Ở nước ngoài tôi muốn nghe những bài hát về tiếng Việt để lưu truyền những giá trị của tiếng mẹ đẻ cho thế hệ sau này khi không được sinh ra ở Việt Nam. Thật là khó diễn tả được cảm xúc.
Tiếng Việt ru bên nôi Tiếng mẹ thương vô bờ Đưa con vào đời bằng vần thơ Những cánh cò bay rợp mộng mơ Tiếng Việt cha dạy con Những chiều bay cánh diều Câu đồng dao bên bạn quen Cho con nhìn quê mình tình yêu Tiếng Việt trong bài thơ Có người xưa chinh phụ Ngồi mỏi mòn đợi chờ chinh phu Hóa đá rồi lời ca vẫn còn Tiếng Việt còn trong mỗi người Người Việt còn thì còn nước non Giữ tiếng Việt như ngày nào Hào hùng xưa mãi vọng ngàn sau Tiếng Việt còn trong mỗi người Hồn Việt mình còn nguyên vẹn tròn Giữ tiếng Việt cho nối đời Lời quê hương ấy lời sắt son Tiếng Việt đêm xuân xưa Hát niềm thương quan họ Câu qua cầu để lại mùa thương Cho sau này ai còn niềm vương Tiếng Việt trên dòng sông Có điệu Nam Ai buồn Ai chờ ai bến bờ xưa Ai chưa về ai còn đội mưa Tiếng Việt con đò đêm Tiếng hò ai bay giọng Giọng hò tìm về quê hương Băng cánh đồng hẹn hò người thương Tiếng Việt còn trong mỗi người Người Việt còn thì còn nước non Giữ tiếng Việt như ngày nào Hào hùng xưa mãi vọng ngàn sau Tiếng Việt còn trong mỗi người Hồn Việt mình còn nguyên vẹn tròn Giữ tiếng Việt cho nối đời Lời quê hương ấy lời sắt son Tiếng Việt còn trong mỗi người Người Việt còn thì còn nước non Giữ tiếng Việt như ngày nào Hào hùng xưa mãi vọng ngàn sau Tiếng Việt còn trong mỗi người Hồn Việt mình còn nguyên vẹn tròn Giữ tiếng Việt cho nối đời Lời quê hương ấy lời sắt son Lời quê hương ấy lời sắt son Nguồn tin: Musixmatch Nhạc sĩ: Tri Duc / Minh Ha Quang Xem tất cả Video  4:24 Mỹ Tâm - Thương Ca Tiếng Việt RUclips · My Tam 27 thg 8, 2014  5:55 THƯƠNG CA TIẾNG VIỆT - Kyo York ft Ju Uyên Nhi RUclips · Kyo York OFFICIAL 1 thg 12, 2017  5:37 THƯƠNG CA TIẾNG VIỆT | AN NGỌC | Official MV 4K RUclips · PHÒNG THU ÂM NEWART-VN 10 thg 2, 2020
Cô Em xinh đẹp quá ,hát hay cũng quá ! Mình có hai Thằng Con ,mỗi lần chửi cứ phải chửi chúng nó bằng Tiếng Đức , bản thân mình nghe nó không được nặng Đô ,không đã còn chửi Tiếng Việt thì hai Thằng nó nghe nhẹ như Bông . cuối cùng cứ phải pha trộn cả hai ,Từ nào cần thiết thì phang Tiếng Đức cho hả Cơn tức của mình .
bài này rất nhiều ca sĩ hát nhưng mình thích giọng của An Ngọc và Quỳnh Anh nhất. Nghe họ hát cảm nhận được vẻ đẹp của làng quê, ấm áp, xúc động và tự hào.
Bài ca về tiếng Việt quá hay và giọng hát An Ngọc rất truyền cảm. Cảm ơn đã thực hiện video clip tuyệt vời này. Xin góp 1 ý nhỏ xây dựng, là nên sắp xếp sao cho ông đồ viết thư pháp tiếng Việt hơn là tiếng Hán. Hy vọng sẽ được đón xem nhiều clip khác với trình độ chuyên nghiệp như vậy...
Hình minh họa Thầy Đồ cầm chữ Tàu ? - Theo mình, đạo diễn minh họa chắc cũng đã suy nghĩ kỹ ! và theo mình cuốn sách Thầy Đồ VN cầm là sách chữ Nôm gọi trại ra từ chữ Nam, Tức sách chữ của Người Nước Nam. Loại chữ này kết hợp giữa chữ Hán (biểu ý) đã rất phổ thông trong giới tinh hoa của các nước bị trị hàng ngàn năm như VN cộng thêm ký tự biểu âm của giới tinh hoa nước ta phối hợp để tạo ra chữ Nôm. Thoạt nhìn ai cũng cho là chữ Tàu nhưng ngay cả Người Tàu cũng không biết rõ Người VN viết gì. Đây là giai đoạn đầu, Cha Ông ta đã tìm cách độc lập về chữ viết, tương tự như người Nhật hay người Hàn cũng đã làm điều tương tự...Đặc biệt chữ Nôm ta có thể hiểu ý qua phần "tượng hình-ý", nhưng lại có khả năng phát âm tiếng Việt như người Việt nói trong đời thường, Cha ông ta đã cố gắng hết sức để giữ giọng nói Việt qua chữ Nôm (Tiếng Việt còn - Nước Việt còn). Do đó cụ Nguyễn Du viết truyện Kiều qua thơ bằng chữ Nôm nhưng mọi người (có học) đều đọc được truyện Kiều bằng âm tiếng nói Việt như: "Trăm năm trong cõi người ta..." Tương tự như vậy rất nhiều kinh điển văn chương nước ta của Bà Đoàn thị Điểm, Hồ xuân Hương, bà Huyện thanh Quan etc...đã được sáng tác bằng chữ Nôm. Ngô Quyền thế kỷ thứ 10 sau khi đánh bại nhà Nam Hán (sau 1000 năm đô hộ VN kể từ năm 43 sau thời Trưng Nữ Vương) đã hết sức phát triển chữ Nôm - chữ của Nước Nam và chữ Nôm tiếp tục phát triển qua các thời Đinh - Lê - Lý - Trần - Lê - Nguyễn Tây Sơn (vua Quang Trung). Đến triều nhà Nguyễn Gia Long...chính quyền xử dụng nhiều quan triều gốc Hán nên chữ Nôm bị xem nhẹ, chữ Hán chiếm ưu thế . Sử VN do Tàu viết được dạy học sinh trong các trường học nên nhiều công trạng cứu nước của tiền nhân Việt bị viết sai lệch đi, thậm chí còn có ý nhục mạ như Anh Thư Triệu thị Trinh chúng gọi là bà Triệu Ẩu hay công trạng to lớn của Trưng Nữ Vương và khoảng 162 các Nữ Tướng - Đô Đốc đã vào sinh