Xe mình accent 2019 từ lúc mua về mình tự bảo dưỡng và thay má phanh. Ắc có roăng cao su nằm ở bên dưới và khi đút vào rất chặt chứ không lỏng như bên trên
Xe em kia carens cũng sai đúng như thế: ắc có cao su lắp trên (cả 4 bánh)+ nhiều mỡ ở đầu ắc. giờ mới biết kinh nghiệm quá hay, Xin cám ơn và chúc sức khỏe tác giả. Trân trọng.
Год назад
Video rất chi tiết và đúng kỹ thụât, cảm ơn bác đã chia sẻ hướng dẫn.
Xe mình kia cerato 2018 cả 4 bánh ắc phanh có cao su đều lắp trên, mua từ mới đến nay đều bão dưỡng hãng, và xem các video nước ngoài họ tháo phanh thì vị trí ắc có cao su đều nằm trên. Ko lẽ hãng họ lắp ráp sai hàng loạt xe?
Sai rùi cụ ơi... Cao su nó phải nằm trên thì nó triệt tiêu rung động nhanh hơn êm hơn. Để ở dưới, đầu nó rung nó phá luôn bộ phanh ý. Cái tấm tôn cụ cầm ra đầu gió mà cụ cầm cái đuôi ngược chiều sẽ khó hơn cầm đầu để xuôi theo gió. Phần mỡ ở đầu ắc dư là tốt vì khi lắp vào ắc đã vào mức để lắp được bố và không kẹt thì khi đạp phanh, pittong ép vô ắc nó chạy ra chứ không chay vào ép phần mỡ dư đó. Mặt khác phần mỡ dư đó có tác dụng dự phòng khi 1 số người bảo xg phah không đúng định kỳ làm mỡ ắc ở thân khô thì khi phanh nóng, 1 phần mỡ dư đó sẽ chảy ra thấm vào thân ắc.
@@lphatvinh9321 mời cụ xem. Ví dụ cụ đưa ra có vẻ hợp lý. Nhưng cơ chế của phanh đĩa và ắc nó sử dụng lực ly tâm để nhả phanh ra khi ko đạp phanh. Cụ có thể xem mấy tài liệu của bosch là thấy. Còn vị trí ắc có cao su đây. m.media-amazon.com/images/S/aplus-media/sc/25c492d9-ddf9-491a-bf03-e23b90a5a8f7.__CR0,0,300,300_PT0_SX300_V1___.jpg
Cái này mình cũng lăn tăn việc chuyển Ắc có cao su lên trên có phải là sáng tạo của gara bên mình theo kinh nghiệm không? vì thấy nhiều Gara lắp cái Ắc có cao su lên trên. Nhung xem Catalog của hãng thì rõ ràng họ ký hiệu là ROD ASSY-GUIDE(A) và ROD ASSY-GUIDE(B) (B là cái có cao su) và luôn thấy lắp bên dưới ah! Theo mình nghĩ thì cái ắc ko cao su nó sẽ linh động tốt hơn do đó khi buông chân phanh thì má phanh sẽ dễ dàng nhả ra theo đĩa phanh (vì việc nhả phanh là nó tự nhả theo cơ học, còn ép mà phanh mới có áp lực dầu), còn khi nhấn phanh thì điềm bắt đầu ép vào cũng sẽ di chuyển đc linh động trên bề mặt đĩa ngay! Cái ắc có cao su thì theo mình nó có tác dụng để êm hơn cho bộ phanh nhưng đổi lại nó ko đc linh động bằng cái ko có cao su (vì nhiều xe thiết kế ắc trên thi to và ắc dưới thi nhỏ lại chứ ko có đệm cao su!
Khi nhả bàn đạp phanh, thì má phanh được trượt ra nhờ lực ly tâm của đĩa phanh bác ạ. Khi đó ắc cũng tự trượt ra. Do đó, ắc cần phải hoạt động trơn tru.
Nó được dùng để làm sạch, và bay hơi gần như ngay lập tức bác ạ. Nên không ảnh hưởng gì. Nó là chai chuyên cho phanh. Còn việc dùng mỡ bò lại khác, cao su bị tiếp xúc lâu ngày, thì sẽ nở ra.
vào hãng bảo dưỡng họ có đủ đồ nghề, tay nghề họ có đào tạo, ko nên tiết kiệm vấn đề này. còn nếu ko đủ tiền để vào hãng bảo dưỡng thì nên xem lại có nên sở hữu xe ko.
