PHƯƠNG NGUYỄN
PHƯƠNG NGUYỄN
  • Видео 12
  • Просмотров 152 978
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến.
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến.
Просмотров: 8 339

Видео

Miền hội tụ của chuỗi lũy thừa
Просмотров 4132 года назад
Miền hội tụ của chuỗi lũy thừa
Ví dụ: Chéo hóa ma trận
Просмотров 2,4 тыс.3 года назад
Với mục đích giúp các bạn SV ôn tập lại kiến thức trong khi chờ lịch thi nhé! Chúc các bạn thi tốt!
Tìm ma trận nghịch đảo của A (Cách 2)
Просмотров 2,4 тыс.3 года назад
Tìm ma trận nghịch đảo của A (Cách 2)
Không gian nghiệm
Просмотров 5 тыс.3 года назад
Không gian nghiệm
Ma trận chuyển cơ sở
Просмотров 3,8 тыс.3 года назад
ví dụ về ma trận chuyển cơ sở
Tiêu chuẩn so sánh 2 (Chuỗi số)
Просмотров 6364 года назад
Tiêu chuẩn so sánh 2 (Chuỗi số)
Tiêu chuẩn Dalembert & Cauchy
Просмотров 1,6 тыс.4 года назад
Tiêu chuẩn Dalembert & Cauchy
Tiêu chuẩn so sánh 1 (Chuỗi số)
Просмотров 7864 года назад
Tiêu chuẩn so sánh 1 (Chuỗi số)
Phương pháp Gauss giải hệ phương trình tuyến tính
Просмотров 4,2 тыс.4 года назад
Phương pháp Gauss giải hệ phương trình tuyến tính
Tìm ma trận nghịch đảo của A
Просмотров 27 тыс.4 года назад
Tìm ma trận nghịch đảo của A
Dùng phép BĐSCTD đưa ma trận về dạng bậc thang (STU)
Просмотров 96 тыс.4 года назад
Dùng phép BĐSCTD đưa ma trận về dạng bậc thang (STU)

Комментарии

  • @kenchickentm8887
    @kenchickentm8887 Месяц назад

    Con cám ơn cô nhiều ạ, trước khi thi 1 tiếng, con search ra video của cô để xem và đi thi thì gặp phần này xử lí rất mượt ạ

  • @aydzich7996
    @aydzich7996 Месяц назад

    vd1 giải hệ phương trìn sao vậy cô

    • @PHUONGNGUYEN-jm8sf
      @PHUONGNGUYEN-jm8sf Месяц назад

      @@aydzich7996 bấm mỗi phương trình bậc 2, 3 riêng ra là được em nha!

  • @ThanhNguyễn-p1h1f
    @ThanhNguyễn-p1h1f 2 месяца назад

    em cảm ơn cô

  • @chanminezlet9372
    @chanminezlet9372 3 месяца назад

    Trên lớp học không hiểu gì mà xem video dễ hiểu ghê lun, cảm ơn cô giáo đã tận tâm giảng cho chúng em ❤

  • @haruto2804
    @haruto2804 3 месяца назад

    hay quá cô ơi, làm tiếp đi ạaaaa

  • @vietminhvu7289
    @vietminhvu7289 4 месяца назад

    Cô giảng hay quá ạ

  • @TrangNguyen-qt4tv
    @TrangNguyen-qt4tv 4 месяца назад

    ❤❤❤❤

  • @41.thuyvan19
    @41.thuyvan19 4 месяца назад

    Chời ơi quá là dễ hiểu đi

  • @KhuyetLe-pp8bw
    @KhuyetLe-pp8bw 6 месяцев назад

    z Ct = 10 chứ chị

    • @PHUONGNGUYEN-jm8sf
      @PHUONGNGUYEN-jm8sf 6 месяцев назад

      Bạn thế (x;y)=(1; -1) vào z tính lại nha!