ra tử giải phóng toàn bộ lãnh thổ bao la của cộng đồng Bách Việt thời các Vua Hùng (Văn Lang) suốt từ bờ Nam sông Dương Tử (Hồ Bắc, Hồ Nam, Trương Sa) Xuôi Nam qua rặng Ngũ Lĩnh (Quảng Đông Quảng Tây) về tới châu thổ sông Hồng tận cùng ở đèo Hải Vân. Công trạng vĩ đại như vậy mà sử Tàu chỉ gọi là "hai Bà Trưng". Bà phải là Trưng Đại Đế Đồng Đình Lĩnh Nam ngang cơ với Hán Vũ Đế của Tàu Chệt Đông Hán. Trong thời kỳ Trịnh Nguyễn phân tranh (từ thế kỷ 17) các giáo sĩ Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha đã đến cửa Hội An và bắt đầu men theo bờ biển truyền đạo. Họ cố gắng học chữ Nôm để truyền đạo, nhưng chữ Nôm quá khó để học (khó gấp đôi chữ Hán) và nhất là đa phần dân chúng cũng mù chữ, nên nhiều giáo sĩ đã tìm cách biểu âm tiếng Việt bằng các mẫu tự Latin (Latin là ngôn ngữ cổ nhưng rất thịnh hành trong các quốc gia Tây Phương thấm nhuần nền văn minh Kitô Giáo). Đa số các nhà truyền giáo là những bậc Thầy về ngôn ngữ học nên họ đã vận dụng kiến thức ngữ học của mình để phiên âm tiếng Việt (bảng chữ cái A B C...) Nhà truyền giáo bậc Thầy về sáng tạo chữ quốc ngữ là Linh Mục Francesco De Pina được điều chỉnh thêm các âm sắc: sắc huyền hỏi ngã nặng bởi các Thầy Giảng Việt Nam (phụ tá của các Linh Mục Truyền Giáo) các Thầy giảng là những người có học, am tường chữ Nôm và am tuờng các thang âm của ngôn ngữ Việt. Các nhà Truyền giáo và các Thầy Giảng sau đó đã dịch các kinh sách sang loại chữ viết mới này và giảng dạy cho các tín hữu hay tân tòng. Cha Alexandre de Rhodes sau này cùng nhiều Linh Mục Truyền Giáo khác đã học loại chữ Việt mới này từ Cha Francesco De Pina. Cha Pina qua đời sau đó ít lâu vì bị đắm thuyền. Cha Alexandre De Rhodes tiếp tục công trình chữ Việt mới trong khi đi tiếp tục truyền đạo cả Đàng Trong và Đàng Ngoài...Không lâu sau đó các Chúa Trịnh Nguyễn cho rằng các vị truyền giáo Tây Phương loan truyền những điều không phù hợp với Tín Ngưỡng VN nên ra lệnh đuổi các giáo sĩ truyền giáo ra khỏi lãnh thổ và ra lệnh cấm đạo Kitô Giáo sau đó. Trên đường rời khỏi lãnh thổ VN, LM Alexadre De Rhodes đã mang theo các tài liệu Chữ Việt và Kinh Sách Tiếng Việt sang Roma - tức giáo đô Vatican. Ngoài các tài liệu, LM Rhodes còn mang theo thủ cấp của một Thầy Giảng (phụ tá của LM) đã chịu tử vì đạo. Vị Thầy Giảng Tử Đạo này LM Rhodes cũng không nhớ tên Việt của Thầy Giảng mà chỉ biết tên thánh cũa Ông là Andre quê quán Phú Yên nên gọi là Thầy Andre Phú Yên. (Cuối thế kỷ 20 Thầy Andre Phú Yên, vị thánh Tử Đạo tiên khởi VN "bị quên" hoặc không có tên tuổi rõ rệt nên đã bị lọt khỏi danh sách 117 Vị Thánh Tử Đạo Việt Nam mà vào năm 1988 Giáo Hội Công Giáo Roma đã chính thức công bố 117 vị vào danh sách các thánh Tử Đạo của Giáo Hội Hoàn Vũ sau 300 năm điều nghiên và duyệt xét. Tuy vậy khoảng 10 năm vừa qua Giáo Hội Roma đã mở hồ sơ Phong Thánh cho Thầy Adre Phú Yên có lẽ đồng thời với hồ sơ Phong Thánh của Cha Trương Bửu Diệp và cố Hồng Y Nguyễn văn Thuận). Khi ở Roma, LM Rhodes đã san định lại kinh sách "chữ Việt mới" và cho xuất bản cuốn "Tự Điển Việt Bồ La" và cuốn sách "Phép Giảng Tám Ngày". Cũng chính vì thế mà đời sau thường gọi Ngài là vị có công trong việc sáng tạo "Chữ Quốc Ngữ". Thực chất, Ngài Alexandre De Rhodes là học trò về chữ Quốc Ngữ được sáng tạo đầu tiên bởi Linh Mục Fracesco De Pina và các Thầy Giảng VN. Mãi sau này gần và cuối Triều nhà Nguyễn như vua Tự Dức, vua Thành Thái, Vua Khải Định đều khuyến khích học chữ Quốc Ngữ cho đến vua Bảo Đại đã quyết định "Chữ Quốc Ngữ" là Quốc Ngữ thay thế hoàn toàn chữ Hán trên toàn quốc. Nước VN ta từ đây mới hoàn toàn độc lập về Ngôn Việt & Ngữ Việt sau một đêm dài tăm tối 1000 năm Bắc Thuộc, 700 năm loay hoay với chữ Nôm và 300 năm nay định hình và phát triển chữ Quốc Ngữ. "Tiếng Việt còn trong mỗi người Hồn Việt mình còn nguyên vẹn tròn Giữ tiếng Việt cho nối đời Lời quê hương ấy lời sắt son" Thành thật cám ơn nhà Thơ: Hà Quang Minh, Nhạc Sĩ: Đức Trí, Ca Sĩ: An Ngọc và nhóm Minh Họa Video đã lột tả với đầy cảm xúc "Thương Ca Tiếng Việt"
Vui vì tác phẩm của mình đến được với mọi người ..buồn vì nhựng kẻ háo danh tham lam đạo thơ và tự nhận mình là tác giả, có lẽ trong tâm hồn nó tự xấu hổ với mình ..và sự khinh bỉ từ nghệ thuật
