a ơi cho e hỏi, khi 1 backend làm việc với frontend mà ở 2 máy khác nhau thì khi backend viết api ra thì làm như thế nào để người làm frontend có thể đọc được api đang chạy trên máy của người làm backend ạ?
E xem lại bài 1 giúp anh với ! Nếu mình muốn định nghĩa 1 Bean cho ứng dụng của mình thì mình dùng @Component còn nếu em muốn sử dụng một library nào đó như ObjectMapper, PasswordEncoder, .. thì em nên/cần khởi tạo bean với @Bean + @Configuration. Nếu em nhìn kỹ thì @component em có thể định nghĩa theo cách em muốn. nhưng đối với bean bên thứ 3 thì em chỉ đơn giản là khởi tạo và dùng chứ không thay đổi đc gì nhiều nha.
hay quá ạ, hi vọng anh ra nhiều video hơn nữa
Okie, cảm ơn e! A sẽ cố gắng soạn giáo trình để ra đc thêm các video khác
Mong anh ra thêm video về phân quyền với role và security ạ
Hết jpa thì a làm nhé
sếp bao nhiêu năm kinh nghiệm rồi ạ. dạy chi tiết với hay quá.
13 năm e ơi!
@@tayjava ối chà. bảo sao dạy chất lượng thật 😍😍
Anh ơi cho em hỏi cái annotaion này @CrossOrigin(origins = "*", maxAge = 3600)
Có phải là cấu hình cho CORS không ạ
Đúng rồi e nhưng e ko nên làm thế này đâu nhé
em thường nhầm lẫn cái này với CQRS :v
Cái này mà e để allowOrigin(“*”) là oẳng nhé, trên mạng nó hướng dẫn thế là sai đó
ủa sao e làm giống y chang mà lại k đc ta. url ban đầu port 8080 xong add thêm thì e cho port khác mà không chạy như a đc.
Đen thôi e, đỏ là chạy ngay ý mà
anh ơi , lúc triển khai trên lên production , mấy cái origin đó muốn sửa thì lại vào code sửa à anh
Không phải làm thế e ơi! e thiết lập biến môi trường chứ, e học bài maven profile với docker trong series này nhé
a ơi cho e hỏi, khi 1 backend làm việc với frontend mà ở 2 máy khác nhau thì khi backend viết api ra thì làm như thế nào để người làm frontend có thể đọc được api đang chạy trên máy của người làm backend ạ?
Backend phải chạy trên server và đc kết nối internet e nhé
@@tayjava nếu chưa có server thật thì phải làm gì ạ?
Mua server thật có 4usd 1 tháng thôi e
@@tayjava e cảm ơn a
anh ơi cho em hỏi xíu là sự khác nhau giữa configuration vs component trong bài này khi config cor khác nhau chỗ nào á a ơi
E xem lại bài 1 giúp anh với ! Nếu mình muốn định nghĩa 1 Bean cho ứng dụng của mình thì mình dùng @Component còn nếu em muốn sử dụng một library nào đó như ObjectMapper, PasswordEncoder, .. thì em nên/cần khởi tạo bean với @Bean + @Configuration. Nếu em nhìn kỹ thì @component em có thể định nghĩa theo cách em muốn. nhưng đối với bean bên thứ 3 thì em chỉ đơn giản là khởi tạo và dùng chứ không thay đổi đc gì nhiều nha.
@@tayjava à em nhớ rồi cảm ơn anh nhiều
cái này có tương tự như spring security không a
Không e ạ!