Theo mình được học thì còn rất nhiều trường phái khác trước trường phái ấn tượng trước thế kỉ 19, mình xin liệt kê một số ra đây cho bạn tham khảo: 1. Nineteenth- century Realism ( trường phái hội hoạ hiện thực thế kỉ 19) 2. Romanticism - the late eighteenth and early nineteenth centuries (trường phái lãng mạn) 3. Neoclassicism ( tại Pháp cuối thế kỷ 18, đầu thế kỷ 19) 4. Rococo and revival styles 5. Baroque Style ( có tranh Baroque tại Northen Europe) 6. Còn tranh các thời kỳ phục hưng tại Ý nữa 7. Với các trường phái sau hậu ấn tượng thì còn có Regionalism và Abstraction, conceptualism, minimalism nhìn chung là còn rất rất nhiều. Bạn nên phân biệt trường phái và cách biểu đạt tranh, vì trường phái thường gắn liền với lịch sử còn cách biểu đạt hay biến thể trong thời kì lịch sử đó thì thường rất rất đa dạng.
Chủ nghĩa siêu thực (surrealism) tìm hiểu sâu thì thú vị lắm nha. Nó thường bị giới không chuyên (bao gồm cả một số nhà báo vn) hiểu nhầm với chủ nghĩa cực thực (như vd trong video). Siêu thực kế thừa từ Dada, ban đầu chủ yếu phục vụ chính trị và trong văn học. Siêu thực còn bị ảnh hưởng bởi lý thuyết phân tâm học của nhà tâm lý học Frued nữa. Chủ nghĩa siêu thực vẽ theo triết lý bác bỏ lí trí và logic, thay vào đó họ khai thác các vô thức, tiềm thức... Điển hình là phương pháp bắn mực vào bừa bãi để tạo thành bố cục ngẫu nhiên, hoặc là vẽ trong lúc đói, trong lúc nửa tỉnh nửa mê... Nhưng mà chủ nghĩa siêu thực mà người ta nhớ tới nhiều nhất là thông qua Dali (tác giả có bức tranh có đồng hồ cát tan chảy, hay cái đầu lơ lửng trong video), họa sĩ này khai thác tiềm thức từ thế giới giấc mơ. Cho nên nhìn tranh của Dali thường có cảm giác mơ màng, phi lý...
Có thể nói dễ hiểu trg phái ấn tượng là 1 trường phái phá cách các quy luật vẽ từ ánh sáng đến màu sắc, ko tập trung vào các chi tiết nhỏ quá nhiều thứ mà 1 tranh tả thực cần. Màu sắc và ánh sáng trong tranh thuộc trg phái này đc thay đổi so với mẫu gốc ngoài đời. Thường thì màu sẽ tươi, nổi bật hơn và ko bị hạn chế về việc pha trộn màu sắc, ánh sáng đc nhấn mạnh hơn. Nói chung trg phái này về bản chất thì ko bằng trg phái cổ điển, hiện thực,... nhưng nó mang lại sự ấn tượng như tên của nó
Vid ngắn gọn, đủ các trường phái chính nhưng vẫn thiếu rất nhiều thông tin chính, vd trường phái Dã Thú ( Fauvism ) được gọi như thế là bởi vì các nét vẽ của phong cách này rất mạnh liệt, không tuân theo quy tắc và màu sắc thì thường là màu gốc, mng có thể tham khảo 1 số tranh của Henri Matisse để biết rõ hơn ạ. Một sự thiếu xót nữa là các trường phái này nó đánh dấu cho sự phát triển của các trường phái khác, kiểu liên tiếp. Tóm lại ở VN thì rất khó tìm các vid như này nên em sẽ đky ủng hộ và mong kênh sẽ phát triển và củng cố nội dung đầy đủ chất lượng hơn nữa ạ
Siêu thực hay Surrealism tức là Vượt qua hiện thực, hay thế giới nhận thức lý tính (sur trong surpass). Còn Ultra Realism-Cực thực mới là vẽ giống thật.
