn theo tôi tới bây giờ .mặc dầu tôi đang sống ỡ miền tây .nhưng vẫn nói tiếng Sài Gòn ..
👍👍👍👍❤️❤️❤️❤️
Sài Gòn miền Nam ngày xưa và thời Việt Nam Cộng hòa, người dân rất hiền lành nhưng thật sự văn minh và thịnh vượng. Thật tự hào khi người dân miền Nam được phồn vinh nhưng luôn toát lên vẻ thanh bình và hiền hòa. Sài Gòn cũng là viên ngọc của Viễn Đông đã lắng đọng trong lòng mỗi người dân Việt Nam tình yêu quê hương đất nước, dù sống hay đã chết, dù xa hay hiện tại. Giá như chế độ Văn minh không thay đổi thì người dân trong xã hội ngày nay đã không phải la hét, khóc lóc như ngày hôm nay. Cảm ơn bạn clip này để thế hệ trẻ biết đến và hiểu được. Thật sự rất đáng trân trọng!
@@binhnguyen-sq5ft Nuốt hết cớt trong họng rùi ăng nha. Miền Nam giàu có thịnh vượng hiền hòa,phồng vinh. Vậy tại sao người dân, lại theo Cs để đánh đuổi những cái mà đám vện cờ hó. Cho là tốt đẹp đó ? Hay những thứ đó chỉ giành cho một đám cờ hó vện vàng. Lũ rúc đáy lòng quân xâm lược kiếm ăn.
Giọng nói và đọc của nghệ sĩ Tú Trinh là chuẩn SG nhất
Đúng 👍🏻
Tú trinh là backe đó
Nghe Tu Trinh đọc mệt
mệt thì chet đi
GIỌNG ĐỌC HAY QUÁ BẠN, MINH NGHE ĐI NGHE LẠI MẤY LẦN LUÔN. CÁCH BẠN NHẤN NHÁ, DIỄN TẢ CẢM XÚC VÀ KẾT HỢP VỚI HÌNH ẢNH SAIGON XƯA+ÂM NHẠC ĐÃ LÀM VIDEO NÀY THẬT LÔI CUỐN, VÀ LÀM CHO NGƯỜI XEM CÀNG THÊM YÊU SAIGON. CÁM ƠN BẠN NHIỀU NGHEN.
Bài viết hay quá. Nghe xong lòng bỗng nhớ Sài Gòn
Ve Vietnam anh dan di bia om may em SG !!!!
tôi người Bắc rất thích người con gái Sài Gòn xưa nói chuyện nhẹ nhàng dễ mến con gái Sài Gòn ngày nay đanh đá quá
Giờ còn ai là gốc sài gòn đâu anh
@@ThienYet28 Cũng còn nhưng số lượng ít. Con cái của họ cũng bị ảnh hưởng ngôn ngữ của chế độ cs do học trong trường học của cs. Tôi sinh ra ở Quận 1 và lớn lên ở SG , nhưng bây giờ thì không ở VN. Anh Hai tôi sinh ra ở SG năm 1945. Ba tôi là người Bắc vào SG năm 36, trước năm 54 gần 20 năm và nói giọng pha giọng SG. Bên ngoại ở SG từ 7 đời trở lên.
Có khi bạn lộn dân tỉnh sống ở Saigon, muon làm dân Saigon nhưng không chịu học hỏi mà vẫn giữ bản chất của dân miền khác đó thôi.
Gái sài gòn bây giờ là gái backe đó
Cua may SG roi !!!!
Bạn nói hay quá,cảm ơn bạn cho mình nhớ lại kỷ niệm 10 năm ở SG.lâu quá chưa được trở lại ( mình người băc) nếu đc sống ở SG là niềm mơ ước của nhiều người.thanhks.
🌹🌹🌹
GIONG DOC MIEN NAM HAY QUA❤
Hay quá, chú em ơi.Cách nói này không chỉ của riêng người Sài gòn mà là của cả dân lục tỉnh ( miền tây nam bộ). Tôi năm nay gần 80 , gốc lục tỉnh, lên Sài gòn sống hơn 20 năm nay, từ đó đến giờ chẳng còn nghe ai nói chuyện giọng này nữa nên mình cũng quên luôn.Có điều đáng buồn là trẻ con Sài gòn bây giờ không còn nói tiếng dạ. Tiếng thưa, toàn là nói trỏng.Không còn “đi thưa về trình” nữa.Tôi cố gắng dạy các cháu của mình nhưng chúng nó quen với kiểu nói bên ngoài nên cũng hay quên dạ thưa.
bài bình hay quá tác giả có tâm hồn nhạy và đẹp yêu quê hương đất nước đến từng thớ thịt
Tôi gốc Sài Gòn, sau 1975 tôi trở dân quê miền tây, thôi thì nhớ lại một chút kỷ niệm xưa.....
