Lượng thép nhịp tối thiểu neo vào gối chỉ cần > 30% thép giữa nhịp bạn nhé ! Đói với sàn cắt 50% ko neo vào gối dầm là bình thường . Bạn có thể đọc thêm sách cấu tạo BTCT để rõ hơn nhé
O phần mặt cắt cốt thép.. Cho e hỏi phần thép dưới theo chiều ngắn phải nằm dưới cây thép dưới dài chứ ta..sao trong bản vẽ phần thép dưới dài lại nằm dưới phần thép dưới ngắn nhỉ
Đây là bản làm việc 1 phương nhiều nhịp ; mặt cắt đây là mặt cắt theo phương cạnh ngắn của các ô bạn ! bạn xem lại Đề bài Đồ án BTCT 1 sẽ rõ câu trả lời ( nếu bạn là sinh viên xây dựng )
dạ thầy cho em hỏi! số 270 và 130 đó tính sao ạ! em biết thép mũ là L.1/4 ra 400 nhưng khi cắt ra theo phương án 2 thì sao tính được số 270 và 130 vậy ạ!
quá hay ! tôi xây sập mấy căn nhà giờ phải quay lại học :D
Xin cảm ơn bạn, hy vọng bài giảng trên đã giúp được gì đó cho bạn !
Sàn làm việc 2 phương l2/l1
Được bạn nhé
ĐỐI VỚI CÁC NHỊP CHÊNH NHAU NHIỀU CÓ ÁP DỤNG ĐƯỢC KHÔNG Ạ
chênh lệch dưới 10% thì được, bạn xem thêm phần lý thuyết tính nội lực sàn và cấu tạo thép sàn trong Phần BTCT 2 - Thiết kế sàn nhé
.phương án 3 thép nhịp hok ổn lắm vì thép trơn là phải có móc vào hết nếu lắp như vậy thì chỉ có một đầu đc neo vào dầm
Lượng thép nhịp tối thiểu neo vào gối chỉ cần > 30% thép giữa nhịp bạn nhé ! Đói với sàn cắt 50% ko neo vào gối dầm là bình thường . Bạn có thể đọc thêm sách cấu tạo BTCT để rõ hơn nhé
O phần mặt cắt cốt thép.. Cho e hỏi phần thép dưới theo chiều ngắn phải nằm dưới cây thép dưới dài chứ ta..sao trong bản vẽ phần thép dưới dài lại nằm dưới phần thép dưới ngắn nhỉ
Đây là bản làm việc 1 phương nhiều nhịp ; mặt cắt đây là mặt cắt theo phương cạnh ngắn của các ô bạn ! bạn xem lại Đề bài Đồ án BTCT 1 sẽ rõ câu trả lời ( nếu bạn là sinh viên xây dựng )
thầy ơi fix lại ngay phút thứ 16 về đầu video đi này thầy , để xem video trước rồi xem video dễ hình dung hơn ạ ;)
dạ thầy cho em hỏi! số 270 và 130 đó tính sao ạ! em biết thép mũ là L.1/4 ra 400 nhưng khi cắt ra theo phương án 2 thì sao tính được số 270 và 130 vậy ạ!