  • @xubabee4761
    @xubabee4761 Год назад

    nếu delta =0 thì làm sao ạ

    • @PHUONGNGUYEN-jm8sf
      @PHUONGNGUYEN-jm8sf Год назад

      Nếu delta=0 thì chưa kết luận được, đây là trường hợp đặc biệt, lúc đó mình dùng định nghĩa chứng minh nha bạn!

  • @hhlatuiii
    @hhlatuiii Год назад

    Dạ em cảm ơn cô rất nhiều, bàu giảng rất ngắn gọn và dễ hiểu lắm lun cô. Em chúc cô có thật nhiều sức khỏe và thành công trên con đường lái đò của cô ạ❤❤❤

  • @tbinh5771
    @tbinh5771 Год назад

    Cho em hỏi tìm điểm dừng ntn ở đoạn 3:52 ạ

    • @PHUONGNGUYEN-jm8sf
      @PHUONGNGUYEN-jm8sf Год назад

      Bạn tính z'x=0, giải pt bậc 2 tìm x; cho z'y=0 tìm được y

    • @tbinh5771
      @tbinh5771 Год назад

      @@PHUONGNGUYEN-jm8sf vậy nếu ở z'x và z'y đều có x và y thì sao ạ ví dụ như Z'x =4y-2x=0 Z'y=4x-14y+36=0

    • @PHUONGNGUYEN-jm8sf
      @PHUONGNGUYEN-jm8sf Год назад

      @@tbinh5771 bạn bấm máy giải hệ phương trình 2 ẩn thôi. Còn giải tay thì thể dùng pp thế, ... Điểm dừng là nghiệm của hpt.

  • @myjuleka9903
    @myjuleka9903 Год назад

    Cô giảng chậm dễ hiểu lắm ạ! Em cảm ơn cô❤

  • @Onit_one_hit
    @Onit_one_hit Год назад

    e sinh vien STU nam 3 rat de hieu, chuc co nhieu suc khoe , co nhieu thoi gian ra nhieu video cho cac e

  • @studywithme-2030
    @studywithme-2030 Год назад

    Cảm ơn cô nhiều ạ Bài giảng xuất sắc luôn cô ơi

  • @LeNhung-xr1hg
    @LeNhung-xr1hg Год назад

    Tìm Ma trận nghịch đảo có thể khai triển theo cột ko ạ

    • @PHUONGNGUYEN-jm8sf
      @PHUONGNGUYEN-jm8sf Год назад

      Vẫn được nha bạn! bạn có thể lấy ma trận cấp 2 tìm thử, so sánh KQ 2 cách!

  • @DungTruong-ui3xf
    @DungTruong-ui3xf Год назад

    Cảm ơn cô, bài học rất hiệu quả và thú vị

  • @Hl-2602
    @Hl-2602 2 года назад

    Cái này áp dụng vào thuật toán quay số được k ạ

    • @PHUONGNGUYEN-jm8sf
      @PHUONGNGUYEN-jm8sf 2 года назад

      Thuật toán này mình chưa tìm hiểu nên chưa thể trả lời bạn được!

  • @phanquynh8743
    @phanquynh8743 2 года назад

    dạ 2:10 làm cách nào để ra được 2 điểm dừng ạ. Cách giải phương trình ra sao ạ

    • @PHUONGNGUYEN-jm8sf
      @PHUONGNGUYEN-jm8sf 2 года назад

      Bạn có thể rút y=x^2 từ pt trên thế vào pt dưới, ta được pt bậc 4: 3x^4-3x=0, giải tìm x. Xong thế ngược lại tìm y. Đây là 1 cách. Có thể làm cách khác nữa nha!

    • @agosto8546
      @agosto8546 11 месяцев назад

      cách khác làm như thế nào vậy ạ, mong Cô giúp đỡ ạ @@PHUONGNGUYEN-jm8sf

    • @PHUONGNGUYEN-jm8sf
      @PHUONGNGUYEN-jm8sf 11 месяцев назад

      ​@@agosto8546 bạn có thể lấy pt trên trừ pt dưới, rồi đặt (x-y) làm nhân tử chung, giải pt tích.

