Con xin chí tâm đảnh lễ những lời khai thị vàng ngọc của thầy !!! Vô thường mau chóng Đường hiểm luân hồi Chân thành niệm Phật Đừng đổi pháp tu ! < Ấn Quang Đại Sư > A Di Đà Phật !!!
Thưa Sư Phụ chuyện này có thật 100/100 khi ông cha nằm bệnh chính những người con trong gia đình ( họ có tu ) không cho ông cha ăn uống họ nói là để thanh lọc cho sạch sẽ .
Xin được mạn phép copy những đoạn khai thị chia sẽ lên trang facebook NIỆM PHẬT THÀNH PHẬT Nguyện đem công đức hồi hướng cho tất cả chúng sanh chín Pháp giới đều Trọn Thành Phật Đạo... A DI ĐÀ PHẬT
NHỮNG HIỂU LẦM KHI NGHE PHÁP DẪN ĐẾN CHẤP LÝ MÀ BỎ SỰ (4/4) “BẤT THIỆN HẠNH”. Một số người vừa nói đến đạo lý thì liền nói thao thao bất tuyệt, nói rất rõ ràng, đâu ra đó, nhưng nói được mà không làm được, hành vi sai lầm của chính mình không hề có chút thâu liễm, tập khí phiền não cũng không hề giảm bớt. Đây chính là “bất thiện hạnh”. Bất luận là loại phiền não nào, nếu không ra sức khắc phục thì đều có tính gây thương tổn, mà trong hết thảy các loại phiền não thì “ngạo mạn” là phiền phức lớn nhất. Khổng Tử nói: “Nếu như có tài năng và năng lực làm việc như Chu Công mà vì thế sanh ra kiêu ngạo, bủn xỉn thì cũng không đáng được xem trọng rồi”. Học tập Thánh giáo mà không thể thực hành, không thể làm được, bản thân cảm thấy hổ thẹn còn không kịp thì có gì đáng kiêu ngạo chứ! Cho nên, khi thấy người tu học mà kiêu ngạo thì biết được là họ không thực sự học tốt. Đệ tử Phật có bốn giới rất quan trọng đó là: “Không nói xấu lãnh đạo quốc gia; Không làm giặc quốc gia; Không trốn thuế; Không vi phạm pháp luật quốc gia”. Bốn điều này không làm được thì chính là “bất thiện hạnh”. Có người đã hỏi tôi: “Hoạt động nhiễu Phật, kinh hành trong thành phố có như pháp hay không?”. Tôi nói với họ là: “Không như pháp”. Vì sao không như pháp? Bạn đã vi phạm pháp luật quốc gia rồi thì không như pháp rồi! Pháp luật của quốc gia đã quy định rõ ràng: “Ngoài những nơi tổ chức hoạt động tôn giáo ra, không được thực hiện các hoạt động tôn giáo mang tính tập thể”. Bạn còn tổ chức hoạt động kinh hành, đi nhiễu Phật rầm rộ khắp thành phố, đây chính là vi phạm pháp luật rồi! Vì sao lại phải chống đối lại chính phủ, chống đối lại chính phủ là đại bất kính rồi! Cho nên hy vọng chư vị đồng học, những hoạt động Phật sự nhất định phải tuân theo pháp luật của quốc gia, nhất định không được vi phạm pháp luật quốc gia, không được tổ chức những hoạt động mà chính phủ không cho phép. Đệ tử nhà Phật tuyệt đối không được nhiễu loạn xã hội. Lời sau cùng, Phật pháp và văn hóa truyền thống đều là giáo dục phổ quát về luân lý, đạo đức, nhân quả và trí huệ của Thánh hiền. Nếu như có thể “thiện thính”, “thiện tư”, “thiện ngôn”, “thiện hạnh” thì như vậy mới là “THIỆN HỌC”, mới có thể hạnh phúc mỹ mãn, vui vẻ, mới có thể giúp người lìa khổ được vui. Hy vọng mọi người có thể “thiện học” Phật pháp và văn hóa truyền thống. Vì gia đình, vì xã hội, vì đất nước, vì mọi người làm ra tấm gương tốt, chân thật lợi mình, lợi người, tự độ, độ tha. Xin cảm ơn mọi người, A Di Đà Phật. (Trích lục từ Bài khai thị “Phải khéo học Phật pháp và văn hóa truyền thống” tại Đại lễ Thanh Minh Tế Tổ năm 2018 tại Hồng Kông)
