@@inin6593 Bạn muốn nói về tuổi tác vậy thì giải thích giúp tôi vì sao 1 người sinh sau đẻ muộn như ông HCM lại gọi là “ cha già dân tộc “ của 1 dân tộc hơn 4000 năm tuổi. Rồi 2-3-4-5 thế hệ sau ông đều phải gọi bằng bác .Vậy có đúng không?
@@diephoang2036 1 số ít người họ gọi thế vì để thể hiện sự tôn trọng quý mến của cá nhân họ, trẻ con thì gọi vì thơ ca như vậy chứ trẻ con chưa tự ý thức. Đa số vẫn gọi là Chủ tịch HCM hoặc HCM. Tương tự : Lý thường kiệt, Quang trung, Lê lợi thì rất ít ng gọi là ông LTK, ông Quang trung ... mà đa số chỉ gọi LTK... mà vẫn là đang tôn trọng.
@@inin6593 Ông Hoàng Chi Bảo kể chuyện bác Hồ chứ đâu kể chuyện HCM. Rồi cả 1 hội trường im lặng ngồi nghe không lẽ toàn là những người chưa ý thức?Mấy học sinh tiểu học cũng thi kể chuyện bác Hồ hàng năm chứ đâu thi kể chuyện chủ tịch HCM. Mấy đứa nhỏ chưa ý thức chứ không lẽ người lớn cũng không ý thức?
Trước 1975 miền nam là nền kinh tế tư bản thị trường, thời đó có tư hữu đất đai (Luật Người cày có ruông năm 1970 thì địa chủ chỉ được giữ lại 15 hecta đất ở miền nam, còn lại thì bán cho chánh quyền SG để cấp 3 hecta / hộ tá điền. Đa số báo chí, nhà xuất bản là của tư nhân (Báo Trắng Đen, Sài Gòn mới, Tin Sáng, nhà xuất bản Khai Trí , Lá Bối). Có Tòa Khâm Sứ của Vatican ở Sài Gòn. Phật giáo có đại học Vạn Hạnh và đh Phương Nam, công giáo có đh Minh Đức và đh Kinh Doanh Đà Lạt, Phật giáo Hòa Hảo có đh Hòa Hảo ở An Giang, đạo Cao Đài có đh Cao Đài ở Tòa Thánh Tây Ninh. Thời đó tân nhạc , cải lương rất phát triển đã để lại nhiều bài hát và vở cải lương hay nhờ được sáng tác tương đối tự do (Các đoàn cải lương tư nhân như : Dạ Lý Hương, Hương Mùa Thu, Kim Chưởng, Sài Gòn 1-5......)
Cảm ơn Le Minh Tien nói về lịch sử rất chính xác là đây. Giáo dục Việt Nam Cộng Hòa là nền giáo dục Văn Minh là Nhân bản của Dân tộc và nền Khai phóng cho Dân Tộc Việt Nam, dưới chính thể Việt Nam Cộng Hòa, cùng nhau hiểu Dân Tộc và Tự Chủ. Tự Lực. Tự Cường để có Độc Lập Ngàn Đời, và rất đau lòng đã hết một kiếp người trẻ thông minh của Miền Nam và so sánh với một thế hệ trẻ người Cộng Sản làm ngu dân Miền Bắc đau đớn cả Dân Tộc Việt Nam và cứ mãi nghèo, cứ mãi mãi lạc hậu, vậy, chắc là mỗi người Dân Việt Nam cần phải biết rằng mình phải làm gì cho nền Giáo Dục Văn Minh và Hoàn Toàn Miễn Phí cho Toàn Dân Việt Nam để tiến tới nền Văn Minh Thế Giới.
Thật ra hệ thống giáo dục nói chung và đại học nói riêng nó có từ thời Pháp thuộc mà chả ông chúng ta đã học sau đó thì chương trình giáo dục ở miền Nam có nhiều sự điều chỉnh và thêm vào đó là nền giáo dục của mỹ.!. Đó là thời U70 như tôi đã theo học.!. Vì vậy cho dù chịu ảnh hưởng của chiến tranh nhưng bộ giáo dục và quốc phòng cũng đã có nhiều thay đổi để không bỏ phí những học sinh đã theo suốt chương trình trung học và đại học.Ở đây nếu phải so sánh với miền bắc e là sẽ khập khiễng.!. Cảm ơn bạn đã nhắc lại một thời đã xa xưa đầy kỷ niệm và đáng tự hào.!.
@@LeMinhTien : Phù hợp với từng Điều kiện, hoàn cảnh. Như trong thời Bình, hay bây giờ là rất tiên tiến, đáng học tập để phát triển. Nhưng trong hoàn cảnh lúc đó, có thể nói là 1 sai lầm của VNCH. Đi học để trốn lính, những tri thức đáng lẽ phải lên tuyến đầu khi tổ quốc lâm nguy, nhưng lại nhát sợ, lý thuyết nói hay nhưng chẳng biết làm gì..và kết quả thì ai cũng biết...Trong khi đó hàng triệu Sinh viên của chế độ CS Bắc Việt, xếp bút nghiên, xách súng và chiến đấu. Chả vậy sau khi giải phóng, phải bắt tất cả sinh viên, học sinh phải đi học tập, cải tạo một thời gian. Số tướng lãnh VNCH đào tạo bài bản vô cùng nhiều, nhưng đánh đấm, thực chiến ( Làm ) thì như con cặc. Tôi vẫn phục Bác 1 câu về Tướng Giáp: " Thắng tướng, phong tướng" . Rất chân lý và đúng. Bạn thấy GD của thằng Hàn xẻng ko? Sinh viên, trí thức gì gì cũng phải Đi lính. Người ta dạy cho con người Lòng Dũng Cảm, gan dạ, tình yêu chính nghĩa, đất nước, quê hương trước khi dạy vấn đề khác...các thần tượng, ngôi sao...côn ông nọ bà kia gì gì cũng ko ngoại lệ.
Trước 1975 tất cả trường ĐH ở Sài Gòn đều là trường công.. chỉ có ĐH Minh Đức và Vạn Hạnh là trường tư, ĐH công có 2 hệ là thi tuyển và ghi danh .. thi tuyển gồm các trường ( Y Khoa, Dược khoa, Nông Lâm Súc, Sư phạm, Quốc gia Hành Chánh, Mỹ Thuật, Kiến Trúc..) và các trường Cao đẳng đào tạo kỹ sư và cán sự của Trung tâm Quốc gia Kỹ thuật ( Điện, Điện tử, Công chánh, Công nghệ, Hàng Hải, Hoá học,Nữ công Gia chánh, Cao đẳng Sư Phạm..). Các trường ghi danh gồm ( ĐH Khoa Học, Luật, Văn Khoa ..)
Vang, luc cs vao 1975 , toi dang hoc lop 10, Ban A la sinh hoa: ( sinh vat hoc) va ( hoa hoc). Chuong trinh giao duc truoc 75 rät tot va toan dien cho hoc sinh. Khong bi nhoi so chinh tri.