Hình minh họa Thầy Đồ cầm chữ Tàu ? - Theo mình, đạo diễn minh họa chắc cũng đã suy nghĩ kỹ ! và theo mình cuốn sách Thầy Đồ VN cầm là sách chữ Nôm gọi trại ra từ chữ Nam, Tức sách chữ của Người Nước Nam. Loại chữ này kết hợp giữa chữ Hán (biểu ý) đã rất phổ thông trong giới tinh hoa của các nước bị trị hàng ngàn năm như VN cộng thêm ký tự biểu âm của giới tinh hoa nước ta phối hợp để tạo ra chữ Nôm. Thoạt nhìn ai cũng cho là chữ Tàu nhưng ngay cả Người Tàu cũng không biết rõ Người VN viết gì. Đây là giai đoạn đầu, Cha Ông ta đã tìm cách độc lập về chữ viết, tương tự như người Nhật hay người Hàn cũng đã làm điều tương tự...Đặc biệt chữ Nôm ta có thể hiểu ý qua phần "tượng hình-ý", nhưng lại có khả năng phát âm tiếng Việt như người Việt nói trong đời thường, Cha ông ta đã cố gắng hết sức để giữ giọng nói Việt qua chữ Nôm (Tiếng Việt còn - Nước Việt còn). Do đó cụ Nguyễn Du viết truyện Kiều qua thơ bằng chữ Nôm nhưng mọi người (có học) đều đọc được truyện Kiều bằng âm tiếng nói Việt như: "Trăm năm trong cõi người ta..." Tương tự như vậy rất nhiều kinh điển văn chương nước ta của Bà Đoàn thị Điểm, Hồ xuân Hương, bà Huyện thanh Quan etc...đã được sáng tác bằng chữ Nôm. Ngô Quyền thế kỷ thứ 10 sau khi đánh bại nhà Nam Hán (sau 1000 năm đô hộ VN kể từ năm 43 sau thời Trưng Nữ Vương) đã hết sức phát triển chữ Nôm - chữ của Nước Nam và chữ Nôm tiếp tục phát triển qua các thời Đinh - Lê - Lý - Trần - Lê - Nguyễn Tây Sơn (vua Quang Trung). Đến triều nhà Nguyễn Gia Long...chính quyền xử dụng nhiều quan triều gốc Hán nên chữ Nôm bị xem nhẹ, chữ Hán chiếm ưu thế . Sử VN do Tàu viết được dạy học sinh trong các trường học nên nhiều công trạng cứu nước của tiền nhân Việt bị viết sai lệch đi, thậm chí còn có ý nhục mạ như Anh Thư Triệu thị Trinh chúng gọi là bà Triệu Ẩu hay công trạng to lớn của Trưng Nữ Vương và khoảng 162 các Nữ Tướng - Đô Đốc đã vào sinh ra tử giải phóng toàn bộ lãnh thổ bao la của cộng đồng Bách Việt thời các Vua Hùng (Văn Lang) suốt từ bờ Nam sông Dương Tử (Hồ Bắc, Hồ Nam, Trương Sa) Xuôi Nam qua rặng Ngũ Lĩnh (Quảng Đông Quảng Tây) về tới châu thổ sông Hồng tận cùng ở đèo Hải Vân. Công trạng vĩ đại như vậy mà sử Tàu chỉ gọi là "hai Bà Trưng". Bà phải là Trưng Đại Đế Đồng Đình Lĩnh Nam ngang cơ với Hán Vũ Đế của Tàu Chệt Đông Hán. Trong thời kỳ Trịnh Nguyễn phân tranh (từ thế kỷ 17) các giáo sĩ Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha đã đến cửa Hội An và bắt đầu men theo bờ biển truyền đạo. Họ cố gắng học chữ Nôm để truyền đạo, nhưng chữ Nôm quá khó để học (khó gấp đôi chữ Hán) và nhất là đa phần dân chúng cũng mù chữ, nên nhiều giáo sĩ đã tìm cách biểu âm tiếng Việt bằng các mẫu tự Latin (Latin là ngôn ngữ cổ nhưng rất thịnh hành trong các quốc gia Tây Phương thấm nhuần nền văn minh Kitô Giáo). Đa số các nhà truyền giáo là những bậc Thầy về ngôn ngữ học nên họ đã vận dụng kiến thức ngữ học của mình để phiên âm tiếng Việt (bảng chữ cái A B C...) Nhà truyền giáo bậc Thầy về sáng tạo chữ quốc ngữ là Linh Mục Francesco De Pina được điều chỉnh thêm các âm sắc: sắc huyền hỏi ngã nặng bởi các Thầy Giảng Việt Nam (phụ tá của các Linh Mục Truyền Giáo) các Thầy giảng là những người có học, am tường chữ Nôm và am tuờng các thang âm của ngôn ngữ Việt. Các nhà Truyền giáo và các Thầy Giảng sau đó đã dịch các kinh sách sang loại chữ viết mới này và giảng dạy cho các tín hữu hay tân tòng. Cha Alexandre de Rhodes sau này cùng nhiều Linh Mục Truyền Giáo khác đã học loại chữ Việt mới này từ Cha Francesco De Pina. Cha Pina qua đời sau đó ít lâu vì bị đắm thuyền. Cha Alexandre De Rhodes tiếp tục công trình chữ Việt mới trong khi đi tiếp tục truyền đạo cả Đàng Trong và Đàng Ngoài...Không lâu sau đó các Chúa Trịnh Nguyễn cho rằng các vị truyền giáo Tây Phương loan truyền những điều không phù hợp với Tín Ngưỡng VN nên ra lệnh đuổi các giáo sĩ truyền giáo ra khỏi lãnh thổ và ra lệnh cấm đạo Kitô Giáo sau đó. Trên đường rời khỏi lãnh thổ VN, LM Alexadre De Rhodes đã mang theo các tài liệu Chữ Việt và Kinh Sách Tiếng Việt sang Roma - tức giáo đô Vatican. Ngoài các tài liệu, LM Rhodes còn mang theo thủ cấp của một Thầy Giảng (phụ tá của LM) đã chịu tử vì đạo. Vị Thầy Giảng Tử Đạo này LM Rhodes cũng không nhớ tên Việt của Thầy Giảng mà chỉ biết tên thánh cũa Ông là Andre quê quán Phú Yên nên gọi là Thầy Andre Phú Yên. (Cuối thế kỷ 20 Thầy Andre Phú Yên, vị thánh Tử Đạo tiên khởi VN "bị quên" hoặc không có tên tuổi rõ rệt nên đã bị lọt khỏi danh sách 117 Vị Thánh Tử Đạo Việt Nam mà vào năm 1988 Giáo Hội Công Giáo Roma đã chính thức công bố 117 vị vào danh sách các thánh Tử Đạo của Giáo Hội Hoàn Vũ sau 300 năm điều nghiên và duyệt xét. Tuy vậy khoảng 10 năm vừa qua Giáo Hội Roma đã mở hồ sơ Phong Thánh cho Thầy Adre Phú Yên có lẽ đồng thời với hồ sơ Phong Thánh của Cha Trương Bửu Diệp và cố Hồng Y Nguyễn văn Thuận). Khi ở Roma, LM Rhodes đã san định lại kinh sách "chữ Việt mới" và cho xuất bản cuốn "Tự Điển Việt Bồ La" và