Tình cờ lướt qua RUclips bắt gặp được video này "Khu Ông Tạ", cũng hơi ngạc nhiên và xúc động khi xem thấy vài hình ảnh ngày xưa của khu này. Tôi sinh ra và lớn lên ngay tại đường Thoại Ngọc Hầu, học tiểu học ngay tại nhà thờ Tân Sa Châu, rồi thi vào trung học tại trường Ngô Sỹ Liên gần đó. Nhiều người bây giờ hỏi tôi ngày xưa lớn lên ở đâu trong Sài Gòn, tôi nói ở ngay "chợ Ông Tạ" thì bà con tự động biết liền. Có người nhắc đến rạp chiếu Đại Lợi và tôi còn nhớ lúc được đi xem mấy phim Tàu đánh võ thì mừng lắm. Gần đó cũng có 1 khu nghĩa trang khá lớn, hình như có tên là Hồ Xuân Hương. Ba Má và chị tôi đã hạ mồ ngay đó. Nhưng sau 75 nhà nước đòi lấy đất, dẹp sạch nghĩa trang này. Cũng lạ, tên đường, trên trường, tên thành phố đã đều thay đổi, nhưng danh tiếng Ông Tạ vẫn còn lưu truyền đó!
Nhà tui có một kỹ niêm sâu sắc đầy nước mắt ở đây ..và tui cũng từng khóc rất nhiều khi đến với ông Tạ ..bởi trước kia Ba tui vào hội tương tế Kiến Hòa .và cô chú bác ông bà tui đều chôn ở nghĩa trang này ..tui hồi nhỏ ưa khóc..dể khóc ..nhưng rất dể thương ..ai cũng thích bồng ..nên ông bà thương yêu ra đi ..tui hợp tuổi nhiều người nên luôn được nhìn và đưa tiển người thân tới nơi an nghỉ cuối cùng .. nên khóc ko ít ..Tới khi giải tỏa hội tương tế ..tui mới ko còn ghé nghĩa trang và chỉ đi ngang địa bàn này khi còn thực tập ..Nơi này vẫn còn lẫn lộn máu thịt người nhà tui và dân Bến Tre trong đất ..nên có qua ..tui vẫn ko quên thầm cầu mong dân Bến Tre hồn còn lẫn khuất đâu đó ko được người nhà hốt cốt sau biến loạn ..hãy về nơi vĩnh hằng bởi kiếp con người sau trăm năm chỉ là hạt bụi lẫn khuất với thời gian...
Nhìn cổng của Nhà thờ Chí Hòa là xứ họ đạo của gia đình tôi, Nhà thờ chứa đựng cả một thời thơ ấu của tôi, ôi thương nhớ quá. Chợ Ông Tạ tôi từng đi chợ với chị tôi mỗi ngày. Cả một thời kỷ niệm, Yêu mãi MỘT THỜI CỦA VIỆT NAM CỘNG HÒA, YÊU TẤT CẢ NHỮNG NGƯỜI LÍNH VNCH.
Tôi không phải người có đạo, nhưng bạn tôi ở gần nhà thờ Chi Hoa nhiều lắm, tôi hay để dành tiền để đi coi phim rạp Đại Lợi và mua đồ chơi ở tiệm ở gần đường vào xóm đạo Nghĩa Hòa, tôi hay di theo đường Mai Khoi , nhà tu của các Sơ giong Mến Thánh Giá và nhà thờ Mai Khoi ngang qua hẻm chuyen thịt cầy tơ, nên khi thấy bạn nhắc lại cũng thấy nhớ, không biết khi mình trở lại thì ra sao nữa!!
Tôi lớn lên ở bên khu Đệ Nhất khách sạn ngay sau lưng tòa nhà (Đặng Đình Đáng )khi đó có 1 con đường nhỏ ăn thông qua nghỉa địa Ông Tạ đi thẳng là ra rạp Đại Lợi , khi nhỏ chúng tôi hay đi đường này qua rạp hát Đại Lợi , tôi được nghe danh Ông Tạ là 1 danh y có tiếng và chuyên chửa bịnh không lấy tiền hay tùy lòng hảo tâm , đúng là khu vực này có rất nhiều giáo xứ có luôn trường đạo và nhiều ngỏ ngách ăn thông ra nhiều khu vực khác nhau. Có nhiều người lớn tuổi cho biết trước đó khu vực này ít dân cư thậm chí bên đường Vỏ Tánh là nơi trồng cây cao su bên kia đường là trường Quốc Gia Nghỉa Tử. Cảm ơn TDGS đã nói về khu vực này đễ lịch sử về khu Ông Tạ không bị mai một .
Toi nghi Truong Quoc Gia Nghia Tu thi o nga tu bay hien co phai?Duong Vo Tanh noi dai co Bo Tong Tham Muu+Vo Si Duong+Hang Khong VN+Phi Truong TSN+di nga tu bay hien la TQGNT+nam 2006 toi co ve VN nhung da thay doi mot chut+nam 2017 thi da thay doi nhieu roi+toi khg nhan ra nua
@@congthanhtran7753 Vâng khu Chăn Nuôi là đối diện với cổng trường Quốc Gia Nghỉa Tử và củng có đường qua chợ Ông Tạ và đi qua bên phía sau trường Nguyễn Thượng Hiền và đi qua bên đường Lê văn Duyệt.
khu ông tạ ngày xưa dân 54 rất lịch sự- đàng hoàng, ngày nay dân bắc 75 kéo vô ở ngập luôn, phức tạp lắm, còn dân 54 họ vượt biên, đi nước ngoài gần hết rồi.cứ nhớ mãi khu ông tạ sài gòn ngày xưa.cảm ơn tác giả.
Khu để nhận dạng 1 khu vực,đó là cách gọi của người SÀI GÒN xưa,chứ k phải sau 75 khỉ trường sơn nó vô nó dẫn dắt dư luận biến 1 danh từ bình thường thành 1 cái j đó ghê gớm,k đàng hoàng đâu
Bạn nói rất đúng. Chợ Ô Tạ ngày xưa chỉ là 1 khu chợ nhỏ từ ngã 3 Ô Tạ tới Cầu Ô Tạ, đi qua cây cầu này tới 1 ngã tư Quốc Tế, đoạn này đi ngang Rạp cine ĐẠI LỢI trước Rạp cine là 1 nghĩa địa rồi tới ngã tư Bùi Thị Xuân và Ngã Quốc Tế, cạnh rạp cine ĐẠI LỢI là ks ĐẠI LỢI sau 1975 đã trở thành trại giam ĐL. Còn bây giờ thành cc CAO CẤP .. !!! Sự thật vẫn là sự thật mong những ai đừng bóp méo và thêu dệt quá xa mất hết những kỷ niệm.. ..!!!
