- Видео 195
- Просмотров 156 988
Ký Sự Lập Trình
Вьетнам
Добавлен 1 ноя 2022
Luyện tập - Không ngại khó
Mình sẽ đồng hành cùng các bạn trên con đường trở thành lập trình viên
Mình sẽ đồng hành cùng các bạn trên con đường trở thành lập trình viên
Видео
Cách xem liên kết giữa các bảng csdl trong Visual Studio 2022
Просмотров 27Месяц назад
Cách xem liên kết giữa các bảng csdl trong Visual Studio 2022
LT.Net - Fix lỗi an attempt to attach an auto-named database - Kết nối với SQL Sever Database File
Просмотров 38Месяц назад
LT.Net - Fix lỗi an attempt to attach an auto-named database - Kết nối với SQL Sever Database File
Hướng dẫn sửa lỗi tắt Xampp không đúng cách - mysql shutdown unexpectedly
Просмотров 2066 месяцев назад
Hướng dẫn sửa lỗi tắt Xampp không đúng cách - mysql shutdown unexpectedly
Bài Tập Lớn LT.NET: Quản lý thuê nhà (Winform C#)
Просмотров 297 месяцев назад
Bài Tập Lớn LT.NET: Quản lý thuê nhà (Winform C#)
Phân tích và thiết kế hệ thống: Quản Lý Đại Lý Du Lịch
Просмотров 22010 месяцев назад
Phân tích và thiết kế hệ thống: Quản Lý Đại Lý Du Lịch
Bài Tập Lớn: Thiết kế Cơ sở dữ liệu Quản Lý Thư Viện (SQL)
Просмотров 1,2 тыс.Год назад
Bài Tập Lớn: Thiết kế Cơ sở dữ liệu Quản Lý Thư Viện (SQL)
[HĐH] Phương Pháp Lập Lịch SJF KHÔNG ƯU TIÊN (Shortest Job First)
Просмотров 583Год назад
[HĐH] Phương Pháp Lập Lịch SJF KHÔNG ƯU TIÊN (Shortest Job First)
[HĐH] Phương Pháp Lập Lịch SJF ƯU TIÊN (Shortest Job First)
Просмотров 505Год назад
[HĐH] Phương Pháp Lập Lịch SJF ƯU TIÊN (Shortest Job First)
[HĐH] Phương Pháp Lập Lịch QUAY VÒNG RR (Round Robin)
Просмотров 265Год назад
[HĐH] Phương Pháp Lập Lịch QUAY VÒNG RR (Round Robin)
[HĐH] Phương Pháp Lập Lịch Với ĐỘ ƯU TIÊN
Просмотров 262Год назад
[HĐH] Phương Pháp Lập Lịch Với ĐỘ ƯU TIÊN
[HĐH] Phương Pháp Lập Lịch FCFS (First Come First Served)
Просмотров 299Год назад
[HĐH] Phương Pháp Lập Lịch FCFS (First Come First Served)
[CTDL\u003e C++] Thuật toán sắp xếp Quick Sort (Sắp xếp nhanh)
Просмотров 433Год назад
[CTDL\u003e C ] Thuật toán sắp xếp Quick Sort (Sắp xếp nhanh)
[CTDL\u003e C++] Thuật toán sắp xếp Insertion Sort (Sắp xếp chèn thêm)
Просмотров 485Год назад
[CTDL\u003e C ] Thuật toán sắp xếp Insertion Sort (Sắp xếp chèn thêm)
[CTDL\u003e C++] Thuật toán sắp xếp Bubble Sort (Sắp xếp nổi bọt)
Просмотров 394Год назад
[CTDL\u003e C ] Thuật toán sắp xếp Bubble Sort (Sắp xếp nổi bọt)
Ko đẹp nha chỉ rất đẹp thoi 😅
Sao giống prim vậy Có đúng ko vậy
c++ ?
sao lại ko đi vào tp (2,1) hoặc (3,1) vậy ah
1 là nơi bắt đầu mà b, chỉ khi đi hết hành trình thì mới quay lại 1 thôi
nếu x tính ra khác 0 và 1 thì sao ạ
tào lao
vid rất hữu ích ạ :3
Càng xửa thì càng lỗi 😂
Đó không phải là lỗi. Đó là tính năng....Mới!
K lệch đi đâu dc
thầy ơi cho e xin bản word dc k ạ
nếu trong lúc rút gọn có 2 số 0 cùng có chỉ số lớn nhất thì trừ kiểu gì ạ
mình cũng thắc mắc :v
dạ nếu sau khi tìm ra x4 rồi mà w khác 0 thì lúc này g sẽ tính như nào ạ
🍊xamita anh gấc nhìuu🧎♀️e lỡ buổi học trên lớp nên video này của anh hữu ích lắm ạ! chi tiết và dễ hiểuu
nếu trùng đỉnh thì sao ad :v ví dụ cột E [14;E] thì có lấy không ạ
em xin file word được không ạ
Em xin với
Cảm ơn ad nhiều ạ! Nhờ video đề tài này em đã đc A môn các hệ quản trị cơ sở dữ liệu. Em cảm ơn ad nhiều
Cho mình hỏi là có cần phải xét hết các trường hợp không ạ? Vì mình thấy ở nhóm N2 ấy, các chi tiết có thể đổi vị trí cho nhau, trừ chi tiết D3
Cứu tinh
này giống thuật toán dijstra
Khác ở ko cộng đường đi trc nhé.