Mỗi người 1 kiểu bác ạ. Có người thích mua xe về và chỉ đi, có trục trặc thì gọi cứu hộ. Có người thì thích tự làm, tự sửa, đặc biệt là xe cũ. Còn cái bác nói chỉ đúng 50%, hãng bảo dưỡng thường tốt hơn thì là đúng rồi, nhưng đồ nghề và phụ tùng thì chưa chắc, nhất là các xe trên 10 năm đó bác. Còn chuyện, không đủ tiền vào hãng, bác nói càng không đúng, vì nếu thế, châu âu chắc đi bộ hơi nhiều. Vì nên biết rằng, người phương tây sở hữu xe nhiều, và họ cũng tự sửa nhiều. Xe nó chỉ là công cụ di chuyển thôi bác ạ.
@@garataigia5135 Chuẩn bác ạ! Việc nên hay ko nên sở hữu xe chẳng có liên quan gì đến việc thích tự bảo dưỡng xe cơ bản cả! Nhũng bảo dưỡng lớn thì đương nhiên phải vô hãng rồi nhưng các bảo dưỡng nhỏ như: thay dầu máy, thay nước mát, thay lọc gió , lọc điều hòa, ...., đảo lốp, bảo dưỡng phanh ... thì mình hoàn toàn tự làm đc (trong Catalog theo xe họ con mô tả cụ thể ah). Quan trọng nữa với những xe cũ rồi thì đôi khi việc thay linh kiện định kỳ là tương đối tốn kém và lãng phí thì việc tự làm mình còn kiểm tra xe liên tục để thấy chớm hỏng là thay sửa luôn đỡ hơn nhiều việc thay định kỳ hay để hỏng hẳn ko đi đc mới mang đi sửa!
Cảm ơn ý kiến đóng góp của bác. Mình xin trả lời với hai ý. - Chi tiết này là sliding pin, không phải lock pin. Trong bộ sliding pin này, thanh có cao su gọi là Anti-Vibration pin, mục đích để khử rung động. Các xe sử dụng hệ phanh của bosch và ATE đều vậy. Và không phải xe nào cũng có miếng cao su đó. Nhưng nếu có, thì nó cần nằm ở vị trí khử rung động. - Khônh thể có chuyện trên cùng hệ dẫn động (cùng hai bánh sau chẳng hạn) mà lại bên thì nằm trên, bên thì nằm dưới. 😂
Đây nha bạn, nếu không có cao su thì thôi, còn nếu có thì phải nằm dưới. Theo tài liệu của nhà sản xuất cho chuẩn.😁 www.akebono-brake.com/english/product_technology/img/product/automotive/disc/ph02@2x.jpg
@@garataigia5135 Như vậy lock pin caliper luôn nằm phía dưới và nó luôn chặt hơn + có xu hướng đẩy ra khác với slide pin trơn tru hơn nhiều. Đó là do cái vòng O ring cao su. Để ép cho piston phanh hồi nhanh hơn. Nếu ko đủ mỡ bôi trơn thì lock pin cũng dễ kẹt hơn (xe em như vậy). Em có biết tấm hình này, tài liệu của hãng Honda thì phải. Xin trân trọng cảm tạ và học hỏi tác giả. Kính.
@@quanganh4768 không phải do cao su bị kẹt do thiếu mỡ đâu bạn. Khi lắp mới vào, bôi trơn đầy đủ sẽ chạy ra vào mượt mà. Chức năng của lock pin chính là giảm khe hở, chống rung và ồn khi phanh, chống mòn lỗ. Lý do xe bạn bị kẹt, đó là do sử dụng sai mỡ, hầu hết gara đều dùng mỡ bò, và đây chính là nguyên nhân làm cao su bị nở ra. Mỡ dùng cho ắc phanh BẮT BUỘC phải là SILICONE nha bạn. Nếu không thì cao su chụp bụi lẫn các cao su khác sẽ nhanh hỏng.