Yeah, English for Today #1 màu vàng : Thất, Lục,. #2 màu xanh dương : Ngũ, Tứ. #3 màu xanh lục : Tam, Nhị, Nhất. Xưa đi học để lòi lòi cái bìa màu để " giựt le", ta đây. Nếu học Hội Việt Mỹ (Vietnamese American Association) thì thêm màu đỏ, màu nâu, course màu trắng xám thì mặt mày ngửa lên trời 😁. Nhớ lắm ngày xưa đi học ...😥
Truớc 1975 các trường Cao đẳng thuộc Trung tâm Quốc gia Kỹ thuật đào tạo Kỹ sư và Cán sự các ngành điện, điện tử, công nghệ, công chánh, hàng hải .... CAO ĐẲNG là ĐẠI HỌC KỸ THUẬT.
Bốn câu thơ rất phổ biến về thi cử thời VNCH. Rớt tú tài anh đi trung sĩ, Em ở nhà lấy Mỹ nuôi con Chừng nào xong chuyện nước non Anh về, anh có Mỹ con anh bồng. Chủ ý bài tự thán này của anh học trò thời chiến tranh ác liệt trước 1975. Khi hắn bị thi rớt kỳ thi tú tài I . Tình trạng chiến tranh với lệnh Tổng động viên nên đa số thanh niên phải vào lính. Nhưng không biết vô tình hay cố ý. Bài thơ bôi bẩn phẩm hạnh của người phụ nữ miền nam. Không phải ai có chồng thì rớt tú tài đều phải lấy Mỹ mới nuôi con được. Mỹ ở đâu nhiều và có sẳn để lấy vợ lính. Có người chồng nào vui lòng để vợ lấy người khác ?. Có lẽ đây là những câu thơ mang đầy ác ý. Nghe vừa vui ít nhưng buồn nhiều và cay đắng nếu ta phân tích kỹ. Một ý nữa là - trước đây vấn đề thi cử để lên cao hơn không dễ dàng gì😿😢. Chúc channel LMT và bạn đọc nhiều may mắn .
Bắt đầu lớp đệ thất đã gọi Thầy, Cô là Giáo sư rồi. Thầy dạy Đại học thì gọi là Giảng sư, Giảng Nghiệm Viên khoa... Nghe gọi chức danh đã thấy chứa đầy sự trân trọng và kính nể rồi!!
Không nên dùng chữ “giải phóng” nếu cần dùng chữ thống nhất vì chẳng có ai “được” giải phóng hết. Anh quên không nói đến các trường đại học bách khoa như kỹ sư tại trung quồc gia Kỹ Thuật Phú Thọ có thi tuyển sinh nhưng rất khó và tuyên chọn kỹ lưỡng. Vào học mà lơ là có thể ở lại và bị loại ra khỏi trường.
Phải xin phép được nói chính xác là : Dù HS ghi tên vào một số trường không qua thi tuyển nhưng chất lượng đào tạo ở phố thông rất tốt . Tôi có thể minh chứng là để có bằng tú tài ( nghĩa là đã học hết chương trình phổ thông 12 năm rồi dự thi cấp quốc gia tú tài để lấy bằng tốt nghiệp phổ thông ). Kì thi tú tài được tổ chức thi cực kỳ nghiêm túc, cán bộ coi thi lấy giáo viên từ ngoài tỉnh đến coi thi . Giám thị được di chuyển bằng máy bay để đảm bảo an toàn . Tỷ lệ học sinh lớp 12 đậu tú tài rất ít . Có khi chưa đến 10/ 100 . Do đó khi học sinh có bằng tú tài rồi thì ghi danh vào bất kỳ trường đại học nào thì kiến thức sinh viên vẫn đảm bảo chất lượng cao để học đại học . ( Số HS trượt tú tài phải nhập ngũ cầm súng ).
Bạn nói chỉ đúng 1 phần về hình thức thôi. Về Chất lượng thì hãy để thực tế trả lời. Bậc trung học tôi học trung học công lập. Thi tuyển 2.000 dự thí lấy 200. Đậu hạng chót cũng phải hơn 1.800 người khác Tôi từng học Đại học khoa học Faculté des Sciences chứng chỉ MPC do thầy Nguyễn Thanh Khuyến và Hà Ngọc Bích giảng dạy là chính. Số ghi danh rất đông hội trường không còn chỗ ngồi, ngồi ngoài hành lang nghe giảng tiếng được tiếng mất... không có sách chỉ có cours của thày quay roneo khi gần thi....; sau đó tôi đậu và Học viện quốc gia kỹ thuật Phú Thọ và học vài năm nữa sau 1975...đến nay đã hưu. Tụi tôi sắp sửa kỷ niệm 50 năm vào trường Phú THọ- Bách Khoa Tp HCM.
Làm gì có Bách Khoa Phú Thọ !!! Đó là Trung Tâm Quốc Gia Kỹ Thuật gồm nhiều trường Cao Đẳng đào tạo Kỹ sư và Cán sự. Trước 1975 Cao Đẳng là trường Đại học Kỹ Thuật...
Bắt đầu lên lớp đệ tam ( lớp 10) là đã phải chọn ban. Ban A văn sử địa, ban B toán, ban C sinh ngữ... Xưa, ban A phải thi đại học Dược khoa, Y khoa, Sư phạm, đại học Nông nghiệp. Ban B thi đại học Kỹ thuật Phú Thọ, đại học Bách Khoa Thủ Đức, đại học Kiến Trúc. Những đại học như đại học Khoa học ( Faculté des Sciences ), đại học Luật khoa, đại học Văn khoa...có thể ghi danh học theo tính chỉ. Học hết để tốt nghiệp thì là Kỹ sư, phân nữa học phần thì là Cán sự. Thi rớt tú tài 1 : đi Đồng đế làm 😊 trung sĩ, rớt tú tài 2 : đi Thủ Đức làm Chuẩn úy, có tú tài 2 đi Đà Lạt làm Thiếu úy.
Ban A lấy môn Sinh hệ số 4 Hóa Lí hệ số 3 Toán hệ sồ 1... ( có thể gọi là ban Sinh Hóa. Môn Sinh hồi đó gọi là môn Vạn vật) Ban B Toán hệ số 4 ( TT1 ) hệ số 5 (TT 2 ) Hóa lí hệ số 4...( có thể gọi là ban Toán Lí hóa ) Ban B xin học Ngành nào cũng được. Ban,A khg được học kỹ sư... Trước đó học theo chế độ chứng chỉ rồi có ĐH học theo niên chế từ sau Mậu thân (như ĐH Vạn Hạnh) gần giải phóng chuyển theo học tín chỉ ( theo Pháp lả chứng chỉ theo Mỹ là tín chỉ ). Học dược thì 5 năm học y thì 7 năm lấy tiến sĩ y khoa học kỹ thuật thì 4 năm lấy kỹ sư..
