Sinh học
Sinh học
  • Видео 50
  • Просмотров 3 434
Campbell. Cơ sở phân tử của di truyền (DNA)
- Chapter 16. The Molecular Basis of Inheritance (Concept 16.1: DNA is the genetic material), Campbell Biology.
- Học liệu số:
+ Chu trình nhân lên của phage T2: ruclips.net/video/WGZffTv-SlM/видео.html
+ Cấu trúc DNA: ruclips.net/video/o_-6JXLYS-k/видео.html
Просмотров: 4

Видео

Sinh 11. Hô hấp ở thực vật (P1)
Просмотров 144 часа назад
Học liệu số: Cô Hà Bio và Campbell Biology.
Sinh 12. Tương tác gene không allele
Просмотров 114 часа назад
Sinh 12. Tương tác gene không allele
Sinh 10. Tế bào nhân thực (P4)
Просмотров 67 часов назад
- Phân tích được mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của các thành phần: khung xương tế bào, thành tế bào. - Trình bày được thành phần và chức năng của chất nền ngoại bào. - Câu hỏi củng cố chủ đề. Học liệu số: Cô Hà Bio
Sinh 10. Tế bào nhân sơ
Просмотров 387 часов назад
Tế bào nhân sơ là những sinh vật có kích thước nhỏ bé, chỉ có thể quan sát dưới kính hiển vi. Học liệu số: Cô Hà Bio và Campbell Biology.
Sinh 10. Tế bào nhân thực (P3)
Просмотров 2814 часов назад
Phân tích được mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của các bào quan trong tế bào: Lưới nội chất, bộ máy Golgi, ti thể, lục lạp, lysosome, peroxisome, không bào. Học liệu số: Cô Hà Bio và sưu tầm.
Sinh 10. Tế bào nhân thực (P2)
Просмотров 1916 часов назад
- Trình bày được cấu tạo và chức năng của màng sinh chất, tế bào chất, nhân tế bào. - Phân tích được mối quan hệ cấu trúc phù hợp với chức năng của bào quan trong tế bào: ribosome, trung thể. Học liệu số: Cô Hà Bio và Campbell Biology.
Sinh 10. Tế bào nhân thực (P1)
Просмотров 2919 часов назад
Tế bào nhân thực có một số đặc điểm chung: - Gặp ở giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật. - Có kích thước lớn từ 10 - 100𝞵m. - Tế bào nhân thực (tế bào nhân chuẩn) có cấu tạo phức tạp với nhân hoàn chỉnh và các bào quan có màng bao bọc. - Phần tế bào chất được xoang hóa nhờ hệ thống nội màng, hình thành các bào quan có màng bao bọc, khung xương tế bào, mỗi bào quan có cấu trú...
Sinh 11. Quang hợp ở thực vật (P2)
Просмотров 77День назад
- Diễn biến pha sáng, pha tối. - Các nhóm thực vật C3, thực vật C4, thực vật CAM. Học liệu số: Cô Hà Bio
Sinh 11. Quang hợp ở thực vật (P3)
Просмотров 29День назад
Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình quang hợp: - Ánh sáng: điểm bão hoà ánh sáng, điểm bù ánh sáng - Nhiệt độ - Nồng độ CO2: điểm bù CO2, điểm bão hoà CO2
Sinh 11. Quang hợp ở thực vật (P4)
Просмотров 13День назад
Quang hợp và năng suất cây trồng Học liệu số: Cô Hà Bio
Sinh 11. Quang hợp ở thực vật (P1)
Просмотров 8914 дней назад
Khái niệm quang hợp Phương trình quang hợp Vai trò của quá trình quang hợp Sắc tố quang hợp Học liệu số: Cô Hà Bio
Sinh 11. Quang hợp ở thực vật thủy sinh
Просмотров 4414 дней назад
Sinh 11. Quang hợp ở thực vật thủy sinh
Sinh 12. Tương tác gene allele
Просмотров 7814 дней назад
Tương tác gene allele (tương tác giữa các allele của cùng 1 gene) gồm các hiện tượng: - Trội lặn hoàn toàn - Trội lặn không hoàn toàn - Gene đa hiệu Một gene có nhiều allele gọi là gene đa allele Học liệu số: Cô Hà Bio
Sinh 12. Quy luật phân li độc lập Mendel
Просмотров 5214 дней назад
Học liệu số: Cô Hà Bio
Sinh 12. Quy luật phân li của Mendel
Просмотров 4314 дней назад
Sinh 12. Quy luật phân li của Mendel
Sinh 11. Vai trò của nitrogen đối với cây trồng
Просмотров 10714 дней назад
Sinh 11. Vai trò của nitrogen đối với cây trồng
Sinh 11. Thoát hơi nước ở lá
Просмотров 4414 дней назад
Sinh 11. Thoát hơi nước ở lá
Sinh 11. Vận chuyển vật chất trong cây
Просмотров 5414 дней назад
Sinh 11. Vận chuyển vật chất trong cây
Sinh 11. Sự hấp thụ nước và khoáng ở rễ cây
Просмотров 4221 день назад
Sinh 11. Sự hấp thụ nước và khoáng ở rễ cây
Sinh 11. Trao đổi nước và khoáng ở thực vật
Просмотров 12321 день назад
Sinh 11. Trao đổi nước và khoáng ở thực vật
Sinh 10. Một số công thức DNA/gene
Просмотров 8721 день назад
Sinh 10. Một số công thức DNA/gene
Sinh 10. Tổng quan cấu tạo tế bào nhân sơ
Просмотров 6321 день назад
Sinh 10. Tổng quan cấu tạo tế bào nhân sơ
Sinh 10. Tế bào động vật (Animal cell)
Просмотров 3221 день назад
Sinh 10. Tế bào động vật (Animal cell)
Sinh 10. Tế bào thực vật (Plant cell)
Просмотров 1321 день назад
Sinh 10. Tế bào thực vật (Plant cell)
Sinh 12. Cấu trúc siêu hiển vi của NST
Просмотров 7128 дней назад
Sinh 12. Cấu trúc siêu hiển vi của NST
Sinh 11. Hô hấp ở động vật
Просмотров 76Месяц назад
Sinh 11. Hô hấp ở động vật
Sinh 10. Giảm phân (Meiosis)
Просмотров 46Месяц назад
Sinh 10. Giảm phân (Meiosis)
Sinh học 10. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống
Просмотров 108Месяц назад
Sinh học 10. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống
Sinh học 10. Cấu tạo và vai trò của nước
Просмотров 76Месяц назад
Sinh học 10. Cấu tạo và vai trò của nước