Cây cầu cậu nói đó là Cầu.. Sạn... vừa qua .. Cổng Bom.. đường vào chùa.. Khuông Việt.. còn nghĩa địa trước rạp hát Đại Lợi là Nghĩa Địa Hải Quang.. của Chùa Hải Quang phía sau.. còn Trại Giam Đại Lợi mà cậu nói trước kia là Cư Xá của Mỹ lúc Mỹ mới vào Việt Nam năm 1965 người Mỹ mướn rạp hát Đại Lợi làm nhà kho.. Sau 1975 Cư Xá đó thành Trại Giam quận Tân Bình...
Cái ông nhà văn đó sống nghiêng theo chiều gió ăn cây nào rào cây... Cái tên chợ bến Thành đã có từ xa xưa lắm rồi... Còn gọi là chợ Sài Gòn vì trợ nằm ngay trung tâm Sài Gòn nên cũng có người gọi là chợ Sài Gòn..
Thân chào các bạn Nhắc đến khu ÔNG TẠ, tui xin nhắc đến tên những người nổi tiếng là cư dân ÔNG TẠ trước 30/4/1975 - Linh mục nhạc sĩ Hoàng Kim ( Giáo xứ Vinh Sơn) - MC Nguyễn Ngọc Ngạn - MC Việt Dzung - Ca sĩ Giang Tử - Ca sĩ Vũ Khanh - Tướng cướp Sơn Đảo - Ông Vũ Quang Ninh (Người sáng lập đài Little Saigon Radio ở Nam California) - Ông Nguyễn Hữu Công (Hiện là Giám Đốc đài Little Saigon Radio Nam California) - Hơi xa một chút là ngã 4 Bảy Hiền có nghệ sĩ Kiều Linh(Luật sư Trần Trừng Trị)
Địa danh Ông Tạ thực ra chỉ nằm trong khoảng từ ngã 3 đường CMT8( Lê văn Duyệt cũ) theo đường Phạm văn Hai (Thoại Ngọc Hầu cũ) đến chỗ bờ kè có một cây cầu (xưa gọi là cầu Ông Tạ ) bây giờ không còn nữa ,còn chợ Ông Tạ là chợ bán 2 bên lề đường Thoại ngọc Hầu chỉ đoạn đó thôi chứ chợ Phạm văn Hai bây giờ không phải là chợ Ông Tạ vì hình thành sau 75 được xây mới thập niên 90
Đúng rồi bạn chợ pham văn hai không phải là chợ ông Tạ mà nơi đây là nghĩa địa. Còn chợ ông Tạ ván 2 bên đường Thoại ngọc Hầu và xác hẻm ngang. Chính giữa chợ có 1 cây cầu nhỏ bắc qua 1 con kênh nhỏ sau này làm cống thay thế. Trên cầu thường ván cua đồng.... bao năm qua ...cẫn nhớ
Cám ơn chủ kênh đã cho tôi coi lại hình ảnh khu chợ ngã ba ông tạ tôi đã được cha mẹ sanh ra tại bảo sanh viện Từ Dũ và lớn lên tại ngã ba ông tạ và học tại trường trung hoc Nguyễn Du ..!!🙏🙏🙏👍👍👍❤️❤️❤️❤️❤️
Người viết truyện về vùng đất ông tạ ( đúng sai như thế nào không biết ) nhưng nó cũng gợi nhớ trong tôi nói riêng và những ai ở vùng ông tạ nói chung là cả 1 kỷ niệm đẹp thời thơ ấu của tôi tràn về, xin cảm ơn tác giả “ vùng ông tạ ta đó “ !
Ngày xưa mình cũng thường hay đi chợ Ông Tạ với mẹ, mình thích được ngồi trên những chiếc Xích lô máy, hay xích lô đạp đến chợ, ký ức đó vẫn còn trong mình giờ đã qua nữa thế kỷ..
Họ kg viết bậy đâu, họ viết theo ý tưởng hay đơn đặt hàng của ai đó yêu cầu thôi. Những hạng người này vì tiền nên quên mất đạo lý, như nhà văn Vietnam nào đó (tôi đã quên tên) đã viết một tác phẩm để đời "bút máu"!
Nhà thuốc TRẦN THÁI ĐƯỜNG của Đông Y Sĩ Trần Văn Bỉ không nằm ở ngã ba Phạm Hồng Thái - Thoại Ngọc Hầu mà nằm trên đường Thoại Ngọc Hầu, cách ngã ba độ bốn trăm mét, sát cái chợ chồm hổm và kinh Nhiêu Lộc. Sau này cái chợ ấy lấy tên là Chợ Ông Tạ luôn. Đông Y Sĩ Trần Văn Bỉ đi tu lên đến chức Thủ Tạ. Trên đầu Ông còn có mấy cái sẹo. Vì Tài và Đức của Ông nên người đời Gọi Ông Bằng Chức Chứ Không Gọi Ông Bằng Tên. Tôi ở khu Ông Tạ khi nhà thờ Nam Hòa, Nghĩa Hòa, An Lạc, Tân Chí Linh, Tân Sa Châu, Sơn Tây, Nam Thái, Đền Thánh Vinh Sơn v.v. vẫn còn sơ sài lắm
Cù Mai Công năm 1975 cũng khoảng 12 13 tuỏi chắc chưa hiểu hết về khu ông tạ. Nhưng khi tôi biế anh khi hoc chung trường Nguyễn Thượng Hiền thì anh là người rất đam mê văn chương
Khu Ông Tạ xưa là từ cầu Ông Tạ (giờ là kênh nhiêu Lộc) tới ngã ba Ông Tạ. Lúc trước có chợ Ông Tạ và đã bị giải tỏa. Kênh nói Ông Ta là chung quanh chợ Phạm Văn Hai la sai hoàn toàn.
Ngày xưa tôi học Lịch sử Kiến Trúc, thì chợ Bến Thành nằm cuối đường Hàm Nghi, ngay bến Bạch Đằng bây giờ, lúc đó đã có tên Bến Thành. Sau đó Pháp đã quy hoạch lại đô thị nên dời chợ Bến Thành về vị trí hiện nay.
Trường QacGiaNgiaTu thì là đối diện khu chăn nuôi..và đi thẳng xuong về phiá tay phải nhin vao là Vien Bai Lao cung gpc đuong la đn Canh Sat ..(*noi này cũng đã từng bị vc đánh tan9 tành)..khu chăn nuoi ngày xưa cây ram rap nguoi ởh thua hoang vang .nay thi xẦm uẤt lẮm ...đi vào đó thi đủ hướng ngã rẽ ra ho tam CH ..chợ Ong tẠ...rap hat ĐL...cầu kinh nuoc đen ...chùa HaiQang ..chua( Cổng Bom )..kkk ăi nhớ được cổng này cung khá hay thân qen nhé .kkkxin chuc mung...roi nhà thờ...
Chào bạn, tui đây tui đây làm sao quên được rạp hát Đại Lợi, nhớ trước 30/4/41975 cứ sáng Chủ Nhật sau khi đi lễ nếu có phim HongKong hay là cố gắng xin tiền để đi xem phim, ví dụ như Khương Đại Vệ, Địch Long, Lý Tiểu Long hoặc cao bồi bắn súng. Tui ở bên khu Nghĩa Hoà gần ngã 3 Ông Tạ.