Cái Dadaism theo mình tìm hiểu thì nó sẽ không theo bất kì tiêu chuẩn nghệ thuật nào, gây tranh cãi, trước đây thường thể hiện bằng cách cắt giấy, vẽ và biến tấu các bức tranh một cách hài hước (vd: vẽ râu lên bức Monalisa). Cốt lõi chung của Dadaism là anti mọi thứ từ nghệ thuật, xã hội… tương tự page “hội những người thiết kế xấu” thì mình thấy chủ yếu Dadaism là làm cho vui (nếu có sai sót gì thì mong mọi người góp ý thêm 😅)
Các ý trên đúng, nhưng mà mục đích của Dada không phải để làm cho vui đâu, mà là để phỉ báng nghệ thuật (anti art). Chủ nghĩa Dada ra đời ban đầu phục vụ chính trị hơn là nghệ thuật. Bối cảnh là khi một nhóm các nghệ sĩ (chủ yếu là nhà thơ, văn...) chứng kiến cái chết của hàng loạt con người và sự phi lý của chiến tranh thế giới thứ nhất. Từ đó họ bác bỏ chủ nghĩa duy lý của tư bản và các giá trị tư sản (bao gồm hội họa truyền thống). Về các phương thức thì ngoài cắt dán giấy, còn có cả nghệ thuật sắp đặt, như Fountain (của Duchamp), vốn là cái bồn tiểu rẻ tiền có thể mua được bất kì đâu, được nghệ sĩ lật ngược và đặt vào phòng triễn lãm, gọi nó là nghệ thuật. Sự kiện này minh chúng rõ cho triết lý phỉ báng nghệ thuật của các nhà Dada thời đó, thách thức về định nghĩa nghệ thuật và nghệ thuật là gì. Sau này không hiểu sao chính thái độ phản nghệ thuật lại được coi là nghệ thuật tiên phong và tạo nên các phong các nghệ thuật mới, là tiền thân trực tiếp của chủ nghĩa Siêu thực.
@@ve2phut mấy cái sau thì.... ngắn gọn là k thuộc sở thích ấy ah và nhất là cái trìu tượng🤡 vượt quá phạm vi thẩm thấu. E thì k biết phối màu luôn , lại còn vẽ người còn chưa x😥
mình không biết nhiều sách nhưng lịch sử nghệ thuật phương tây thì có 2 cuốn m.n có thể tham khảo là: "art: a visual history" và "a history of western art"
Theo mình biết, trường phái dã thú có tên như vầy là vì một nhà phê bình nghệ thuật đã gọi Matisse , Derain và Vlaminck ( 3 hoạ sĩ thực hiện triển lãm ) là Les Fauves ( dã thú) á bạn
Theo mình được học thì nhà phê bình khi xem tranh của các hoạ sĩ này đã thốt lên rằng nhìn bức tranh như bị một con dã thú cắn xé. Màu sắc trong tranh của trường phái này thường tương phản nhau rất mạnh bởi hoạ sĩ có cảm giác nguyên thuỷ về màu sắc, và khi nhìn trực tiếp thì các nét cọ vẽ rất hung hăng, mạnh mẽ như giày xéo lên canvas
Nếu mà mình không lầm thì còn thiếu chủ nghĩa tượng trưng . Nôm na là chủ nghĩa này phản đối hiện thực và tranh sẽ mang hướng chủ đề tâm linh được lấy cảm hứng từ những giấc mơ hoặc trí tưởng tượng . Tranh thuộc thể loại này cũng có nhiều cái dark dark , kì bí , dị dị lắm. Mấy bà có thể tham khảo các họa sĩ như Arnold Bocklin , Gustave Moreau để xem thử nhe
