Đang trẻ khoẻ mạnh giỏi mà trù cho thầy ý già hả. Hay sao mà cứ ôn này ôn nọ z. Ôn là ở cái tầm già cụ đi muốn hết nổi. Bệnh tật. Khổ đau. Chẳng hiểu j về ôn mệ. Mà cũng nói như thánh.
@@gdgsfesfetdg gọi là đại đức hay thượng toạ chẳng phải là cung kính hơn gọi ôn à. Đại đức hay thượng toạ dù j vẫn hơn ôn. Vì ôn là mang tầm phật tử ngoài đời. Còn từ ôn với tui. Nghe có vẻ ngang ngang nhau.
Nghiên cứu bộ tượng Thánh Tăng A-nan và Đức Ông Cấp Cô Độc trong truyền thống nghệ thuật Phật giáo Việt Nam, chúng ta thấy người Việt xưa đã khéo léo chuyển hóa hai vị đệ tử nổi tiếng của Phật để trở thành Thánh Tăng và Đức Ông trong truyền thống thờ tự ở các chùa Việt ở miền Bắc. Thánh Tăng và Đức Ông đã từ từ đi vào văn hóa Phật giáo người Việt và trở thành một phần tín ngưỡng của phổ biến trong nhân gian. Câu chuyện ngài A-nan gặp quỷ đói rồi với lòng từ bi vô lượng đã xin Đức Phật phương tiện cứu giúp cho loài ngạ quỷ được no đủ và độ thoát cảnh địa ngục đã được các vị tổ sư Mật tông chuyển thành nghi thức cúng thí cô hồn. Các vị Tăng Việt Nam đã tiến một bước nữa bằng cách áp dụng nghi thức tiểu thí thực cô hồn vào các khóa lễ buổi chiều để cầu nguyện cho các oan hồn uổng tử, các chiến sĩ trận vong, cùng đồng bào tử nạn và các cô hồn bị chết oan không thể đi đầu thai, trở thành những cô hồn không nơi nương tựa… Sự xuất hiện của việc tạo tượng Thánh Tăng A-nan và Đức Ông Cấp Cô Độc đóng một vai trò quan trọng trong sự thờ cúng ở các chùa Việt. Điều đó cũng đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng của người Phật tử Việt qua ba vấn đề: thứ nhất, việc tạo hình tượng cho việc thờ cúng theo nghi lễ tôn giáo; thứ hai, đáp ứng cho nhu cầu tổ chức tín ngưỡng trong hệ thống chùa chiền; và thứ ba, đáp ứng nguyện vọng tâm linh của người Phật tử Việt. Ở phần này chúng tôi sẽ đề cập tới câu chuyện ngài A-nan gặp ngạ quỹ, tóm tắt nội dung về nghi thức chẩn tế cô hồn, và cuối cùng sẽ bàn tới sự quan trọng của việc cúng cô hồn trong tín ngưỡng Phật giáo Việt Nam. Trước khi bàn về nội dung nghi thức thực cô hồn, chúng ta cũng cần bàn sơ về ý nghĩa hai chữ “cô hồn” được nói nhiều trong bài này. Phật giáo tin rằng con đường sinh tử luân hồi, chúng sinh có thể phân làm sáu nẻo: trời, a-tu-la, người, địa ngục, ngạ quỷ và súc sinh; trong đó, ngạ quỷ và súc sanh là hai cõi thấp nhất. Kinh văn ghi rằng ngạ quỷ là loài quỷ bị đói khát khổ sở triền miên và có thân hình xấu xa, bụng to như cái trống, cổ nhỏ như cây kim, đói khát vô cùng và ăn uống cái gì cũng biến thành lửa đỏ nung cháy tâm can. Các loài quỷ đói này vì đời trước đã tạo các nghiệp xấu ác, lại bỏn sẻn tham tài tham của không bao giờ bố thí cho một ai nên bị sinh vào loài quỷ đói. Phật cũng dạy rằng không có gì là trường tồn bất biến. Như các loài quỷ đói nếu biết ăn năn sám hối các tội lỗi xưa, và nếu như các nghiệp ác dần dần được tiêu trừ thì cũng có thể sinh lại làm người, sinh vào cõi trời, hoặc vãng sinh về cõi tịnh độ. Theo quan điểm nhân gian thì các cô hồn ngạ quỷ là những người bị chết oan, chết khi còn trẻ, chết khi còn lắm luyến tiếc cuộc đời, chết vì bị các tai nạn, và chết rồi không có siêu sinh, không có nơi nương tựa, không có ai cúng kinh cầu nguyện cho. Các loài cô hồn uổng tử này vì không được tái sinh, nên lãng vãng đâu đó, và nhiều khi trở lại quấy phá người sống. Theo Phật giáo, một trong những phương thức hữu hiệu nhất để cứu độ các vong hồn ngạ quỷ, các oan hồn uổng tử là thiết đàn chẩn tế cô hồn, cầu nguyện cho họ được siêu sinh về cõi tịnh độ.
