- Видео 28
- Просмотров 188 590
Phan Thanh Minh
Вьетнам
Добавлен 22 фев 2020
Học viện Hàng không Việt Nam
Видео
Bài tập về OP-Amp (khuếch đại thuật toán)
Просмотров 7 тыс.3 года назад
Một ví dụ tính toán tín hiệu ngõ ra theo các tham số của tín hiệu đầu vào và các tham số khác.
Bài tập mạch khuếch đại CC (Common Collector - C chung)
Просмотров 3,8 тыс.3 года назад
Phân tích chi tiết một dạng bài tập mạch khuếch đại mắc theo kiểu C chung
Bài tập mạch khuếch đại CB (Common Base - B chung)
Просмотров 3,4 тыс.3 года назад
Phân tích chi tiết một dạng bài tập mạch khuếch đại mắc theo kiểu B chung
Diode chỉnh lưu và các ứng dụng
Просмотров 3,8 тыс.3 года назад
- Mô tả cấu tạo và các mô hình xấp xỉ của Diode chỉnh lưu - Một số ứng dụng: chỉnh lưu. xén tín hiệu - Các bài tập
Các loại chất bán dẫn; Chuyển tiếp P_N
Просмотров 3,6 тыс.3 года назад
- Sự hình thành và dẫn điện của chất bán dẫn; - Giới thiệu các loại chất bán dẫn: thuần khiết, loại N, loại P; - Chuyển tiếp P_N ở trạng thái cân bằng và các trạng thái phân cực thuận, ngược. - Đặc tuyến VA của chuyển tiếp P_N.
Transistor - Ổn định điểm làm việc tĩnh
Просмотров 3,1 тыс.4 года назад
- Tại sao phải cần ổn định điểm làm việc? - Các yếu tố ảnh hưởng đến sự mất ổn định của điểm làm việc Q và cách khắc phục.
Các linh kiện điện tử thông dụng khác
Просмотров 1,1 тыс.4 года назад
- Họ linh kiện Thyristor - Họ linh kiện UJT
Mạch khuếch đại hồi tiếp
Просмотров 8 тыс.4 года назад
- Phân tích mạch khuếch đại có hồi tiếp - Sửa bài tập ví dụ 3.1
Bài tập Mạch khuếch đại ghép liên tầng
Просмотров 3,2 тыс.4 года назад
Sửa bài tập mạch khuếch đại ghép liên tầng
Transistor - Mạch ghép liên tầng dạng Darlington
Просмотров 5 тыс.4 года назад
- Phân tích mạch ghép liên tầng dạng Darlington - Phân tích mạch ghép liên tầng dạng Cascode - Sửa bài tập 2.15
Transistor - Mạch ghép liên tầng dạng Cascading
Просмотров 8 тыс.4 года назад
- Giới thiệu mạch ghép liên tầng dạng Cascading - Sửa bài tập 2.22
Transistor BJT - Mạch phân cực (tham khảo)
Просмотров 55 тыс.4 года назад
Transistor BJT - Mạch phân cực (tham khảo)
Op-Amp - Cấu tạo, nguyên lý hoạt động
Просмотров 6 тыс.4 года назад
Op-Amp - Cấu tạo, nguyên lý hoạt động
FET - Phân tích mạch nguồn chung (CS)
Просмотров 2,6 тыс.4 года назад
FET - Phân tích mạch nguồn chung (CS)
FET - Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Просмотров 9 тыс.4 года назад
FET - Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Transistor - Phân tích mạch Collector chung (CC)
Просмотров 2,9 тыс.4 года назад
Transistor - Phân tích mạch Collector chung (CC)
Transistor - Phân tích mạch Base chung (CB)
Просмотров 5 тыс.4 года назад
Transistor - Phân tích mạch Base chung (CB)
Transistor - Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Просмотров 2,5 тыс.4 года назад
Transistor - Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Kỹ thuật xung - Mạch 2 trạng thái bền Flip Flop
Просмотров 6154 года назад
Kỹ thuật xung - Mạch 2 trạng thái bền Flip Flop
Mạch điện tử 1 - Bài tập maxswing (tín hiệu ngõ ra lớn nhất mà không bị méo)
Просмотров 23 тыс.4 года назад
Mạch điện tử 1 - Bài tập maxswing (tín hiệu ngõ ra lớn nhất mà không bị méo)
Transistor - Mô hình tương đương tham số h (hybrib)
Просмотров 7 тыс.4 года назад
Transistor - Mô hình tương đương tham số h (hybrib)
em chào thầy ạ , thầy cho em hỏi làm sao để tính được dòng điện và điện áp đi qua diode và thyristor trong mạch nghịch lưu áp cầu 1 pha ạ, em cảm ơn thầy nhiều ạ !