Комментарии

  • @TríNguyễnĐức-v6d
    @TríNguyễnĐức-v6d День назад

    clip hay qua

  • @KhueNguyen-bu2mx
    @KhueNguyen-bu2mx 4 дня назад

    Dạ đáp án luyện tập 2 (22:20) là: Việc bôi dầu ở đây giả lập lớp màn cutin trên lá, hạn chế việc thoát hơi nước ở lá nên: - Lá D sẽ khô đầu tiên vì không được bôi dầu ở 2 bề mặt lá. - Lá A sẽ khô sau cùng vì được bôi dầu đều ở 2 bề mặt lá.🍃

  • @QuỳnhAnhPhan-z8n
    @QuỳnhAnhPhan-z8n 5 дней назад

  • @ThayHaChuyenSinh
    @ThayHaChuyenSinh 5 дней назад

    Thầy Trường dạy cuốn hút quá ạ <3 <3 <3

    • @SinhhocHVNT
      @SinhhocHVNT 5 дней назад

      Học sinh em x2 để coi á anh, cuốn dữ chưa =))

    • @ThayHaChuyenSinh
      @ThayHaChuyenSinh 5 дней назад

      @@SinhhocHVNT anh cũng tua x2 :v

  • @hutieubokhoo
    @hutieubokhoo 6 дней назад

    thầy nói song song với vid tiếng anh làm con vừa k nghe đc vid nói gì (nghe đc con cg k hiểu) mà chủ yếu là cũng k nghe đc thầy luôn😅

    • @SinhhocHVNT
      @SinhhocHVNT 6 дней назад

      @@hutieubokhoo Cái video con đường vận chuyển á phải hem, để lần cập nhật sau thầy sửa nha

    • @hutieubokhoo
      @hutieubokhoo 6 дней назад

      @@SinhhocHVNT dạ thầy😆

  • @cyaa000
    @cyaa000 7 дней назад

    1h kém gv ngta ngủ mai có sức đi dạy thầy tôi vẫn phải lên vid vì những đứa học trò thân thương mến🥲❤️‍🔥😻😻

  • @itsntdriel
    @itsntdriel 17 дней назад

    Video hay quá thầy ơi❤❤❤

  • @mingaming4024
    @mingaming4024 17 дней назад

    Thầy ơi mốt làm video đừng ghép nhạc nữa,não em bị nhiễu😇

  • @NguyenManhLongFESchoolBTL
    @NguyenManhLongFESchoolBTL 21 день назад

    Thầy cho em hỏi là mình tiếp cận nguồn học liệu số này ở đâu ạ? Em thấy bài này hay quá

    • @SinhhocHVNT
      @SinhhocHVNT 21 день назад

      Dạ mình có ghi nguồn ạ (Visible Biology)