Giọng đọc của Saigon Xưa là giọng đọc của người Sài Gòn ❤
Nhạc sĩ Anh Bằng : Tôi xa Hà Nội năm em mười sáu . . . Bây giờ có sáng tác :, Tôi xa Sài Gòn ba mươi tháng tư bảy lăm . .. Tôi xa Sài Gòn tháng tư ba mươi năm nào ? . . .
Tôi người Sài Gòn , nhưng bây giờ sống ở miền tây , Sài Gòn mãi trong tim ❤️ tôi .
việt nam bây giờ hết rồi…mọi người đều nói tiếng lạ lắm, ngôn ngữ tiếng việt không còn như xưa đâu….. nhỉnh, phượt, đỉnh, chóp, hoành tráng, lung linh …..
lai căng😊😊😊
Chưa kể còn có vụ dùng từ trong truyện ngôn tình trung quốc nữa: học bá (người học giỏi), cẩu lương (hai cặp yêu nhau thể hiện tình cảm mùi mẫn nơi công cộng: Public Display of Affection). Nói tắt: lôi cuốn thì giờ chỉ còn "cuốn lắm". Viết sai chính tả rất nhiều: cộc cằn thì tất cả mạng xã hội giờ đa phần đều dùng cọc cằn (đi đóng cọc?!?!?). Chưa kể những từ sẽ ko còn dùng nữa: cưng chìu - bây giờ đa phần là cưng chiều, hủ tíu - bây giờ đa phần là hủ tiếu.
còn nữa: đỉnh của đỉnh, chóp của chóp, hotboy, hotgirl, nữ hoàng giải trí, nữ hoàng nội y, ông hoàng nhạc Việt😆 Tiếng Việt thời XHCH đỉnh cao trí tuệ là đây.
Ôi thân thương lắm Sài Gòn ơi..
Nghe mà rớt nước mắt. Nhớ bản nhạc của Nhạc Sĩ Nam Lộc và Việt Dzũng ❤
nhin canh Saigon sao dep qua,canh binh yen,gio tim dau ra nua ,nho lam Saigon oi
MAI YEU SAI GON HON NGOC VIEN DONG❤🌹
❤️SAIGON❤️VNCH❤️ FOREVER IN MY HEART
Giọng đọc rất tuyệt vời ạ.
Giọng đọc rất hay! rất ... Sài Gòn.
Mặc dù bị Việt Cộng áp bức phải kêu là Hồ chí Minh nhưng trừ khi gởi thư, gởi tiền thì tui vẫn nói Sài Gòn. Và Sài Gòn còn mãi trong tâm trí của tui.
Hồ chí minh
Là tên của thằng nào vậy bạn
@@USAD999 🤣
Chuan bi doi lai la Sai Gon (formerly HCM City)
@@anthonytran7566thật hả bạn
@@USAD999hôi chết mẹ😂
Người Sai Gòn dử heng , phụ nữ lớn tuổi ngày xưa quấn khăn rằng kiểu bánh u trên đầu ăng trầu để cục thuốc rê ; chà chà dừa ăng dừa nói ! hay lắm 😊😊🎉❤
Tôi người m t có mơ ước ở S G nhưng đã 67t rồi đời coi như kết thúc !
Ước sao được quen và cưới được người con gái gốc Sài Gòn thời nay thì đúng là tu 18 kiếp
Cảm ơn video rất hay, nghe mà nhớ Sài Gòn xưa quá❤
Rất cám ơn kênh chia xẻ sự thật lịch sử VN, giờ có internet dân ta có điều kiện tìm hiểu thêm về sự thật cuộc chiến, mong đồng bào tra cứu nhiều nguồn để biết thêm về mặt thật cuộc chiến tàn khốc man rợ cho chủ nghĩa quốc doanh vô sản - của V.iet C.ong. Chúc kênh luôn thành công.
nghe mà hoài niệm quá 😌😌
Thanks!
