Anh kiên ơi em là người rất thích xem clip của anh . Hôm nào anh làm clip xác định gnd trên bo mạch . Và các phân biệt linh kiện phụ trên bo mạch . Nếu không các kiểu lắp linh kiện phụ trên bo mạch mà anh thường gặp đi anh em nghĩ sẽ có rất nhiều bạn quan tâm . Em thì không phải thợ nhưng vì đam mê sửa chữa thôi anh . Cảm ơn anh rất nhiều ạ
Góp ý cho bác, để cho mọi người dễ hiểu đoạn diode quay lên 5v. Khi đường đó dâng lên 6v, để bảo vệ vi xử lý thì người ta thêm con diode quay ngược lên 5v, điện áp thường chảy từ nơi áp cao về nơi áp thấp nên 6v sẽ chảy qua diode về 5v và vi xử lý được bảo vệ. Bỏ diode thì mạch vẫn chạy, diode chập có thể chập vi xử lý hay không thì em chưa rõ
Nếu em là thợ tay ngang thì làm sao có máy dò sóng xịn sò như của Bác được. Thôi thì làm cách nào sửa lỗi E error trong 1/2 nốt nhạc vậy. Dụng cụ là cần 1 máy đo kim và 1 máy đo số và 1 con Vr@50k biến trở là xong. Nối que đỏ của máy đo kim(-) và que đen của máy đo số và 1 đầu ngoài của Vr biến trở vào dây nối mass của bếp từ. Đầu kia của máy đo kim(+) nối vào đầu ngoài của Vr và để thang đo x1 để tạo ra mạch phân áp từ 0V-3V với 1mA.???. Khi này thì 1 đầu của máy đo số nối vào chân giữa của con Vr để biết được điện áp đầu ra sau khi phân áp do máy đo kim tạo ra. Điều chỉnh để được áp cần thiết giả lập cho vxl. Sau khi dò mạch của chân vxl tương ứng với mạch chức năng nào khi bếp vận hành để tiếp nhận áp bao nhiêu là bạn sẽ học được vxl và mạch điện đó chạy ra sao. P/s: Tốt nhất là hàn dây vào mạch mà chân vxl chạy ra và cẩn thận với chân mass, Vcc và xung ra cho G@IGBT. 1 dữ liệu như tên bếp, cs, vxl có mấy chân, loại version nào, thường pan bệnh gì và cấu trúc áp của chân đó tương ứng với mạch nào. Chúc mừng bạn đã học được tự học thực tế sửa chữa thành thợ tay ngang bậc thầy chuyên nghiệp mà phí tổn thấp nhất cùng niềm vui khám phá ra chân trời mới khi tự mình sửa xong. Muốn nâng tốt nghiệp trường kinh nghiệm thì hỏi Bác Kiên để biết thêm chi tiết nhé vì em O có máy đo nào hết. Khổ quá chúng bạn ạ !
Thường các đầu que đo vừa to vừa cùn thì 1 cây kim may sắc bén như dao cạo được chấp nối vào que đo của máy đo và được quấn bằng chỉ và keo con voi để cố định. Khi nào O cần nữa thì có thể tháo ra trong 1/2 nốt nhạc nữa. Đây là cách đo cho những bo mạch có sơn bảo vệ cùng sét rỉ hay đổ nhựa đen epoxy.
@@baogiangsongque5507 Em hay mua mấy cây kim loại tốt, dùng thiếc hàn luôn vào que đo đồng hồ. Ngày trước hay ngồi mài nhọn cái que đo đồng hồ, vừa lâu vừa mỏi tay :))
Mình rất yêu thích công nghệ nhưng mình không biết làm tháo ra nhưng lại nắp lại cái tai nghe Bluetooth ốp vẫn tắt mở ếch bài to nhỏ được nhưng không nói mà anh Theo dõi sem kênh của chú mà không biết tìm địa chỉ để nhờ chú sửa cái tai nghe ki niệm của anh
Chỗ này chỉ là xung tần số thông thường điện áp chỉ xấp xỉ 1v thôi. Khi có sự cố xảy ra mà nếu xung này vượt quá 5v thì sẽ chàn qua điốt để sang bớt đường 5 v, nơi có tải lớn hơn, qua đó giảm tải cho đường vào chân VXL giúp bảo vệ VXL ko bị cháy nổ.
