Cậu thanh niên được bạn trực tiếp giảng dạy và chỉ bảo ,với đầy đủ máy móc và điều kiện học tốt như vậy thì trong tương lai vn lại có thêm 1 tài năng trong nền điện tử nước nhà. Chúc 2 thầy trò luôn mạnh khỏe để truyền lửa đam mê điện tử đến với mọi người. Cảm ơn.....
Anh ơi anh có thể làm video về đặc tính của mấy loại linh kiện công suất lớn như:GTO, GCT, MCT, MTO, ETO,..không? Em thấy tài liệu về mấy loại này rất ít.
Loại nối tiếp 2 tụ có thể được sử dụng như một nguồn đối xứng nếu lấy mass ở điểm giữa 2 tụ và mạch này có khả năng cung cấp dòng điện lớn hơn loại thứ 2 . Loại mạch thứ 2 lại là cơ sở thiết kế cho mạch nhân áp nhiều lần.
3 года назад+1
Dây đo dạng kẹp kia mã gì thế bác. Tiện quá, rảnh tay
Bạn hãy giúp mình tự chọn mua một đồng hồ vạn năng cơ ( đồng hồ kim ) của ĐÀI LOAN như ProsKit 2017 , hay ProsKit 2018 hoặc APECH AM 288k ,.... vv.... hiện đang có trên thị trường VN , trong tầm giá trên dưới 500k , Mình tin ở bạn .
Em muốn góp ý: Điện áp đồng hồ đo được đâu phải điện áp đỉnh (Vpeak) đâu ạ, nó là V hiệu dụng (Vrms) chứ anh nhỉ? Trong AC thì Vpeak = căn 2 * Vrms. Mong anh check lại thử.
Bạn xem lại đồng hồ của mình nhé! Số to là Vpeak , số nhỏ ở dưới số to là Vrms. Đúng là đa số đồng hồ phổ thông không đo được Vpeak và Vrms đồng thời nhưng đồng hồ trên video là máy hiện sóng cầm tay.
Cậu thanh niên được bạn trực tiếp giảng dạy và chỉ bảo ,với đầy đủ máy móc và điều kiện học tốt như vậy thì trong tương lai vn lại có thêm 1 tài năng trong nền điện tử nước nhà. Chúc 2 thầy trò luôn mạnh khỏe để truyền lửa đam mê điện tử đến với mọi người. Cảm ơn.....
Anh ơi anh có thể làm video về đặc tính của mấy loại linh kiện công suất lớn như:GTO, GCT, MCT, MTO, ETO,..không? Em thấy tài liệu về mấy loại này rất ít.
Rất hay!
Mạch nhân áp nửa chu kỳ, hình như anh vẽ chiều diot bị ngược rồi
Manh này giống mạch nguồn đối xứng
Sao lâu quá ko lên vậy. Hóng mãi
Lâu lắm mới thấy a ra clip
Xem đầu tiên
cam on a rat nhieu a
Hay quá anh ơi
Tại sao đến nửa chu kỳ 3 đầu âm tụ C1 lại kết nối với cực tính + nguồn mà tụ ko nổ bác nhỉ
thế 2 loại này có ưu hay nhược điểm gì không và nên dùng loại nào vậy
Loại nối tiếp 2 tụ có thể được sử dụng như một nguồn đối xứng nếu lấy mass ở điểm giữa 2 tụ và mạch này có khả năng cung cấp dòng điện lớn hơn loại thứ 2 . Loại mạch thứ 2 lại là cơ sở thiết kế cho mạch nhân áp nhiều lần.
Dây đo dạng kẹp kia mã gì thế bác. Tiện quá, rảnh tay
Bạn hãy giúp mình tự chọn mua một đồng hồ vạn năng cơ ( đồng hồ kim ) của ĐÀI LOAN như ProsKit 2017 , hay ProsKit 2018 hoặc APECH AM 288k ,.... vv.... hiện đang có trên thị trường VN , trong tầm giá trên dưới 500k , Mình tin ở bạn .
Pro ít ra video quá
Like và like
Bắt đầu ra tiếp 1 loạt seri hả a,hay là mấy tháng có 1 video ạ,em.hóng quá.hihi
Hehe, chắc vài tháng á((:
@@BachKhoaDienTuCom Dạ.muốn bác 1 tuần ra 2-3 video đc không ạ,?hì hì.
Muốn kiếm được tiền của youtube ngày nào cũng phải làm video!
Có tải thì sao
A ơi nguồn ra là DC vậy đâu là - đâu là + a
Em muốn góp ý: Điện áp đồng hồ đo được đâu phải điện áp đỉnh (Vpeak) đâu ạ, nó là V hiệu dụng (Vrms) chứ anh nhỉ? Trong AC thì Vpeak = căn 2 * Vrms. Mong anh check lại thử.
Bạn xem lại đồng hồ của mình nhé! Số to là Vpeak , số nhỏ ở dưới số to là Vrms. Đúng là đa số đồng hồ phổ thông không đo được Vpeak và Vrms đồng thời nhưng đồng hồ trên video là máy hiện sóng cầm tay.
@@BachKhoaDienTuCom ồ. Em hiểu rồi ạ. Em cám ơn anh nhé.
Cái bảng bạn dùng là bảng gì mak khi máy chiếu rọi lên bạn lại tương tác viết lên trong máy tính từ xa hay v bạn?
máy chiếu tương tác Epson Eb 1460UI bác nha
@@BachKhoaDienTuCom tức là tương tác nhờ tính năng của máy chiếu hả bn
Anh ơi ở mạch thứ 1 thì lúc con tụ C2 nạp ở chu kỳ 2 thì con tụ 1 có xả ko ạ
Xả đi theo đường nào bạn