- trường phái ấn tượng có tên là ấn tượng vì ban đầu bị một nhà báo-nhà phê bình lấy tên bức tranh Ấn tượng mặt trời mọc của Monet để nhại lại trường phái này theo hướng chê. thực sự thì trường phái ấn tượng bị chê khá nhiều vào lúc mới ra đời: kỹ thuật kém, không hoàn thiện, dơ... sau này tuy quan điểm đổi và trường phái này được đón nhận thì ngta vẫn giữ cái tên, một phần vì quen, một phần vì nó cũng phần nào diễn tả đúng: họa sĩ ấn tượng sẽ vẽ thể hiện lại ấn tượng của mình đối với cảnh vật: với Monet thì là ánh sáng (ấn tượng về sự thay đổi của ánh sáng theo thời gian thực), Manet là khung cảnh, Degas là chuyển động (series tranh ballet), Renoir là cảm xúc và một chút chuếnh choáng say... Và bởi vì là ấn tượng của họ với cảnh vật nên cần phải vẽ rất nhanh để ghi lại, vì thời điểm qua là mọi thứ khác đi rồi - ấn tượng và hậu ấn tượng khác nhau nhiều chứ. những họa sĩ ấn tượng tuy không vẽ kỹ chi tiết, tranh thường lòe nhòe, trông có vẻ dơ và không hoàn thiện, nhưng họ dựng hình rất đúng tỷ lệ, không viền nét và ánh sáng, bóng đổ cũng rất chính xác, nói chung là họ vẫn có xu hướng vẽ theo hướng tả thực, nhưng không kỹ. còn các họa sĩ hậu ấn tượng thì thường dựng hình không đúng tỷ lệ, ánh sáng và bóng đổ nếu có cũng bị biến đổi theo hướng họ muốn chứ không chính xác, và rất hay viền nét
@@fakerbaby6802 Nhưng tôi biết câu nói trên của bạn nhằm thể hiện rằng những gì bạn đang nói đều không tôn trọng các kĩ thuật nghệ thuật hoặc chí ít sẽ là là công kích những gì người ấy đã giới thiệu cho mình mà cho rằng đấy là suy nghĩ cá nhân. Tôi thì không nghĩ đó là rác. Mỗi trường phái đều có vẻ đẹp riêng và chất riêng. Nhưng con mắt của bạn hay chính là kĩ năng hội họa của bạn đều tệ hoặc không tốt. Cho nên tôi khuyên bạn nên sũy nghĩ trước khi thốt ra những câu "thối" này. Mà đừng nghĩ emoji ":))" là hay. Nó chỉ khiến cho tôi và người đã giới thiệu rằng bạn không hề quan tâm hay lắng nghe gì cả.
Video này mình hơi lỗi xíu, nhạc hơi to nên mọi người thông củm nhớ =((
Thiếu cổ điển và tân cổ điển
Theo mình được học thì còn rất nhiều trường phái khác trước trường phái ấn tượng trước thế kỉ 19, mình xin liệt kê một số ra đây cho bạn tham khảo:
1. Nineteenth- century Realism ( trường phái hội hoạ hiện thực thế kỉ 19)
2. Romanticism - the late eighteenth and early nineteenth centuries (trường phái lãng mạn)
3. Neoclassicism ( tại Pháp cuối thế kỷ 18, đầu thế kỷ 19)
4. Rococo and revival styles
5. Baroque Style ( có tranh Baroque tại Northen Europe)
6. Còn tranh các thời kỳ phục hưng tại Ý nữa
7. Với các trường phái sau hậu ấn tượng thì còn có Regionalism và Abstraction, conceptualism, minimalism nhìn chung là còn rất rất nhiều.
Bạn nên phân biệt trường phái và cách biểu đạt tranh, vì trường phái thường gắn liền với lịch sử còn cách biểu đạt hay biến thể trong thời kì lịch sử đó thì thường rất rất đa dạng.