Trong kiểu gọi "mầy, tao" bạn còn thiếu một từ rất Saigon là "mậy"
- nè, nhắc lại nha, mầy là thằng hay đi trể lắm, sáng mai đúng 6giờ là lên đường đó, nhớ nghe mậy! 😊
Ừa, tuổi tiểu học, bạn bè con gái xưng hô: bồ, tui ha... lớn chút cái là xưng: bà 😂
@@thanhngaart9299e cũng sử dụng những câu từ ấy. e cũng k biết là nghe, học ở đâu hay cứ theo tự nhiên mà hình thành nên như vậy. e người miền tây
@@hidontlazyy chào em miền tây, mới vừa nhận tin em 👍🏻❤
Mầy tao mây tớ
Là bọn backe gọi với nhau..
Mầy biết bố mầy là ai không ?😅
Sài Gòn là trung tâm văn hóa của miền nam VN.
Hihi dung qua Toi dan Gia Dinh xua 👍
Ngày xưa ra quận 5 chơi ai hỏi chú em ở đâu ? dạ Thị Nghè Gia Định .
Và nhiều danh từ như, Hoành tráng, đảm bảo Mạc bằng v.v
Thương nhớ Saigon vô cùng tận !
Nói rât chinh xac vì tôi là người saigon
Sài gòn xưa.rất giàu.hơn sài gòn hiện tại .con người cũng hiền.hòa.hơn bây giờ.
Tiếng dạ hay tiếng gì nói âm điệu rất ngọt
Thương quá! ❤
Đèn sài gòn ngọn xanh ngọn đỏ. Đèn mỹ tho ngọn tỏ ngọn lu sài gòn thân thiện thanh bình
Đèn Sài Gòn ngọn xanh ngọn đỏ.
Đèn Mỹ Tho ngọn tỏ ngọn lu.
Anh về anh học chữ nhu.
Chín trăng em đợi , mười thu em chờ...
Buôn Ma Thuột cũng có 1 giọng nói rất đặt biệt nak^^
Tôi là dân gốc Sài Gòn mấy đời nay
Anh nay giọng đọc diễn đạt rất hay.
saigon tan binh da xem. ung ho kenh.
Thương Sài Gòn lắm
CHUC CHU KENH VA GIA DINH NHIEU SUC KHOE NHIEU BINHAN🙏
Anh về anh học chữ Nhu 9 trăng em đợi mười Thu em chờ
Hoài niệm về 1 Sài Gòn trước 1975 đều là tùy cảm nhận của mỗi người. Không có 1 kết cấu nhất định hay chính xác nào để gọi là " CHUẨN". Dân SG phát âm giọng miền Nam, có thay đổi vài âm ngữ nặng chất miền Tây để đô thị hóa bản ngữ mà thôi ! Cũng đừng nên kỳ thị vùng, miền, trừ những người tự tôn kém ý thức cứ cho mình là người thượng đẳng của 1 vùng miền thượng đẳng. Người SG có tính cách ôn hòa nghĩa hiệp, không hơn thua với người không biết điều nhưng sẵn sàng cứu giúp người cô thế hoạn nạn. Tôi sinh năm 1963, sống ở ngay trung tâm SG từ lúc lọt lòng cho đến giờ. Những tinh hoa văn hóa của SG đã mai một theo thời gian và những thay đổi khi hòa nhập nhiều hơn với dân nhập cư các miền và sự phát triển kỹ thuật số. Cái gì cũng vậy , càng tiến bộ thì xã hội sẽ càng phát triển, nhưng ngoài những phát triển có lợi cho cộng đồng cũng có những kiểu dị dạng tự phát được nhiều người chạy theo. Hồi trước 75 , dân SG đa số đều rất khó chịu khi đọc phải những lỗi chính tả cơ bản. Bây giờ, nếu không cập nhật kịp thời thì khi vào những trang mạng , chúng ta sẽ mất không ít thời gian để hiểu được họ đang viết ( gõ chữ ) gì ? Ngôn ngữ 4.0 5.0 được viết tắt 1 cách tùy tiện và sáng chế thêm những từ được cắt xén biến hóa cho thành thời thượng. Tôi đồng ý rằng mỗi thời đại sẽ có những xu hướng và cách nhìn khác nhau, có thể tốt hơn cái cũ nhưng cũng có thể làm mất đi tính văn hóa dân tộc truyền thống. Nói riêng về cái gọi là " Sài gòn xưa" thì chỉ có 1 điều duy nhất đọng lại trong tôi là : hoài niệm và thương nhớ.