Trước mặt rạp hát Đại Lợi ( bên kia đường) có xe cháo huyết, do 2 Cha con (nữ) B54 bán. Khu nghĩa địa (đã dẹp) trước 1975, thường được gọi nghĩa địa Đại Lợi. Trong khu nghĩa địa có chùa Hải Quang.(vẫn còn)
Nơi đây cũng có một vị khó nổi tiếng,từng ra Bắc (Hà Nội) hoạt động tình báo(Điệp Viên).Mr Trần văn Hùng có thiên bút ký:Thép Đen với bút danh Đặng chí Bình.
Nhớ năm 2000 hay uống cà phê ở quán gần ngã 3 đường Bành Văn Trân với Nghĩa hoà giờ không biết quán đó còn không nhỉ , nhớ quán đó có 2 cây mận rất lớn nên rất mát
Nói về các quán cafe nổi tiếng ở khu chợ ông Tạ có hai quán đối diện nhau là "Ngự Uyển" và "Mây Chiều" trước 1975. Ai, nhà nào ở quanh khu đó như Nam Hòa, Nghĩa Hòa, C/x Bắc Hải... đều biết tiếng. Cafe đen ở đó rất ngon, sánh, đậm đà và thơm lừng. Tks a lot!
@@trungnguyencao7764 Chào bạn Tui ở bên Nghĩa Hoà vì có quen một số bạn học ở bên An lạc nên thỉnh thoảng cũng hay uống cafe ở Ngự Uyển , riêng Mây Chiều thì e ngại KHÔNG dám vô uống cafe bởi vì là nhà của cô bạn học cùng lớp trường Nguyễn Thượng Hiền.
Người nam gọi cho Saigon, da số người bac 54 gọi là cho Bên Thành, nhà chồng tôi đều gọi cho Bên Thành trước 75. Ông nào nói gọi cho ben thành sau 75 là sai và quá sai
Người 54 lịch sự, lễ phép, biết điều có thừa, hàng xóm tối lửa tắt đèn đều tương trợ cho nhau, nhưng nếu đụng chạm xích mích thì nên nhớ câu: "Trai Nam Thái, Gái An Lạc" không phải vừa đâu! còn dân 75 du nhập vào thì ôi thôi khỏi phải ngôn!
Nếu tôi nhớ ko lầm khu vực ông tạ này, ngoài thịt chó dân bắc kỳ mê, nhưng gần chân cầu còn có 2 tiệm bán thịt ngựa, và quán thịt ngựa mà lúc nào cũng đông người tới ăn nữa nhé, chính giá đình tôi cũng ghiền quán này, sau 75 vẫn còn bán, nhưng sau 78 tôi về xứ, ko biết giờ còn ko nhỉ
Trước 30 t4 năm 75 đã có ngâ ba ông ta khi mình lớn lên đã biết ngã ba ông tạ ở đây có rạp chiếu bóng đại lợi cho ông ta noi bán thịt cầy của người Bắc 54
@@kimtrinh86 Thanks. Lúc còn bé nhà mình cũng ở khu ấy, gần hồ tắm Cộng Hoà. Mỗi lần Tết về hay Rằm Trung Thu lại nhớ. Toàn người Bắc di cư khu Ông Tạ, Bắc Hải, Chí Hoà. Họ làm pháo, bánh chưng, mất. Cũng làm bánh trung thu ngon lắm và lồng đèn ngôi sao đẹp. Nhiều tiệm vàng. Thỉnh thoảng có thấy chiếu lại đường Thoại Ngọc Hầu trên RUclips, nhưng thấy đường không còn sầm uất như xưa . Lúc trước cả con đường là chợ. Người Bắc 54 vùng đó chạy sang Mỹ và Âu Châu rất nhiều vi họ đa phần là trí thức, sĩ quan, công chức, tư sản.
Ông Lang Tạ xưa trước năm 1970 tôi thường đến mua thuốc Nam , Ông bắt mạch bệnh nhân hay lắm , 4g sáng tôi phải ra lấy số khám bịnh , Giờ chỉ còn cháu nội ông bán , cách đây 3 năm tôi đến mua thuốc con trai ông bán , giờ Ông ấy mất rồi..,Chỉ còn cháu nội bán thôi…Sao lại Có tin nói là Ông độc thân , ko hiểu,
@@trieuoanuc1962 ! Chính người bán thuốc nói …tôi là con ông Lang Tạ , (70t) …rồi trẻ bán nói… Cháu là cháu nội… Tôi ko hiểu luôn??? Ông Tạ rất Đẹp lão … Ông mập to … nhìn Ông sang lắm…
Tôi cũng ở đường Nguyên Văn Thoại (Lý Thường Kiet) va bị nhốt ở trại giam Đại Lợi 2 năm ( khách sạn Đại Lợi) vào năm 1978, khong biết bây giờ trsi giam đó còn không?
Chào bạn, bạn có ở gần và nhớ hồ bơi Nguyễn Văn Thoại không? Khách sạn Đại Lợi là do người dân Ông Tạ đặt cho (tiếng lóng) vì nó nằm ngay bên cạnh rạp hát Đại Lợi, đây là chung cư của quân đội Mỹ sử dụng trước 1975. Bạn ở Đại Lợi 2 năm chắc thế nào cũng bị da phù thủng phải không?
@@kienluong5153 bạn nói đúng, khi tôi ra tù Đại Loi là đi không nổi. Có một bác người Bac nói tôi trông giống như xác chết trôi. Còn ho bơi Nguyen văn Thoai bạn nói gần sân trượt Patin Hoan My (Phía sau bai xe của Sải Gon tourists sau75) không? nhà mình gần đó, tôi ở sát bên chợ Nguyen Văn Thoại, gần Tuyết Hông Bar. Lúc còn nhỏ hay ra cho Nguyên văn Thoai(cho Tan Bình), cho này là của ông Cha xây, nhưng bị bỏ hoang, vì người ta không muốn trả tiền, nên họp chợ chồm hổm bên ngoài.
Ông nói vậy thì nên xem lại bài viết của mình vì so sánh thấy rằng ông Trần Văn Vỹ (Bỉ) sinh năm 1918 mà địa danh có từ 2925, vậy lúc này ông Vỹ mới có 7 tuổi là ko hợp lý.
Không dám đâu chợ bến thành đả có từ lâu. Tôi được theo bố mẹ đi chợ bến thành lúc tôi đươc sáu bảy tuổi .năm nay tôi 70 tuổi và khẳn định cbt đả có từ trước khi tôi có mặt .trong cỏi ta bà này .