2 года назад+1
A Kiên cho e hỏi nguồn xung vừa cấp điện nguồn ra nó chớp lên 1 cái rồi mất hẳn luôn thì kiểm tra sửa ở phần nào a?
@ uh.ban đầu vẫn có dòng điện cảm ứng bên cuộn thứ cấp, nhưng nguồn nuôi bị mất thì nó lên tý cũng bị mất.Có thể đường nguồn nuôi cuộn hồi tiếp về chập tụ-> dòng điện sẽ đi về mass hết
xin chú đầu tiên chú phải lấy 1 bo mạch đơn giãn chỉ cho chúng tôi tổng quát trên bo mạch quy định các đường trắng, xanh đậm, xanh nhạt, đương đứt khúc vvv, các đường đó nó đi như thế nào, và trên bo mạch đó nó có mấy nguồn những nguồn đó nó gồm những linh kiện gì, xin chú chỉ cụ thể, rồi khi vẽ chú phải vẽ giống như mạch thực tế trên bo vừa vẽ chú vừa chỉ trên bo mạch, rồi sau đó chú vẽ kiểu khác thì chúng tôi mới hiểu được, chúng tôi đang học vỡ lòng mà chú dạy chương trình lớp 5 thì chúng không biết gì chú ơi, xin chú giúp đỡ chúng tôi nhé. ví dụ chú lấy mạch vợt muỗi ra chỉ cho chúng tôi, chúng tôi nghĩ đó là 1 bo mạch đơn giãn hơn. xin cảm ơn chú rất nhiều, chúc chú và gia đình mạn khỏe. rất mong được chú giúp đỡ
Theo e thấy video này không hề dễ bắt chước. Đôi khi sẽ có người dò vào gnd rồi kiểu chui xuống hầm dò mạch rồi lại trồi lên dò. Hoặc là dò vào đường 5v 12v rồi dò xuống . Rất hay bị lạc đường . Cần có một bài bản cụ thể . Làm gì trước . Tìm gì trước và nên bắt đầu với một mạch điện cơ bản nhất . Ví dụ như cái vợt muỗi hay cái sạc điện thoại . Hay khối driver led . Chứ cái bo bếp từ gộp vào từ 10 khối người chưa quen nhìn rất rối . Đi rất dễ bị lạc đường
Theo nguồn tin e thu thập từ nhiều phía trên internet . Việc cấp thiết đầu tiên là tìm đường nguồn và gnd . Gặp 2 đường này thì tránh ra rồi quay về . Xác định rõ mục đích vẽ . Khoanh vùng khu vực cần vẽ . Nếu cần thì có thể giả lập mạch bằng ứng dụng trên điện thoại hoặc máy tính để hiểu mạch sau khi vẽ xong . Suy cho cùng . Việc vẽ mạch là để nhìn vào bản đồ mạch điện và đơn giản hóa chúng . Mỗi người có 1 cách của họ. Nó không đúng cũng không sai . Cái nào hợp và hiệu quả thì dùng thôi .
Tuyệt vời. Vì mọi người mà Vất vã cho bạn quá
Tks bạn nhiều
Vũ Kiên phân tích dễ hiểu.
Cám ơn ảnh đã chia sẻ kinh nghiệm và kiến thức
Quá Hay luôn anh ak hơn cả thầy giáo giỏi cả lý thuyết với thực hành Chúc anh Nhíu Sức khỏe Cảm ơn anh nhiu lắm ak !!!