Thật sự là quá đỉnh Thầy ạ! E luôn mong Thầy có nhiều sức khoẻ
Thay cho con xin dia chi duoc kg Thay.
Gia chủ có phước đức lớn mới mời thầy cúng hay
A Di Dà Phật thầy từ bi độ ko bỏ xót loại nào gia đình nào đầy đủ thiện duyên quá ạ
Hay lắm bạn ơi. TT . Thích Tâm Độ bạt độ chẩn tế thì không thể nói rồi . Giọng của thầy rất hay. 💓💓💓👍👍👍like kết bạn .
Thầy cúng hay thế
Nam mô A Di Đà Phật
Hay quá ôn ơi hi
Cực hay mới chịu ak . . .
Nghi Huế Quá Tuyệt
❤
Hay lắm
Thay cung rat tuyet voi, nhung nguoi quay phim kem qua, rat chong mat !
Giọng ôn Tâm Độ là nhất , hay quá ôn ơi
Đang trẻ khoẻ mạnh giỏi mà trù cho thầy ý già hả. Hay sao mà cứ ôn này ôn nọ z.
Ôn là ở cái tầm già cụ đi muốn hết nổi. Bệnh tật. Khổ đau. Chẳng hiểu j về ôn mệ. Mà cũng nói như thánh.
@@kaka4378 Bạn Thuy Huynh gọi ôn là tỏ lòng cung kính, tiếng Huế.
@@gdgsfesfetdg gọi là đại đức hay thượng toạ chẳng phải là cung kính hơn gọi ôn à. Đại đức hay thượng toạ dù j vẫn hơn ôn. Vì ôn là mang tầm phật tử ngoài đời. Còn từ ôn với tui. Nghe có vẻ ngang ngang nhau.
Ôn nghĩa là ông phải ko b
Đỉnh chóp..
Thầy ở Chùa nào ạ?
Chùa Dưỡng Mong. Phú Mỹ. Phú Vang. TT Huế.
Chùa Dưỡng mong
Cái đoạn thu võ giọng như th tuệ quang triều tây nhờ
Con muốn theo thầy tu thầy co nhận đệ tử ko thầy
Thầy cúng hay quá ko thấy thầy ra thị trấn sịa cúng
Thầy ở chùa diễm mong
Chỉ có con hồ ly mới có chùa diễm mong
Có ra quảng thành cúng đó
Cho con hỏi mấy thầy khác tên gì ạ
Khi nào rảnh anle đi với thầy ghé thay ấy chơi.
Cho con xin lời bài thí thực này đc ko thầy
Dạ chịu khó nghe ,rồi ghi ra B ơi.