  • @Moriarty-s3f
    @Moriarty-s3f 25 дней назад

    Dễ hiểu quá thầy ơi, 10đ luôn

  • @vietphuongbui
    @vietphuongbui Месяц назад

    Thầy dạy hay ạ

  • @SinhhocHVNT
    @SinhhocHVNT Месяц назад

    Khi nào sử dụng kỹ thuật chuyển gene bằng vector virus và khi nào sử dụng phương pháp vi tiêm? 1. Chuyển gene bằng vector virus: Khi nào sử dụng: Kỹ thuật này thường được sử dụng khi cần chuyển gene vào một số lượng lớn tế bào hoặc vào các tế bào khó tiếp cận, như tế bào thần kinh hoặc tế bào gốc. Virus có khả năng xâm nhập và đưa vật liệu di truyền vào tế bào một cách hiệu quả, nên rất hữu ích cho các thí nghiệm cần lượng tế bào lớn hoặc trong các nghiên cứu gene trị liệu. Ưu điểm: Khả năng đưa gene vào số lượng lớn tế bào. Hiệu quả cao trong việc chuyển gene vào các tế bào khó tiếp cận. Khả năng chỉnh sửa gen ổn định trong một số trường hợp, nhờ khả năng tích hợp vào genome của virus. Nhược điểm: Nguy cơ kích hoạt hệ miễn dịch của vật chủ, dẫn đến phản ứng miễn dịch mạnh. Khó khăn trong việc kiểm soát hoàn toàn việc chèn gene, đôi khi dẫn đến chèn gene vào các vị trí không mong muốn trên genome. Nguy cơ tái hoạt động của virus gây bệnh nếu không được kiểm soát tốt. 2. Chuyển gene bằng vi tiêm (microinjection): Khi nào sử dụng: Vi tiêm thường được sử dụng trong các thí nghiệm yêu cầu chuyển gene vào từng tế bào cụ thể, như tế bào trứng hoặc phôi giai đoạn sớm. Kỹ thuật này cho phép kiểm soát trực tiếp và chính xác việc đưa gene vào một tế bào duy nhất. Ưu điểm: Cho phép kiểm soát chính xác tế bào mục tiêu. Tránh được các phản ứng miễn dịch vì không có vector virus. Độ chính xác cao trong việc định vị và đưa gene vào tế bào. Nhược điểm: Yêu cầu kỹ thuật cao và công cụ phức tạp. Thường không hiệu quả đối với số lượng lớn tế bào. Quá trình tiêm có thể gây tổn thương cho tế bào, đặc biệt là khi tiêm vào phôi. Kiểm soát gene gốc của virus khi chuyển gene bằng vector virus Khi sử dụng vector virus để chuyển gene, việc kiểm soát gene gốc của virus là một thách thức lớn để tránh những tác động không mong muốn lên vật chủ. Có một số biện pháp có thể được áp dụng để kiểm soát điều này: Sử dụng các virus đã được bất hoạt hoặc đã bị loại bỏ khả năng sao chép: Các virus này chỉ có thể xâm nhập vào tế bào và chuyển gene mong muốn mà không thể tự sao chép hoặc tái tạo, do đó giảm nguy cơ gây bệnh cho vật chủ. Sửa đổi gene của virus: Loại bỏ hoặc vô hiệu hóa các gene gây bệnh của virus trong quá trình tạo vector. Điều này thường được thực hiện bằng cách thay thế các gene gây bệnh bằng gene mục tiêu hoặc gene điều hòa an toàn. Sử dụng hệ thống điều hòa biểu hiện gene: Gene chuyển vào có thể được gắn với các yếu tố điều hòa đặc biệt để chỉ được biểu hiện dưới các điều kiện cụ thể hoặc trong các loại tế bào nhất định, nhằm giảm thiểu tác động lên các tế bào khác. Tích hợp có định hướng: Sử dụng các hệ thống như CRISPR/Cas9 để đảm bảo gene mới chỉ tích hợp vào những vị trí xác định trước trên genome, tránh việc chèn vào các vùng quan trọng hoặc gây đột biến không mong muốn. Việc lựa chọn phương pháp phụ thuộc vào mục tiêu cụ thể của thí nghiệm, loại tế bào hoặc mô cần nhắm tới, và mức độ kiểm soát mong muốn đối với quá trình chuyển gene.

  • @Kcdnm
    @Kcdnm Месяц назад

    Heo chạy nhanh làm gì Thầy Trường?

  • @darkblackangel2009
    @darkblackangel2009 Месяц назад

    like

  • @hoangtruong7866
    @hoangtruong7866 Месяц назад

    Thầy dạy trường j v ạ

  • @hoangtruong7866
    @hoangtruong7866 Месяц назад

    Thầy giảng hay quá. Dễ hiểu lắm luôn

  • @ThangNguyen-pm4ym
    @ThangNguyen-pm4ym Месяц назад

    chưa thấy ai dạy hay hơn thầy❤️❤️

  • @ThangNguyen-pm4ym
    @ThangNguyen-pm4ym Месяц назад

    hay quá thầy ơi