  • @phanquynh8743
    @phanquynh8743 2 года назад

    cho e hỏi ngay chỗ 5:47 tại sao A=6 ạ. Phải là -6 chứ ạ

  • @nhodiepinh1749
    @nhodiepinh1749 2 года назад

    Đen ta lớn hơn 0 là ko có CT mà cô

    • @PHUONGNGUYEN-jm8sf
      @PHUONGNGUYEN-jm8sf 2 года назад

      Bạn xem lại công thức denta của mình đang dùng nhé! Mình đang dùng denta=ac-b^2. Còn nếu bạn dùng denta=B^2-AC thì dấu ngược lại của mình thôi nha!

  • @toanpham4110
    @toanpham4110 2 года назад

  • @thuatvan6245
    @thuatvan6245 2 года назад

    xét tính độc lập vs phụ thuộc mình được bấm máy tính det không cô, hay mình phải làm bậc thang ạ

  • @HuyenNguyen-yq6wi
    @HuyenNguyen-yq6wi 2 года назад

    hay quá cô ơi

  • @hoaphanthi
    @hoaphanthi 2 года назад

    Bài giảng rất dễ hiểu. Em cảm ơn cô nhiều ạ! Mong cô ra nhiều video hơn để cú giúp chúng em ^^

  • @thuatvan6245
    @thuatvan6245 2 года назад

    dạ cô ơi, cho em hỏi là: số chiều dim là bằng số ẩn hay là bằng r(a) ạ

    • @PHUONGNGUYEN-jm8sf
      @PHUONGNGUYEN-jm8sf 2 года назад

      Tùy theo không gian em đang xét nữa nha! Không gian nghiệm thì dimw=số ẩn tự do. Còn nếu không gian dòng thì dimv=r(A).

    • @thuatvan6245
      @thuatvan6245 2 года назад

      @@PHUONGNGUYEN-jm8sf dạ vâng em cảm ơn ạ

  • @luonginreallife0212
    @luonginreallife0212 2 года назад

    cô giảng hay quá

  • @namhoang171
    @namhoang171 2 года назад

    Cô giảng hay quá mong cô ra nhiều vìeo hơn nữa ạ❤❤❤❤

  • @hongvannguyenthi5298
    @hongvannguyenthi5298 2 года назад

    ma trận bậc thang có phải là ma trận tam giác không ạ

    • @PHUONGNGUYEN-jm8sf
      @PHUONGNGUYEN-jm8sf 2 года назад

      Ma trận tam giác trên là ma trận bậc thang, còn mtr bậc thang thì chưa chắc là ma trận tam giác!

    • @hongvannguyenthi5298
      @hongvannguyenthi5298 2 года назад

      @@PHUONGNGUYEN-jm8sf dạ, em cảm ơn cô nhiều ạ

  • @ThienNguyen-xi6xn
    @ThienNguyen-xi6xn 2 года назад

    :) em bị lú phần này may mà gặp đc video cô

  • @-AnhKhoa-a-tv6wg
    @-AnhKhoa-a-tv6wg 2 года назад

    dễ hiểu ghê, cảm ơn cô ạ

  • @XDD-ck7bp
    @XDD-ck7bp 2 года назад

    cô ơi nếu như đề cho cột vế B đều bằng 0 thì giải sao ạ

    • @PHUONGNGUYEN-jm8sf
      @PHUONGNGUYEN-jm8sf 2 года назад

      bạn vẫn giải bình thường như ví dụ trên, tuy nhiên trường hợp này AX=0 là hệ pttt thuần nhất nên không bao giờ vô nghiệm nha!

  • @TechNovaa8386
    @TechNovaa8386 2 года назад

    em cảm ơn cô rất nhiều ạ! chúc cho các bạn sẽ thi tốt

  • @mailan8860
    @mailan8860 2 года назад

    cho e hỏi cô là khi sử dụng biến đổi sơ cấp đó ạ với dạng bài dùng BĐSC để chuyển ma trận thành ma trận bậc thang thì có dùng đổi dòng( cột) trong ma trận để giải ko ạ

    • @PHUONGNGUYEN-jm8sf
      @PHUONGNGUYEN-jm8sf 2 года назад

      Cái cô làm là "dùng phép biến đổi trên dòng" nên có thể đổi dòng thôi nha!