@@garataigia5135 Chuẩn rồi hyundai cũng vậy! hôm tự làm cứ lăn tăn mãi, xem catalog của hãng 1 kiểu mà tháo ra thì thấy lắp ngược, xem 1 số clips thì cũng bảo lắp trên. Cuối cùng kệ cứ theo đúng Catalog của hãng cho yên tâm vì người ta nghiên cứu chán chê rồi mới sản xuất hàng loạt ah!
Thay mà phanh thì nên mua má phanh chuẩn hãng, thay mà thì nên láng lại đĩa, kêu két két có thể do ắc bị mòn quá nên dơ rão hoắc bị dính dầu mỡ trên mặt đĩa khi thay! Mình thì nghiêng nhiều về việc ko láng đĩa nên má và đĩa ko ăn khớp với nhau!
Xe mình accent 2019 từ lúc mua về mình tự bảo dưỡng và thay má phanh. Ắc có roăng cao su nằm ở bên dưới và khi đút vào rất chặt chứ không lỏng như bên trên
Xe em kia carens cũng sai đúng như thế: ắc có cao su lắp trên (cả 4 bánh)+ nhiều mỡ ở đầu ắc. giờ mới biết kinh nghiệm quá hay, Xin cám ơn và chúc sức khỏe tác giả. Trân trọng.
Video rất chi tiết và đúng kỹ thụât, cảm ơn bác đã chia sẻ hướng dẫn.
Cảm ơn bạn về thông tin rất bổ ích.
Bạn làm ơn hướng dẫn cách tháo đía phanh ạ . Cảm ơn bạn nhiều
Sao có nhiều gara chia sẻ ắc có cao su luôn luôn ở trên b ?
Xe mình kia cerato 2018 cả 4 bánh ắc phanh có cao su đều lắp trên, mua từ mới đến nay đều bão dưỡng hãng, và xem các video nước ngoài họ tháo phanh thì vị trí ắc có cao su đều nằm trên. Ko lẽ hãng họ lắp ráp sai hàng loạt xe?
Sai rùi cụ ơi...
Cao su nó phải nằm trên thì nó triệt tiêu rung động nhanh hơn êm hơn. Để ở dưới, đầu nó rung nó phá luôn bộ phanh ý. Cái tấm tôn cụ cầm ra đầu gió mà cụ cầm cái đuôi ngược chiều sẽ khó hơn cầm đầu để xuôi theo gió.
Phần mỡ ở đầu ắc dư là tốt vì khi lắp vào ắc đã vào mức để lắp được bố và không kẹt thì khi đạp phanh, pittong ép vô ắc nó chạy ra chứ không chay vào ép phần mỡ dư đó. Mặt khác phần mỡ dư đó có tác dụng dự phòng khi 1 số người bảo xg phah không đúng định kỳ làm mỡ ắc ở thân khô thì khi phanh nóng, 1 phần mỡ dư đó sẽ chảy ra thấm vào thân ắc.
@@lphatvinh9321 mời cụ xem. Ví dụ cụ đưa ra có vẻ hợp lý. Nhưng cơ chế của phanh đĩa và ắc nó sử dụng lực ly tâm để nhả phanh ra khi ko đạp phanh. Cụ có thể xem mấy tài liệu của bosch là thấy. Còn vị trí ắc có cao su đây.
m.media-amazon.com/images/S/aplus-media/sc/25c492d9-ddf9-491a-bf03-e23b90a5a8f7.__CR0,0,300,300_PT0_SX300_V1___.jpg
Cái này mình cũng lăn tăn việc chuyển Ắc có cao su lên trên có phải là sáng tạo của gara bên mình theo kinh nghiệm không? vì thấy nhiều Gara lắp cái Ắc có cao su lên trên. Nhung xem Catalog của hãng thì rõ ràng họ ký hiệu là ROD ASSY-GUIDE(A) và ROD ASSY-GUIDE(B) (B là cái có cao su) và luôn thấy lắp bên dưới ah! Theo mình nghĩ thì cái ắc ko cao su nó sẽ linh động tốt hơn do đó khi buông chân phanh thì má phanh sẽ dễ dàng nhả ra theo đĩa phanh (vì việc nhả phanh là nó tự nhả theo cơ học, còn ép mà phanh mới có áp lực dầu), còn khi nhấn phanh thì điềm bắt đầu ép vào cũng sẽ di chuyển đc linh động trên bề mặt đĩa ngay! Cái ắc có cao su thì theo mình nó có tác dụng để êm hơn cho bộ phanh nhưng đổi lại nó ko đc linh động bằng cái ko có cao su (vì nhiều xe thiết kế ắc trên thi to và ắc dưới thi nhỏ lại chứ ko có đệm cao su!