Chủ nghĩa siêu thực (surrealism) tìm hiểu sâu thì thú vị lắm nha. Nó thường bị giới không chuyên (bao gồm cả một số nhà báo vn) hiểu nhầm với chủ nghĩa cực thực (như vd trong video). Siêu thực kế thừa từ Dada, ban đầu chủ yếu phục vụ chính trị và trong văn học. Siêu thực còn bị ảnh hưởng bởi lý thuyết phân tâm học của nhà tâm lý học Frued nữa. Chủ nghĩa siêu thực vẽ theo triết lý bác bỏ lí trí và logic, thay vào đó họ khai thác các vô thức, tiềm thức... Điển hình là phương pháp bắn mực vào bừa bãi để tạo thành bố cục ngẫu nhiên, hoặc là vẽ trong lúc đói, trong lúc nửa tỉnh nửa mê... Nhưng mà chủ nghĩa siêu thực mà người ta nhớ tới nhiều nhất là thông qua Dali (tác giả có bức tranh có đồng hồ cát tan chảy, hay cái đầu lơ lửng trong video), họa sĩ này khai thác tiềm thức từ thế giới giấc mơ. Cho nên nhìn tranh của Dali thường có cảm giác mơ màng, phi lý...
Một họa sĩ người Áo đã xem và đánh giá
Có thể nói dễ hiểu trg phái ấn tượng là 1 trường phái phá cách các quy luật vẽ từ ánh sáng đến màu sắc, ko tập trung vào các chi tiết nhỏ quá nhiều thứ mà 1 tranh tả thực cần. Màu sắc và ánh sáng trong tranh thuộc trg phái này đc thay đổi so với mẫu gốc ngoài đời. Thường thì màu sẽ tươi, nổi bật hơn và ko bị hạn chế về việc pha trộn màu sắc, ánh sáng đc nhấn mạnh hơn. Nói chung trg phái này về bản chất thì ko bằng trg phái cổ điển, hiện thực,... nhưng nó mang lại sự ấn tượng như tên của nó
Vid ngắn gọn, đủ các trường phái chính nhưng vẫn thiếu rất nhiều thông tin chính, vd trường phái Dã Thú ( Fauvism ) được gọi như thế là bởi vì các nét vẽ của phong cách này rất mạnh liệt, không tuân theo quy tắc và màu sắc thì thường là màu gốc, mng có thể tham khảo 1 số tranh của Henri Matisse để biết rõ hơn ạ. Một sự thiếu xót nữa là các trường phái này nó đánh dấu cho sự phát triển của các trường phái khác, kiểu liên tiếp. Tóm lại ở VN thì rất khó tìm các vid như này nên em sẽ đky ủng hộ và mong kênh sẽ phát triển và củng cố nội dung đầy đủ chất lượng hơn nữa ạ
Dạ xin cảm ơn ơn góp ý ạ. Tui sẽ lưu ý cho những video sắp tới 🥰
vid này rất chi là "vui vẻ"💀
hihiii
dạng content này có lâu rồi ông, người Việt mình đem từ nước ngoài về đấy
@@father_pucci2357đúng gùi nè
@@ve2phutý là cách nói ạ giọng hơi bị thều thào với cả các cái câu nó ko dc hay lắm ý ko nghiêm túc hẳn mà cũng chẳng hài hước
@@namthien3468 okiii nha, mình sẽ sửa đổi nhé ❤️❤️
Siêu thực hay Surrealism tức là Vượt qua hiện thực, hay thế giới nhận thức lý tính (sur trong surpass). Còn Ultra Realism-Cực thực mới là vẽ giống thật.