Tình cờ lướt qua RUclips bắt gặp được video này "Khu Ông Tạ", cũng hơi ngạc nhiên và xúc động khi xem thấy vài hình ảnh ngày xưa của khu này. Tôi sinh ra và lớn lên ngay tại đường Thoại Ngọc Hầu, học tiểu học ngay tại nhà thờ Tân Sa Châu, rồi thi vào trung học tại trường Ngô Sỹ Liên gần đó. Nhiều người bây giờ hỏi tôi ngày xưa lớn lên ở đâu trong Sài Gòn, tôi nói ở ngay "chợ Ông Tạ" thì bà con tự động biết liền. Có người nhắc đến rạp chiếu Đại Lợi và tôi còn nhớ lúc được đi xem mấy phim Tàu đánh võ thì mừng lắm. Gần đó cũng có 1 khu nghĩa trang khá lớn, hình như có tên là Hồ Xuân Hương. Ba Má và chị tôi đã hạ mồ ngay đó. Nhưng sau 75 nhà nước đòi lấy đất, dẹp sạch nghĩa trang này. Cũng lạ, tên đường, trên trường, tên thành phố đã đều thay đổi, nhưng danh tiếng Ông Tạ vẫn còn lưu truyền đó!
Sau này chỗ rạp Đại Lợi tụi khỉ lấy làm nhà tù Đại Lợi
Nhà tui có một kỹ niêm sâu sắc đầy nước mắt ở đây ..và tui cũng từng khóc rất nhiều khi đến với ông Tạ ..bởi trước kia Ba tui vào hội tương tế Kiến Hòa .và cô chú bác ông bà tui đều chôn ở nghĩa trang này ..tui hồi nhỏ ưa khóc..dể khóc ..nhưng rất dể thương ..ai cũng thích bồng ..nên ông bà thương yêu ra đi ..tui hợp tuổi nhiều người nên luôn được nhìn và đưa tiển người thân tới nơi an nghỉ cuối cùng .. nên khóc ko ít ..Tới khi giải tỏa hội tương tế ..tui mới ko còn ghé nghĩa trang và chỉ đi ngang địa bàn này khi còn thực tập ..Nơi này vẫn còn lẫn lộn máu thịt người nhà tui và dân Bến Tre trong đất ..nên có qua ..tui vẫn ko quên thầm cầu mong dân Bến Tre hồn còn lẫn khuất đâu đó ko được người nhà hốt cốt sau biến loạn ..hãy về nơi vĩnh hằng bởi kiếp con người sau trăm năm chỉ là hạt bụi lẫn khuất với thời gian...
Nhìn cổng của Nhà thờ Chí Hòa là xứ họ đạo của gia đình tôi, Nhà thờ chứa đựng cả một thời thơ ấu của tôi, ôi thương nhớ quá. Chợ Ông Tạ tôi từng đi chợ với chị tôi mỗi ngày.
Cả một thời kỷ niệm,
Yêu mãi MỘT THỜI CỦA VIỆT NAM CỘNG HÒA, YÊU TẤT CẢ NHỮNG NGƯỜI LÍNH VNCH.
Tôi không phải người có đạo, nhưng bạn tôi ở gần nhà thờ Chi Hoa nhiều lắm, tôi hay để dành tiền để đi coi phim rạp Đại Lợi và mua đồ chơi ở tiệm ở gần đường vào xóm đạo Nghĩa Hòa, tôi hay di theo đường Mai Khoi , nhà tu của các Sơ giong Mến Thánh Giá và nhà thờ Mai Khoi ngang qua hẻm chuyen thịt cầy tơ, nên khi thấy bạn nhắc lại cũng thấy nhớ, không biết khi mình trở lại thì ra sao nữa!!
Khi bé gia đình tôi sinh sống trong con hẻm được gọi là "cổng bom" gần chợ ông Tạ. Trường Tiểu Học Khuông Việt.
Tôi lớn lên ở bên khu Đệ Nhất khách sạn ngay sau lưng tòa nhà (Đặng Đình Đáng )khi đó có 1 con đường nhỏ ăn thông qua nghỉa địa Ông Tạ đi thẳng là ra rạp Đại Lợi , khi nhỏ chúng tôi hay đi đường này qua rạp hát Đại Lợi , tôi được nghe danh Ông Tạ là 1 danh y có tiếng và chuyên chửa bịnh không lấy tiền hay tùy lòng hảo tâm , đúng là khu vực này có rất nhiều giáo xứ có luôn trường đạo và nhiều ngỏ ngách ăn thông ra nhiều khu vực khác nhau. Có nhiều người lớn tuổi cho biết trước đó khu vực này ít dân cư thậm chí bên đường Vỏ Tánh là nơi trồng cây cao su bên kia đường là trường Quốc Gia Nghỉa Tử.
Cảm ơn TDGS đã nói về khu vực này đễ lịch sử về khu Ông Tạ không bị mai một .
Con co ca goi la khu chan nuôi ,nếu ai da tung song o khu Ông T a thi biet
Con đường Nguyen van Thoại gần ngã tư Bay Hien da bi khung bo,nếu nhung ai da tung song o đây thi biet ro
Đúng đó bạn , tôi đã từng đến khám bệnh với danh y “ ông Tạ” nhiều lắm , miễn phí .
rất chính xác , cảm ơn bạn .
Toi nghi Truong Quoc Gia Nghia Tu thi o nga tu bay hien co phai?Duong Vo Tanh noi dai co Bo Tong Tham Muu+Vo Si Duong+Hang Khong VN+Phi Truong TSN+di nga tu bay hien la TQGNT+nam 2006 toi co ve VN nhung da thay doi mot chut+nam 2017 thi da thay doi nhieu roi+toi khg nhan ra nua
@@congthanhtran7753 Vâng khu Chăn Nuôi là đối diện với cổng trường Quốc Gia Nghỉa Tử và củng có đường qua chợ Ông Tạ và đi qua bên phía sau trường Nguyễn Thượng Hiền và đi qua bên đường Lê văn Duyệt.
khu ông tạ ngày xưa dân 54 rất lịch sự- đàng hoàng, ngày nay dân bắc 75 kéo vô ở ngập luôn, phức tạp lắm, còn dân 54 họ vượt biên, đi nước ngoài gần hết rồi.cứ nhớ mãi khu ông tạ sài gòn ngày xưa.cảm ơn tác giả.
Ko dám lịch sự đâu, đánh nhau chém nhau rầm rầm kìa
đó là thời bây giờ đó bạn.@@kawaii7102
khu là khu vực, một khu dân cư với dân số nhỏ, có gì lạ đâu.@@josematinez1896
Khu để nhận dạng 1 khu vực,đó là cách gọi của người SÀI GÒN xưa,chứ k phải sau 75 khỉ trường sơn nó vô nó dẫn dắt dư luận biến 1 danh từ bình thường thành 1 cái j đó ghê gớm,k đàng hoàng đâu
@@josematinez1896Thí dụ : đồng chí đó ở khu mới ra,đồng chí này là cục phân về,..không tin vô cứ rờ khu sẽ rõ.