Đèn SG ngọn xanh ngọn đỏ đèn Mỹ tho ngọn tỏ ngọn lu , anh về anh học chữ NHU chín trăng em đợi 10 trăng em chờ, ngày xưa hay ru cho trẻ ngủ bây giờ bật máy lên là xong
4:35 Nam Dạ, Bắc Vâng
Giờ nó sinh thêm 1 kiểu mới là: "Dạ vâng ạ"
Gọi dạ bảo vâng
Backe đó
Ạ... là thêm từ đểu đó....ạ trước mặt...Nhưng sau lưng chưa chắc tao ạ mầy đâu nge..
Con gái bắc 54, Dạ vâng ạ .
Giọng Sài Gòn là không có chữ " chuẩn " ngay cái tựa của video này. Có thể thay bằng " Giọng chánh gốc Sài Gòn là ra sao " nghe nó đặc trưng hơn :)
Đúng rồi bạn. Từ " chuẩn" là từ của cs. Còn người SG bình dân nói chuyện hàng ngày thì dùng từ " chánh gốc", hoặc " chính gốc". Người bình dân, có gốc gác miền Tây, người Sài gòn xưa... thường hay dùng " chánh gốc". Còn học sinh đi học trong trường của chế độ VNCH, ngôn ngữ trong trường học, trên báo chí... thì hay dùng " chính gốc".
@@kqdwills Bởi vậy nên mình hy vọng chủ kênh này sửa lại cái tựa video nghe hợp tình hợp lý hơn. Mình là thế hệ con cháu nhưng với mình nền giáo dục của VNCH và Sài Gòn luôn còn mãi trong tim. Nguyên cái tựa mà chuẩn chuẩn nghe là thấy ghét rồi.
Chánh cống bà lang troc
Đồng ý với chia sẻ của bạn.
Mặc dù bây giờ bị Việt Cộng ép buộc đổi ra Hồ chi Minh nhưng Sài Gòn vẫn trong tim tôi cho tới chết.
9:15 "Gì dzạ Út?...", mấy năm trước trên truyền hình TP có chiếu bộ phim do các em nhỏ SG đóng, có một câu nói mà tôi cũng thấy lạ không biết có phải mới lai tạp hay không đó là "gì dzợ". Ví dụ: gì dợ anh, gì dợ em... người Nam gọi vợ là dợ, vì vậy tôi nghe như là" gì vợ anh, gì vợ em" hình như nó sao sao đó.
Gì dzợ là lai miền Tây roò, người miền tây gọi dzạ thành dzợ
1 dì của vợ,2 cái gì vậy
dợ là tiếng đứng cuối trong câu hỏi của người miền Nam: “đi đâu dợ “ ; “ làm gì dợ “,”có hỏi tui chưa dợ “ …
dzơj đây có nghĩa là Vậy ,không phải là Vợ
Gì dzọi cha?" Tức là "Gì vậy ông bạn?"
Mà khó xài cho đúng tình huống. Nghe nói " gì dzọi cha" mà phải nhìn cái mặt của nó lúc nói... thì mới " hết ý " :)
Sài Gòn ngày xưa người ta không kêu người dưng bằng Bác đâu , trừ người anh trai của Cha, hoặc là người dưng yêu cầu người đó bằng Bác. Thiệt luôn, hồi xưa rất ít nghe từ Bác
Khong goi bang Bac chang le goi bang Anh. Tao lao.
Lớn tuổi gọi bắng cậu .