@@htk7241 bài thơ phổ biến hồi xưa "Rớt tú tài anh đi trung sĩ / Em ở nhà lấy Mỹ nuôi thân / Bao giờ xong việc nước non / Anh về anh có Mỹ con anh bồng
Bây giờ học đại chứ đại học gì. Giáo sư, tiên sỹ giờ còn thua trung học ngày xưa. Vậy cũng được làm bộ trưởng giáo dục, rồi muốn ra sách sao cũng được. Mục đích năm nào cũng thay đổi sách để kiếm tiền, còn chương trình càng học càng dốt
Trước 75 Đa số các trường Đại học đều thi tuyển đầu vào cũng như các trường Cao đẳng công lập. Nếu đậu SV nhập học không đóng học phí. Có 2Trừơng không thi tuyển đầu vào là Vằn khoa và luật( thường nhận tú tai2ban C,D) còn Tú Tài ban A,B muốn vào Y phải học 1 năm ĐHKH lấy đựợc chứng chí Toán,Hóa Sinh hoặo chứng chỉ Toán ,Lý,Hóa mới thi vào khoaY, Còn hệ Cao đẳng,có tú tài thi tuyển học 3 năm gọi Cán sự,Nhưng sau 75 những người Cán sự được xếp trình độ Trung cấp. Vì Miền bắc chưa có hệ Cao đẳng nhất là ngành Y. ,Hóa,Điện ,Thương mại. Còn ngày nay Chỉ cần tốt nghiệp Phổ thông thi thẳng Y. Còn ĐHTư phải đóng tiền học phí khi trúng tuyển nhập học. Và hiện nay chưa có ĐH do cá Tôn giáo thành Lập như trước 75. Không có tín chỉ chính trị ,quân sự bắt buộc. (tổng giờ học chuyên môn là chính LT,TH) Ngày nay số tín chỉ chính trị,quân sự chiếm hết nữa năm học và o học ngày thứ bảy) vì thể tiết học chuyên môn giảm so với trước 75?
thì có tật giật mình mà, mở miệng ra thì đòi hòa hợp hòa giải dân tộc trong khi đó sách vở viết lại toàn nói xấu công kích chế độ cũ thì sao gọi là quân tử dc. Yên tâm đi chế độ qu.ái tha.i này ko tồn tại lâu dc đâu =))
Trước 1 10:08 975, các trường đại học đều có tên riêng, thăm chi có trường nam, trường nữ. Giảng viên đại học học gọi là Giảng sư, trung học là giáo sư. .v.v...còn bây giờ gọi chung là giáo viên. Còn tên trường thì gom chung là ptth.???
Trường khoa học xã hội nhân văn hôm đi ngang qua thấy xây dựng mới, nhưng thấy thô cứng một khối bê tông cốt thép, màu đen, như nhà điên lực, hoặc xí nghiệp công ty may mặc dệt may, gây mất thẩm mỹ ở con phố Sài Gòn
Thời kỳ hay chế độnao người ta cũng phải đổi mới phát triển hội nhập theo xu thế chung của thế giới, chế độ nao cũng phải lấy dân làm gốc.....để pt đất nước.Làm truyền thông phải khách quan không đánh gía SS theo cảm tính. ĐH trước 75 so với bây giờ đã cách nửa tk là quá khập khiễng bây giờ đã là thời khcn 4.0 thật buồn cười chỉ có nói với trẻ con. @@myduc797
Nói đơn giản và thiếu sót quá . Còn nhiều vấn đề hơn . Mong bạn nghiên cứu thêm để nói cho đúng cho đủ . Giáo dục trước 1975 được xem trọng và cân nhắc , nó cũng phù hợp với hiện trạng xã hội . Nhưnh giáo dục miền nam trước 1975 không lệ thuộc vào ý chí chính trị , đó là một điểm son .
Họ để dạy thoải mái lắm nhất là môn triết : Bao gồm cả đông tây, kim cổ kể cả chủ nghĩa cs nữa, lợi dụng điều đó các thầy theo cs tha hồ truyền bá , thảo luận cs như ông gì họ Hoàng ở Huế lên núi rồi trở về Huế 1968 gây ra vụ chôn sống đấu tố kinh hoàng ở Huế. Họ giới thiệu tất cả các trường phái triết học thế giới, Nhưng đi sâu nhất là môn luân lý học phổ thông để nâng cao nhận thức của con người ví dụ, con người là ai ? Ai tạo ra con người, vai trò của cá nhân trong cộng đồng , trong xã hội, đạo đức làm ngừoi như: Lương tâm là gì , ở đâu ra ? trách nhiệm từ đâu ra trong môn đạo đức học...họ đề cao sự dung chấp trái chiều, Ai thích triết thì chọn ban triết để nghiên cứu, Bạn có thể tự viết sách tự in tự phát hành với vài thủ tục đơn giản Sách bán đầy ai muốn mua loại nào cũng có , ngay cả sách chủ nghĩa mác, Vì vậy ở Miền nam có nhiều tư tưởng mói không sao chép của ai không bê nguyên xi vcủa ông tây râu xồm hay ông Tàu mắt hí về làm tư tưởng. các nhà tư tưởng chính trị theo họ chỉ là trào lưu nhất thời và nó muôn người muôn vẻ hơi đâu mà tôn thờ chỉ một để trở thành ngu muội. nhà triết học miền nam điển hình là Phạm Công Thiện ngừoi thời đó khoái nghe ông diễn thuyết, làm thơ...
Bạn có hiểu biết về ĐH miền Nam. Tuy nhiên hơi sơ sài. Còn thiếu sót C Đ Phú Thọ đào tạo kỹ sư Học viện Quốc gia Hành chính.... Đ H tư đầu tiên lả Đ H Vạn hạnh cũng là ĐH đầu tiện đào tạo các môn xã hội theo niên chế ( 4 năm ) . Học phí ĐH rất ít vì lương giảng viên do CQ trả .
Khi xua hoc rat la thu vi khac voi hoc hom nay .Xua con ton trongcau tuc ngu Tien Hoc Le, Hau Hoc Van.nay hoc khong con ton trong nua Bo giao duc muon bo no di Nay khac xua nhieu lam
Chưa đúng bạn ơi! Trường Công lập như văn khoa, Luật khoa ,khoa học không phải thi. Chỉ có những trường khi ra trường được bố nhiệm là công chức mới thi (bác sĩ, kỹ sư, giáo sư,nha sĩ,...)
Trình bày lêch đai hoc công đông vd đại học cộng đồng duyên hải nha trang không tương đương cao đăng nghề nay các trường thi tuyển phú thọ y. Dược,nha, kiến trúc quốc gia hành chánh v v..