Cái Dadaism theo mình tìm hiểu thì nó sẽ không theo bất kì tiêu chuẩn nghệ thuật nào, gây tranh cãi, trước đây thường thể hiện bằng cách cắt giấy, vẽ và biến tấu các bức tranh một cách hài hước (vd: vẽ râu lên bức Monalisa). Cốt lõi chung của Dadaism là anti mọi thứ từ nghệ thuật, xã hội… tương tự page “hội những người thiết kế xấu” thì mình thấy chủ yếu Dadaism là làm cho vui (nếu có sai sót gì thì mong mọi người góp ý thêm 😅)
wow ra là vậy
Các ý trên đúng, nhưng mà mục đích của Dada không phải để làm cho vui đâu, mà là để phỉ báng nghệ thuật (anti art). Chủ nghĩa Dada ra đời ban đầu phục vụ chính trị hơn là nghệ thuật. Bối cảnh là khi một nhóm các nghệ sĩ (chủ yếu là nhà thơ, văn...) chứng kiến cái chết của hàng loạt con người và sự phi lý của chiến tranh thế giới thứ nhất. Từ đó họ bác bỏ chủ nghĩa duy lý của tư bản và các giá trị tư sản (bao gồm hội họa truyền thống). Về các phương thức thì ngoài cắt dán giấy, còn có cả nghệ thuật sắp đặt, như Fountain (của Duchamp), vốn là cái bồn tiểu rẻ tiền có thể mua được bất kì đâu, được nghệ sĩ lật ngược và đặt vào phòng triễn lãm, gọi nó là nghệ thuật. Sự kiện này minh chúng rõ cho triết lý phỉ báng nghệ thuật của các nhà Dada thời đó, thách thức về định nghĩa nghệ thuật và nghệ thuật là gì. Sau này không hiểu sao chính thái độ phản nghệ thuật lại được coi là nghệ thuật tiên phong và tạo nên các phong các nghệ thuật mới, là tiền thân trực tiếp của chủ nghĩa Siêu thực.
Xem xong lú thật
lú mà, đã bảo rùi =)))
Van gogh là trường phái ấn tượng ông ạ
tui thích trừu tượng, mặc dù không hiểu gì =))))
tui thích cái ảo giác ấy
Đúm thứ mình cần ạ, mình cảm ơn bạn rất nhiều ❤
❤❤❤
Gu e là 2 cái đầu tiên🤭👌💝
Hay mà :)))))
@@ve2phut mấy cái sau thì.... ngắn gọn là k thuộc sở thích ấy ah và nhất là cái trìu tượng🤡 vượt quá phạm vi thẩm thấu. E thì k biết phối màu luôn , lại còn vẽ người còn chưa x😥
vì đạo đức nghề, mình có thể không dùng hình ảnh A.I để minh họa video được không vậy?
mà các trường phái khác thời kì Phục Hưng, Baroque, Rococo, ... đâu hết rồi thế ạ :')??
mình không biết nhiều sách nhưng lịch sử nghệ thuật phương tây thì có 2 cuốn m.n có thể tham khảo là: "art: a visual history" và "a history of western art"
Bức nào là tranh AI ấy cậu
@@doooooo5454đoạn 4:04 ạ
B ấy dùng để minh họa video thôi
Nhưng nhìn vào bị cấn ạ
vid rất "vui vẻ" nha
Theo mik biết là hình như truớc đó kiểu cách vẽ là vẽ một cách chi tiết nhưng sau khi máy ảnh ra đời thì họa sĩ mới tạo ra các truờng phái như này
Trước đó đã có rồi
Bạn em vẽ xấu : Tao vẽ theo phong cách của t (((=
hahaahahah, căng lunn
trường phái vị lai chữ tương lai trong âm hán việt
Theo mình biết, trường phái dã thú có tên như vầy là vì một nhà phê bình nghệ thuật đã gọi Matisse , Derain và Vlaminck ( 3 hoạ sĩ thực hiện triển lãm ) là Les Fauves ( dã thú) á bạn
okiii nè, được thông não rùi
Theo mình được học thì nhà phê bình khi xem tranh của các hoạ sĩ này đã thốt lên rằng nhìn bức tranh như bị một con dã thú cắn xé. Màu sắc trong tranh của trường phái này thường tương phản nhau rất mạnh bởi hoạ sĩ có cảm giác nguyên thuỷ về màu sắc, và khi nhìn trực tiếp thì các nét cọ vẽ rất hung hăng, mạnh mẽ như giày xéo lên canvas