Bạn nói rất đúng. Chợ Ô Tạ ngày xưa chỉ là 1 khu chợ nhỏ từ ngã 3 Ô Tạ tới Cầu Ô Tạ, đi qua cây cầu này tới 1 ngã tư Quốc Tế, đoạn này đi ngang Rạp cine ĐẠI LỢI trước Rạp cine là 1 nghĩa địa rồi tới ngã tư Bùi Thị Xuân và Ngã Quốc Tế, cạnh rạp cine ĐẠI LỢI là ks ĐẠI LỢI sau 1975 đã trở thành trại giam ĐL. Còn bây giờ thành cc CAO CẤP .. !!! Sự thật vẫn là sự thật mong những ai đừng bóp méo và thêu dệt quá xa mất hết những kỷ niệm.. ..!!!
Rạp ĐẠI LỢI nay là Karaoke HỒNG THUÝ
Cây cầu cậu nói đó là Cầu.. Sạn... vừa qua .. Cổng Bom.. đường vào chùa.. Khuông Việt.. còn nghĩa địa trước rạp hát Đại Lợi là Nghĩa Địa Hải Quang.. của Chùa Hải Quang phía sau.. còn Trại Giam Đại Lợi mà cậu nói trước kia là Cư Xá của Mỹ lúc Mỹ mới vào Việt Nam năm 1965 người Mỹ mướn rạp hát Đại Lợi làm nhà kho.. Sau 1975 Cư Xá đó thành Trại Giam quận Tân Bình...
Cầu Ô Tạ đường Thoại ngọc Hầu còn Cầu Sạn ở đường Bùi thị Xuân, nghĩa địa trước rạp Đại Lợi là Thánh Minh Tương Tế@@Spyrothedragon368
Đây là nơi mình cất tiếng khóc chào đời hơn 60 năm về trước. Thuộc xã Tân Sơn Hòa .Tỉnh Gia Định.. Ôi!!! Còn một chút gì để nhớ để quên!!! 👱👱👱
Lúc bé tớ đã được lương y ông Tạ chửa khỏi bịnh viêm xoang nướu. Vẫn luôn nhớ ơn ngài,vị lương y cao lớn trắng trẻo gương mặt hiền hậu đẹp trai 🙏
Gốm... sao khéo ... pha nước.. đường.. thế....
@@Spyrothedragon368111¹1¹
Cái ông nhà văn đó sống nghiêng theo chiều gió ăn cây nào rào cây... Cái tên chợ bến Thành đã có từ xa xưa lắm rồi... Còn gọi là chợ Sài Gòn vì trợ nằm ngay trung tâm Sài Gòn nên cũng có người gọi là chợ Sài Gòn..
🎉chính xác !!
Tên chợ Bến Thành là tên chính thức.
Sài Gòn có nhiều chợ - nhưng chỉ có 1 chợ Bến Thành .
Chợ bến thành là phỏng giái gọi chứ thời QLVNCH la chợ sài gòn đó mấy cha
Ổng là nhà Báo chứ ko phải nhà văn và hình như ông ấy ko phải là dân Quốc Gia … vì ông ấy là nhà báo của mực tím
Cũng đừng nhưng cũng có thể người đó không biết chợ đó có "bến" xe ngựa gần "thành"
Thân chào các bạn
Nhắc đến khu ÔNG TẠ, tui xin nhắc đến tên những người nổi tiếng là cư dân ÔNG TẠ trước 30/4/1975
- Linh mục nhạc sĩ Hoàng Kim ( Giáo xứ Vinh Sơn)
- MC Nguyễn Ngọc Ngạn
- MC Việt Dzung
- Ca sĩ Giang Tử
- Ca sĩ Vũ Khanh
- Tướng cướp Sơn Đảo
- Ông Vũ Quang Ninh (Người sáng lập đài Little Saigon Radio ở Nam California)
- Ông Nguyễn Hữu Công (Hiện là Giám Đốc đài Little Saigon Radio Nam California)
- Hơi xa một chút là ngã 4 Bảy Hiền có nghệ sĩ Kiều Linh(Luật sư Trần Trừng Trị)
Cam on Kien Luong...
Ca sỹ Bảo Tuấn ca bài "Sài Gòn Thứ Bảy" quá hay.
Không một giọng ca nào “thay thế” được. Rất tiếc Bảo Tuấn…bạc mệnh. 😌
@@tudo8412ca sĩ Bảo Tuấn mất rồi hả bạn.
Ông Tạ là lương y.Ngày xưa có đau bệnh,trẻ em gầy gò,ốm yếu thường tìm đến ông để hốt thuốc về uống,thuốc của ông rất hay!
Hình ảnh người Lính Việt nam cộng hòa tuyệt vời
Xin cám ơn HẬU LỰC rất rất nhiều vì đã sưu tầm những thước phim và những bức hình về lịch sử rất quý giá. Xin cám ơn.
Địa danh Ông Tạ thực ra chỉ nằm trong khoảng từ ngã 3 đường CMT8( Lê văn Duyệt cũ) theo đường Phạm văn Hai (Thoại Ngọc Hầu cũ) đến chỗ bờ kè có một cây cầu (xưa gọi là cầu Ông Tạ ) bây giờ không còn nữa ,còn chợ Ông Tạ là chợ bán 2 bên lề đường Thoại ngọc Hầu chỉ đoạn đó thôi chứ chợ Phạm văn Hai bây giờ không phải là chợ Ông Tạ vì hình thành sau 75 được xây mới thập niên 90
Ông ấy là nhà Báo ( báo mực tím)
Đúng rồi bạn chợ pham văn hai không phải là chợ ông Tạ mà nơi đây là nghĩa địa. Còn chợ ông Tạ ván 2 bên đường Thoại ngọc Hầu và xác hẻm ngang. Chính giữa chợ có 1 cây cầu nhỏ bắc qua 1 con kênh nhỏ sau này làm cống thay thế. Trên cầu thường ván cua đồng.... bao năm qua ...cẫn nhớ
Tuyệt vời! Hiểu biết thêm về sài Gòn xưa, nhạc hay quá ❤
Cám ơn chủ kênh đã cho tôi coi lại hình ảnh khu chợ ngã ba ông tạ tôi đã được cha mẹ sanh ra tại bảo sanh viện Từ Dũ và lớn lên tại ngã ba ông tạ và học tại trường trung hoc Nguyễn Du ..!!🙏🙏🙏👍👍👍❤️❤️❤️❤️❤️
Người viết truyện về vùng đất ông tạ ( đúng sai như thế nào không biết ) nhưng nó cũng gợi nhớ trong tôi nói riêng và những ai ở vùng ông tạ nói chung là cả 1 kỷ niệm đẹp thời thơ ấu của tôi tràn về, xin cảm ơn tác giả “ vùng ông tạ ta đó “ !
THEO DẤU GIÀY SÔ, chương trình hay số 1❤❤❤.
Ngày xưa mình cũng thường hay đi chợ Ông Tạ với mẹ, mình thích được ngồi trên những chiếc Xích lô máy, hay xích lô đạp đến chợ, ký ức đó vẫn còn trong mình giờ đã qua nữa thế kỷ..
Nhớ mãi Sài Gòn xưa,tui yêu Sài Gòn mãi mãi ❤❤❤ cám ơn bạn đã cho những hình ảnh này mọi người cùng xem,!!!