Dạ thầy cho em hỏi tại sao icm không phải bằng 2min (...) mà chỉ bằng min(..) thôi vậy ạ ,em cảm ơn thầy ạ
Biên độ cực đại không bị méo (nghĩa là sóng sin hoàn chỉnh) thì chỉ bằng min (...) thôi.
@@PhanThanhMinhdạ em cảm ơn thầy ạ ,tầm dao động cực đại mới là 2min phải không ạ
@@HậuNguyễnCông-c3k uh, nếu gọi biên độ (đỉnh-đỉnh) thì = 2min(...)
Thầy ơi cho e xin tài liệu này để học với ạ
Cho em hỏi là với mạch b4 thì Vo có phải là bằng dòng I6xR6+V3- ko ạ ?
làm sao để nhắn tin hỏi thầy vậy ạ
Email cho mình
@@PhanThanhMinh có đáp án bài 4 ko thầy
Máy giặt 7.2 kg sanyo Diode zener ghim cảm ơn a
em cảm ơn cô
dạ thầy cho em hỏi làm sao để vẽ nguồn ngõ ra của OpAmp vậy ạ ? Em cảm ơn thầy ạ !
mình ko hiểu câu hỏi của em
@@PhanThanhMinh dạ em cảm ơn thầy đã rep cmt của em ạ , chúc thầy và gia đình có thật nhiều sức khỏe ạ !
em thưa thầy cho em xin giáo trình của thầy trong video được không ạ
drive.google.com/file/d/1u9pOjIOcOTuwfAgLiayRe1dh1eoT_S6t/view?usp=sharing
hay quá thầy ơi rất dễ hiểu lun
thầy ơi thầy cho em hỏi nếu đề bài yêu cầu mình tính phân cực để hệ số khuếch đại điện áp Ku = 5 thì phải làm như thế nào vậy ạ ? em cảm ơn thầy ạ !
Thì mình chọn điện áp ngõ ra lớn nhất không bị méo gấp 5 lần tín hiệu vào, từ đó suy ra điểm Q
@@PhanThanhMinh dạ em cảm ơn thầy ạ , thầy có video nào về phần điện áp ngõ ra rồi tính Q không ạ , em chưa hiểu lắm ạ
@@anganhvule5200rất tiếc là không có video dạng đó, giờ hết dịch rồi nên toàn dạy offline
@@PhanThanhMinh dạ em cảm ơn thầy ạ !
Nếu mạch khuếch đại vi sai vào 2 chân B của trasistor ( cả 2 trans đều là vừa BC vừa CC) thì vẽ lại mạch thế nào vậy thầy
thầy cho e xin tài liệu vs ạ
Hay quá thầy oiiiiiiiiiiiiiii
thầy ơi cho em hỏi chỗ ACLL á thầy Rac sao có thêm Re1 + Re2 vậy ạ em tưởng là chỉ RC//RL là Rac ròi ạ. Em cảm ơn ạ
Vì Re1//Re2 vẫn còn khi xét tín hiệu AC. Vì vậy Rac = (Re1//Re2) + (RC//RL)
thầy ơi thầy cho em xin được hỏi R xoay chiều tính như thế nào ạ? mong thầy trả lời ạ.