    • @mailan8860
      @mailan8860 2 года назад

      @@PHUONGNGUYEN-jm8sf e cảm ơn cô ạ

  • @TuyenKim-fb5kn
    @TuyenKim-fb5kn 2 года назад

    Cô giảng rất dễ hiểu và chi tiết ạ

  • @ngocthutrinh6793
    @ngocthutrinh6793 3 года назад

    Cô ơi nếu ma trận k vuông thì làm sau vậy cô

    • @PHUONGNGUYEN-jm8sf
      @PHUONGNGUYEN-jm8sf 3 года назад

      Cái này đưa về dạng bậc thang nên ma trận không vuông vẫn làm được nhe bạn! Bạn xem thêm phần đưa về bậc thang nha!

  • @nguyennguyenhoangkhoi1152
    @nguyennguyenhoangkhoi1152 3 года назад

    hay va y nghia qua

  • @duuyen8226
    @duuyen8226 3 года назад

    Cô cho em hỏi chỉ có 1 ẩn tự do vậy không cần chứng minh vecto đó là độc lập tuyến tính mà kết luận là có 1 cơ sở và chiều là 1 ạ? Mong cô trả lời

    • @PHUONGNGUYEN-jm8sf
      @PHUONGNGUYEN-jm8sf 3 года назад

      1 ẩn tự do thì dimW=1, cơ sở có 1 vecto (tìm vecto đó)

  • @nhu1073
    @nhu1073 3 года назад

    Dạ cô ơi cho em hỏi ở ví dụ trên nếu em đặt x2 là anpha và x3 là beta em giải thì có được không ạ??

    • @PHUONGNGUYEN-jm8sf
      @PHUONGNGUYEN-jm8sf 3 года назад

      Được luôn em nhé! 2 ẩn tự do thì em đặt 2 trong 4 cái x đã cho (trừ trường hợp vd: x2=3 thì k được đặt x2 là alpha nữa nhé!)

    • @nhu1073
      @nhu1073 3 года назад

      @@PHUONGNGUYEN-jm8sf nếu trường hợp e đặt như vậy nó NTQ là kết quả khác của cô thì có đúng không ạ. Tại e sắp ktra nên em hỏi cô hơi nhiều ạ. Mong cô phản hồi giúp em với ạ

    • @PHUONGNGUYEN-jm8sf
      @PHUONGNGUYEN-jm8sf 3 года назад

      @@nhu1073 vẫn đúng em nhe, công thức khác thôi. Hai bạn làm khác nhau có thể cho số alpha, beta thích hợp để cho ra kết quả cụ thể để so sánh kq.

    • @nhu1073
      @nhu1073 3 года назад

      @@PHUONGNGUYEN-jm8sf Dạ em hiểu rồi ạ. Em cảm ơn cô nhiều ạ ❤️

  • @mythuanhuynh7640
    @mythuanhuynh7640 3 года назад

    cô ơi cho em hỏi như là hệ phương trình của em giải ra có VSN có dạng là (a, -2a, a, 0) đề yêu cầu tìm một cơ sở và số chiều thì có phải cơ sở là P (1, -2,1,0) và dim =1 không ạ. Mong cô trả lời

    • @PHUONGNGUYEN-jm8sf
      @PHUONGNGUYEN-jm8sf 3 года назад

      Em làm đúng rồi! Ngoài ra em có thể cho a=số khác 0 thì ta cũng tìm được vecto cơ sở.