Hiện giờ vẫn còn cháu kêu ông tạ bằng ông vẫn làm nghề y thuốc nam ở khu ông tạ.
Văn hóa văn nghệ VNCH trường tồn với thời gian
Nhớ quá, SG,nghe sao, muốn nghe hoài ❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤
Nói bậy đã là tội huống chi viết bậy thì không chấp nhận được .
Họ kg viết bậy đâu, họ viết theo ý tưởng hay đơn đặt hàng của ai đó yêu cầu thôi. Những hạng người này vì tiền nên quên mất đạo lý, như nhà văn Vietnam nào đó (tôi đã quên tên) đã viết một tác phẩm để đời "bút máu"!
@@trungnguyencao7764cám ơn bạn đã phản hồi ý kiến theo tôi rất có thể như vậy .
Nhà thuốc TRẦN THÁI ĐƯỜNG của Đông Y Sĩ Trần Văn Bỉ không nằm ở ngã ba Phạm Hồng Thái - Thoại Ngọc Hầu
mà nằm trên đường Thoại Ngọc Hầu, cách ngã ba độ bốn trăm mét, sát cái chợ chồm hổm và kinh Nhiêu Lộc. Sau này
cái chợ ấy lấy tên là Chợ Ông Tạ luôn. Đông Y Sĩ Trần Văn Bỉ đi tu lên đến chức Thủ Tạ. Trên đầu Ông còn có mấy cái
sẹo. Vì Tài và Đức của Ông nên người đời Gọi Ông Bằng Chức Chứ Không Gọi Ông Bằng Tên. Tôi ở khu Ông Tạ khi
nhà thờ Nam Hòa, Nghĩa Hòa, An Lạc, Tân Chí Linh, Tân Sa Châu, Sơn Tây, Nam Thái, Đền Thánh Vinh Sơn v.v. vẫn còn
sơ sài lắm
Hợp lý
Cho ông ta trước không phải ở vi tri cho phạm văn hai mà cho ở đường le văn duyệt quẹo vào khoảng 100 m còn cho p.v.hai hoi trước là nghĩa trang
Cam on anh Hau Luc .
Trước 75 mình học lớp 7 trường Thanh Tâm đôi diên cho Ông Ta., nhà mình ngat nhà thờ nghĩa hoà
Trước 75 tôi hay đi chợ Ô Tạ chạy dọc từ ngã ba Lê văn Duyệt Thoại Ngọc Hầu cho đến bờ kinh. Vào năm 65-75 thường bán đồ hộp ,mền dù...
OK tin tức này nói đúng 👍👍👍👍🤔🤔🤔 tôi sống cạnh hồ bơi cộng hòa .nay là khu giải trí Tân Bình...
Tdgs vẫn sài từ ngữ của miền nam .tuyệt vời🎉🎉
Xài
👍
UÔNG THUÔC NAM ĐÔNG Y RÂT TÔT .KHU ÔNG TĄ.
Câu từ SG mà giọng k phải SG.
NHỚ QUÊ HƯƠNG MIỀN NAM 😢 ❤
Sài Gòn Thứ Bảy mà nghe cô đơn ……
Thanks TDGS đưa ra những đoạn phim hay.của thời vnch.trong đó có kì niệm Cha toi
Cảm ơn vì đã cho tôi xem lai hình ảnh xưa của Sài Gòn
Hay quá ạ!❤
Cù Mai Công năm 1975 cũng khoảng 12 13 tuỏi chắc chưa hiểu hết về khu ông tạ. Nhưng khi tôi biế anh khi hoc chung trường Nguyễn Thượng Hiền thì anh là người rất đam mê văn chương
Đúng vậy Kù Mai Kông chỉ là nhà văn quèn sau 1975.😊😊😊
CMC viết không đúng, dân gốc ông Tạ người ta cười vào mũi cho.
@@josematinez1896nhà văn QUÈN là QUÈN , vì viết tầm bậy , viết sai lịch sử ...
Vậy thì mày gọi là gì !!!
Chỉ có chợ lớn là goị chợ Bình Tây còn chợ Bến Thành thì vẫn là tên này từ rất lâu.
Bình luận quá chuẩn
Tôi người con xứ tân chí linh khu ông Tạ tuổi thơ cũa tôi . Cảm ơn tác giả
Cha xứ Tân Chí Linh là cha Đình Bình Định, sau 30-4-1975 cha bị cộng sản bắt đi , tui không biết số phận cha ra sao???
Tôi cũng ở khu 2 trong Tân Chi' Linh hồi nhỏ.
Cám ơn
Cứ buổi sáng sớm là có xe ngựa chở người dân đi buôn bán từ ngã ba ÔNG TẠ tới chợ HỐC MÔM và BÀ ĐIỂM 18 thôn vườn trầu
Sau đó tổng thống Ngô Đình Diệm giúp đỡ người có xe thổ mộ được mua xe lam ba bánh. Xe ngựa bị dẹp bỏ.
Rất Hoài Niệm
Đ từ ngã ba ÔNG TẠ vô chừng 100 m bên trái là chợ kéo dài vô tới trong nghĩa địa kêu là chợ ÔNG TẠ má dẫn đi chợ ÔNG TẠ suốt thời thơ ấu
Chuong trinh hay ,vua nghe vua on lai ls
Khu Ông Tạ xưa là từ cầu Ông Tạ (giờ là kênh nhiêu Lộc) tới ngã ba Ông Tạ. Lúc trước có chợ Ông Tạ và đã bị giải tỏa. Kênh nói Ông Ta là chung quanh chợ Phạm Văn Hai la sai hoàn toàn.
Chào anh hậu lực
Nói rất đúng, chợ bến thành đả có từ xưa đến nay, chợ lớn còn gọi là chơ bình tây
Cám ơn ❤❤❤❤❤❤❤❤❤
Ngày xưa tôi học Lịch sử Kiến Trúc, thì chợ Bến Thành nằm cuối đường Hàm Nghi, ngay bến Bạch Đằng bây giờ, lúc đó đã có tên Bến Thành. Sau đó Pháp đã quy hoạch lại đô thị nên dời chợ Bến Thành về vị trí hiện nay.
rất đúng
Ông nào mà nói vậy cho ổng nghỉ làm nhà văn đi , ổng nói cho mấy đứa con nít nó tin thì có .
Nhà mình ở Cư Xá Tự Do đi nhà thờ Chí Hoà từ bé xong giờ đi Mỹ rồi
Những bài ca ,mang tình yêu bất tử ❤❤
❤
Bảo tuấn hát hay quá
Chợ hợp bên chân thành Gia Định, có con rạch nối từ sông Sài Gòn vô tới cổng tạo nên cảnh trên bến dưới thuyền nên gọi là chợ Bến Thành
Chợ họp
Họp chợ
Tui dân nhà thờ Ba Chuông, hay đi chợ ông Tạ , 1972 em tui bịnh qua ông cho thuốc uống , nhà thuốc rất đông.