NHỮNG HIỂU LẦM KHI NGHE PHÁP DẪN ĐẾN CHẤP LÝ MÀ BỎ SỰ (2/4) “BẤT THIỆN TƯ”. Có người từng hỏi tôi một câu: “Nếu như hết thảy đều là không, vì sao lại còn cần học văn hóa truyền thống chứ?”. Tôi hỏi ngược lại họ một câu: “Nếu hết thảy đều là không, thì vì sao bạn vẫn cần phải ăn cơm?”. Đây chính là cái lỗi điển hình của việc “chấp lý bỏ sự”, chấp trước vào lý luận rồi phủ định sự tướng. “Hết thảy đều là không”, đây là cảnh giới chân đế, là cảnh giới của thánh nhân. Hiện tại bạn vẫn là phàm phu, vẫn chưa đạt được tới cảnh giới đó thì làm sao có thể phủ định sự tướng được chứ, bạn chỉ biết một chút lý luận thì không có cách gì rồi! Bạn không ăn cơm thì vẫn đói bụng, bạn không học văn hóa truyền thống thì vẫn không hiểu sự lý, là ngu si, hồ đồ rồi! Có người nghe tôi nói “ba nền tảng rất quan trọng” liền lập tức bắt đầu học ba nền tảng này. Ngày hôm sau nghe nói “Văn tự học cũng rất quan trọng”, họ liền chuyển sang học Văn tự học. Rồi lại nghe nói “Quần thư trị yếu rất quan trọng” liền chuyển sang học Quần thư trị yếu. Một môn vẫn chưa học tốt thì đã chuyển sang học môn kế tiếp, đây là kiến giải sai lầm! Mỗi một người phải lựa chọn một môn phù hợp với mình, trường thời huân tu, không thể cứ thay đổi như vậy! Đương nhiên nếu như bạn học có thứ tự thì học ba nền tảng cho vững đi rồi hãy học Văn tự học, học Văn tự học xong rồi mới học Quần thư trị yếu, như vậy mới đúng! Cho nên phải phân biệt rõ đạo lý, tư duy chính xác thì mới tu học chính xác được. Cảm ứng với Phật, Bồ Tát là có thật, thần thông cũng là có thật nhưng người học Phật không thể chấp trước vào cảm ứng và thần thông, hễ chấp trước thì sai rồi, là lệch lạc rồi! Nếu như có người luôn bàn về những điều huyền diệu, về cảm ứng và thần thông của họ, những lời họ nói ra thậm chí còn trái ngược với giáo lý, như vậy thì không thể tin được rồi! Ấn Quang Đại sư nói, việc lên đồng đa số là do tác dụng của linh quỷ giả mạo danh nghĩa của Phật, Bồ Tát, kỳ thực không phải là Bồ Tát. Việc nhập vào thân cũng như vậy, thậm chí còn có ma quỷ đến nhập thân, cho nên người học Phật đối với họ phải cung kính nhưng không gần. Trong Tứ y pháp có câu: “Y pháp bất y nhân”, chúng ta học Phật không thể mê muội, sùng bái một cá nhân nào, nhất định phải dùng lý trí và lấy giáo lý mà làm chuẩn. Tôi đã từng nói, bản thân tôi là phàm phu, ngay cả Sơ quả Tu Đà Hoàn tôi cũng chưa đạt được, cho nên không được mê muội sùng bái tôi. Tôi cũng đã từng khen ngợi một số người, đó là vì họ có chỗ đáng khen, tôi chỉ tán thán phần ưu điểm đó của họ chứ không phải là ấn chứng cho họ. Tôi chưa từng ấn chứng cho người nào cho nên mọi người phải dùng lý trí mà đối đãi với những người tôi đã từng tán thán, không thể cho là tất cả về họ đều là đúng. Nếu như họ luôn lợi dụng những lời tôi tán thán để nâng cao giá trị của chính mình, vậy thì bạn phải hết sức cẩn thận, có thể là họ đã quá xem trọng danh văn lợi dưỡng rồi. Người chân thật học Phật, người chân thật học văn hóa truyền thống đều rất khiêm tốn, sao có thể luôn lợi dụng lời khen của người khác làm cái mác quảng cáo cho chính mình chứ! Từ đây có thể thấy, những người như vậy là có vấn đề rồi!
🙏A Di Đà Phật🙏❤️🌼❤️
Nam mô a di đà phật. 🙏🙏🙏
A Di Đà Phật 🙏
A Di Đà Phâf
NAM MÔ PHẬT TỊNH KHÔNG
NAM MÔ PHẬT TỊNH KHÔNG
NAM MÔ PHẬT TỊNH KHÔNG
A DI DA PHAT
Minh toi nao cung nghe
ADIDAPHAT
A DI ĐÀ PHẬT🙇♀️🙇♀️🙇♀️
Con xin chí tâm đảnh lễ những lời khai thị vàng ngọc của thầy !!!
Vô thường mau chóng
Đường hiểm luân hồi
Chân thành niệm Phật
Đừng đổi pháp tu !
< Ấn Quang Đại Sư >
A Di Đà Phật !!!