Ắc phanh bị lỏng có ảnh hưởng tới độ an toàn của phanh ko a
Hay quá cảm ơn Bạn
trong xi lanh ắc phanh, khi ắc đẩy vô thấy kg có lực nào để đẩy ắc trở ra, vậy sao hệ thống ắc hoạt động được bạn, cám ơn.
Khi nhả bàn đạp phanh, thì má phanh được trượt ra nhờ lực ly tâm của đĩa phanh bác ạ. Khi đó ắc cũng tự trượt ra. Do đó, ắc cần phải hoạt động trơn tru.
cảm ơn anh
Silicon có nở cao su chụp bụi ko anh
Thế mình xịt cái chai dung dịch vào cao su chụp bụi có bị nở dẫn đến kẹt cái ắc không anh?
Nó được dùng để làm sạch, và bay hơi gần như ngay lập tức bác ạ. Nên không ảnh hưởng gì. Nó là chai chuyên cho phanh. Còn việc dùng mỡ bò lại khác, cao su bị tiếp xúc lâu ngày, thì sẽ nở ra.
vào hãng bảo dưỡng họ có đủ đồ nghề, tay nghề họ có đào tạo, ko nên tiết kiệm vấn đề này. còn nếu ko đủ tiền để vào hãng bảo dưỡng thì nên xem lại có nên sở hữu xe ko.
Mỗi người 1 kiểu bác ạ. Có người thích mua xe về và chỉ đi, có trục trặc thì gọi cứu hộ. Có người thì thích tự làm, tự sửa, đặc biệt là xe cũ. Còn cái bác nói chỉ đúng 50%, hãng bảo dưỡng thường tốt hơn thì là đúng rồi, nhưng đồ nghề và phụ tùng thì chưa chắc, nhất là các xe trên 10 năm đó bác. Còn chuyện, không đủ tiền vào hãng, bác nói càng không đúng, vì nếu thế, châu âu chắc đi bộ hơi nhiều. Vì nên biết rằng, người phương tây sở hữu xe nhiều, và họ cũng tự sửa nhiều. Xe nó chỉ là công cụ di chuyển thôi bác ạ.
Mày nói thế chắc xh này mỗi nhà mày có học nhỉ? Nhưng chắc gì mày khôn hơn ai
@@garataigia5135 Chuẩn bác ạ! Việc nên hay ko nên sở hữu xe chẳng có liên quan gì đến việc thích tự bảo dưỡng xe cơ bản cả! Nhũng bảo dưỡng lớn thì đương nhiên phải vô hãng rồi nhưng các bảo dưỡng nhỏ như: thay dầu máy, thay nước mát, thay lọc gió , lọc điều hòa, ...., đảo lốp, bảo dưỡng phanh ... thì mình hoàn toàn tự làm đc (trong Catalog theo xe họ con mô tả cụ thể ah). Quan trọng nữa với những xe cũ rồi thì đôi khi việc thay linh kiện định kỳ là tương đối tốn kém và lãng phí thì việc tự làm mình còn kiểm tra xe liên tục để thấy chớm hỏng là thay sửa luôn đỡ hơn nhiều việc thay định kỳ hay để hỏng hẳn ko đi đc mới mang đi sửa!
Thế nên hãng nó hay dắt mũi mấy con bò. Đi xe mà hơi tý cũng phải gọi thợ, hỏng cái gì cũng không biết thì cũng nên xem lại
@@garataigia5135 Bác nói rất đúng. Nhất là ý "ở châu âu", bên đó chi phí mua đồ thì rẻ, nhưng lắp đồ/nhân công thì tính theo giờ :D
Phán Lockpin nằm trên hay dưới là thiếu chính xác. Tuỳ từng loại xe mà con heo dầu nằm truoc hay sau trục bánh xe mà lắp đúng vị trí Lockpin
Cảm ơn ý kiến đóng góp của bác. Mình xin trả lời với hai ý.