Bác Ba Phi,gia đình bác Tám
Gọi là mày hả😂😂
Tôi nay gần 60 tuổi , sinh ra và lớn lên ở Sài Gòn
Khi nhà có khách là bạn của Ba tới nhà chơi nếu lớn tuổi hơn Ba thì khoanh tay , cuối đầu thưa Bác đó
CAMON SAI GON XUA CHO COI LAI NHUNG THUOC PHIM QUY GIA NAY XIN CHAN THANH CAM ON CHU KENH❤🌹
Những cô gái Sài Gòn xưa rất thích đi dạo ở Ngã năm chuồng chó và ngã ba Chú ía. Nhất là trước tổng y viện cộng hòa
den saigon ngon xanh ngon do nho saigon trong dep de thuong
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬTNAM MÔ A DI ĐÀ PHẬTNAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
Đèn Sài Gòn ngọn xanh ngọn đỏ
Giá Sài Gòn....sau đích có ...gân
Mình ở miền tây lâu rồi còn rất nhiều từ làm đi màn đánh lộn thì nói quanh lon co rãnh thì nói quan k
Giọng đọc nghe hay quá 😂
tôi nghe Bắc ngố 75 nói sửa lại " Đèn SG ngọn xanh ngọn đỏ, gái SG cái đít có gân", miền Bắc khi đó chưa biết "quần lót xì líp" là gì.😁😁😁
Nói vậy là kém hiểu biết rồi. Người Bắc ''chơi chữ'' đó: ý nói là con gái SG mặc quần bó chật, nên nhìn nổi gân lên, còn ngoài Bắc khi đó nếu mặc đồ chật nổi gân lên vậy là sẽ bị lên án.
@@quangluuthanh9562 Ngụy biện làm gì, thời đó ai là người SG đều biết và vài thầng nón cối xác nhận chuyện này, khi nói đến quần sì líp là ngơ ngác và ngố vì không hiểu là tiếng quái quỉ gì?
Do cái giây thun quần to dày nó hằn lên
@uuthanh9562
Bạn nói vậy là kém hiểu biết rồi. Trước 75, ở Sài Gòn có nhiều vải vóc, vải thun nhập vào. Ngành dệt cũng dệt được vải thun. Khi đó bên TQ còn rất nghèo đói, kinh tế bao cấp không phát triển như từ những năm 90s trở lại đây, nên họ không có xuất khẩu vải vóc qua VN ồ ạt như từ 20 -30 năm gần đây đâu . Ở Sài gòn khi đó ngành dệt may phát triển, nhiều khu dệt nhập các loại sợi nước ngoài ( đông nhất là ở khu dệt Bảy hiền), nên trên thị trường quần áo có may và bán loại quần lót bằng vải thun kiểu tam giác cho cả nam lẫn nữ.
Trước 75, thời trang ở SG đi trước một bước so với Hà nội, gần theo xu hướng phát triển của phương Tây. Khi đó mặc quần Tây ống loe là thời thượng. Còn công chức, học sinh thì mặc quần Tây ống quần có độ rộng vừa phải. Quần Tây may không chật, nhưng ôm theo chân, nên nếu di chuyển hoặc ngồi xuống thì sẽ ôm vào mông và thấy lằn của quần lót, gọi là đường " gân". Điều này không có gì là sai, hay lố lăng cả. Ngoài Bắc thì từ học sinh đến cán bộ đều mặc quần rộng, vải vóc rất nghèo nàn về số lượng và cả chất liệu. Nam nếu mặc quần tây thì bên trong mặc quần xà lỏn bằng vải cotton, nữ thì đồ lót lại may bằng vải cotton, không vừa sát người nên nhìn phía sau không thấy đường " gân " trên mông là chuyện bình thường.
Còn sau 75, cho đến những năm đầu 80s, khi đó kinh tế khó khăn ở SG vải thun rất hiếm do công nghệ hóa dầu chưa phát triển, chỉ có vải cotton thô dệt bằng sợi bông . Khi đó sợi bông còn chưa có công nghệ combed, lọc... nên không mịn và mềm như cotton bây giờ., Người SG nhà nghèo phải may đồ lót bằng vải cotton thô, cả nam lẫn nữ. Tuy nhiên vẫn còn nguồn vải thun cất giữ từ trước nên đồ lót bằng vải co giãn vẫn còn sót lại, nhất là đối với những nhà có viện trợ từ Mỹ ( chỉ sau năm 80) thì mới có vải thun để may đồ lót.
Ở ngoài Bắc trước 75 không có vải thun để may đồ lót đâu nhé. Vì vậy người bình thường, nếu không phải là một số ít thật giàu, thì họ sẽ rất lạ lẫm khi thấy người trong Nam mặc loại đồ lót hình tam giác vải thun. Vì vậy mới có quan niệm trên, chứ không phải " phụ nữ trong Nam ăn mặc lố lăng, khêu gợi". Họ đều mặc đồ Tây, áo dài, áo bà ba thì không có gì là " khêu gợi", đáng để lên án hết . Chỉ có miền Bắc người dân đã quen sống dưới mức tiêu chuẩn, xa lạ với các tiện nghi cơ bản của cuộc sống nên mới có suy nghĩ lỗi thời, sai trái như vậy.