Khi xét đến tín hiệu xoay chiều thì xem như nguồn một chiều ngắn mạch (do đó +Vcc xem như được nối xuống mass), các tụ điện xem như ngắn mạch (do C rất lớn). Từ đó, nhìn lại mạch sẽ xác định được R xoay chiều.
thầy ơi, thầy có video của mấy chương đầu ko ạ
Mấy chương đầu nó giống bên DCLKĐT nên bạn có thể xem bên đó cũng được nhé!
mạch lọc lý tưởng có làm méo tín hiệu không ạ
đầu tiên phải hiểu bản chất của mạch lọc là như thế nào? nó lọc trong khoảng tần số nào? nếu khoảng lọc nhỏ so với tín hiệu mong muốn thì chắc chắn bị méo
Em chào thầy ạ! Em không hiểu vì sao Rb = R1//R2 ạ. Thầy giải thích giúp em đc k ạ
Em dùng Thevenil nhìn nhánh R1,R2 từ cực B và đất. Lúc này, nguồn Vcc sẽ ngắn mạch nên nối chung với đất. Vì vậy, R1 và R2 có 2 điểm chung (điểm B, và điểm đất) -> R1//R2
@@PhanThanhMinh em cảm ơn thầy ạ! em hiểu rồi ạ
Mấy chục năm quay lại, thấy cách dạy (ở các trường chắc cũng y hệt như thế này) không hề thay đổi. SV VN học xong , khi ra trường vào thực tế rất khó làm việc, đều phải mất một thời gian để đào tạo lại từ đầu.
Thầy ơi có thể cho con xin cái tài liệu được không ạ email của con là phat04072002@gmail.com ạ con xin cám ơn!
Dạ thầy cho e xin slide bài giảng với được không ạ
em cảm ơn thầy về bài học nhưng có vẽ như thầy có 1 sự nhầm lẫn nhỏ ở nguyên lý hoạt động của jFet đồ thị thể hiện mối liên hệ giữa VDD và ID khi VDD tăng dần (với VGS=0) chứ không phải là VGS tăng dần
Thầy giảng hay quá , em cảm ơn Thầy nhiều ạ
Thầy ơi, e gửi mail rồi ạ, thây cho e xin file bài giảng với ạ
đã gửi email rồi nhé
Thầy có thể làm 1 video nói về các loại tụ khi làm viêc với dòng điện có xung vuông (digitan) ko ạ.cám ơn thầy
làm thợ sửa điện tử bao năm nay vẫn xem lại kiến thức cơ bản này của cô. tuy chỉ là sửa chữa ko áp dụng nhiều nhưng giúp tôi hiểu rõ vấn đề hơn. cảm ơn cô
cho em xin hỏi đoạn Vs ở phút 30 là ở đâu ạ, em chưa hiểu Vs tại vì không thấy ngõ Vs nào ạ
Vs là điện áp ngưỡng bão hòa của OP-AMP, nó là một tham số của nhà sản xuất cho linh kiện đó (thông thường nó khoảng vài chục -> vài trăm microvolt)
thầy người nghệ an à thầy ! thầy đag giảng dạy ở đơn vị nào vậy ạ
Thầy cho em xin slide bài giảng được không ạ
thầy ơi cái này dành cho sinh viên năm mấy vậy ạ
Tùy Trường em, có trường năm 1, có trường năm 2
thầy ơi có hướng dẫn làm các dạng bài tập đọc mạch không vậy thầy ơi em cũng học trường mình mà em học thầy kia giảng em không hiểu gì cả ạ từ lý thuyết đến bài tập em bị hỏng toàn bộ luôn ạ mong xem video của thầy sẽ hướng dẫn đầy đủ ạ em học 7 tuần rồi mà giờ mới tìm thấy kênh của thầy
Bài tập đọc mạch là yêu cầu những gì? Có thể gửi thêm thông tin qua email cho thầy, rãnh thầy sẽ giải đáp
@@PhanThanhMinh dạ thầy ơi em gửi qua face được không thầy do em vừa gửi lời mời á thầy
Dạ để em gửi qua gmail thôi nha thầy hôm nào thầy rảnh thầy giúp em cũng được á em đang mày mò trên mạng học lại từ đầu ạ chớ thầy lên lớp chỉ mỗi bấm slide thôi và cái đùng bài tập rớt xuống em không hiểu gì luôn ạ
Thầy cho em hỏi là khi chất bán dẫn P và N tiếp xúc với nhau, thì các điện tử từ N sẽ khếch tán sang P, các lỗ trống sẽ khuếch tán sang N. Vây thì khi đó dòng khuếch tán sẽ được tính là tổng của 2 dòng hay là chỉ nói đến dòng I khuếch tán ngược chiều e thôi ạ. Em cảm ơn thầy ạ.