HAY DỂ HIỂU. THẦY KIÊN SỐ 1 VIỆT NAM
A chia sẻ hay quá.chúc a thành công và mạnh khoẻ
Anh kiên ơi em là người rất thích xem clip của anh . Hôm nào anh làm clip xác định gnd trên bo mạch . Và các phân biệt linh kiện phụ trên bo mạch . Nếu không các kiểu lắp linh kiện phụ trên bo mạch mà anh thường gặp đi anh em nghĩ sẽ có rất nhiều bạn quan tâm . Em thì không phải thợ nhưng vì đam mê sửa chữa thôi anh . Cảm ơn anh rất nhiều ạ
Hay phân tích rất sâu và dễ hiểu . muốn bái sư quá mà thầy không nhận
Chúc chú nhiều sức khoẻ. Ra nhiều video hữu ích
cam ơn vu kiên đã vẻ va phân tích mach rất ki va dễ hiểu
cảm ơn bạn, giờ tớ đã hiểu dòng chảy kí mạch.
Thầy chỉ dẫn dễ hiểu cảm ơn Thầy 🎉🎉
Rất cảm ơn a
Này chắc chuyển qua học điện tử luôn á...dễ quá mà lại miễn phí nữa...
A phân tích con đi ốt ấy hay thật...
E ko hiểu nó sao lại mắc vậy...
Cám ơn bác e đã hiểu
Cảm ơn a , đã ra những video hay
Cảm ơn anh đã chia sẻ
Em vừa vẽ vưa chỉ . Ông nông dân cũng hiểu
Rất chi tiết
Cảm ơn thầy. Video quá hay ❤
e cũng hay vẽ lại các mạch điện, bác có cách nào tẩy sơn trắng, sơn đen quét che hết mạch ko
Cảm ơn bạn nhiều
Like 👍👍👍.
Con máy hiện sóng của bác giống em ghê
A có thời gian a vẽ các khối luôn a à e cảm ơn a
Góp ý cho bác, có thể xem qua cam đôi lúc hơi mờ, nhưng bác dùng đồng hồ đo thông mạch thì rất dễ nhìn luôn
Góp ý cho bác, để cho mọi người dễ hiểu đoạn diode quay lên 5v. Khi đường đó dâng lên 6v, để bảo vệ vi xử lý thì người ta thêm con diode quay ngược lên 5v, điện áp thường chảy từ nơi áp cao về nơi áp thấp nên 6v sẽ chảy qua diode về 5v và vi xử lý được bảo vệ. Bỏ diode thì mạch vẫn chạy, diode chập có thể chập vi xử lý hay không thì em chưa rõ
A cho e hoi bếp từ lắp Tu vào 2duong giữa cau diot thì diễn áp tut con Một nửa a
Chào kiên từ khi cập nhật kênh cũa em anh học được nhiều kiến thức cho anh số tài khoản để anh cảm ơn yêu em
Số Tk của Anh Kiên ở trang chủ của kênh ý bác ak Chủ Tk tên Nguyễn Thị Minh đó bác
@@haiothe6604 chủ TK tên phụ nữ thế này, thì chắc là của bà xã bạn Kiên quản lý rồi. ha ha ha..:')
E cảm ơn a rất nhiều
Nếu em là thợ tay ngang thì làm sao có máy dò sóng xịn sò như của Bác được. Thôi thì làm cách nào sửa lỗi E error trong 1/2 nốt nhạc vậy. Dụng cụ là cần 1 máy đo kim và 1 máy đo số và 1 con Vr@50k biến trở là xong. Nối que đỏ của máy đo kim(-) và que đen của máy đo số và 1 đầu ngoài của Vr biến trở vào dây nối mass của bếp từ. Đầu kia của máy đo kim(+) nối vào đầu ngoài của Vr và để thang đo x1 để tạo ra mạch phân áp từ 0V-3V với 1mA.???. Khi này thì 1 đầu của máy đo số nối vào chân giữa của con Vr để biết được điện áp đầu ra sau khi phân áp do máy đo kim tạo ra. Điều chỉnh để được áp cần thiết giả lập cho vxl. Sau khi dò mạch của chân vxl tương ứng với mạch chức năng nào khi bếp vận hành để tiếp nhận áp bao nhiêu là bạn sẽ học được vxl và mạch điện đó chạy ra sao.