- Chi tiết này là sliding pin, không phải lock pin. Trong bộ sliding pin này, thanh có cao su gọi là Anti-Vibration pin, mục đích để khử rung động. Các xe sử dụng hệ phanh của bosch và ATE đều vậy. Và không phải xe nào cũng có miếng cao su đó. Nhưng nếu có, thì nó cần nằm ở vị trí khử rung động.
- Khônh thể có chuyện trên cùng hệ dẫn động (cùng hai bánh sau chẳng hạn) mà lại bên thì nằm trên, bên thì nằm dưới. 😂
Chính xác hơn thì nằm sau theo chiều quay tới của bánh xe! Còn theo cái trong video như bác chủ là chính xác rồi!
Thay phớt sin pít tông phanh
Cách nào liên hệ được anh ah
bác vào nhóm này chơi. facebook.com/groups/3155808507815450
PS: em mới xem trên youtube có bạn Tây lắp ắc phanh có cao su ở trên: phút 5:30 ạ. link đây: ruclips.net/video/vyc25Yxw7Ec/видео.html
Chỉ có bạn đó lắp ngược thôi. Kk. ruclips.net/video/_CjMUZDyt-I/видео.html
Đây nha bạn, nếu không có cao su thì thôi, còn nếu có thì phải nằm dưới. Theo tài liệu của nhà sản xuất cho chuẩn.😁
www.akebono-brake.com/english/product_technology/img/product/automotive/disc/ph02@2x.jpg
@@garataigia5135 Như vậy lock pin caliper luôn nằm phía dưới và nó luôn chặt hơn + có xu hướng đẩy ra khác với slide pin trơn tru hơn nhiều. Đó là do cái vòng O ring cao su. Để ép cho piston phanh hồi nhanh hơn. Nếu ko đủ mỡ bôi trơn thì lock pin cũng dễ kẹt hơn (xe em như vậy).
Em có biết tấm hình này, tài liệu của hãng Honda thì phải. Xin trân trọng cảm tạ và học hỏi tác giả. Kính.
@@quanganh4768 không phải do cao su bị kẹt do thiếu mỡ đâu bạn. Khi lắp mới vào, bôi trơn đầy đủ sẽ chạy ra vào mượt mà. Chức năng của lock pin chính là giảm khe hở, chống rung và ồn khi phanh, chống mòn lỗ. Lý do xe bạn bị kẹt, đó là do sử dụng sai mỡ, hầu hết gara đều dùng mỡ bò, và đây chính là nguyên nhân làm cao su bị nở ra. Mỡ dùng cho ắc phanh BẮT BUỘC phải là SILICONE nha bạn. Nếu không thì cao su chụp bụi lẫn các cao su khác sẽ nhanh hỏng.
@@garataigia5135 Chuẩn rồi hyundai cũng vậy! hôm tự làm cứ lăn tăn mãi, xem catalog của hãng 1 kiểu mà tháo ra thì thấy lắp ngược, xem 1 số clips thì cũng bảo lắp trên. Cuối cùng kệ cứ theo đúng Catalog của hãng cho yên tâm vì người ta nghiên cứu chán chê rồi mới sản xuất hàng loạt ah!
Xe em i10 mới thay má phanh giờ đạp phanh kêu két két
Thay mà phanh thì nên mua má phanh chuẩn hãng, thay mà thì nên láng lại đĩa, kêu két két có thể do ắc bị mòn quá nên dơ rão hoắc bị dính dầu mỡ trên mặt đĩa khi thay! Mình thì nghiêng nhiều về việc ko láng đĩa nên má và đĩa ko ăn khớp với nhau!
xe trường hợp bị tắt máy bất thường thì hệ thống phanh còn phanh được kg bạn. cám ơn.
Vẫn phanh được, nhưng lực đạp phanh sẽ phải lớn hơn rất nhiều vì mất trợ lực của bầu trợ lực (servo)
Ô sửa xe mà hút thuốc có ngày đố xe
Có 2 tay 1 tay cầm điếu thuốc mất mẹ rồi
Ngu ko ăn địa sắt với sắt chăm nhau