cuốn sách "Phép Giảng Tám Ngày". Cũng chính vì thế mà đời sau thường gọi Ngài là vị có công trong việc sáng tạo "Chữ Quốc Ngữ". Thực chất, Ngài Alexandre De Rhodes là học trò về chữ Quốc Ngữ được sáng tạo đầu tiên bởi Linh Mục Fracesco De Pina và các Thầy Giảng VN. Mãi sau này gần và cuối Triều nhà Nguyễn như vua Tự Dức, vua Thành Thái, Vua Khải Định đều khuyến khích học chữ Quốc Ngữ cho đến vua Bảo Đại đã quyết định "Chữ Quốc Ngữ" là Quốc Ngữ thay thế hoàn toàn chữ Hán trên toàn quốc. Nước VN ta từ đây mới hoàn toàn độc lập về Ngôn Việt & Ngữ Việt sau một đêm dài tăm tối 1000 năm Bắc Thuộc, 700 năm loay hoay với chữ Nôm và 300 năm nay định hình và phát triển chữ Quốc Ngữ. "Tiếng Việt còn trong mỗi người Hồn Việt mình còn nguyên vẹn tròn Giữ tiếng Việt cho nối đời Lời quê hương ấy lời sắt son" Thành thật cám ơn nhà Thơ: Hà Quang Minh, Nhạc Sĩ: Đức Trí, Ca Sĩ: An Ngọc và nhóm Minh Họa Video đã lột tả với đầy cảm xúc "Thương Ca Tiếng Việt"
Tiếng Việt ru bên nôi Tiếng mẹ thương vô bờ Đưa con vào đời bằng vần thơ Những cánh cò bay rợp mộng mơ Tiếng Việt cha dạy con Những chiều bay cánh diều Câu đồng dao bên bạn quen Cho con nhìn quê mình tình yêu Tiếng Việt trong bài thơ Có người xưa chinh phụ Ngồi mỏi mòn đợi chờ chinh phu Hóa đá rồi lời ca vẫn còn Tiếng Việt còn trong mỗi người Người Việt còn thì còn nước non Giữ tiếng Việt như ngày nào Hào hùng xưa mãi vọng ngàn sau Tiếng Việt còn trong mỗi người Hồn Việt mình còn nguyên vẹn tròn Giữ tiếng Việt cho nối đời Lời quê hương ấy lời sắt son Tiếng Việt đêm xuân xưa Hát niềm thương quan họ Câu qua cầu để lại mùa thương Cho sau này ai còn niềm vương Tiếng Việt trên dòng sông Có điệu Nam Ai buồn Ai chờ ai bến bờ xưa Ai chưa về ai còn đội mưa Tiếng Việt con đò đêm Tiếng hò ai bay giọng Giọng hò tìm về quê hương Băng cánh đồng hẹn hò người thương Tiếng Việt còn trong mỗi người Người Việt còn thì còn nước non Giữ tiếng Việt như ngày nào Hào hùng xưa mãi vọng ngàn sau Tiếng Việt còn trong mỗi người Hồn Việt mình còn nguyên vẹn tròn Giữ tiếng Việt cho nối đời Lời quê hương ấy lời sắt son Tiếng Việt còn trong mỗi người Người Việt còn thì còn nước non Giữ tiếng Việt như ngày nào Hào hùng xưa mãi vọng ngàn sau Tiếng Việt còn trong mỗi người Hồn Việt mình còn nguyên vẹn tròn Giữ tiếng Việt cho nối đời Lời quê hương ấy lời sắt son Lời quê hương ấy lời sắt son Nguồn tin: Musixmatch
Bài hát quá hay. Tôi đã khóc khi nghe bài này. Cảm ơn tác giả và ca sĩ đã hát bài này rất rất hay
Nghe bản của Mỹ Tâm nghe ấm ấp, trầm lắng còn của An Ngọc thì trong trẻo với có gì đó Bắc Bộ và cả hai đều rất hay ạ!
Ở nước ngoài tôi muốn nghe những bài hát về tiếng Việt để lưu truyền những giá trị của tiếng mẹ đẻ cho thế hệ sau này khi không được sinh ra ở Việt Nam.
Thật là khó diễn tả được cảm xúc.
Tuyệt vời thật sự
Tiếng Việt ru bên nôi
Tiếng mẹ thương vô bờ
Đưa con vào đời bằng vần thơ
Những cánh cò bay rợp mộng mơ
Tiếng Việt cha dạy con
Những chiều bay cánh diều
Câu đồng dao bên bạn quen
Cho con nhìn quê mình tình yêu
Tiếng Việt trong bài thơ
Có người xưa chinh phụ
Ngồi mỏi mòn đợi chờ chinh phu
Hóa đá rồi lời ca vẫn còn
Tiếng Việt còn trong mỗi người
Người Việt còn thì còn nước non
Giữ tiếng Việt như ngày nào
Hào hùng xưa mãi vọng ngàn sau
Tiếng Việt còn trong mỗi người
Hồn Việt mình còn nguyên vẹn tròn
Giữ tiếng Việt cho nối đời
Lời quê hương ấy lời sắt son
Tiếng Việt đêm xuân xưa
Hát niềm thương quan họ
Câu qua cầu để lại mùa thương
Cho sau này ai còn niềm vương
Tiếng Việt trên dòng sông
Có điệu Nam Ai buồn
Ai chờ ai bến bờ xưa
Ai chưa về ai còn đội mưa
Tiếng Việt con đò đêm
Tiếng hò ai bay giọng
Giọng hò tìm về quê hương
Băng cánh đồng hẹn hò người thương
Tiếng Việt còn trong mỗi người
Người Việt còn thì còn nước non
Giữ tiếng Việt như ngày nào
Hào hùng xưa mãi vọng ngàn sau
Tiếng Việt còn trong mỗi người
Hồn Việt mình còn nguyên vẹn tròn
Giữ tiếng Việt cho nối đời
Lời quê hương ấy lời sắt son
Tiếng Việt còn trong mỗi người
Người Việt còn thì còn nước non
Giữ tiếng Việt như ngày nào
Hào hùng xưa mãi vọng ngàn sau
Tiếng Việt còn trong mỗi người
Hồn Việt mình còn nguyên vẹn tròn
Giữ tiếng Việt cho nối đời
Lời quê hương ấy lời sắt son
Lời quê hương ấy lời sắt son
Nguồn tin: Musixmatch
Nhạc sĩ: Tri Duc / Minh Ha Quang
Xem tất cả
Video

4:24
Mỹ Tâm - Thương Ca Tiếng Việt
RUclips · My Tam
27 thg 8, 2014

5:55
THƯƠNG CA TIẾNG VIỆT - Kyo York ft Ju Uyên Nhi
RUclips · Kyo York OFFICIAL
1 thg 12, 2017

5:37
THƯƠNG CA TIẾNG VIỆT | AN NGỌC | Official MV 4K
RUclips · PHÒNG THU ÂM NEWART-VN
10 thg 2, 2020
Rất hay! Xin cảm ơn Nhạc sỹ Đức Trí và CS Ngọc An!