Chuong trinh ngoai ngu truoc 75 tu lop 6 den lop9 la sinh ngu 1 qua lop 10 den 12 hoc sinh ngu 2 Ca anh va phap deu Nghe Noi Viet Thanh thao moi tot nghiep lop 12
Bốn câu thơ rất phổ biến về thi cử thời VNCH. Rớt tú tài anh đi trung sĩ, Em ở nhà lấy Mỹ nuôi con Chừng nào xong chuyện nước non Anh về, anh có Mỹ con anh bồng. Chủ ý bài tự thán này của anh học trò thời chiến tranh ác liệt trước 1975. Khi hắn bị thi rớt kỳ thi tú tài I . Tình trạng chiến tranh với lệnh Tổng động viên nên đa số thanh niên phải vào lính. Nhưng không biết vô tình hay cố ý. Bài thơ bôi bẩn phẩm hạnh của người phụ nữ miền nam. Không phải ai có chồng thì rớt tú tài đều phải lấy Mỹ mới nuôi con được. Mỹ ở đâu nhiều và có sẳn để lấy vợ lính. Có người chồng nào vui lòng để vợ lấy người khác ?. Có lẽ đây là những câu thơ mang đầy ác ý. Nghe vừa vui ít nhưng buồn nhiều và cay đắng nếu ta phân tích kỹ. Một ý nữa là - trước đây vấn đề thi cử để lên cao hơn không dễ dàng gì😿😢. Chúc channel LMT và bạn đọc nhiều may mắn .
Nhìn lại nền giáo dục đại học ở miền Nam trước 1975 xem có gì đặc biệt! Cảm ơn mọi người đã xem!
Mày sinh năm bao nhiêu
@@inin6593 Bạn muốn nói về tuổi tác vậy thì giải thích giúp tôi vì sao 1 người sinh sau đẻ muộn như ông HCM lại gọi là “ cha già dân tộc “ của 1 dân tộc hơn 4000 năm tuổi. Rồi 2-3-4-5 thế hệ sau ông đều phải gọi bằng bác .Vậy có đúng không?
@@diephoang2036 1 số ít người họ gọi thế vì để thể hiện sự tôn trọng quý mến của cá nhân họ, trẻ con thì gọi vì thơ ca như vậy chứ trẻ con chưa tự ý thức. Đa số vẫn gọi là Chủ tịch HCM hoặc HCM. Tương tự : Lý thường kiệt, Quang trung, Lê lợi thì rất ít ng gọi là ông LTK, ông Quang trung ... mà đa số chỉ gọi LTK... mà vẫn là đang tôn trọng.
@@inin6593 Ông Hoàng Chi Bảo kể chuyện bác Hồ chứ đâu kể chuyện HCM. Rồi cả 1 hội trường im lặng ngồi nghe không lẽ toàn là những người chưa ý thức?Mấy học sinh tiểu học cũng thi kể chuyện bác Hồ hàng năm chứ đâu thi kể chuyện chủ tịch HCM. Mấy đứa nhỏ chưa ý thức chứ không lẽ người lớn cũng không ý thức?
@@inin6593 tên này là bọn trẻ trâu, chưa bao giờ được giáo dục ở nền giáo dục miền Nam Việt Nam trước năm 1975!
Ngày xưa người dạy học từ lớp đệ thất đến đệ Nhất gọi là giáo sư. Người thầy ngày xưa được coi trọng hơn cả sĩ quan .
Ông LMT giai nghia chuong trinh Dai Hoc mien Nam VNCH truoc 1975 , cam on ❤❤❤
Trước 1975 miền nam là nền kinh tế tư bản thị trường, thời đó có tư hữu đất đai (Luật Người cày có ruông năm 1970 thì địa chủ chỉ được giữ lại 15 hecta đất ở miền nam, còn lại thì bán cho chánh quyền SG để cấp 3 hecta / hộ tá điền. Đa số báo chí, nhà xuất bản là của tư nhân (Báo Trắng Đen, Sài Gòn mới, Tin Sáng, nhà xuất bản Khai Trí , Lá Bối). Có Tòa Khâm Sứ của Vatican ở Sài Gòn. Phật giáo có đại học Vạn Hạnh và đh Phương Nam, công giáo có đh Minh Đức và đh Kinh Doanh Đà Lạt, Phật giáo Hòa Hảo có đh Hòa Hảo ở An Giang, đạo Cao Đài có đh Cao Đài ở Tòa Thánh Tây Ninh.
Thời đó tân nhạc , cải lương rất phát triển đã để lại nhiều bài hát và vở cải lương hay nhờ được sáng tác tương đối tự do (Các đoàn cải lương tư nhân như : Dạ Lý Hương, Hương Mùa Thu, Kim Chưởng, Sài Gòn 1-5......)
Truoc 75 thì có bạn Ạ là ban van vật , ban B toàn, C văn chương, D ban cố ngủ ( sinh ngủ chính là anh van hoặc pháp van,thì sinh ngủ phụ là co ngủ.)
@@quocho9695 Năm 71 tôi thi TT1 môn sinh ngữ cả Anh cả Pháp luôn đó bạn.
Cảm ơn Le Minh Tien nói về lịch sử rất chính xác là đây. Giáo dục Việt Nam Cộng Hòa là nền giáo dục Văn Minh là Nhân bản của Dân tộc và nền Khai phóng cho Dân Tộc Việt Nam, dưới chính thể Việt Nam Cộng Hòa, cùng nhau hiểu Dân Tộc và Tự Chủ. Tự Lực. Tự Cường để có Độc Lập Ngàn Đời, và rất đau lòng đã hết một kiếp người trẻ thông minh của Miền Nam và so sánh với một thế hệ trẻ người Cộng Sản làm ngu dân Miền Bắc đau đớn cả Dân Tộc Việt Nam và cứ mãi nghèo, cứ mãi mãi lạc hậu, vậy, chắc là mỗi người Dân Việt Nam cần phải biết rằng mình phải làm gì cho nền Giáo Dục Văn Minh và Hoàn Toàn Miễn Phí cho Toàn Dân Việt Nam để tiến tới nền Văn Minh Thế Giới.
Thật ra hệ thống giáo dục nói chung và đại học nói riêng nó có từ thời Pháp thuộc mà chả ông chúng ta đã học sau đó thì chương trình giáo dục ở miền Nam có nhiều sự điều chỉnh và thêm vào đó là nền giáo dục của mỹ.!. Đó là thời U70 như tôi đã theo học.!. Vì vậy cho dù chịu ảnh hưởng của chiến tranh nhưng bộ giáo dục và quốc phòng cũng đã có nhiều thay đổi để không bỏ phí những học sinh đã theo suốt chương trình trung học và đại học.Ở đây nếu phải so sánh với miền bắc e là sẽ khập khiễng.!. Cảm ơn bạn đã nhắc lại một thời đã xa xưa đầy kỷ niệm và đáng tự hào.!.