Nếu mà mình không lầm thì còn thiếu chủ nghĩa tượng trưng . Nôm na là chủ nghĩa này phản đối hiện thực và tranh sẽ mang hướng chủ đề tâm linh được lấy cảm hứng từ những giấc mơ hoặc trí tưởng tượng . Tranh thuộc thể loại này cũng có nhiều cái dark dark , kì bí , dị dị lắm. Mấy bà có thể tham khảo các họa sĩ như Arnold Bocklin , Gustave Moreau để xem thử nhe
Bonus thêm là chủ nghĩa này ít tài liệu ghi chép lắm nhưng mà nếu tìm các giáo trình hoặc search bằng tiếng anh thì sẽ có thông tin nhe
mình cảm ơn phần góp ý nha, đúng rùi, cái đó tui tìm mãi không ra luôn á
A ơi làm video hướng dẫn học Ký hoạ đi ạ
@@tuyetanh588 để tui làm nha
@@ve2phut các video ngắn của a hữu ích và dễ hiểu lắm! Cảm ơn a nhiềuuuu ❤️
@@tuyetanh588 okiii, tui cảm ơn nheng
trùng hợp là thứ 3 thi môn này luôn =))) tôi yêu đề xuất youtube
ui, môn gì thế ạ
@@ve2phut môn lịch sử mĩ thuật á b
@@taiyoulin wowwww
op art là cái t thấy đau mắt nhất luôn á=(
chóng mặt luôn ấy chứ
Vị lai nghĩa là tương lai á bác. Này là Hán, tiếng Trung là 未来
đúng vậy
thích siu thực vì nó ảo :)))
cuốn nữa
thật lú khi mình đang cố gắng tìm xem lú chỗ nào
lú thật
hahahahahaha
Hmm thú zị thú zị. Cơ mầd thích trường phái nào nhất nhể:D
tui thích trừu tượng, nhìn cuốn lém
@@ve2phut 👍👍
Sao không có trường phái cực thực v ad :”(
hay:))
@@lampham5630 xin là xin cảm ơn ạ
nghệ thuật hiện đại là cái trừu tượng hả admin
kiểu kiểu vậy á
vui vẻ =))
hic, tui cũm fan vui vẻ, chắc xem nhiều quá bị nhiễm, nhưng tui làm nội dung khác hoàn toàn nheng =)))
- trường phái ấn tượng có tên là ấn tượng vì ban đầu bị một nhà báo-nhà phê bình lấy tên bức tranh Ấn tượng mặt trời mọc của Monet để nhại lại trường phái này theo hướng chê. thực sự thì trường phái ấn tượng bị chê khá nhiều vào lúc mới ra đời: kỹ thuật kém, không hoàn thiện, dơ... sau này tuy quan điểm đổi và trường phái này được đón nhận thì ngta vẫn giữ cái tên, một phần vì quen, một phần vì nó cũng phần nào diễn tả đúng: họa sĩ ấn tượng sẽ vẽ thể hiện lại ấn tượng của mình đối với cảnh vật: với Monet thì là ánh sáng (ấn tượng về sự thay đổi của ánh sáng theo thời gian thực), Manet là khung cảnh, Degas là chuyển động (series tranh ballet), Renoir là cảm xúc và một chút chuếnh choáng say... Và bởi vì là ấn tượng của họ với cảnh vật nên cần phải vẽ rất nhanh để ghi lại, vì thời điểm qua là mọi thứ khác đi rồi
- ấn tượng và hậu ấn tượng khác nhau nhiều chứ. những họa sĩ ấn tượng tuy không vẽ kỹ chi tiết, tranh thường lòe nhòe, trông có vẻ dơ và không hoàn thiện, nhưng họ dựng hình rất đúng tỷ lệ, không viền nét và ánh sáng, bóng đổ cũng rất chính xác, nói chung là họ vẫn có xu hướng vẽ theo hướng tả thực, nhưng không kỹ. còn các họa sĩ hậu ấn tượng thì thường dựng hình không đúng tỷ lệ, ánh sáng và bóng đổ nếu có cũng bị biến đổi theo hướng họ muốn chứ không chính xác, và rất hay viền nét
sao lại có thể bỏ qua trường phái quan trọng như renaissance được nhỉ?