P/s: Tốt nhất là hàn dây vào mạch mà chân vxl chạy ra và cẩn thận với chân mass, Vcc và xung ra cho G@IGBT. 1 dữ liệu như tên bếp, cs, vxl có mấy chân, loại version nào, thường pan bệnh gì và cấu trúc áp của chân đó tương ứng với mạch nào. Chúc mừng bạn đã học được tự học thực tế sửa chữa thành thợ tay ngang bậc thầy chuyên nghiệp mà phí tổn thấp nhất cùng niềm vui khám phá ra chân trời mới khi tự mình sửa xong. Muốn nâng tốt nghiệp trường kinh nghiệm thì hỏi Bác Kiên để biết thêm chi tiết nhé vì em O có máy đo nào hết. Khổ quá chúng bạn ạ !
Thường các đầu que đo vừa to vừa cùn thì 1 cây kim may sắc bén như dao cạo được chấp nối vào que đo của máy đo và được quấn bằng chỉ và keo con voi để cố định. Khi nào O cần nữa thì có thể tháo ra trong 1/2 nốt nhạc nữa. Đây là cách đo cho những bo mạch có sơn bảo vệ cùng sét rỉ hay đổ nhựa đen epoxy.
@@baogiangsongque5507 Em hay mua mấy cây kim loại tốt, dùng thiếc hàn luôn vào que đo đồng hồ. Ngày trước hay ngồi mài nhọn cái que đo đồng hồ, vừa lâu vừa mỏi tay :))
👍
Mình rất yêu thích công nghệ nhưng mình không biết làm tháo ra nhưng lại nắp lại cái tai nghe Bluetooth ốp vẫn tắt mở ếch bài to nhỏ được nhưng không nói mà anh Theo dõi sem kênh của chú mà không biết tìm địa chỉ để nhờ chú sửa cái tai nghe ki niệm của anh
con này dùng phân áp để từ 240V ra 3V chắc toả nhiệt trên trở ghê lắm anh nhỉ.
cảm ơn sếp
Cảm ơn a
Nge thì rất dễ nhưng vô làm thực tế mới thấy.dau đầu lắm
Nhìn a làm thì đơn giản. E dò cái vợt muỗi ko mất 1 giờ. Mà vẽ ko biết đúng ko
HAY
ok
bác cho em hỏi mua con dao động kí của bác ở đâu vậy ạ ?
A ơi. Sao đường điện nó ko đi luôn vào vxl mà nó lại đi qua diot đường 5v đấy a. Cùng 1 đường. E ko hiểu chỗ này a ah
Chỗ này chỉ là xung tần số thông thường điện áp chỉ xấp xỉ 1v thôi. Khi có sự cố xảy ra mà nếu xung này vượt quá 5v thì sẽ chàn qua điốt để sang bớt đường 5 v, nơi có tải lớn hơn, qua đó giảm tải cho đường vào chân VXL giúp bảo vệ VXL ko bị cháy nổ.
A Kiên cho e hỏi nguồn xung vừa cấp điện nguồn ra nó chớp lên 1 cái rồi mất hẳn luôn thì kiểm tra sửa ở phần nào a?
e nghĩ mất hồi tiếp
@@bacaoxuan806 chuẩn luôn bác, đứt điện trở dán hồi tiếp đường dò sai. Cảm ơn bác !
@ uh.ban đầu vẫn có dòng điện cảm ứng bên cuộn thứ cấp, nhưng nguồn nuôi bị mất thì nó lên tý cũng bị mất.Có thể đường nguồn nuôi cuộn hồi tiếp về chập tụ-> dòng điện sẽ đi về mass hết
Mình có cái bếp từ hiện lỗi E4 muốn mang sang để sửa bạn có nhận ko để mình mang sang.