Van tin va TDGS N*1🤙💖👌👍
Trường QacGiaNgiaTu thì là đối diện khu chăn nuôi..và đi thẳng xuong về phiá tay phải nhin vao là Vien Bai Lao cung gpc đuong la đn Canh Sat ..(*noi này cũng đã từng bị vc đánh tan9 tành)..khu chăn nuoi ngày xưa cây ram rap nguoi ởh thua hoang vang .nay thi xẦm uẤt lẮm ...đi vào đó thi đủ hướng ngã rẽ ra ho tam CH ..chợ Ong tẠ...rap hat ĐL...cầu kinh nuoc đen ...chùa HaiQang ..chua( Cổng Bom )..kkk ăi nhớ được cổng này cung khá hay thân qen nhé .kkkxin chuc mung...roi nhà thờ...
Cảm ơn bà thông tin của Hậu Lực.
Anh Cù mai Công võ giỏi mà văn kém mong anh luyện thêm để < văn võ song toàn >.
có ai còn nhớ rạp hát đại lợi không?
Chào bạn, tui đây tui đây làm sao quên được rạp hát Đại Lợi, nhớ trước 30/4/41975 cứ sáng Chủ Nhật sau khi đi lễ nếu có phim HongKong hay là cố gắng xin tiền để đi xem phim, ví dụ như Khương Đại Vệ, Địch Long, Lý Tiểu Long hoặc cao bồi bắn súng.
Tui ở bên khu Nghĩa Hoà gần ngã 3 Ông Tạ.
Nhớ .. đoạn nào.. tớ nhớ đoạn.. đứng xếp hàng lãnh Coca cola.. ở rạp hát Đại Lợi á... thuở mấy anh lính Mỹ khui thùng phát cho bọn tớ.. hơ hơ...Hay đoạn xem phim .. Phong Thần.. Na Tra... hở...
Có tới rạp Đại Lợi sau 75 thôi,thời bao cấp, cách nhà 15 p đi bộ.
Trước mặt rạp hát Đại Lợi ( bên kia đường) có xe cháo huyết, do 2 Cha con (nữ) B54 bán. Khu nghĩa địa (đã dẹp) trước 1975, thường được gọi nghĩa địa Đại Lợi. Trong khu nghĩa địa có chùa Hải Quang.(vẫn còn)
Xin chào các bạn . Mình sau 75 thường hay sang chợ Ông Tạ uống Caphe . Mình ở cổng Phi Hùng . Có lúc ở phi Long .
Đi chợ Bến Thành tành tành tành.. Đi với ai đi một mình tình tình... Hai câu này có từ thời Pháp rồi.vay sao nổi là sau năm 75
MÃI YÊU VIỆT NAM CỘNG HOÀ - YÊU DÂN TỘC VIỆT NAM......
@lucthien601 vay anh ban ở hẻm vuon chuoi có biet*(dì 5 bánh xèo va dì 6 bán mắm ?)😊😊😊😊❤hay Để đá gà ....etc ....Hoang map Hung(Liem lai)???
Tôi đã từng ở đây, hô tám cộng Hòa và gần chợ Ông Ta 😢
Hay 👍
Tôi từng đc người cô thứ 10 dẫn đến khu chợ Ông Tạ mua thịt heo về làm món để bán năm 1970 ( cô tôi bán hàng trong khu qs gần phi trường )
Nơi đây cũng có một vị khó nổi tiếng,từng ra Bắc (Hà Nội) hoạt động tình báo(Điệp Viên).Mr Trần văn Hùng có thiên bút ký:Thép Đen với bút danh Đặng chí Bình.
Chào bạn
Xin đính chánh người điệp viên đó tên là Trần Quốc Hùng, gia đình ở khu Nam Hòa, ông ta cũng mói mất đây (2023)
Tôi đã đọc hết tác phẩm Thép Đen của Đặng Chí Bình , rất hay ông Đặng Chí Bình cũng là người ở Ông Tạ xứ đạo Nam Hòa
Nhớ năm 2000 hay uống cà phê ở quán gần ngã 3 đường Bành Văn Trân với Nghĩa hoà giờ không biết quán đó còn không nhỉ , nhớ quán đó có 2 cây mận rất lớn nên rất mát
@nghiong9195
Quán đó giờ cũng còn đó bạn. Mình cũng là khách của Quán Cafe đó
Nói về các quán cafe nổi tiếng ở khu chợ ông Tạ có hai quán đối diện nhau là "Ngự Uyển" và "Mây Chiều" trước 1975. Ai, nhà nào ở quanh khu đó như Nam Hòa, Nghĩa Hòa, C/x Bắc Hải... đều biết tiếng. Cafe đen ở đó rất ngon, sánh, đậm đà và thơm lừng. Tks a lot!
Bạn nói hết ý mình luôn rồi 😢...?mận sọc ₫ỏ trắng.. gần quán cafe đó có nhà có cây mận trắng... ngọt thôi rồi.
@@nhatlam2031 cám ơn những chia sẻ của bạn
@@trungnguyencao7764
Chào bạn
Tui ở bên Nghĩa Hoà vì có quen một số bạn học ở bên An lạc nên thỉnh thoảng cũng hay uống cafe ở Ngự Uyển , riêng Mây Chiều thì e ngại KHÔNG dám vô uống cafe bởi vì là nhà của cô bạn học cùng lớp trường Nguyễn Thượng Hiền.
Người nam gọi cho Saigon, da số người bac 54 gọi là cho Bên Thành, nhà chồng tôi đều gọi cho Bên Thành trước 75. Ông nào nói gọi cho ben thành sau 75 là sai và quá sai
Người 54 lịch sự, lễ phép, biết điều có thừa, hàng xóm tối lửa tắt đèn đều tương trợ cho nhau, nhưng nếu đụng chạm xích mích thì nên nhớ câu: "Trai Nam Thái, Gái An Lạc" không phải vừa đâu! còn dân 75 du nhập vào thì ôi thôi khỏi phải ngôn!
Dân Bắc sau 75 vô Saigon là dân Bắc cộng , ko phải Bắc kỳ như Trung kỳ , Nam kỳ ...
Nếu tôi nhớ ko lầm khu vực ông tạ này, ngoài thịt chó dân bắc kỳ mê, nhưng gần chân cầu còn có 2 tiệm bán thịt ngựa, và quán thịt ngựa mà lúc nào cũng đông người tới ăn nữa nhé, chính giá đình tôi cũng ghiền quán này, sau 75 vẫn còn bán, nhưng sau 78 tôi về xứ, ko biết giờ còn ko nhỉ
Trước 30 t4 năm 75 đã có ngâ ba ông ta khi mình lớn lên đã biết ngã ba ông tạ ở đây có rạp chiếu bóng đại lợi cho ông ta noi bán thịt cầy của người Bắc 54
Có ai biết hồ tắm Cộng Hoà trên đường Lê Văn Duyệt, gần Ngã Ba Ông Tạ có còn không? Thanks.
