KEM - Tạp chí Olympiad Hóa học
KEM - Tạp chí Olympiad Hóa học
  • Видео 23
  • Просмотров 41 765
NƯỚC ĐỔ LÁ KHOAI VÀ KHẢ NĂNG BÁM DÍNH CỦA TẮC KÈ
Những hiểu biết sâu sắc về lực liên phân tử đã mở ra cánh cửa mới cho các ứng dụng độc đáo và tiềm năng trong khoa học và công nghệ. Nhờ sự kết hợp giữa trí tưởng tượng phong phú và lập luận khoa học chặt chẽ, chúng ta sẽ tiếp tục khám phá tiềm năng của lực liên phân tử, biến các hiện tượng tự nhiên thành những tác phẩm nghệ thuật của khoa học.
docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSeqAHauOJ8AclHn8ZQePs16hK4vonvIjuwrQCHPczd6YXZ-9w/viewform
Просмотров: 107

Видео

5 KHÁI NIỆM VẬT CHẤT CƠ BẢN
Просмотров 1013 месяца назад
Hãy ghi nhớ và phân biệt các khái niệm này, để về sau bạn sẽ không viết những câu kiểu như “khối lượng nguyên tố carbon” (phải là “khối lượng nguyên tử của nguyên tố carbon”, hoặc ngắn gọn hơn là “khối lượng nguyên tử carbon” mới đúng nhé!). - - - - Bộ sách CH10: Tài liệu bồi dưỡng HSG bậc THCS và ôn thi vào Chuyên Hóa tapchikem.com/products/k0-1-combo-ch10-3-quyen-nen-tang-li-thuyet-cac-chuyen...
ĐỊNH LUẬT TÁC ĐỘNG LƯỢNG CHẤT
Просмотров 1163 месяца назад
Định luật tác động lượng chất (The Law of Mass Action) do Cato Guldberg và Peter Waage (ảnh bên) đề xuất vào năm 1864, mô tả tốc độ phản ứng phụ thuộc như thế nào vào nồng độ (hoặc hoạt độ) của các tác chất và hằng số cân bằng. Không chỉ giúp giải thích và dự đoán hành vi của các cân bằng động, định luật này còn có ảnh hưởng sâu sắc đến hiểu biết của chúng ta về các hiện tượng sinh lí và dược l...
5 Nguyên tắc khi giải bài toán Hoá học
Просмотров 2757 месяцев назад
Chính bởi yếu tố “bản chất hoá học” nên nhiều bài Toán Hoá dù không thật sự chặt chẽ về mặt số liệu, nhưng bằng sự kết hợp với tư duy hoá học thì học sinh vẫn có thể tìm được lời giải. #tapchikem
Giới thiệu về các lực liên phân tử
Просмотров 1547 месяцев назад
Sự hiểu biết về lực liên phân tử đã giúp con người phát triển thành công những vật liệu ưu việt (như vải chống thấm Gore-Tex® hoặc keo siêu dính Gorilla Glue®), tận dụng sức mạnh của tự nhiên để đem lại lợi ích nâng cao chất lượng cuộc sống.
Hiểu đúng hơn về hệ thống danh pháp
Просмотров 2767 месяцев назад
Dựa trên các quy tắc của IUPAC, chúng ta có thể mô tả chính xác và nhất quán cấu trúc của bất kì hợp chất hữu cơ nào. Nhưng có phải lúc nào thì danh pháp IUPAC cũng là lựa chọn tốt nhất? #tapchikem #PROTON
Ý nghĩa của các mũi tên trong tài liệu Hoá học
Просмотров 5557 месяцев назад
Liệu bạn có bao giờ tự hỏi những mũi tên ở đầu các đường cong loằng ngoằng hay đường lượn sóng có ý nghĩa gì không? Liệu chúng biểu thị cho tâm trạng bất thường của nhà hoá học hay còn ý nghĩa gì khác?
4 phân vùng trong phổ hồng ngoại
Просмотров 2077 месяцев назад