Nam Mô A Di Đà Phật còn xin Chí tâm đảnh lễ thầy
AMIDAPHAT
Video: ruclips.net/video/Yzg7Wn6leYk/видео.html
Thưa Sư Phụ chuyện này có thật 100/100 khi ông cha nằm bệnh chính những người con trong gia đình ( họ có tu ) không cho ông cha ăn uống họ nói là để thanh lọc cho sạch sẽ .
A di đà phật.
A Di Đà Phật
Xin được mạn phép copy những đoạn khai thị chia sẽ lên trang facebook NIỆM PHẬT THÀNH PHẬT Nguyện đem công đức hồi hướng cho tất cả chúng sanh chín Pháp giới đều Trọn Thành Phật Đạo... A DI ĐÀ PHẬT
NHỮNG HIỂU LẦM KHI NGHE PHÁP DẪN ĐẾN CHẤP LÝ MÀ BỎ SỰ (4/4)
“BẤT THIỆN HẠNH”. Một số người vừa nói đến đạo lý thì liền nói thao thao bất tuyệt, nói rất rõ ràng, đâu ra đó, nhưng nói được mà không làm được, hành vi sai lầm của chính mình không hề có chút thâu liễm, tập khí phiền não cũng không hề giảm bớt. Đây chính là “bất thiện hạnh”.
Bất luận là loại phiền não nào, nếu không ra sức khắc phục thì đều có tính gây thương tổn, mà trong hết thảy các loại phiền não thì “ngạo mạn” là phiền phức lớn nhất. Khổng Tử nói: “Nếu như có tài năng và năng lực làm việc như Chu Công mà vì thế sanh ra kiêu ngạo, bủn xỉn thì cũng không đáng được xem trọng rồi”. Học tập Thánh giáo mà không thể thực hành, không thể làm được, bản thân cảm thấy hổ thẹn còn không kịp thì có gì đáng kiêu ngạo chứ! Cho nên, khi thấy người tu học mà kiêu ngạo thì biết được là họ không thực sự học tốt.
Đệ tử Phật có bốn giới rất quan trọng đó là: “Không nói xấu lãnh đạo quốc gia; Không làm giặc quốc gia; Không trốn thuế; Không vi phạm pháp luật quốc gia”. Bốn điều này không làm được thì chính là “bất thiện hạnh”. Có người đã hỏi tôi: “Hoạt động nhiễu Phật, kinh hành trong thành phố có như pháp hay không?”. Tôi nói với họ là: “Không như pháp”. Vì sao không như pháp? Bạn đã vi phạm pháp luật quốc gia rồi thì không như pháp rồi! Pháp luật của quốc gia đã quy định rõ ràng: “Ngoài những nơi tổ chức hoạt động tôn giáo ra, không được thực hiện các hoạt động tôn giáo mang tính tập thể”. Bạn còn tổ chức hoạt động kinh hành, đi nhiễu Phật rầm rộ khắp thành phố, đây chính là vi phạm pháp luật rồi! Vì sao lại phải chống đối lại chính phủ, chống đối lại chính phủ là đại bất kính rồi! Cho nên hy vọng chư vị đồng học, những hoạt động Phật sự nhất định phải tuân theo pháp luật của quốc gia, nhất định không được vi phạm pháp luật quốc gia, không được tổ chức những hoạt động mà chính phủ không cho phép. Đệ tử nhà Phật tuyệt đối không được nhiễu loạn xã hội.
Lời sau cùng, Phật pháp và văn hóa truyền thống đều là giáo dục phổ quát về luân lý, đạo đức, nhân quả và trí huệ của Thánh hiền. Nếu như có thể “thiện thính”, “thiện tư”, “thiện ngôn”, “thiện hạnh” thì như vậy mới là “THIỆN HỌC”, mới có thể hạnh phúc mỹ mãn, vui vẻ, mới có thể giúp người lìa khổ được vui. Hy vọng mọi người có thể “thiện học” Phật pháp và văn hóa truyền thống. Vì gia đình, vì xã hội, vì đất nước, vì mọi người làm ra tấm gương tốt, chân thật lợi mình, lợi người, tự độ, độ tha. Xin cảm ơn mọi người, A Di Đà Phật.
(Trích lục từ Bài khai thị “Phải khéo học Phật pháp và văn hóa truyền thống” tại Đại lễ Thanh Minh Tế Tổ năm 2018 tại Hồng Kông)
Duoc hai hoac ba nam roi...chi hiểu duoc 1chút
🙏A Di Da Phat
🙏A Di Da Phat
🙏A Di Da Phat
A Di Đà Phật.