QUÁ HAY VÀ CHÍNH XÁC, CHÚNG TA HÃY XEM VÀ CHIA SẼ VÀ CUNG CÁM ƠN TÂT CẢ NHỮNG AI NÓI LÊN SỰ THẬT VÀ CHÊ BAI, XỈ VẢ NHỮNG AI NÓI XẠO, LÁO.
Vô duyên
@@thengo3804 BỊ THÀN KINH HẢ ?
thời đó có nhiều cái hay ghê, cảm ơn a
Đúng vậy ban
@@LeMinhTien : Phù hợp với từng Điều kiện, hoàn cảnh. Như trong thời Bình, hay bây giờ là rất tiên tiến, đáng học tập để phát triển. Nhưng trong hoàn cảnh lúc đó, có thể nói là 1 sai lầm của VNCH. Đi học để trốn lính, những tri thức đáng lẽ phải lên tuyến đầu khi tổ quốc lâm nguy, nhưng lại nhát sợ, lý thuyết nói hay nhưng chẳng biết làm gì..và kết quả thì ai cũng biết...Trong khi đó hàng triệu Sinh viên của chế độ CS Bắc Việt, xếp bút nghiên, xách súng và chiến đấu. Chả vậy sau khi giải phóng, phải bắt tất cả sinh viên, học sinh phải đi học tập, cải tạo một thời gian. Số tướng lãnh VNCH đào tạo bài bản vô cùng nhiều, nhưng đánh đấm, thực chiến ( Làm ) thì như con cặc. Tôi vẫn phục Bác 1 câu về Tướng Giáp: " Thắng tướng, phong tướng" . Rất chân lý và đúng. Bạn thấy GD của thằng Hàn xẻng ko? Sinh viên, trí thức gì gì cũng phải Đi lính. Người ta dạy cho con người Lòng Dũng Cảm, gan dạ, tình yêu chính nghĩa, đất nước, quê hương trước khi dạy vấn đề khác...các thần tượng, ngôi sao...côn ông nọ bà kia gì gì cũng ko ngoại lệ.
ruclips.net/video/yas_q_pxagE/видео.html
Trước 1975 tất cả trường ĐH ở Sài Gòn đều là trường công.. chỉ có ĐH Minh Đức và Vạn Hạnh là trường tư, ĐH công có 2 hệ là thi tuyển và ghi danh .. thi tuyển gồm các trường ( Y Khoa, Dược khoa, Nông Lâm Súc, Sư phạm, Quốc gia Hành Chánh, Mỹ Thuật, Kiến Trúc..) và các trường Cao đẳng đào tạo kỹ sư và cán sự của Trung tâm Quốc gia Kỹ thuật ( Điện, Điện tử, Công chánh, Công nghệ, Hàng Hải, Hoá học,Nữ công Gia chánh, Cao đẳng Sư Phạm..). Các trường ghi danh gồm ( ĐH Khoa Học, Luật, Văn Khoa ..)
Vang, luc cs vao 1975 , toi dang hoc lop 10, Ban A la sinh hoa: ( sinh vat hoc) va ( hoa hoc). Chuong trinh giao duc truoc 75 rät tot va toan dien cho hoc sinh. Khong bi nhoi so chinh tri.
Ngày ấy đâu có gọi là "sinh hóa" đâu bạn. Ban A là Vạn Vật. Lý Hóa...sinh hóa là mới sau 75.
Cảm ơn anh, ngày xưa học bộ english for today cũng đã thấy khó & rất căn bản,,,
Vậy có lẽ chị từng là SV trước 75?
Yeah, English for Today #1 màu vàng : Thất, Lục,. #2 màu xanh dương : Ngũ, Tứ. #3 màu xanh lục : Tam, Nhị, Nhất. Xưa đi học để lòi lòi cái bìa màu để " giựt le", ta đây. Nếu học Hội Việt Mỹ (Vietnamese American Association) thì thêm màu đỏ, màu nâu, course màu trắng xám thì mặt mày ngửa lên trời 😁. Nhớ lắm ngày xưa đi học ...😥
😊Trước bộ sách English for to day
Là học bộ Let's learn English
@@htk7241 lớp 12 học quyển bìa màu đỏ ( English for to day book for)
Yesss, ngay xưa học về biện chứng. Cũng đã học chủ nghĩa xã hội từng trường phái
Thanks for the information you shared, I like it.
Nhắc lại kỷ niệm xưa, nhớ ngày ngồi trong giảng đường đại học văn khoa sài gòn (faculte de lettre ) môn khoa học nhân văn. Thời gian qua nhanh ,mỗi người mỗi nơi, mong gặp lại vô cùng mừng rỡ
Cái tên “Văn khoa” thôi nghe đã mê rồi! Hi
Trường văn khoa Sài Gòn là có tiếng vì đi vào văn thơ âm nhạc miền Nam
Tình cờ vào kênh của bạn,cảm ơn bạn nhiều CSK an lành và hạnh phúc nhé ✌️✌️
Truớc 1975 các trường Cao đẳng thuộc Trung tâm Quốc gia Kỹ thuật đào tạo Kỹ sư và Cán sự các ngành điện, điện tử, công nghệ, công chánh, hàng hải .... CAO ĐẲNG là ĐẠI HỌC KỸ THUẬT.
Trước 75 Trường Đai hoc khoa học Sàigon kế bên Trường PetrusKy giờ là Lê hồng Phong đổi ten là Khoa học Tự Nhiên
Bốn câu thơ rất phổ biến về thi cử thời VNCH.
Rớt tú tài anh đi trung sĩ,
Em ở nhà lấy Mỹ nuôi con
Chừng nào xong chuyện nước non
Anh về, anh có Mỹ con anh bồng.
Chủ ý bài tự thán này của anh học trò thời chiến tranh ác liệt trước 1975.
Khi hắn bị thi rớt kỳ thi tú tài I . Tình trạng chiến tranh với lệnh Tổng động viên nên đa số thanh niên phải vào lính. Nhưng không biết vô tình hay cố ý. Bài thơ bôi bẩn phẩm hạnh của người phụ nữ miền nam. Không phải ai có chồng thì rớt tú tài đều phải lấy Mỹ mới nuôi con được. Mỹ ở đâu nhiều và có sẳn để lấy vợ lính. Có người chồng nào vui lòng để vợ lấy người khác ?. Có lẽ đây là những câu thơ mang đầy ác ý. Nghe vừa vui ít nhưng buồn nhiều và cay đắng nếu ta phân tích kỹ. Một ý nữa là - trước đây vấn đề thi cử để lên cao hơn không dễ dàng gì😿😢. Chúc channel LMT và bạn đọc nhiều may mắn .
Tôi học khoa học năm 69, học khoa học lấy bằng du bị để thi vào đại học su phạm, ra trưởng sẽ là giáo su day cấp 3
Dạ, ngày xưa dù dạy trung học, người ta vẫn gọi là Giáo sư. Rất hay ạ!