Rất may là chúng ta không cần biện giải toàn bộ phổ hồng ngoại để nhận được các thông tin cấu trúc hữu ích. Đa số các nhóm chức đều có những dải hấp thu hồng ngoại đặc trưng - không bị biến đổi nhiều giữa các hợp chất. Dải hấp thu C=O của ketone gần như luôn nằm trong khoảng 1680-1750 cm⁻¹; dải hấp thu O-H của alcohol gần như luôn nằm trong khoảng 2500-3600 cm⁻¹; dải hấp thu C≡C của alkyne gần ...
PHÁT ÂM THEO DANH PHÁP IUPAC | KÌ 2: CÁC ACID VÔ CƠ QUEN THUỘC
Просмотров 420Год назад
Danh pháp IUPAC (International Union of Pure and Applied Chemistry) là một chuẩn quốc tế được sử dụng để đặt tên cho các chất hóa học. Việc sử dụng danh pháp này giúp cho việc trao đổi thông tin và hợp tác nghiên cứu trong cộng đồng khoa học toàn cầu trở nên dễ dàng hơn. Ngoài ra, việc đọc và phát âm đúng tên chất hóa học theo danh pháp IUPAC cũng giúp tránh nhầm lẫn và sự khác biệt trong cách ...
PHÁT ÂM THEO DANH PHÁP IUPAC (KÌ 1): CÁC PHI KIM QUEN THUỘC VÀ ĐƠN CHẤT LƯỠNG NGUYÊN TỬ CỦA CHÚNG
Просмотров 197Год назад
Việc đọc và phát âm đúng tên chất hóa học theo danh pháp IUPAC đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc hòa nhập với thế giới và cũng là một phần không thể thiếu trong chương trình giáo dục mới của Việt Nam. Đọc bản miễn phí của PROTON | Tạp chí Hóa học Phổ thông tại: tapchikem.com/blogs/bai-giang/free-proton-ki-2-hoa-hoc-quanh-ta-ban-rut-gon-den-trang
Những sợi chỉ phân tử: Vai trò của lực liên phân tử
Просмотров 179Год назад
PROTON là tạp chí Hóa học Phổ thông mới nhất của KEM, được biên soạn bởi các chuyên gia, giáo viên có kinh nghiệm và học sinh xuất sắc trong lĩnh vực này. Tạp chí cung cấp những diễn giải kiến thức, giới thiệu các bài tập và đề thi minh họa phù hợp với SGK theo chương trình giáo dục phổ thông mới (2018).
ĐỪNG LẠM DỤNG BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY HỢP CHẤT!
Просмотров 2,6 тыс.2 года назад
Tôi viết bài này chia sẻ, mong các anh chị giáo viên nếu dạy học sinh - đặc biệt những em yếu kém - thì hãy kiên nhẫn dạy từ cái gốc, bản chất của phản ứng và ứng dụng thực tế, thay vì cố gắng kéo các em vào những cuộc đua bấm máy tính.
LỚP ÁO CHOÀNG BẢO VỆ TRÁI ĐẤT
Просмотров 3472 года назад
LỚP ÁO CHOÀNG BẢO VỆ TRÁI ĐẤT
HÓA HỌC - KHOA HỌC TRUNG TÂM
Просмотров 8302 года назад
HÓA HỌC - KHOA HỌC TRUNG TÂM
HÓA HỌC VỀ SỰ CHÁY NỔ
Просмотров 10 тыс.2 года назад
HÓA HỌC VỀ SỰ CHÁY NỔ
KÌ 2: HỌC CÁI GÌ?
Просмотров 2,6 тыс.2 года назад
KÌ 2: HỌC CÁI GÌ?
TỰ HỌC ÔN THI HSGQG HÓA HỌC
Просмотров 17 тыс.2 года назад
TỰ HỌC ÔN THI HSGQG HÓA HỌC
LƯỢC SỬ VŨ TRỤ
Просмотров 8372 года назад
LƯỢC SỬ VŨ TRỤ
HÓA HỌC - SÁNG TẠO & KIỂM SOÁT
Просмотров 2612 года назад
HÓA HỌC - SÁNG TẠO & KIỂM SOÁT
Những góc khuất của kì thi Olympiad Hoá học Quốc tế
Просмотров 4,6 тыс.2 года назад
Những góc khuất của kì thi Olympiad Hoá học Quốc tế

