@@NghiệpVươngĐức vì anh đã đặt giới hạn cho tổng của "kiến thức" và "con tim" nên anh mới nghĩ rằng khi tiếng nói của kiến thức càng lớn thì tiếng nói của con tim sẽ càng nhỏ và càng tiến về 0. Còn em thì nghĩ khác, kiến thức và con tim sẽ bổ trợ cho nhau để tiến về giá trị lớn nhất, để làm được điều này thì ta đừng quá chấp niệm vào lý trí hoặc cảm xúc mà phải cân bằng cả 2. Khi đạt trạng thái cân bằng thì kiến thức càng lớn lòng từ bi càng lớn, ngược lại lòng từ bi càng lớn sẽ càng thúc đẩy kiến thức tăng trưởng. ❣
@@nhanvongoc279 bạn nói tự như quan niệm về trung đạo trong đạo Phật phải không ? Giống như người đi trên dây phải giữ được điểm cân bằng ; lúc nghiêng về phải lúc nghiêng về trái, làm sao giữ được thăng bằng không quá thiêng lệch về bên nào, nếu không thì ... Trung đạo là một trạng thái tinh thần không dính mắc, buông xả và tỉnh thức, đưa đường dẫn lối vào cõi tánh Không mà Đức Phật đã giới thiệu !
@@NghiệpVươngĐức Dạ, chính xác hơn là em đã sử dụng công thức "Giới + Định + Tuệ = Giác ngộ, từ bi" làm nền tảng cho luận điểm của bản thân. Công thức trên được tổng kết từ lời dạy của Đức Phật, nhìn vào công thức anh sẽ thấy "trí tuệ" và "từ bi" có xu hướng tăng trưởng cùng nhau (Lưu ý trí tuệ này được xây dựng dựa trên chánh định, tức không còn hoặc rất ít bị ràng buộc bởi tham sân si) "Trung đạo" là con đường, là phương pháp lý tưởng để đạt được chánh định, từ đó ta tiến tới trí tuệ và giác ngộ. Tuy nhiên trung đạo ở mỗi người sẽ khác nhau, có người cảm thấy như thế này là trung đạo nhưng cũng có người khác cảm thấy rằng như vậy là đày đọa, là hưởng lạc. Tương tự như ví dụ của anh, người đi trên dây phải giữ được điểm cân bằng, nhưng điểm cân bằng sẽ khác nhau đối với từng người cao thấp gầy ốm khác nhau. Dù vậy họ vẫn tiến được về tới đích bằng con đường trung đạo của riêng họ.
Cảm ơn bạn đã đặt câu hỏi đầy thách thức! 🌟 EQ (trí tuệ cảm xúc) thực sự rất quan trọng, bởi nó giúp chúng ta hiểu, quản lý cảm xúc của bản thân và tương tác hiệu quả với người khác. Nếu nhìn từ góc độ của Pavlov, có thể thấy rằng nhiều phản ứng cảm xúc của con người được hình thành từ những điều kiện và trải nghiệm trong quá khứ. Liệu 90% ý thức "ẩn giấu" mà ta chưa khai thác có liên quan đến việc rèn luyện EQ? Câu trả lời có thể nằm ở cách chúng ta kết nối giữa tâm lý học cổ điển và việc phát triển tiềm năng của não bộ. 🧠✨ P/S: Cảm giác như Pavlov và EQ đang "bắt tay" để nhắc nhở chúng ta rằng, khai thác tiềm năng của bản thân không chỉ là về kiến thức, mà còn là cảm xúc! 😊
"Đầu óc quá tràn đầy thì con tim trống rỗng !"
Càng nhiều kiến thức thì con tim càng rộng mở hơn chứ ta 😅
@@nhanvongoc279 nếu kiến thức mọi thứ thì còn chỗ nào cho con tim lên tiếng ?
@@NghiệpVươngĐức vì anh đã đặt giới hạn cho tổng của "kiến thức" và "con tim" nên anh mới nghĩ rằng khi tiếng nói của kiến thức càng lớn thì tiếng nói của con tim sẽ càng nhỏ và càng tiến về 0. Còn em thì nghĩ khác, kiến thức và con tim sẽ bổ trợ cho nhau để tiến về giá trị lớn nhất, để làm được điều này thì ta đừng quá chấp niệm vào lý trí hoặc cảm xúc mà phải cân bằng cả 2. Khi đạt trạng thái cân bằng thì kiến thức càng lớn lòng từ bi càng lớn, ngược lại lòng từ bi càng lớn sẽ càng thúc đẩy kiến thức tăng trưởng. ❣
@@nhanvongoc279 bạn nói tự như quan niệm về trung đạo trong đạo Phật phải không ? Giống như người đi trên dây phải giữ được điểm cân bằng ; lúc nghiêng về phải lúc nghiêng về trái, làm sao giữ được thăng bằng không quá thiêng lệch về bên nào, nếu không thì ... Trung đạo là một trạng thái tinh thần không dính mắc, buông xả và tỉnh thức, đưa đường dẫn lối vào cõi tánh Không mà Đức Phật đã giới thiệu !
@@NghiệpVươngĐức Dạ, chính xác hơn là em đã sử dụng công thức "Giới + Định + Tuệ = Giác ngộ, từ bi" làm nền tảng cho luận điểm của bản thân. Công thức trên được tổng kết từ lời dạy của Đức Phật, nhìn vào công thức anh sẽ thấy "trí tuệ" và "từ bi" có xu hướng tăng trưởng cùng nhau (Lưu ý trí tuệ này được xây dựng dựa trên chánh định, tức không còn hoặc rất ít bị ràng buộc bởi tham sân si)
"Trung đạo" là con đường, là phương pháp lý tưởng để đạt được chánh định, từ đó ta tiến tới trí tuệ và giác ngộ. Tuy nhiên trung đạo ở mỗi người sẽ khác nhau, có người cảm thấy như thế này là trung đạo nhưng cũng có người khác cảm thấy rằng như vậy là đày đọa, là hưởng lạc. Tương tự như ví dụ của anh, người đi trên dây phải giữ được điểm cân bằng, nhưng điểm cân bằng sẽ khác nhau đối với từng người cao thấp gầy ốm khác nhau. Dù vậy họ vẫn tiến được về tới đích bằng con đường trung đạo của riêng họ.
EQ quan trọng ? Pavlov ?😊
Cảm ơn bạn đã đặt câu hỏi đầy thách thức! 🌟 EQ (trí tuệ cảm xúc) thực sự rất quan trọng, bởi nó giúp chúng ta hiểu, quản lý cảm xúc của bản thân và tương tác hiệu quả với người khác. Nếu nhìn từ góc độ của Pavlov, có thể thấy rằng nhiều phản ứng cảm xúc của con người được hình thành từ những điều kiện và trải nghiệm trong quá khứ.
Liệu 90% ý thức "ẩn giấu" mà ta chưa khai thác có liên quan đến việc rèn luyện EQ? Câu trả lời có thể nằm ở cách chúng ta kết nối giữa tâm lý học cổ điển và việc phát triển tiềm năng của não bộ. 🧠✨
P/S: Cảm giác như Pavlov và EQ đang "bắt tay" để nhắc nhở chúng ta rằng, khai thác tiềm năng của bản thân không chỉ là về kiến thức, mà còn là cảm xúc! 😊