And
Cho Xin số Dt thầy Tâm Độ
Các amh chị khen hay vậy cho tôi hỏi các thầy đang cầu và xin điều gì vậy ạ tôi k hiểu
Nghiên cứu bộ tượng Thánh Tăng A-nan và Đức Ông Cấp Cô Độc trong truyền thống nghệ thuật Phật giáo Việt Nam, chúng ta thấy người Việt xưa đã khéo léo chuyển hóa hai vị đệ tử nổi tiếng của Phật để trở thành Thánh Tăng và Đức Ông trong truyền thống thờ tự ở các chùa Việt ở miền Bắc. Thánh Tăng và Đức Ông đã từ từ đi vào văn hóa Phật giáo người Việt và trở thành một phần tín ngưỡng của phổ biến trong nhân gian. Câu chuyện ngài A-nan gặp quỷ đói rồi với lòng từ bi vô lượng đã xin Đức Phật phương tiện cứu giúp cho loài ngạ quỷ được no đủ và độ thoát cảnh địa ngục đã được các vị tổ sư Mật tông chuyển thành nghi thức cúng thí cô hồn. Các vị Tăng Việt Nam đã tiến một bước nữa bằng cách áp dụng nghi thức tiểu thí thực cô hồn vào các khóa lễ buổi chiều để cầu nguyện cho các oan hồn uổng tử, các chiến sĩ trận vong, cùng đồng bào tử nạn và các cô hồn bị chết oan không thể đi đầu thai, trở thành những cô hồn không nơi nương tựa…
Sự xuất hiện của việc tạo tượng Thánh Tăng A-nan và Đức Ông Cấp Cô Độc đóng một vai trò quan trọng trong sự thờ cúng ở các chùa Việt. Điều đó cũng đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng của người Phật tử Việt qua ba vấn đề: thứ nhất, việc tạo hình tượng cho việc thờ cúng theo nghi lễ tôn giáo; thứ hai, đáp ứng cho nhu cầu tổ chức tín ngưỡng trong hệ thống chùa chiền; và thứ ba, đáp ứng nguyện vọng tâm linh của người Phật tử Việt. Ở phần này chúng tôi sẽ đề cập tới câu chuyện ngài A-nan gặp ngạ quỹ, tóm tắt nội dung về nghi thức chẩn tế cô hồn, và cuối cùng sẽ bàn tới sự quan trọng của việc cúng cô hồn trong tín ngưỡng Phật giáo Việt Nam.
Trước khi bàn về nội dung nghi thức thực cô hồn, chúng ta cũng cần bàn sơ về ý nghĩa hai chữ “cô hồn” được nói nhiều trong bài này. Phật giáo tin rằng con đường sinh tử luân hồi, chúng sinh có thể phân làm sáu nẻo: trời, a-tu-la, người, địa ngục, ngạ quỷ và súc sinh; trong đó, ngạ quỷ và súc sanh là hai cõi thấp nhất. Kinh văn ghi rằng ngạ quỷ là loài quỷ bị đói khát khổ sở triền miên và có thân hình xấu xa, bụng to như cái trống, cổ nhỏ như cây kim, đói khát vô cùng và ăn uống cái gì cũng biến thành lửa đỏ nung cháy tâm can. Các loài quỷ đói này vì đời trước đã tạo các nghiệp xấu ác, lại bỏn sẻn tham tài tham của không bao giờ bố thí cho một ai nên bị sinh vào loài quỷ đói. Phật cũng dạy rằng không có gì là trường tồn bất biến. Như các loài quỷ đói nếu biết ăn năn sám hối các tội lỗi xưa, và nếu như các nghiệp ác dần dần được tiêu trừ thì cũng có thể sinh lại làm người, sinh vào cõi trời, hoặc vãng sinh về cõi tịnh độ. Theo quan điểm nhân gian thì các cô hồn ngạ quỷ là những người bị chết oan, chết khi còn trẻ, chết khi còn lắm luyến tiếc cuộc đời, chết vì bị các tai nạn, và chết rồi không có siêu sinh, không có nơi nương tựa, không có ai cúng kinh cầu nguyện cho. Các loài cô hồn uổng tử này vì không được tái sinh, nên lãng vãng đâu đó, và nhiều khi trở lại quấy phá người sống. Theo Phật giáo, một trong những phương thức hữu hiệu nhất để cứu độ các vong hồn ngạ quỷ, các oan hồn uổng tử là thiết đàn chẩn tế cô hồn, cầu nguyện cho họ được siêu sinh về cõi tịnh độ.
Ngu thì hỏi làm ji
@@tuenhat6942 cho e hỏi sự lợi lạc của việc này dc k ạ
@@ngominhbinh_hoanguyen1384 xin mời bạn tìm sự tích về Ngài Ananda nhé
@@tuenhat6942 mình muồn hỏi lợi ích chứ có hỏi xuất xứ đâu
Thầy hay cúng nhà con đó
Hoan hỷ quá ạ
Ơ đâu e
Pp
Cho hỏi thầy trù trì chùa nào ở Huế vậy bà con
Chùa dưỡng mong nhé ở tỉnh lộ 10
Còn phần tiếp theo ko ạ