@@kqdwillsbài viết và phân tích rất đúng. Không cãi vào đâu được. Tôi sinh ra lớn lên ở Sài Gòn trước 30/4/1975. Xin cảm ơn
Qua dung ❤❤❤
Hay quá
Nhạc xue.chọ đề tài.kỷ sư tâm hồn
Vợ sếp ngưới Sg nói nghe sướng tai quá trời 😅
❤❤❤❤❤❤❤Thanks
COI MA THUONG NHO VA TIEC NUOI SAIGON CUA TOI
Đèn sài gòn ngọn xanh ngọn đỏ đèn Mỹ Tho ngọn tỏ Ngọn lu
Sài Gòn không dùng từ Chuẩn
Tui noi giong Vietnam chuan luon nhe !!!!!
Từ "dạ" nghe lễ phép lịch sự. còn từ "vâng, ạ" nghe nịnh bợ. giả tạo, cực kỳ ghét người miền nam mà vâng với ạ
Những đứa ở sài Gòn trả lời Vâng là gì họ có gốc bắc nên quen miệng rồi. Mình người Sài Gòn chỉ trả lời là Dạ thôi bạn.
Toi sg o SG sau 75 giong sai gon khg con chuan nua no bi lai can mat roi dung noi them buon.Nam 70 toi do ve don vi moi gap Ong HSQ chao toi khi nghe toi noi chuyen hoi ong nguoi SG o dau.TOI HOI LAI SAO CHU BIET TOI NGUOI sg HAN NOI TOI NGHE GIONG NOI CUA ONG.ngay nay con gi de noi chuan hay jhg chuan.
Văn chương miền Nam trước 1975 kị các chữ hay phát âm như ‘chuẩn, phản cảm, cờ lờ mờ tờ mờ …’ 😢
qua hay, thank you
Cho mình hỏi nhạc nền với ạ
Con gái Sài Gòn không làm gái nhé bạn ….toàn gái nơi khác tới thôi
Thoi lam trai nhe !!!!!
Đúng vậy con gái Saigon trình độ học vấn cao và có giáo dục từ gia đình .
Giọng sài gòn là giọng nguyễn hữu cảnh😂😂😂
Đèn Hanoi ngọn tối ngọn sáng.
Gái Hanoi mõ hỗn và làm dĩa cả làng
CAMON CHU KENH CHIA SE❤
Ngüöi Anh cūa cha mình hay ngüöi lön tuôi hön cha mình thìkêu bäng Bác còn nhõ hön cha mình thì kêu bäng Chú .
Sài Gòn không ai xài từ chuẩn. Họ nói như sau: nói rặt giọng Sài Gòn
Ngày xưa Nam Kỳ không có giọng chuẩn nha chú .
14/12/2023 Thank you
SÀI GÒN CÓ 2 BÀI KEN TRONG 16 HÀNG NHẠC CÒN TÌM TRONG SÀI GÒN 2 SÀI GÒN MẤT TROI VỚI MẤT TRẮNG CÓ TÊN MÌ SỢI SÀI GÒN CÓ HẠT IEU SÀI GÒN 6 PHIM RỬA IN
Kênh nầy nói là giọng miền nam chứ không phải giọng Saigon nha. người Saigon không ai nói về thành dìa v ,,v
Đúng...Người sài gòn nói về ..là: Dề....
Sàigòn xưa nào mà phân biệt "hoa" và "qua"?
Con chui the o dau ma ra!
Việt Nam ( nói chung ) bây giờ dùng nhiều chữ mới - nghe không hay - . Phát âm tiếng mẹ đẻ sai , nên viết cũng sai , thật là xấu hổ và đáng buồn .
ngày xưa xe ôtô rẻ lắm nhà mình có hai chiếc nhờ cộng sản nhà mình thành trắng tay
Ô tô rẻ? Nhưng vừa túi tiền của viên chức chế độ cũ.
❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤👍👍👍👍👍👍👍👍👍👍👍👍
Đèn Sàigòn ngọn xanh ngọn đỏ