vâng
rất dễ hiểu👍
Phương pháp này tên gì vậy ạ
mình tưởng duyệt theo chiều sâu và chiều rộng để tìm cây khung (bất kỳ) thôi nên không cần quan tâm đến trọng số, còn khi tìm cây khung nhỏ nhất thì mới quan tâm trọng số
anh cho em hỏi điều kiện dừng của ma trận là gì vậy ạ ? Có phải các ma trận sẽ luôn dừng lại khi rút gọn thành 2x2 ? Em cảm ơn
Đỉnh quá(*•̀ᴗ•́*)و ̑̑
anh oi, anh có thể cho em xin mẫu database này không ạ
Bài giảng rất dễ hiểu, em cám ơn ạ 🥹🥹
anh ơi, duyệt theo chiều sâu, e tại sao nối với g mà k nối với d ạ
trường hợp mà không có trọng số thì đi kiểu gì hả anh
nếu không có trọng số thì sẽ đi theo hướng đi hoặc bảng chữ cái bạn nhé
@@kysulaptrinh em cảm ơn
ah ơi ví dụ đầu hình như sai sao ý vì ko thấy so sánh giữa p3 vs p1 mà ghi luôn p3. với cái này có phải là SRTF ko ah
ah ơi không ưu tiên là: không độc quyền còn ưu tiên: là độc quyền à ah ????????????? À đâu không ưu tiên : độc quyền ưu tiên là: không độc quyền rối quá rối e lần đầu học coi youtube nhiều người sài mỗi khác quá haha
ưu tiên là không độc quyền còn không ưu tiên là độc quyền bạn nha
Cho mình xin file word với ppt được ko ạ
anh ơi nếu các chỉ số mà bằng nhau thì lấy đỉnh nào xét tiếp ạ
hình như là lấy đỉnh nào được xét đầu tiên trong số bằng nhau đó b ạ
nếu ma trận có 0 thì có cần chuyển 0 về vô cùng k a hay cứ để vậy tính nếu có chuyển thì ghi như nào vậy a
Giống nhau á vì vông cùng có nghĩa là cấm đi đến chính nó còn 0 là đi đến chính nó bằng 0
Anh ở đâu vậy ạ? Giọng giống người Chàng Sơn chỗ e quá :3
Giọng giống anh Tú quá... đúng ko ta=}}
bạn ơi cho mình hỏi ở phần bfs: - theo như trong bảng duyệt thì bạn có nói là duyệt b -> d, sau đó duyệt c -> e và d - > f, g. Tức là d không kéo theo e mà sao ở cây bạn lại vẽ d nối e mà không phải c nối e vậy ạ. Cách hiểu của mình là pp duyêt này giống nguyên lí vệt dầu loang và có thê hệ có đúng kh ạ. mình cảm ơn mong bạn giải đáp 😇
Đầu tiên mình xin cảm ơn bạn đã góp ý. Mình xin trả lời câu hỏi của bạn như sau: nhìn vào đồ thị ta có thể thấy thực chất là d kéo theo e,f,g nhưng vì e đã có trong hàng đợi nên mình chỉ nói kéo theo f và g, d đến e chi phí nhỏ hơn từ c đến e nên mình nối d với e. Thuật toán Loang khác với thuật toán BFS ở chỗ là ta không phải tìm chi phí nhỏ nhất bạn nhé.
sao thầy em lại dạy theo chiều sâu lại không cần quan tâm tới trọng số nhỉ, theo vid của anh và các vid khác trên ytb đều hướng dẫn dựa vào trọng số.
Hay nha,
bổ Z
đường đi ngắn nhất từ đỉnh D đến xá đỉnh còn lại mà anh. sao lại cộng mấy cạnh đó lại ạ
thuật toán ở dưới là như nào vậy ạ ...
8:10 đoạn này mình vẽ nhầm a->c các bạn chú ý sửa lại giúp mình thành b->c nhé, mình cảm ơn ạ
Bạn cho mình hỏi cái bfs là: a->b , b->c chứ sao lại là a->b ,a->c vậy
Mình nhầm chỗ đó bạn sửa lại giúp mình nhé
dạ em có thắc mắc là nếu có thêm dòng điều kiện thứ 3 ở đề bài là xj ={0,1}, j=1,2,3,4 thì nó có ảnh hưởng gì đến việc trình bày hoặc kết quả của bài toán ko ạ? Em cảm ơn ạ
xj = (0,1) nghĩa là bạn chỉ cần xét 2 trường hợp: nhặt 1 đồ hoặc 0 nhặt, ví dụ x1 = 0,1,2,3 thì bạn chỉ được lấy trường hợp 0,1 không đươc lấy 2,3 nhé, mục đích để cho bạn chỉ rẽ 2 nhánh 0 và 1, còn j là thể hiện x1, x2, x3 ,... cái j này thì k ảnh hưởng bạn nhé
vâng em cảm ơn ạ@@kysulaptrinh
xoa
hay
Cho tôi hỏi chút là tại sao ở phần vẽ cây thì e lại nối với g chứ không phải cạnh nào khác nhỉ?
vì e là điểm cuối cùng mà z với f lại k đến được e suy ra chỉ có g là điểm gần nhất với e nhất nên ta nối g với e ạ
@@kysulaptrinh tôi hiểu rồi, cảm ơn
Cho em hỏi là sao không sx 9x1 + 5x3 + 1x4 + 1x2 ạ
Tùy vào người dạy bạn có yêu cầu khi sx có cần mang theo x không nhé và nó cúng không ảnh hưởng tới kết quả. Mình có nói trong video r ạ. Mình thấy nếu mang theo x thì khi áp công thức tính gk vào nó không hợp lý ở chỗ Ck+1/Ak+1 vì hệ số luôn đi theo x nên mình thấy nó không hợp lý lắm nên mình làm theo cách trong video ạ. Bạn để ý cách trình bày của gv dạy bạn nhé.
xin code aj