Thầy Định Thành -《BÁT THẬP CỬU PHẬT HỒNG DANH SÁM LỄ NHƯ LAI 》

Поделиться
HTML-код
  • Опубликовано: 15 янв 2025

Комментарии • 17

  •  3 года назад +8

    《NHỊ KHÓA HIỆP GIẢI》nguyên là một bộ chú giải của Pháp Sư thượng Hưng hạ Từ, pháp hiệu Quán Nguyệt, thuộc Thiên Thai Tông, sáng tác vào khoảng năm Tân Dậu 1921 tại núi Thiên Đài. Đến năm Mậu Tuất 1958, đức Nam Việt Phật Giáo Tăng Già Thượng Thủ Tổ Sư thượng Khánh hạ Anh đã Việt dịch để hàng hậu học nương theo mà tín giải hai thời công phu sáng tối mà hành trì. Trong đây thích nghĩa tường tận cho: Ý nghĩa hai thời công phu, yếu nghĩa kinh Lăng Nghiêm Chương, yếu nghĩa Thập chú Chương, kệ hồi hướng-phát nguyện hồi hướng, thập nguyện Phổ Hiền - Phụ chú thích - Tam quy, kinh A Di Đà, Hồng Danh Sám, Thí thực,... các hàng hữu học rất nên tham cứu đặng sinh sự quán chiếu khi hành trì.
    Pháp Hồng Danh Sám Lễ Phật hay Đại Sám Hối Văn này vốn là sám pháp do ngài Tam Tạng Pháp Sư Bất Không biên soạn, trước sau lễ 108 lạy. Với Ngũ Thập Tam Phật (53 Phật) phía trước là y cứ theo Kinh Quán Dược Vương - Dược Thượng nhị Bồ Tát; kinh Quán Hư Không Tạng Bồ Tát mà chép thành. Với Tam Thập Ngũ Phật (35 Phật) phía sau là y cứ theo Kinh Quyết định Tỳ-ni, Kinh Đại Bảo Tích hội Ưu-ba-li, kinh Quán Hư Không Tạng Bồ Tát mà tập hợp. Cùng danh hiệu của Phật A Di Đà làm quy thú rốt sau mà tựu thành Bát Thập Cửu Phật Hồng danh vậy.
    Mọi người nên tham khảo quyển chú giải này để thêm phần chí tín đối với hai hạng Pháp Bảo là Pháp học và Pháp hành, đường link tham khảo:
    1. NHỊ KHÓA HIỆP GIẢI, Quán Nguyệt Pháp Sư chú giải, Việt dịch Tổ Sư Khánh Anh
    quangduc.com/images/file/esquZi2J1QgQAO9X/nhi-khoa-hiep-giai-ban-dich-cua-hoa-thuong-thich-khanh-anh.pdf
    2. NHỊ KHÓA HIỆP GIẢI, Thượng tọa Đại Từ Ân
    ruclips.net/video/flVKXqmrcL4/видео.html
    3. NHỊ KHÓA HIỆP GIẢI, Thượng tọa thượng Hạnh hạ Tuệ
    ruclips.net/video/apKvXOLotwk/видео.html
    ....
    Tâm Chương kính dâng!

  • @phamthinh3135
    @phamthinh3135 3 года назад +3

    A Di Đà Phật kính chúc Tâm Chương thân tâm thường an lạc và tất cả mọi người mong Tâm Chương tiếp tục đăng tải những video Phạm Bái như vậy . Nam Mô Công Đức Lâm Bồ Tát MaHaTat.

  • @thuyhanguyen6947
    @thuyhanguyen6947 3 года назад

    Nam mô Bổn Sư Thich Ca Mâu Ni Phật

  • @huynhphi3943
    @huynhphi3943 2 года назад

    Nam Mô A Di Đà Phật 🙏

  • @razorkeyevp8306
    @razorkeyevp8306 3 года назад +1

    Chúc chủ kênh luôn cảm thấy an lạc, mạnh khỏe và trí huệ.

  • @phamthiminhkhoa4733
    @phamthiminhkhoa4733 Год назад

    Uy nghiêm

  • @vuhuynh6286
    @vuhuynh6286 3 года назад

    Nào giờ được nghe Quý Ngài trì tụng Hồng Danh từ Phật Phổ Quang trở đi.
    Nay mới được biết đầu Kinh dẫn nhập vào ạ.
    Xin cảm ơn Tâm Chương ạ 😊

  • @anambuthoa
    @anambuthoa 3 года назад +1

    mong bạn làm bài Chí tâm tín lễ ạ🥰

  • @PTDRap
    @PTDRap 3 года назад

    mong anh làm bài Chí tâm tín lễ ạ!

  • @THICHPHAPHY
    @THICHPHAPHY 3 года назад

    LIKE ĐẦU NHÉ

  • @vuhuynh6286
    @vuhuynh6286 3 года назад

    Nghi này thường được Đạo Tràng Hòa Thượng thực tập vào khi nào ạ.

  • @dactan1133
    @dactan1133 3 года назад

    Dạ a có thể tổng hợp những bài tán, tụng trước khi vào 1 bài Kinh do thầy Định Thành tán đc ko ạ

  • @namphu4244
    @namphu4244 3 года назад

    HUYNH ƠI. HUYNH CÓ THỂ CHO EM CÁC FILE ẢNH TRONG VIDEO DC KO Ạ

  • @tuanhle1228
    @tuanhle1228 3 года назад

    Không biết âm Hán của bài kệ trên do HT Định Thành dịch từ bài Giao Cảm của TS Nhất Hạnh ra hay là có bản gốc đã có âm Hán do TS Nhất Hạnh sáng tác rồi ạ! Em cảm ơn!

    •  3 года назад

      Chào bạn, theo mình biết là Thầy Định Thầy mượn bản dịch từ bài giao cảm của Sư Ông Làng Mai thì phải, Sư Ông lại phổ thở từ bản Giao Cảm âm, bản này dường như nằm trong khoa nghi cổ, xuất xứ chính xác mình cũng không rõ lắm, đặng thong thả mình truy lục lại sẽ gửi đến bạn rõ ràng thêm nhé.
      Chúc an lành và giác tuệ.
      Nam mô Phật Đà Da Tôn.

    • @tuanhle1228
      @tuanhle1228 3 года назад +1

      @ vâng ạ! Hoan hỷ được anh rep! E cũng mong tìm đc nốt phần âm Hán hoàn chỉnh của 2 đoạn kệ sau bài Giao Cảm, hay thực sự ạ. Nếu có thêm phần âm Hán của đoạn “Chầm chậm xuân về lòng đấy chuyển,

      Lặng hết bao nhiêu lớp sóng cồn…” mong anh up lên thêm ạ! A Di Đà Phật!

    • @voduc2367
      @voduc2367 Год назад

      ​@ chữ 馥 đọc là "phức" chứ Tâm Chương nhỉ, thơm phức ấy. Nếu "phần" thì là đốt rồi