Комментарии

  • @TaiNguyen-yf6tb
    @TaiNguyen-yf6tb 4 месяца назад

    Chào ad ạ em hiện tại đang học lớp 9 và đã thi hsg hoá tỉnh và đạt giải nhất ạ em có tham vọng muốn thi hsg cấp quốc gia nhưng ko bt bắt đầu tự học vào đâu các kiến thức vô cơ hay hữu cơ cấp 3 em đã khá vững rồi ạ mong ad cho em xin lời khuyên ạ❤

    • @tapchikem
      @tapchikem 3 месяца назад

      Sorry bạn. Trôi mất comment. Bạn có thể liên hệ KEM qua facebook để tvv của bọn mình tư vấn thêm nhé.

  • @antixuantr8312
    @antixuantr8312 7 месяцев назад

    Hữu ích ❤

  • @kimsongpham3693
    @kimsongpham3693 7 месяцев назад

    Bài viết hay và bổ ích quá ạ❤

  • @hades3856
    @hades3856 Год назад

  • @vanlethi4090
    @vanlethi4090 Год назад

    Good job

  • @quanghuynong3229
    @quanghuynong3229 Год назад

    Tối thấy bạn cung cấp kiến thức rất hay...bạn nên tìm kiếm nhiều tài liệu về kiến thức mà các bạn thpt chưa biết đến sẽ rất thú vị hơn

  • @LongNguyen-uo1fh
    @LongNguyen-uo1fh 2 года назад

    =)))) ko có j chứ nói rất đúng 😄 nhưng e nhận ra điều rằng , nếu bạn ko phải hs cấp bậc thpt hsg hoá thì các bài toán đốt cháy ghi rõ hiểu bản chất rồi làm là điều hơi khó , và quan trọng là yếu tố thời gian ạ . Tư duy phi logic vậy tuy chỉ đẹp về mặt toán học nhưng sau cùng ko phải ai cũng có mục đích về bộ môn Hoá Học 🐧 ! nói chung em từng giải bản chất và sử dụng các pp phi logic đó , e thấy tùy người vào mục đích sử dụng , bản thân em cũng rất ngưỡng mộ các bạn hsgqg Hoá ạ . nếu muốn thay đổi tính phi logic đó thì mình phải thay đổi cấu trúc thi mới phải ạ !

  • @mdchannelgamer3781
    @mdchannelgamer3781 2 года назад

    nhạc to quá ạ

  • @truonggiangnguyen9724
    @truonggiangnguyen9724 2 года назад

    chuẩn rồi anh trai ơi có đời nào ai lại đi bẻ các chất ra thành các nhóm nguyên tố vô lý rồi tính toán ra số mol âm không chứ lị

  • @wizard4789
    @wizard4789 2 года назад

    Giáo dục việt nam mà, bọn chúng biến giáo dục thành nơi kiếm tiền, nơi thí nghiệm, chú g thực hiện chính sách ngu dân và làm méo mó hoàn toàn các môn học, chúng tách ra rồi nhập lại, chúng cào bằng rồi lại phân ban, chúng cho thi trắc nghiệm rồi lại quay lại tự luận, như một mớ bòng bong và hỗn tạp, nền giáo dục của chúng ta như thế nào thì học sinh, nước nhà và lãnh đạo của chúng ta cũng tình trạng y như thế…

    • @hantinvu3746
      @hantinvu3746 2 года назад

      Lmao ông anh cmt tiêu cực vậy, xem các đề thi hoá của năm nay đi ông anh Có sự đổi mới rất lớn trong cách ra đề đấy.

  • @future8364
    @future8364 2 года назад

    NAP :))