Vẫn còn ạ. Hồ hơi nhỏ và xuống cấp nhưng vẫn mở. Người dân xung quanh vẫn đến bơi và học sinh cấp 1, cấp 2 đến học cũng đông. Ông bà mình di cư tới khu ông tạ này. Mình sinh ra và lớn lên ở đây. Hồi nhỏ vẫn theo bà đi chợ ông tạ, giờ chợ bị dẹp rồi, cầu ông tạ ngày xưa cũng không còn nữa. Mỗi lần về lại Sài Gòn vẫn nhớ ngày xưa.
@@kimtrinh86
Thanks. Lúc còn bé nhà mình cũng ở khu ấy, gần hồ tắm Cộng Hoà. Mỗi lần Tết về hay Rằm Trung Thu lại nhớ. Toàn người Bắc di cư khu Ông Tạ, Bắc Hải, Chí Hoà. Họ làm pháo, bánh chưng, mất. Cũng làm bánh trung thu ngon lắm và lồng đèn ngôi sao đẹp. Nhiều tiệm vàng. Thỉnh thoảng có thấy chiếu lại đường Thoại Ngọc Hầu trên RUclips, nhưng thấy đường không còn sầm uất như xưa . Lúc trước cả con đường là chợ. Người Bắc 54 vùng đó chạy sang Mỹ và Âu Châu rất nhiều vi họ đa phần là trí thức, sĩ quan, công chức, tư sản.
cù mai công viết sai về chợ Saigon ,
Chợ Bến Thành đã có trước 75
trời gần khu nhà e, h mới biết thanks video rất nhiều
Nghe Trường Vũ hát mà thương các Bác các Chú QLVNCH.
😭😭😭💔💔💔💗💗💗
Quá bất công cho kiếp người.
Cho ong ta ngay xua minh thich nhut la mon bun rau muong
12.600 là số đầu đạn hạt nhân tại ngũ trên toàn cầu. Riêng TQ chỉ có 1.800 đđhn phục vụ thường trực trong quân đội mà thôi!
Ông Lang Tạ xưa trước năm 1970 tôi thường đến mua thuốc Nam , Ông bắt mạch bệnh nhân hay lắm , 4g sáng tôi phải ra lấy số khám bịnh , Giờ chỉ còn cháu nội ông bán , cách đây 3 năm tôi đến mua thuốc con trai ông bán , giờ Ông ấy mất rồi..,Chỉ còn cháu nội bán thôi…Sao lại Có tin nói là Ông độc thân , ko hiểu,
Tôi cũng đang thắc mắc y như bạn .!!
@@trieuoanuc1962 ! Chính người bán thuốc nói …tôi là con ông Lang Tạ , (70t) …rồi trẻ bán nói… Cháu là cháu nội… Tôi ko hiểu luôn???
Ông Tạ rất Đẹp lão … Ông mập to … nhìn Ông sang lắm…
Tôi cũng ở đường Nguyên Văn Thoại (Lý Thường Kiet) va bị nhốt ở trại giam Đại Lợi 2 năm ( khách sạn Đại Lợi) vào năm 1978, khong biết bây giờ trsi giam đó còn không?
Chào bạn, bạn có ở gần và nhớ hồ bơi Nguyễn Văn Thoại không?
Khách sạn Đại Lợi là do người dân Ông Tạ đặt cho (tiếng lóng) vì nó nằm ngay bên cạnh rạp hát Đại Lợi, đây là chung cư của quân đội Mỹ sử dụng trước 1975.
Bạn ở Đại Lợi 2 năm chắc thế nào cũng bị da phù thủng phải không?
@@kienluong5153 bạn nói đúng, khi tôi ra tù Đại Loi là đi không nổi. Có một bác người Bac nói tôi trông giống như xác chết trôi.
Còn ho bơi Nguyen văn Thoai bạn nói gần sân trượt Patin Hoan My (Phía sau bai xe của Sải Gon tourists sau75) không? nhà mình gần đó, tôi ở sát bên chợ Nguyen Văn Thoại, gần Tuyết Hông Bar. Lúc còn nhỏ hay ra cho Nguyên văn Thoai(cho Tan Bình), cho này là của ông Cha xây, nhưng bị bỏ hoang, vì người ta không muốn trả tiền, nên họp chợ chồm hổm bên ngoài.
Trại giam Đại Lợi là trại giam cấp quận, nay không còn nữa mà đã được "cải tạo" thành chung cư cao cấp dành cho cbca cấp quận.
❤❤❤❤
👍
Hồi xưa cũng gọi là chợ Sài Gòn, tên phổ thông,
👍👍👍👍👍👍👍👍🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹
Ông nói vậy thì nên xem lại bài viết của mình vì so sánh thấy rằng ông Trần Văn Vỹ (Bỉ) sinh năm 1918 mà địa danh có từ 2925, vậy lúc này ông Vỹ mới có 7 tuổi là ko hợp lý.
Idol Mỹ tho nửa giờ con cháu mới bit😂😂😂
👌❣️🌟💐🕊
Hoài cổ
Trong khu ông Tạ còn 1 gia đình gốc Miền Nam từ xưa
Chợ ông Tạ này ,từ con kenh pvh đến CMT8 ngã 3,xưa nay nổi tiếng bán thịt chó nhé
Nhắc đến khu Ông Tạ ... mà không nhắc đến thịt chó là... rất thiếu sót 😂
Ngay ngã ba ông Tạ có quán cây còn rất nổi tiếng về thịt chó. Sau năm 75 lại có các xe bán cầy hấp mọc lên dài dài đằng trước nhà dây thép gió.
Những người chưa sống một ngày Sài Gòn làm gì hiếu chuyện thâm sâu, vo tròn bóp méo là để lửa trẻ còn.
Kg đâu , do la cho Bên Thanh lâu rồi.
Giọng đọc giống giọng anh Sean Lê
Sử đổi lịch sự là chuyện dễ dàng, 😂…
Giọng hát Nguyễn Hưng 🤗
Bảo Tuấn
Ca sĩ mới sau 1975 ở Nam California.
Sài Gòn Thứ Bảy
Asia 18
Làm thuốc kg lấy tiền. nên người ta ơn dần dần kêu ông Tạ
Dân Sài gòn không ai là không biết địa danh này . Hiểu sai chỉ là dân không phải Sài gòn hoặc là dân tp hcm .
xin góp ý.....phải gọi ông tọa mới chuẩn........ ông tu tại gia và hốt thuốc.nam....... tọa là ngồi ......😊
Nhưng khổ nỗi chẳng có ai gọi ông tọa mà họ chỉ gọi ông tạ, hi..hi..😀
một trăm ký người bắc gọi là một tạ ,ông lang tạ thực tế là tiếng lóng gọi riết thành quen ,ông lang to và mập lắm cả trăm ký bố ạ
Không dám đâu chợ bến thành đả có từ lâu. Tôi được theo bố mẹ đi chợ bến thành lúc tôi đươc sáu bảy tuổi .năm nay tôi 70 tuổi và khẳn định cbt đả có từ trước khi tôi có mặt .trong cỏi ta bà này .