rất hay, hình ảnh mang lại cho người xem nhiều cảm xúc, cảm ơn bạn đã chia sẽ
Đẹp quá....! ❤️ Lời bài hát,giai điệu, cảnh quay và ca sĩ ❤️🇻🇳💐
Cô Em xinh đẹp quá ,hát hay cũng quá !
Mình có hai Thằng Con ,mỗi lần chửi cứ phải chửi chúng nó bằng Tiếng Đức , bản thân mình nghe nó không được nặng Đô ,không đã còn chửi Tiếng Việt thì hai Thằng nó nghe nhẹ như Bông . cuối cùng cứ phải pha trộn cả hai ,Từ nào cần thiết thì phang Tiếng Đức cho hả Cơn tức của mình .
Bài hát nghe mà yêu thương tiếng Việt cỡ nào. hình ảnh đẹp nhạc và lời thật hay qua giọng ca thảnh thót của ca sĩ.
Ôi Việt Nam làm lòng ta xao xuyến
Thương nhớ lắm tổ quốc ta ơi
Giọng hát hay và truyền cảm, người đẹp, nói chung là tuyệt vời
bài này rất nhiều ca sĩ hát nhưng mình thích giọng của An Ngọc và Quỳnh Anh nhất. Nghe họ hát cảm nhận được vẻ đẹp của làng quê, ấm áp, xúc động và tự hào.
Agree with that.
Em hát hay quá ❤❤
chúc mừng chị yêu nhé, hay quá ạ
♥️🌹💓🌲🌺♥️💐💓💐💓🍁♥️🌿💓🌿🍁💐🌺💓🌲♥️🌹hay quá tuyệt vời 👍👍👍
Xinh đẹp. Hát hay.. chúc e thành công nhé... like like
Vừa xinh gái vừa hát hay.
Tôi yêu những bài hát như thế này ❤
Quá là hay luônnnn
Đầu tư mạnh nhỉ. Hát hay quá
Bài ca về tiếng Việt quá hay và giọng hát An Ngọc rất truyền cảm. Cảm ơn đã thực hiện video clip tuyệt vời này. Xin góp 1 ý nhỏ xây dựng, là nên sắp xếp sao cho ông đồ viết thư pháp tiếng Việt hơn là tiếng Hán. Hy vọng sẽ được đón xem nhiều clip khác với trình độ chuyên nghiệp như vậy...
hay quá chị gái. k ngờ chị gái có giọng hay. cùng quê mình hải dương . có duyên gặp trên xe
Đây là anh thơ 2
Hay quá ạ ❤
Hay quá e ơi
Xinh đẹp hát hay nhẹ nhàng tình cảm
Bài này quá đi thôi
chúc em mãi thành công
Vừa xinh hát lại hay
Hình minh họa Thầy Đồ cầm chữ Tàu ? - Theo mình, đạo diễn minh họa chắc cũng đã suy nghĩ kỹ ! và theo mình cuốn sách Thầy Đồ VN cầm là sách chữ Nôm gọi trại ra từ chữ Nam, Tức sách chữ của Người Nước Nam. Loại chữ này kết hợp giữa chữ Hán (biểu ý) đã rất phổ thông trong giới tinh hoa của các nước bị trị hàng ngàn năm như VN cộng thêm ký tự biểu âm của giới tinh hoa nước ta phối hợp để tạo ra chữ Nôm.
Thoạt nhìn ai cũng cho là chữ Tàu nhưng ngay cả Người Tàu cũng không biết rõ Người VN viết gì. Đây là giai đoạn đầu, Cha Ông ta đã tìm cách độc lập về chữ viết, tương tự như người Nhật hay người Hàn cũng đã làm điều tương tự...Đặc biệt chữ Nôm ta có thể hiểu ý qua phần "tượng hình-ý", nhưng lại có khả năng phát âm tiếng Việt như người Việt nói trong đời thường,
Cha ông ta đã cố gắng hết sức để giữ giọng nói Việt qua chữ Nôm (Tiếng Việt còn - Nước Việt còn). Do đó cụ Nguyễn Du viết truyện Kiều qua thơ bằng chữ Nôm nhưng mọi người (có học) đều đọc được truyện Kiều bằng âm tiếng nói Việt như: "Trăm năm trong cõi người ta..." Tương tự như vậy rất nhiều kinh điển văn chương nước ta của Bà Đoàn thị Điểm, Hồ xuân Hương, bà Huyện thanh Quan etc...đã được sáng tác bằng chữ Nôm.
Ngô Quyền thế kỷ thứ 10 sau khi đánh bại nhà Nam Hán (sau 1000 năm đô hộ VN kể từ năm 43 sau thời Trưng Nữ Vương) đã hết sức phát triển chữ Nôm - chữ của Nước Nam và chữ Nôm tiếp tục phát triển qua các thời Đinh - Lê - Lý - Trần - Lê - Nguyễn Tây Sơn (vua Quang Trung).