Trường phái nhưng hầu hết là của một vài nhóm phát triển rồi lụi tàn
dần dần phải thay đổi theo xã hội hiện đại thui =(((
làm sao để phân biệt vậy 😥
Lú thật anh ạ.-.
quá lú luôn ấy chứ
ủa sao mình thấy giống vui vẻ vậy ta
Họa sĩ người áo theo trường phái j 🤔
vậy qủa chuối dán lên tường thì gọi là trường phái gì ?
sao có cái j đó giống vui vẻ nhể
Đây là content chung của nước ngoài đc VN màn vê nhé
@@HàThiênLộn tôi nói cái art
@@khaawm318 biểu cảm và động tác của nhân vật rất là vui vẻ =)))))
The hell, "Vui vẻ" part 2 bro ?
Content này có lâu bên nc ngoài r bn
Em vẽ lúc nào cũng vẽ tả thật, vậy có phải là trường phái tả thật nhưng không phải siêu thật đúng ko ạ:)?
đúng rùi
klq cơ mà 0:17 đọc là “im pờ rét sừn nì sừm ” nha :)) [im'pre∫ənizm]
cả cái hậu ấn tượng nữa nha
@@maiquynh6445 thông cảm cho người dốt tiếng anh nhaaa 😔
cho tôi hỏi tí . sao cái bản đồ ở giây 0:29 toàn TRung Quốc vậy ?
@@anghai3658 chắc tui lấy nhầm cái bản đồ thể hiện đồ đồ dùng của Trung quốc trên thế giới á
😗
nhạc to quá xem video bị khó chịu vì :
oke để video sau mình cẩn thận lại nha =(((
biết ấn tượng là cmg. nói linh tinh
BẮT CHIẾC VUIVE
Nhắn đúng chính tả đi thg kid
Nhắn đúng chính tả đi thằng kid ạ
Như L toàn rửa tiền.
😂😂😂 biết rữa tiền là cái gì không mà cứ thấy bức nào cũng nói rữa như đúng rồi,)
Toàn là rác
Pov: Khi một ng nào đó ko biết vẽ và không có năng khiếu nghệ thuật đi đánh giá các kĩ thuật hội họa và các bức tranh nổi tiếng là "rác".
@@tinhle-oj3gj bạn biết gì về tôi ? :))
@@fakerbaby6802 Nhưng tôi biết câu nói trên của bạn nhằm thể hiện rằng những gì bạn đang nói đều không tôn trọng các kĩ thuật nghệ thuật hoặc chí ít sẽ là là công kích những gì người ấy đã giới thiệu cho mình mà cho rằng đấy là suy nghĩ cá nhân. Tôi thì không nghĩ đó là rác. Mỗi trường phái đều có vẻ đẹp riêng và chất riêng. Nhưng con mắt của bạn hay chính là kĩ năng hội họa của bạn đều tệ hoặc không tốt. Cho nên tôi khuyên bạn nên sũy nghĩ trước khi thốt ra những câu "thối" này. Mà đừng nghĩ emoji ":))" là hay. Nó chỉ khiến cho tôi và người đã giới thiệu rằng bạn không hề quan tâm hay lắng nghe gì cả.
How to pronounce Impressionism
UK/ɪmˈpreʃ.ən.ɪ.zəm/
US/ɪmˈpreʃ.ən.ɪ.zəm/
hic=)))))
:)))