Cả 2 sự chuyển động đó sẽ hình thành nên dòng khuếch tán, nó sẽ cân bằng với dòng điện trôi khi chuyển tiếp ở trạng thái cân bằng
dạ thầy ơi, mình có thể tính Av bằng công thức: Av= -Rac/re được ko thầy. ( re=26mv/Ic). Mong thầy trả lời ạ. Em cảm ơn
Không được nhé em, vì công thức của em thiếu hệ số khuếch đại của BJT
@@PhanThanhMinh Dạ em cảm ơn thầy
nếu chỉ cho e=12v Ri và Rl=1k vaf Ki=1 thì tính chọn các điện trở còn lại ntn ạ.Mong thầy tl giúp e ạ
Em gửi đề vào email phanthanhminh@gmail.com rồi mình giải đáp cho
dạ thầy có thể cho em xin giáo trình trong video được không ạ
gửi email nhé em
Thầy ơi, cho em xin file bài giảng ạ. Em vừa gửi mail cho thầy rồi ạ.
Đã gửi!
@@PhanThanhMinh Dạ, em đã nhận được tài liệu, em cám ơn thầy ạ.❤
E cám ơn bài giảng của thầy
thầy cho e hỏi trường gtvt cấu trúc ôn thi gồm những gì ạ
Em liên hệ GV giảng dạy nhé!
Rac với Rdc tính ntn hay ở video nào vậy ạ thầy ơi
Rac: điện trở tính với tín hiệu AC (nguồn Vcc ngắn mạch, tụ điện xem như ngắn mạch) Rdc: điện trở tính với tín hiệu DC (các tụ điện hở mạch)
dạ thầy ơi cho em xin tài liệu mạch khuếch đại op amp, bjt, fet, liên tầng, và công suất ạ em cám ơn nhiều ạ
gửi email đi em
@@PhanThanhMinh em cám ơn thầy ạ
em cảm ơn thầy về bài giảng ạ, bài giảng rất hữu ích ạ
Hay quá thầy ơi, e cx đang học môn này của trg luôn ạ :))
Bài này hay và thực tiễn trong việc thiết kế mạch thực tế thầy ah.nhất là đoạn chọn điểm làm việc Q và cách làm cố định điểm Q tránh phụ thuộc vào beta. Em cảm ơn thầy.
thầy dạy môn linh kiện điện tử hả thầy
Bài giảng của thầy bổ ích quá.
Thầy dạy hay quá ạ <3
Nếu đề cho thêm q2 ngay C thì tính phân cực tĩnh sao thầy ạ mong thầy chỉ
Không hiểu ý câu hỏi của em. Nếu mắc thêm 1 tầng nữa thì xem clip mạch ghép liên tầng, mạch darlington, cascode, vi sai ...
em chào thầy, thầy cho em hỏi mạch common e nối với common b sẽ làm như thế nào thưa thầy
Đó là mạch ghép kiểu Cascode, nó chỉ khác biệt khi làm việc với tần số cao, còn ở tần số thấp thì vẽ mạch tương đương và tính bình thường.
@@PhanThanhMinh em cảm ơn thầy rất nhiều!
Cám ơn thầy