Bắt đầu lớp đệ thất đã gọi Thầy, Cô là Giáo sư rồi. Thầy dạy Đại học thì gọi là Giảng sư, Giảng Nghiệm Viên khoa... Nghe gọi chức danh đã thấy chứa đầy sự trân trọng và kính nể rồi!!
Gọi Giáo sư từ lớp sáu. Và giảng sư là Đại học.
Tôi học Đai học Tổng hop Khóa 1 Ngành Ngữ văn năm 1985.
Nền giáo dục của VNCH thật ưu tú.
Không nên dùng chữ “giải phóng” nếu cần dùng chữ thống nhất vì chẳng có ai “được” giải phóng hết.
Anh quên không nói đến các trường đại học bách khoa như kỹ sư tại trung quồc gia Kỹ Thuật Phú Thọ có thi tuyển sinh nhưng rất khó và tuyên chọn kỹ lưỡng. Vào học mà lơ là có thể ở lại và bị loại ra khỏi trường.
@@sythuctruong5239 Ok ! Ai giảI phóng ai ?Nếu không bị giải phóng thì tốt hơn !
Phải xin phép được nói chính xác là : Dù HS ghi tên vào một số trường không qua thi tuyển nhưng chất lượng đào tạo ở phố thông rất tốt . Tôi có thể minh chứng là để có bằng tú tài ( nghĩa là đã học hết chương trình phổ thông 12 năm rồi dự thi cấp quốc gia tú tài để lấy bằng tốt nghiệp phổ thông ). Kì thi tú tài được tổ chức thi cực kỳ nghiêm túc, cán bộ coi thi lấy giáo viên từ ngoài tỉnh đến coi thi . Giám thị được di chuyển bằng máy bay để đảm bảo an toàn . Tỷ lệ học sinh lớp 12 đậu tú tài rất ít . Có khi chưa đến 10/ 100 . Do đó khi học sinh có bằng tú tài rồi thì ghi danh vào bất kỳ trường đại học nào thì kiến thức sinh viên vẫn đảm bảo chất lượng cao để học đại học . ( Số HS trượt tú tài phải nhập ngũ cầm súng ).
Bạn nói chỉ đúng 1 phần về hình thức thôi. Về Chất lượng thì hãy để thực tế trả lời. Bậc trung học tôi học trung học công lập. Thi tuyển 2.000 dự thí lấy 200. Đậu hạng chót cũng phải hơn 1.800 người khác Tôi từng học Đại học khoa học Faculté des Sciences chứng chỉ MPC do thầy Nguyễn Thanh Khuyến và Hà Ngọc Bích giảng dạy là chính. Số ghi danh rất đông hội trường không còn chỗ ngồi, ngồi ngoài hành lang nghe giảng tiếng được tiếng mất... không có sách chỉ có cours của thày quay roneo khi gần thi....; sau đó tôi đậu và Học viện quốc gia kỹ thuật Phú Thọ và học vài năm nữa sau 1975...đến nay đã hưu. Tụi tôi sắp sửa kỷ niệm 50 năm vào trường Phú THọ- Bách Khoa Tp HCM.
Nguyễn Thanh Khuyến (không phải là Quyến)
Tiêu đề , nên ghi là “ KHÁI QUÁT về………” thì có lẽ chuẩn xác hơn. CSK ( vì còn thiếu Nông lâm Súc , kiến Trúc , Bách Khoa Phú Thọ & Học viện QGHC )
Có lẽ vậy. Cảm ơn bác!
Có trường Dại Học Giáo Dục, sau 75 đổi đh Sư Phạm Kỹ Thuật.
Làm gì có Bách Khoa Phú Thọ !!! Đó là Trung Tâm Quốc Gia Kỹ Thuật gồm nhiều trường Cao Đẳng đào tạo Kỹ sư và Cán sự. Trước 1975 Cao Đẳng là trường Đại học Kỹ Thuật...
@@HuongNguyen-cx6oe Trường Cao đẳng sư phạm thuộc Trung Tâm Quốc Gia Kỹ Thuật
Tốt nghiệp Cao đẳng sư phạm ra dạy các môn kỹ thuật như kỹ nghệ hoạ , điện, cơ khí ....
Thong tin Hữu ích lam
thú vị quá anh!
Vâng, cảm ơn nhé!
Bắt đầu lên lớp đệ tam ( lớp 10) là đã phải chọn ban. Ban A văn sử địa, ban B toán, ban C sinh ngữ... Xưa, ban A phải thi đại học Dược khoa, Y khoa, Sư phạm, đại học Nông nghiệp. Ban B thi đại học Kỹ thuật Phú Thọ, đại học Bách Khoa Thủ Đức, đại học Kiến Trúc. Những đại học như đại học Khoa học ( Faculté des Sciences ), đại học Luật khoa, đại học Văn khoa...có thể ghi danh học theo tính chỉ. Học hết để tốt nghiệp thì là Kỹ sư, phân nữa học phần thì là Cán sự. Thi rớt tú tài 1 : đi Đồng đế làm 😊 trung sĩ, rớt tú tài 2 : đi Thủ Đức làm Chuẩn úy, có tú tài 2 đi Đà Lạt làm Thiếu úy.
Ban A lý hóa và vạn vật là hai môn chính hệ số 3.
Ban A lấy môn Sinh hệ số 4 Hóa Lí hệ số 3 Toán hệ sồ 1... ( có thể gọi là ban Sinh Hóa. Môn Sinh hồi đó gọi là môn Vạn vật) Ban B Toán hệ số 4 ( TT1 ) hệ số 5 (TT 2 ) Hóa lí hệ số 4...( có thể gọi là ban Toán Lí hóa ) Ban B xin học Ngành nào cũng được. Ban,A khg được học kỹ sư... Trước đó học theo chế độ chứng chỉ rồi có ĐH học theo niên chế từ sau Mậu thân (như ĐH Vạn Hạnh) gần giải phóng chuyển theo học tín chỉ ( theo Pháp lả chứng chỉ theo Mỹ là tín chỉ ). Học dược thì 5 năm học y thì 7 năm lấy tiến sĩ y khoa học kỹ thuật thì 4 năm lấy kỹ sư..
Ban A là sinh vật, Ban B toán lý hóa, Ban C văn chương, Ban D cổ ngữ.
Hiện như có gì đó sai sai.
@@htk7241 bài thơ phổ biến hồi xưa "Rớt tú tài anh đi trung sĩ / Em ở nhà lấy Mỹ nuôi thân / Bao giờ xong việc nước non / Anh về anh có Mỹ con anh bồng
Rất hay va huu ích
Cam on a
Diển giã kiến thức còn hạn chế lắm
Cảm ơn Add đã chia sẻ để con biết nhiều hơn về miền nam VN trc 1975
Xin Cho con biết cuốn sách mà Add nhắc tới tên gì để con có thể tìm , hiểu ạ
Cảm ơn em. Trong phần mô tả có link của sách đó: giáo dục... trước và sau1975 từ người trong cuộc!