Đến triều nhà Nguyễn Gia Long...chính quyền xử dụng nhiều quan triều gốc Hán nên chữ Nôm bị xem nhẹ, chữ Hán chiếm ưu thế . Sử VN do Tàu viết được dạy học sinh trong các trường học nên nhiều công trạng cứu nước của tiền nhân Việt bị viết sai lệch đi, thậm chí còn có ý nhục mạ như Anh Thư Triệu thị Trinh chúng gọi là bà Triệu Ẩu hay công trạng to lớn của Trưng Nữ Vương và khoảng 162 các Nữ Tướng - Đô Đốc đã vào sinh ra tử giải phóng toàn bộ lãnh thổ bao la của cộng đồng Bách Việt thời các Vua Hùng (Văn Lang) suốt từ bờ Nam sông Dương Tử (Hồ Bắc, Hồ Nam, Trương Sa) Xuôi Nam qua rặng Ngũ Lĩnh (Quảng Đông Quảng Tây) về tới châu thổ sông Hồng tận cùng ở đèo Hải Vân. Công trạng vĩ đại như vậy mà sử Tàu chỉ gọi là "hai Bà Trưng". Bà phải là Trưng Đại Đế Đồng Đình Lĩnh Nam ngang cơ với Hán Vũ Đế của Tàu Chệt Đông Hán.
Trong thời kỳ Trịnh Nguyễn phân tranh (từ thế kỷ 17) các giáo sĩ Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha đã đến cửa Hội An và bắt đầu men theo bờ biển truyền đạo. Họ cố gắng học chữ Nôm để truyền đạo, nhưng chữ Nôm quá khó để học (khó gấp đôi chữ Hán) và nhất là đa phần dân chúng cũng mù chữ, nên nhiều giáo sĩ đã tìm cách biểu âm tiếng Việt bằng các mẫu tự Latin (Latin là ngôn ngữ cổ nhưng rất thịnh hành trong các quốc gia Tây Phương thấm nhuần nền văn minh Kitô Giáo). Đa số các nhà truyền giáo là những bậc Thầy về ngôn ngữ học nên họ đã vận dụng kiến thức ngữ học của mình để phiên âm tiếng Việt (bảng chữ cái A B C...)
Nhà truyền giáo bậc Thầy về sáng tạo chữ quốc ngữ là Linh Mục Francesco De Pina được điều chỉnh thêm các âm sắc: sắc huyền hỏi ngã nặng bởi các Thầy Giảng Việt Nam (phụ tá của các Linh Mục Truyền Giáo) các Thầy giảng là những người có học, am tường chữ Nôm và am tuờng các thang âm của ngôn ngữ Việt. Các nhà Truyền giáo và các Thầy Giảng sau đó đã dịch các kinh sách sang loại chữ viết mới này và giảng dạy cho các tín hữu hay tân tòng.
Cha Alexandre de Rhodes sau này cùng nhiều Linh Mục Truyền Giáo khác đã học loại chữ Việt mới này từ Cha Francesco De Pina. Cha Pina qua đời sau đó ít lâu vì bị đắm thuyền. Cha Alexandre De Rhodes tiếp tục công trình chữ Việt mới trong khi đi tiếp tục truyền đạo cả Đàng Trong và Đàng Ngoài...Không lâu sau đó các Chúa Trịnh Nguyễn cho rằng các vị truyền giáo Tây Phương loan truyền những điều không phù hợp với Tín Ngưỡng VN nên ra lệnh đuổi các giáo sĩ truyền giáo ra khỏi lãnh thổ và ra lệnh cấm đạo Kitô Giáo sau đó.
Trên đường rời khỏi lãnh thổ VN, LM Alexadre De Rhodes đã mang theo các tài liệu Chữ Việt và Kinh Sách Tiếng Việt sang Roma - tức giáo đô Vatican. Ngoài các tài liệu, LM Rhodes còn mang theo thủ cấp của một Thầy Giảng (phụ tá của LM) đã chịu tử vì đạo. Vị Thầy Giảng Tử Đạo này LM Rhodes cũng không nhớ tên Việt của Thầy Giảng mà chỉ biết tên thánh cũa Ông là Andre quê quán Phú Yên nên gọi là Thầy Andre Phú Yên.
(Cuối thế kỷ 20 Thầy Andre Phú Yên, vị thánh Tử Đạo tiên khởi VN "bị quên" hoặc không có tên tuổi rõ rệt nên đã bị lọt khỏi danh sách 117 Vị Thánh Tử Đạo Việt Nam mà vào năm 1988 Giáo Hội Công Giáo Roma đã chính thức công bố 117 vị vào danh sách các thánh Tử Đạo của Giáo Hội Hoàn Vũ sau 300 năm điều nghiên và duyệt xét. Tuy vậy khoảng 10 năm vừa qua Giáo Hội Roma đã mở hồ sơ Phong Thánh cho Thầy Adre Phú Yên có lẽ đồng thời với hồ sơ Phong Thánh của Cha Trương Bửu Diệp và cố Hồng Y Nguyễn văn Thuận).
Khi ở Roma, LM Rhodes đã san định lại kinh sách "chữ Việt mới" và cho xuất bản cuốn "Tự Điển Việt Bồ La" và cuốn sách "Phép Giảng Tám Ngày". Cũng chính vì thế mà đời sau thường gọi Ngài là vị có công trong việc sáng tạo "Chữ Quốc Ngữ". Thực chất, Ngài Alexandre De Rhodes là học trò về chữ Quốc Ngữ được sáng tạo đầu tiên bởi Linh Mục Fracesco De Pina và các Thầy Giảng VN.
Mãi sau này gần và cuối Triều nhà Nguyễn như vua Tự Dức, vua Thành Thái, Vua Khải Định đều khuyến khích học chữ Quốc Ngữ cho đến vua Bảo Đại đã quyết định "Chữ Quốc Ngữ" là Quốc Ngữ thay thế hoàn toàn chữ Hán trên toàn quốc. Nước VN ta từ đây mới hoàn toàn độc lập về Ngôn Việt & Ngữ Việt sau một đêm dài tăm tối 1000 năm Bắc Thuộc, 700 năm loay hoay với chữ Nôm và 300 năm nay định hình và phát triển chữ Quốc Ngữ.
"Tiếng Việt còn trong mỗi người
Hồn Việt mình còn nguyên vẹn tròn
Giữ tiếng Việt cho nối đời
Lời quê hương ấy lời sắt son"
Thành thật cám ơn nhà Thơ: Hà Quang Minh, Nhạc Sĩ: Đức Trí, Ca Sĩ: An Ngọc và nhóm Minh Họa Video đã lột tả với đầy cảm xúc "Thương Ca Tiếng Việt"
Ninh Bình đẹp quá
Chúc mừng Mv của thím nhé :)) chúc em ngày càng thành công và có nhiều sản phẩm âm nhạc hay hơn nữa 👍👍👍
Vui vì tác phẩm của mình đến được với mọi người ..buồn vì nhựng kẻ háo danh tham lam đạo thơ và tự nhận mình là tác giả, có lẽ trong tâm hồn nó tự xấu hổ với mình ..và sự khinh bỉ từ nghệ thuật
tuyệt vời.