Dạo này tửu lượng có tốt ko bn . rảnh ra cổng trường uống bia 🍺
A ơi e có cái mạch muốn mua con ic tny 398 nhưng không biết mua đâu,hay có ic nào thay thế đc không vì mới học chưa rành
một số nhà sản xuất thiết kế mạch màu đen như đánh đố thợ sửa
chỉ có VN ta mới có thợ sửa,bên ngoài VN ngày công lao động rất cao, làm theo dây chuyền sẽ ra nhiều sản phẩm hơn sửa chữa.
dạ vâng bác, nhưng bên nước ngoài vẫn có ng sửa
xin chú đầu tiên chú phải lấy 1 bo mạch đơn giãn chỉ cho chúng tôi tổng quát trên bo mạch quy định các đường trắng, xanh đậm, xanh nhạt, đương đứt khúc vvv, các đường đó nó đi như thế nào, và trên bo mạch đó nó có mấy nguồn những nguồn đó nó gồm những linh kiện gì, xin chú chỉ cụ thể, rồi khi vẽ chú phải vẽ giống như mạch thực tế trên bo vừa vẽ chú vừa chỉ trên bo mạch, rồi sau đó chú vẽ kiểu khác thì chúng tôi mới hiểu được, chúng tôi đang học vỡ lòng mà chú dạy chương trình lớp 5 thì chúng không biết gì chú ơi, xin chú giúp đỡ chúng tôi nhé. ví dụ chú lấy mạch vợt muỗi ra chỉ cho chúng tôi, chúng tôi nghĩ đó là 1 bo mạch đơn giãn hơn. xin cảm ơn chú rất nhiều, chúc chú và gia đình mạn khỏe. rất mong được chú giúp đỡ
Hay
Theo e thấy video này không hề dễ bắt chước. Đôi khi sẽ có người dò vào gnd rồi kiểu chui xuống hầm dò mạch rồi lại trồi lên dò. Hoặc là dò vào đường 5v 12v rồi dò xuống . Rất hay bị lạc đường . Cần có một bài bản cụ thể . Làm gì trước . Tìm gì trước và nên bắt đầu với một mạch điện cơ bản nhất . Ví dụ như cái vợt muỗi hay cái sạc điện thoại . Hay khối driver led . Chứ cái bo bếp từ gộp vào từ 10 khối người chưa quen nhìn rất rối . Đi rất dễ bị lạc đường
Theo nguồn tin e thu thập từ nhiều phía trên internet . Việc cấp thiết đầu tiên là tìm đường nguồn và gnd . Gặp 2 đường này thì tránh ra rồi quay về . Xác định rõ mục đích vẽ . Khoanh vùng khu vực cần vẽ . Nếu cần thì có thể giả lập mạch bằng ứng dụng trên điện thoại hoặc máy tính để hiểu mạch sau khi vẽ xong . Suy cho cùng . Việc vẽ mạch là để nhìn vào bản đồ mạch điện và đơn giản hóa chúng . Mỗi người có 1 cách của họ. Nó không đúng cũng không sai . Cái nào hợp và hiệu quả thì dùng thôi .
A nhớ chỉ mọi người cách để không bị lạc đường khi gặp linh kiện 3 chân . Ngã 3 ngã 4 nữa nhé
Hầu hết các nguồn thông tin trên là từ kênh của thầy xuân vĩnh . Các bạn có thể xem tham khảo . Yên tâm . Các video đó không có nhiều lý thuyết đâu
phần bảo vệ bằng điot hiểu sai rồi
Nói rõ hơn coi bác
Nói rõ hơn mọi người hiểu đi bác
@@phuongnguyenthi252 mình nói đùa thôi 😂
Bổ ích
Cảm ơn bạn nhiều