@@LeMinhTien con cảm ơn ạ
Chỉ thi bậc tiểu học lớp 5 lên lớp 6 qua bậc trung học , là trầy da tróc giãy 😀, không phải dễ đậu... Bây giờ lớp 5 lên 6 thi là đậu 🤣😀🤣😀🤣😀🤣.
Học kém hay sao mà mới lớp 5 thi lên lớp 6 đã trầy da tróc vảy ? Tôi cũng học trước 75 đây .
Năm 1967 tôi được bổ nhiệm về đạy ở Cần Thơ. Tôi thấy trường ĐHCT đã có rồi
Văn minh lịch sự và trí thức
Cảm ơn bạn!
Bây giờ học đại chứ đại học gì. Giáo sư, tiên sỹ giờ còn thua trung học ngày xưa. Vậy cũng được làm bộ trưởng giáo dục, rồi muốn ra sách sao cũng được. Mục đích năm nào cũng thay đổi sách để kiếm tiền, còn chương trình càng học càng dốt
Viện đại học Huế và Đại học Đà Lạt.
Đọc hồi ký: Bên giòng lịch sử" LM. Cao Văn Luận.
Dạ, mình sẽ tìm đọc, xin cảm ơn!
Hay
Thưa anh đại học ngày nay
Trong nước tiếng anh đọc như gió sang nước ngoài đọc tiếng
Có tiếng không dạ thưa anh
Trước 75 Đa số các trường Đại học đều thi tuyển đầu vào cũng như các trường Cao đẳng công lập. Nếu đậu SV nhập học không đóng học phí. Có 2Trừơng không thi tuyển đầu vào là Vằn khoa và luật( thường nhận tú tai2ban C,D) còn Tú Tài ban A,B muốn vào Y phải học 1 năm ĐHKH lấy đựợc chứng chí Toán,Hóa Sinh hoặo chứng chỉ Toán ,Lý,Hóa mới thi vào khoaY, Còn hệ Cao đẳng,có tú tài thi tuyển học 3 năm gọi Cán sự,Nhưng sau 75 những người Cán sự được xếp trình độ Trung cấp. Vì Miền bắc chưa có hệ Cao đẳng nhất là ngành Y. ,Hóa,Điện ,Thương mại. Còn ngày nay Chỉ cần tốt nghiệp Phổ thông thi thẳng Y. Còn ĐHTư phải đóng tiền học phí khi trúng tuyển nhập học. Và hiện nay chưa có ĐH do cá Tôn giáo thành Lập như trước 75. Không có tín chỉ chính trị ,quân sự bắt buộc. (tổng giờ học chuyên môn là chính LT,TH)
Ngày nay số tín chỉ chính trị,quân sự chiếm hết nữa năm học và o học ngày thứ bảy) vì thể tiết học chuyên môn giảm so với trước 75?
Cảm ơn Anh
Có Nhà văn , Nhà thơ, Nhà toán học nào từ các trường đại học của miền Nam trước 75 không ?
thanhdiavietnamhoc.com/van-hoc-mien-nam-viet-nam-1954-1975-nhung-khuynh-huong-chu-yeu-va-thanh-tuu-hien-dai-hoa/
@@Hahien738 nhà văn nguyễn ngọc Ngạn còn sót lại được đào tạo tại miền Nam Việt Nam
Sau năm 75 họ không để cập sự đào tạo của chế độ trước cho nên giới trẻ hiện nay không thế so sánh sự ưu Việt của trước và sau
thì có tật giật mình mà, mở miệng ra thì đòi hòa hợp hòa giải dân tộc trong khi đó sách vở viết lại toàn nói xấu công kích chế độ cũ thì sao gọi là quân tử dc. Yên tâm đi chế độ qu.ái tha.i này ko tồn tại lâu dc đâu =))
Góp ý thêm nếu có bang tu tai toàn phần bạn sẽ đuoc ghi danh vào đai học tru y khoa tr giao thông công chánh và vo bị Quốc gia
Trước 1 10:08 975, các trường đại học đều có tên riêng, thăm chi có trường nam, trường nữ. Giảng viên đại học học gọi là Giảng sư, trung học là giáo sư.
.v.v...còn bây giờ gọi chung là giáo viên. Còn tên trường thì gom chung là ptth.???
Cho hỏi trường đại học cần thơ có trước 1975 hay sau 1975 ạ
Trường Đại học Cần Thơ được thành lập 1966 có tên gọi Viện Đại học Cần Thơ nhưng sau 1975 đổi thành Đại học Cần Thơ.
@ Khương tran dai hoc cần Thơ có trước ,1975
Trường khoa học xã hội nhân văn hôm đi ngang qua thấy xây dựng mới, nhưng thấy thô cứng một khối bê tông cốt thép, màu đen, như nhà điên lực, hoặc xí nghiệp công ty may mặc dệt may, gây mất thẩm mỹ ở con phố Sài Gòn
Dạ đúng vậy ạ. Kiểu kiến trúc ấy không phù hợp với cái tên Văn Khoa!
Hình như Trung Học Lê Quý Đôn vẫn giữ được truyền thống Việt Nam hay nhất
Thank you
Thời kỳ hay chế độnao người ta cũng phải đổi mới phát triển hội nhập theo xu thế chung của thế giới, chế độ nao cũng phải lấy dân làm gốc.....để pt đất nước.Làm truyền thông phải khách quan không đánh gía SS theo cảm tính. ĐH trước 75 so với bây giờ đã cách nửa tk là quá khập khiễng bây giờ đã là thời khcn 4.0 thật buồn cười chỉ có nói với trẻ con. @@myduc797
Nói đơn giản và thiếu sót quá . Còn nhiều vấn đề hơn . Mong bạn nghiên cứu thêm để nói cho đúng cho đủ . Giáo dục trước 1975 được xem trọng và cân nhắc , nó cũng phù hợp với hiện trạng xã hội . Nhưnh giáo dục miền nam trước 1975 không lệ thuộc vào ý chí chính trị , đó là một điểm son .
👍👍👍
nói chung GG miền nam trước 1975 không chú trọng đào tạo môn.. ní nuận,...hi ...hi..
Không có môn ní nuận..hi..hi . Nhưng có môn triết học nhé em !