Tym tym
Thăng Long TV đưa m sang đây :3
Hay quá ạ
Hay .ý nghĩa hay .
Hát hay quá
Hay quá quê ơiiiii
Mình đã xem và đăng ký kênh ủng hộ.
😍😍😍
có beat bản này k ạ
Chị An Ngọc ơi, chị có thể cho em xin beat để tập hát cho chương trình văn nghệ của trường được không ạ. Bài hát của chị hay quá ạ
@@phamthingoc2549 dạ vâng ạ. Em cảm ơn chị nhiều ạ.🥰🥰🥰
C ơi e k tìm thấy beat
Để cho e gái 1 comment ở đây. Chờ ngày e lổi :-)
Ra karaoke bài này đi bạn
hay
💐💐💐
❤❤❤
Mọi thứ đều ổn, video làm công phu, ca sĩ có giọng đẹp, nhưng thay vì dùng chữ Tàu để minh họa mà dùng chữ quốc ngữ viết thì tốt hơn.
đúng bn, tự nhiên bài hát về TV thế mà tự nhiên nhảy ra ông đồ dạy trẻ bằng tiếng tàu :'V
@@aovcl1604 Chữ Nôm từ bao giờ gọi là chữ Tàu thế ?
@@luongtri7895 tại tôi nhìn nó giống chữ tàu á, mà chữ nôm dc sáng tạo từ chữ tàu còn gì nữa :"V
@@aovcl1604 Chữ quốc ngữ phát triển từ tiếng Latinh, thế mình là người La Mã à ?
Hình minh họa Thầy Đồ cầm chữ Tàu ? - Theo mình, đạo diễn minh họa chắc cũng đã suy nghĩ kỹ ! và theo mình cuốn sách Thầy Đồ VN cầm là sách chữ Nôm gọi trại ra từ chữ Nam, Tức sách chữ của Người Nước Nam. Loại chữ này kết hợp giữa chữ Hán (biểu ý) đã rất phổ thông trong giới tinh hoa của các nước bị trị hàng ngàn năm như VN cộng thêm ký tự biểu âm của giới tinh hoa nước ta phối hợp để tạo ra chữ Nôm.
Thoạt nhìn ai cũng cho là chữ Tàu nhưng ngay cả Người Tàu cũng không biết rõ Người VN viết gì. Đây là giai đoạn đầu, Cha Ông ta đã tìm cách độc lập về chữ viết, tương tự như người Nhật hay người Hàn cũng đã làm điều tương tự...Đặc biệt chữ Nôm ta có thể hiểu ý qua phần "tượng hình-ý", nhưng lại có khả năng phát âm tiếng Việt như người Việt nói trong đời thường,
Cha ông ta đã cố gắng hết sức để giữ giọng nói Việt qua chữ Nôm (Tiếng Việt còn - Nước Việt còn). Do đó cụ Nguyễn Du viết truyện Kiều qua thơ bằng chữ Nôm nhưng mọi người (có học) đều đọc được truyện Kiều bằng âm tiếng nói Việt như: "Trăm năm trong cõi người ta..." Tương tự như vậy rất nhiều kinh điển văn chương nước ta của Bà Đoàn thị Điểm, Hồ xuân Hương, bà Huyện thanh Quan etc...đã được sáng tác bằng chữ Nôm.
Ngô Quyền thế kỷ thứ 10 sau khi đánh bại nhà Nam Hán (sau 1000 năm đô hộ VN kể từ năm 43 sau thời Trưng Nữ Vương) đã hết sức phát triển chữ Nôm - chữ của Nước Nam và chữ Nôm tiếp tục phát triển qua các thời Đinh - Lê - Lý - Trần - Lê - Nguyễn Tây Sơn (vua Quang Trung).
Đến triều nhà Nguyễn Gia Long...chính quyền xử dụng nhiều quan triều gốc Hán nên chữ Nôm bị xem nhẹ, chữ Hán chiếm ưu thế . Sử VN do Tàu viết được dạy học sinh trong các trường học nên nhiều công trạng cứu nước của tiền nhân Việt bị viết sai lệch đi, thậm chí còn có ý nhục mạ như Anh Thư Triệu thị Trinh chúng gọi là bà Triệu Ẩu hay công trạng to lớn của Trưng Nữ Vương và khoảng 162 các Nữ Tướng - Đô Đốc đã vào sinh ra tử giải phóng toàn bộ lãnh thổ bao la của cộng đồng Bách Việt thời các Vua Hùng (Văn Lang) suốt từ bờ Nam sông Dương Tử (Hồ Bắc, Hồ Nam, Trương Sa) Xuôi Nam qua rặng Ngũ Lĩnh (Quảng Đông Quảng Tây) về tới châu thổ sông Hồng tận cùng ở đèo Hải Vân. Công trạng vĩ đại như vậy mà sử Tàu chỉ gọi là "hai Bà Trưng". Bà phải là Trưng Đại Đế Đồng Đình Lĩnh Nam ngang cơ với Hán Vũ Đế của Tàu Chệt Đông Hán.
Trong thời kỳ Trịnh Nguyễn phân tranh (từ thế kỷ 17) các giáo sĩ Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha đã đến cửa Hội An và bắt đầu men theo bờ biển truyền đạo. Họ cố gắng học chữ Nôm để truyền đạo, nhưng chữ Nôm quá khó để học (khó gấp đôi chữ Hán) và nhất là đa phần dân chúng cũng mù chữ, nên nhiều giáo sĩ đã tìm cách biểu âm tiếng Việt bằng các mẫu tự Latin (Latin là ngôn ngữ cổ nhưng rất thịnh hành trong các quốc gia Tây Phương thấm nhuần nền văn minh Kitô Giáo). Đa số các nhà truyền giáo là những bậc Thầy về ngôn ngữ học nên họ đã vận dụng kiến thức ngữ học của mình để phiên âm tiếng Việt (bảng chữ cái A B C...)
Nhà truyền giáo bậc Thầy về sáng tạo chữ quốc ngữ là Linh Mục Francesco De Pina được điều chỉnh thêm các âm sắc: sắc huyền hỏi ngã nặng bởi các Thầy Giảng Việt Nam (phụ tá của các Linh Mục Truyền Giáo) các Thầy giảng là những người có học, am tường chữ Nôm và am tuờng các thang âm của ngôn ngữ Việt. Các nhà Truyền giáo và các Thầy Giảng sau đó đã dịch các kinh sách sang loại chữ viết mới này và giảng dạy cho các tín hữu hay tân tòng.