Nam Mô A Di Đà Phật
Cô chào Bồ Tát. Bồ tát hoan hỷ. Cô muốn làm video clip này ah. Cô tát chỉ vẻ cô ah
Y pháp bất y nhân
NHỮNG HIỂU LẦM KHI NGHE PHÁP DẪN ĐẾN CHẤP LÝ MÀ BỎ SỰ (2/4)
“BẤT THIỆN TƯ”. Có người từng hỏi tôi một câu: “Nếu như hết thảy đều là không, vì sao lại còn cần học văn hóa truyền thống chứ?”. Tôi hỏi ngược lại họ một câu: “Nếu hết thảy đều là không, thì vì sao bạn vẫn cần phải ăn cơm?”. Đây chính là cái lỗi điển hình của việc “chấp lý bỏ sự”, chấp trước vào lý luận rồi phủ định sự tướng. “Hết thảy đều là không”, đây là cảnh giới chân đế, là cảnh giới của thánh nhân. Hiện tại bạn vẫn là phàm phu, vẫn chưa đạt được tới cảnh giới đó thì làm sao có thể phủ định sự tướng được chứ, bạn chỉ biết một chút lý luận thì không có cách gì rồi! Bạn không ăn cơm thì vẫn đói bụng, bạn không học văn hóa truyền thống thì vẫn không hiểu sự lý, là ngu si, hồ đồ rồi!
Có người nghe tôi nói “ba nền tảng rất quan trọng” liền lập tức bắt đầu học ba nền tảng này. Ngày hôm sau nghe nói “Văn tự học cũng rất quan trọng”, họ liền chuyển sang học Văn tự học. Rồi lại nghe nói “Quần thư trị yếu rất quan trọng” liền chuyển sang học Quần thư trị yếu. Một môn vẫn chưa học tốt thì đã chuyển sang học môn kế tiếp, đây là kiến giải sai lầm! Mỗi một người phải lựa chọn một môn phù hợp với mình, trường thời huân tu, không thể cứ thay đổi như vậy! Đương nhiên nếu như bạn học có thứ tự thì học ba nền tảng cho vững đi rồi hãy học Văn tự học, học Văn tự học xong rồi mới học Quần thư trị yếu, như vậy mới đúng! Cho nên phải phân biệt rõ đạo lý, tư duy chính xác thì mới tu học chính xác được.
Cảm ứng với Phật, Bồ Tát là có thật, thần thông cũng là có thật nhưng người học Phật không thể chấp trước vào cảm ứng và thần thông, hễ chấp trước thì sai rồi, là lệch lạc rồi! Nếu như có người luôn bàn về những điều huyền diệu, về cảm ứng và thần thông của họ, những lời họ nói ra thậm chí còn trái ngược với giáo lý, như vậy thì không thể tin được rồi! Ấn Quang Đại sư nói, việc lên đồng đa số là do tác dụng của linh quỷ giả mạo danh nghĩa của Phật, Bồ Tát, kỳ thực không phải là Bồ Tát. Việc nhập vào thân cũng như vậy, thậm chí còn có ma quỷ đến nhập thân, cho nên người học Phật đối với họ phải cung kính nhưng không gần.
Trong Tứ y pháp có câu: “Y pháp bất y nhân”, chúng ta học Phật không thể mê muội, sùng bái một cá nhân nào, nhất định phải dùng lý trí và lấy giáo lý mà làm chuẩn. Tôi đã từng nói, bản thân tôi là phàm phu, ngay cả Sơ quả Tu Đà Hoàn tôi cũng chưa đạt được, cho nên không được mê muội sùng bái tôi. Tôi cũng đã từng khen ngợi một số người, đó là vì họ có chỗ đáng khen, tôi chỉ tán thán phần ưu điểm đó của họ chứ không phải là ấn chứng cho họ. Tôi chưa từng ấn chứng cho người nào cho nên mọi người phải dùng lý trí mà đối đãi với những người tôi đã từng tán thán, không thể cho là tất cả về họ đều là đúng. Nếu như họ luôn lợi dụng những lời tôi tán thán để nâng cao giá trị của chính mình, vậy thì bạn phải hết sức cẩn thận, có thể là họ đã quá xem trọng danh văn lợi dưỡng rồi. Người chân thật học Phật, người chân thật học văn hóa truyền thống đều rất khiêm tốn, sao có thể luôn lợi dụng lời khen của người khác làm cái mác quảng cáo cho chính mình chứ! Từ đây có thể thấy, những người như vậy là có vấn đề rồi!
A Di Đà Phật...!
AMIDAPHAT
A Di Đà Phật.
A di Đà phật
a di đà Phật
A Di Đà Phật!
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
Nam Mô A Di Đà Phật
A DI ĐÀ PHẬT!
A DI ĐÀ PHẬT
A DI ĐÀ PHẬT!
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
A DI ĐÀ PHẬT
Nam Mô A Di Đà Phật
A Di Đà Phật