Họ để dạy thoải mái lắm nhất là môn triết : Bao gồm cả đông tây, kim cổ kể cả chủ nghĩa cs nữa, lợi dụng điều đó các thầy theo cs tha hồ truyền bá , thảo luận cs như ông gì họ Hoàng ở Huế lên núi rồi trở về Huế 1968 gây ra vụ chôn sống đấu tố kinh hoàng ở Huế. Họ giới thiệu tất cả các trường phái triết học thế giới, Nhưng đi sâu nhất là môn luân lý học phổ thông để nâng cao nhận thức của con người ví dụ, con người là ai ? Ai tạo ra con người, vai trò của cá nhân trong cộng đồng , trong xã hội, đạo đức làm ngừoi như: Lương tâm là gì , ở đâu ra ? trách nhiệm từ đâu ra trong môn đạo đức học...họ đề cao sự dung chấp trái chiều, Ai thích triết thì chọn ban triết để nghiên cứu, Bạn có thể tự viết sách tự in tự phát hành với vài thủ tục đơn giản Sách bán đầy ai muốn mua loại nào cũng có , ngay cả sách chủ nghĩa mác, Vì vậy ở Miền nam có nhiều tư tưởng mói không sao chép của ai không bê nguyên xi vcủa ông tây râu xồm hay ông Tàu mắt hí về làm tư tưởng. các nhà tư tưởng chính trị theo họ chỉ là trào lưu nhất thời và nó muôn người muôn vẻ hơi đâu mà tôn thờ chỉ một để trở thành ngu muội. nhà triết học miền nam điển hình là Phạm Công Thiện ngừoi thời đó khoái nghe ông diễn thuyết, làm thơ...
Nghe nói Miền Nam không thích học, Miền Bắc +Trung thích học....
Bây giờ học tiếng Anh do người Việt soạn nên không hay bằng English for Today. Nên tiếng Anh của hs rất kém.
Bạn có hiểu biết về ĐH miền Nam. Tuy nhiên hơi sơ sài. Còn thiếu sót C Đ Phú Thọ đào tạo kỹ sư Học viện Quốc gia Hành chính.... Đ H tư đầu tiên lả Đ H Vạn hạnh cũng là ĐH đầu tiện đào tạo các
môn xã hội theo niên chế ( 4 năm ) . Học phí ĐH rất ít vì lương giảng viên do CQ trả .
Cảm ơn ạ
Xin cho hỏi chủ kênh huewjn đang sinh sống tại Việt Nam hay ở Hải Ngoại ạ ?
Mình ở VN. Các tài liệu liên quan mình có để ở phần miêu tả để mọi người quan tâm thì tìm hiểu sâu hơn!
Không có mác với tư tưởng hồ chí minh là OK 😩
Như thế dễ tiếp thu tư tưởng vong nô hơn
Sau 75 ra nước ngoài vứt bằng đi mà dũa móng, cắt cỏ, làm hãng.😊
Xin góp ý thêm sai Gòn có ba trường đai học phải thi vào là y khoa giao thông công chính và vô bị Quốc gia
❤❤❤
Khi xua hoc rat la thu vi khac voi hoc hom nay .Xua con ton trongcau tuc ngu
Tien Hoc Le, Hau Hoc Van.nay hoc khong con ton trong nua Bo giao duc muon bo no di Nay khac xua nhieu lam
Giò thì tiến bộ kiểu con tôm , Mổi lânr nháy là thục lúi ! Mỗi lânr cải cách là lùi về phía sau ! Ưu việt của ché độ ?
Cám ơn chủ kênh chia sẻ thông tin về các trường đại học ở miền nam việt nam. Có một vấn đề Tôi chia sẻ là Định Tường chớ không phải Tiền Giang. Muốn vào đại học công lập thì phải thi còn đại học tư thục thì ghi danh. Tôi có ý kiến như vậy. Xin chủ kênh cho ý kiến của chủ Kênh. Rất cám ơn.
Đúng vậy !
Chưa đúng bạn ơi! Trường Công lập như văn khoa, Luật khoa ,khoa học không phải thi. Chỉ có những trường khi ra trường được bố nhiệm là công chức mới thi (bác sĩ, kỹ sư, giáo sư,nha sĩ,...)
Xin góp ý LMT canal nên đổi thành LMT channel. Canal nghĩa là kênh đào.
Quê tui Tú tài 1 và 2 nhiều người nhưng chẳng có ai thông thạo ngoại ngữ có học từ lớp 6 nhưng ít ai thông thạo đừng nói những gì mình kg rõ cam ơn!!!
Trung tâm Quốc gia kỹ thuật đào tạo kỹ sư và cán sự sao ko nói đến ?!?!?!!!!
Kỹ sư Công nghệ là KS Cơ khí. Kỹ sư Công Chánh là KS Xây dựng.
Trình bày lêch đai hoc công đông vd đại học cộng đồng duyên hải nha trang không tương đương cao đăng nghề nay các trường thi tuyển phú thọ y. Dược,nha, kiến trúc quốc gia hành chánh v v..
Truoc 1975 la tinh dinh tuong con bay ls gio lavinh llatieng giang
Buồn cho miền Nam
Con được mấy tuổi... tào lao không...
Trường dạy cải cách ruộng , Xem RUclips ." The Axis of Evil : Stalin , Mao , H......."
Soan de tai ma khong nam vung noi dung noi thieu sot qua nhieu nen nghie cuu lai
Tư thục !,
No care 😡😡😡😡😡😡
Nó đã chết sình 👿👿👿👿👿👿👿👿👿👿👿👿👿👿👿
Chuong trinh ngoai ngu truoc 75 tu lop 6 den lop9 la sinh ngu 1 qua lop 10 den 12 hoc sinh ngu 2 Ca anh va phap deu Nghe Noi Viet Thanh thao moi tot nghiep lop 12
Hai chế độ khác nhau,nền giáo dục cũng có tiêu chí và mục đích khác nhau.
Sự hiểu biết còn hạn chế lắm nên phân tích không hay
Đồng ý với bạn
1/2 dân số học đại hoc ...ói
truoc dây dan mien nam co bao nhieu nguoi dau
Mệt cho mấy ông quá đi rồng vàng phải uống nước ao tù còn chim quyên phải xuống đất ăn trùn thôi gà lên phượng hoàng thất thời thuacon gà rù
Không bi
Bốn câu thơ rất phổ biến về thi cử thời VNCH.
Rớt tú tài anh đi trung sĩ,
Em ở nhà lấy Mỹ nuôi con
Chừng nào xong chuyện nước non
Anh về, anh có Mỹ con anh bồng.
Chủ ý bài tự thán này của anh học trò thời chiến tranh ác liệt trước 1975.
Khi hắn bị thi rớt kỳ thi tú tài I . Tình trạng chiến tranh với lệnh Tổng động viên nên đa số thanh niên phải vào lính. Nhưng không biết vô tình hay cố ý. Bài thơ bôi bẩn phẩm hạnh của người phụ nữ miền nam. Không phải ai có chồng thì rớt tú tài đều phải lấy Mỹ mới nuôi con được. Mỹ ở đâu nhiều và có sẳn để lấy vợ lính. Có người chồng nào vui lòng để vợ lấy người khác ?. Có lẽ đây là những câu thơ mang đầy ác ý. Nghe vừa vui ít nhưng buồn nhiều và cay đắng nếu ta phân tích kỹ. Một ý nữa là - trước đây vấn đề thi cử để lên cao hơn không dễ dàng gì😿😢. Chúc channel LMT và bạn đọc nhiều may mắn .