Cha Alexandre de Rhodes sau này cùng nhiều Linh Mục Truyền Giáo khác đã học loại chữ Việt mới này từ Cha Francesco De Pina. Cha Pina qua đời sau đó ít lâu vì bị đắm thuyền. Cha Alexandre De Rhodes tiếp tục công trình chữ Việt mới trong khi đi tiếp tục truyền đạo cả Đàng Trong và Đàng Ngoài...Không lâu sau đó các Chúa Trịnh Nguyễn cho rằng các vị truyền giáo Tây Phương loan truyền những điều không phù hợp với Tín Ngưỡng VN nên ra lệnh đuổi các giáo sĩ truyền giáo ra khỏi lãnh thổ và ra lệnh cấm đạo Kitô Giáo sau đó.
Trên đường rời khỏi lãnh thổ VN, LM Alexadre De Rhodes đã mang theo các tài liệu Chữ Việt và Kinh Sách Tiếng Việt sang Roma - tức giáo đô Vatican. Ngoài các tài liệu, LM Rhodes còn mang theo thủ cấp của một Thầy Giảng (phụ tá của LM) đã chịu tử vì đạo. Vị Thầy Giảng Tử Đạo này LM Rhodes cũng không nhớ tên Việt của Thầy Giảng mà chỉ biết tên thánh cũa Ông là Andre quê quán Phú Yên nên gọi là Thầy Andre Phú Yên.
(Cuối thế kỷ 20 Thầy Andre Phú Yên, vị thánh Tử Đạo tiên khởi VN "bị quên" hoặc không có tên tuổi rõ rệt nên đã bị lọt khỏi danh sách 117 Vị Thánh Tử Đạo Việt Nam mà vào năm 1988 Giáo Hội Công Giáo Roma đã chính thức công bố 117 vị vào danh sách các thánh Tử Đạo của Giáo Hội Hoàn Vũ sau 300 năm điều nghiên và duyệt xét. Tuy vậy khoảng 10 năm vừa qua Giáo Hội Roma đã mở hồ sơ Phong Thánh cho Thầy Adre Phú Yên có lẽ đồng thời với hồ sơ Phong Thánh của Cha Trương Bửu Diệp và cố Hồng Y Nguyễn văn Thuận).
Khi ở Roma, LM Rhodes đã san định lại kinh sách "chữ Việt mới" và cho xuất bản cuốn "Tự Điển Việt Bồ La" và cuốn sách "Phép Giảng Tám Ngày". Cũng chính vì thế mà đời sau thường gọi Ngài là vị có công trong việc sáng tạo "Chữ Quốc Ngữ". Thực chất, Ngài Alexandre De Rhodes là học trò về chữ Quốc Ngữ được sáng tạo đầu tiên bởi Linh Mục Fracesco De Pina và các Thầy Giảng VN.
Mãi sau này gần và cuối Triều nhà Nguyễn như vua Tự Dức, vua Thành Thái, Vua Khải Định đều khuyến khích học chữ Quốc Ngữ cho đến vua Bảo Đại đã quyết định "Chữ Quốc Ngữ" là Quốc Ngữ thay thế hoàn toàn chữ Hán trên toàn quốc. Nước VN ta từ đây mới hoàn toàn độc lập về Ngôn Việt & Ngữ Việt sau một đêm dài tăm tối 1000 năm Bắc Thuộc, 700 năm loay hoay với chữ Nôm và 300 năm nay định hình và phát triển chữ Quốc Ngữ.
"Tiếng Việt còn trong mỗi người
Hồn Việt mình còn nguyên vẹn tròn
Giữ tiếng Việt cho nối đời
Lời quê hương ấy lời sắt son"
Thành thật cám ơn nhà Thơ: Hà Quang Minh, Nhạc Sĩ: Đức Trí, Ca Sĩ: An Ngọc và nhóm Minh Họa Video đã lột tả với đầy cảm xúc "Thương Ca Tiếng Việt"
😊😊😊
Ca sĩ ca quá hay , nhưng trang phục có vẻ Con thì mặc đồ xưa hơn người mẹ thì phải ?!!!!…!!
comom me vas a poner publicidad en dororo
dislike
Tiếng Việt ru bên nôi
Tiếng mẹ thương vô bờ
Đưa con vào đời bằng vần thơ
Những cánh cò bay rợp mộng mơ
Tiếng Việt cha dạy con
Những chiều bay cánh diều
Câu đồng dao bên bạn quen
Cho con nhìn quê mình tình yêu
Tiếng Việt trong bài thơ
Có người xưa chinh phụ
Ngồi mỏi mòn đợi chờ chinh phu
Hóa đá rồi lời ca vẫn còn
Tiếng Việt còn trong mỗi người
Người Việt còn thì còn nước non
Giữ tiếng Việt như ngày nào
Hào hùng xưa mãi vọng ngàn sau
Tiếng Việt còn trong mỗi người
Hồn Việt mình còn nguyên vẹn tròn
Giữ tiếng Việt cho nối đời
Lời quê hương ấy lời sắt son
Tiếng Việt đêm xuân xưa
Hát niềm thương quan họ
Câu qua cầu để lại mùa thương
Cho sau này ai còn niềm vương
Tiếng Việt trên dòng sông
Có điệu Nam Ai buồn
Ai chờ ai bến bờ xưa
Ai chưa về ai còn đội mưa
Tiếng Việt con đò đêm
Tiếng hò ai bay giọng
Giọng hò tìm về quê hương
Băng cánh đồng hẹn hò người thương
Tiếng Việt còn trong mỗi người
Người Việt còn thì còn nước non
Giữ tiếng Việt như ngày nào
Hào hùng xưa mãi vọng ngàn sau
Tiếng Việt còn trong mỗi người
Hồn Việt mình còn nguyên vẹn tròn
Giữ tiếng Việt cho nối đời
Lời quê hương ấy lời sắt son
Tiếng Việt còn trong mỗi người
Người Việt còn thì còn nước non
Giữ tiếng Việt như ngày nào
Hào hùng xưa mãi vọng ngàn sau
Tiếng Việt còn trong mỗi người
Hồn Việt mình còn nguyên vẹn tròn
Giữ tiếng Việt cho nối đời
Lời quê hương ấy lời sắt son
Lời quê hương ấy lời sắt son
Nguồn tin: Musixmatch
Hay quá ạ
❤❤❤❤