    • @duuyen8226
      @duuyen8226 3 года назад

      @@PHUONGNGUYEN-jm8sf dạ cô cho em hỏi: muốn P là cơ sở thì phải chứng minh P độc lập tuyến tính, mà hệ pt trên giải ra VSN vậy là phụ thuộc tuyến tính rồi ạ? Mong cô giải đáp giúp em. Em cảm ơn ạ

    • @PHUONGNGUYEN-jm8sf
      @PHUONGNGUYEN-jm8sf 3 года назад

      @@duuyen8226 cái em nói Vsn suy ra phụ thuộc tuyến tính là phần khác rồi, đó là xét hệ vecto cho trước độc lập tuyến tính theo định nghĩa. Còn cái này không gian nghiệm, em tìm vecto cơ sở (đồng ý là cũng phải đltt)

    • @PHUONGNGUYEN-jm8sf
      @PHUONGNGUYEN-jm8sf 3 года назад

      @@duuyen8226 P={u1,u2} với cách cho alpha, beta lần lượt như trong vd của cô thì u1,u2 độc lập tt nhe.

  • @ctml1821
    @ctml1821 3 года назад

    Cô ơi cho em hỏi là vì sao số chiều bằng số ẩn tự do ạ

    • @PHUONGNGUYEN-jm8sf
      @PHUONGNGUYEN-jm8sf 3 года назад

      W là không gian nghiệm thì dimW=n-r(A) ( đây là số ẩn tự do trong phần giải hệ pt)

  • @nguyenminhthu9526
    @nguyenminhthu9526 3 года назад

    có thể kết hợp cả phép biến đổi sơ cấp dòng và cột được không ạ

  • @nguyenminhthu9526
    @nguyenminhthu9526 3 года назад

    cô dạy hay lắm ạ

  • @hungnguyen4147
    @hungnguyen4147 3 года назад

    Cảm ơn cô nhiều ạ

  • @lamvinhthinh5543
    @lamvinhthinh5543 3 года назад

    Cô siêu đỉnhhhhhhhhhh ❤️❤️❤️❤️

  • @minodo7128
    @minodo7128 3 года назад

    cho em xin cách bấm máy tính 580VNX để ra bằng 10 đi cô

    • @PHUONGNGUYEN-jm8sf
      @PHUONGNGUYEN-jm8sf 3 года назад

      Bạn gõ cách bấm det bằng 580vn trên RUclips có nha!

  • @vophihoang4414
    @vophihoang4414 3 года назад

    1 0 0 0 0 -1 -1 -1 0 0 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0. Lúc này cơ sở là 3 dòng đầu và chiều bằng số ẩn tự do = 2 hay bằng 1 ạ(tại cái này em hơi rối)

    • @PHUONGNGUYEN-jm8sf
      @PHUONGNGUYEN-jm8sf 3 года назад

      Muốn tìm cơ sở em phải giải nghiệm tổng quát ra, rồi tìm hệ nghiệm cơ bản. Còn cái em nói 3 dòng đầu là phần không gian sinh bởi hệ vecto nha. Khác phần này nha!

    • @vophihoang4414
      @vophihoang4414 3 года назад

      @@PHUONGNGUYEN-jm8sf Từ hệ trên ta có : x1=0; x2=0;x3 = -x4; x4 thuộc R => hệ NTQ (x1,x2,x3,x4) = (0,0,-x4,x4) => cho x4 =1 => P=(0,0,-1,1) là một cơ sở và dim = 1. Như vậy đúng không ạ

    • @PHUONGNGUYEN-jm8sf
      @PHUONGNGUYEN-jm8sf 3 года назад

      @@vophihoang4414 ok, đúng rồi!

    • @vophihoang4414
      @vophihoang4414 3 года назад

      @@PHUONGNGUYEN-jm8sf em cảm ơn cô nhiều

  • @nguyentuyenn211
    @nguyentuyenn211 3 года назад

    Ủa nhân 1 số với dòng cần đưa về khác không cũng được nữa hả??

  • @viettrungpham3574
    @viettrungpham3574 3 года назад

    cảm ơn cô ạ!

  • @truongminhman517
    @truongminhman517 3 года назад

    Cảm ơn cô ạ