- Видео 427
- Просмотров 1 019 078
Giao xu Daminh
Добавлен 12 апр 2013
Vài kỷ vật của thánh Gioan Mai San (Gioan Macias)
Vài kỷ vật của thánh Gioan Mai San (Gioan Macias)
Просмотров: 2 123
Видео
Luân lý chuyên biệt 37: Những ngày ăn chay kiêng thịt
Просмотров 2,4 тыс.9 лет назад
Luân lý chuyên biệt 37: Những ngày ăn chay kiêng thịt
Luân lý chuyên biệt 36: Thánh hóa ngày Chúa Nhật
Просмотров 3,1 тыс.9 лет назад
Luân lý chuyên biệt 36: Thánh hóa ngày Chúa Nhật
Luân lý chuyên biệt 38: Những ngày ăn chay kiêng thịt - P.2
Просмотров 1,3 тыс.9 лет назад
Luân lý chuyên biệt 38: Những ngày ăn chay kiêng thịt - P.2
Luân lý chuyên biệt 39: Những ai có thể khấn
Просмотров 1,7 тыс.9 лет назад
Luân lý chuyên biệt 39: Những ai có thể khấn
Luân lý chuyên biệt 41: Tội phạm thánh (Sacrilege)
Просмотров 2,5 тыс.9 лет назад
Luân lý chuyên biệt 41: Tội phạm thánh (Sacrilege)
Luân lý chuyên biệt 42: Tội mại thánh (Simony)
Просмотров 1,2 тыс.9 лет назад
Luân lý chuyên biệt 42: Tội mại thánh (Simony)
Luân lý chuyên biệt 43: Bác ái với tha nhân
Просмотров 1,7 тыс.9 лет назад
Luân lý chuyên biệt 43: Bác ái với tha nhân
Luân lý chuyên biệt 44: Bác ái với kẻ thù
Просмотров 1,3 тыс.9 лет назад
Luân lý chuyên biệt 44: Bác ái với kẻ thù
Luân lý chuyên biệt 45: Những hình thức bác ái tinh thần
Просмотров 6789 лет назад
Luân lý chuyên biệt 45: Những hình thức bác ái tinh thần
Luân lý chuyên biệt 46: Sửa lỗi huynh đệ
Просмотров 7639 лет назад
Luân lý chuyên biệt 46: Sửa lỗi huynh đệ
Luân lý chuyên biệt 47: Những tội nghịch với bác ái huynh đệ
Просмотров 1 тыс.9 лет назад
Luân lý chuyên biệt 47: Những tội nghịch với bác ái huynh đệ
Luân lý chuyên biệt 35: Điều kiện để lãnh nhận các bí tích - P.2
Просмотров 1 тыс.9 лет назад
Luân lý chuyên biệt 35: Điều kiện để lãnh nhận các bí tích - P.2
Luân lý chuyên biệt 34: Điều kiện để lãnh nhận các bí tích - P.1
Просмотров 1,5 тыс.9 лет назад
Luân lý chuyên biệt 34: Điều kiện để lãnh nhận các bí tích - P.1
HĐ GP. XUÂN LỘC MỪNG KÍNH THÁNH ĐA MINH 2015
Просмотров 5419 лет назад
HĐ GP. XUÂN LỘC MỪNG KÍNH THÁNH ĐA MINH 2015
Gx.Đa Minh - Thánh lễ tạ ơn Linh mục và Khấn Trọng - 15.08.2015
Просмотров 5169 лет назад
Gx.Đa Minh - Thánh lễ tạ ơn Linh mục và Khấn Trọng - 15.08.2015
Giảng Lễ Đức Mẹ Lên Trời (Lễ tạ ơn Linh mục và Khấn trọng 2015)
Просмотров 6759 лет назад
Giảng Lễ Đức Mẹ Lên Trời (Lễ tạ ơn Linh mục và Khấn trọng 2015)
Giảng lễ Chúa nhật 14 thường niên năm B (2015)
Просмотров 2,2 тыс.9 лет назад
Giảng lễ Chúa nhật 14 thường niên năm B (2015)
Luân lý chuyên biệt 24: Những tội chống lại đức ái
Просмотров 8499 лет назад
Luân lý chuyên biệt 24: Những tội chống lại đức ái
Luân lý chuyên biệt 23: Tương quan giữa chiêm niệm và việc tông đồ
Просмотров 6659 лет назад
Luân lý chuyên biệt 23: Tương quan giữa chiêm niệm và việc tông đồ
Luân lý chuyên biệt 22: Các phẩm chất của đức ái
Просмотров 8089 лет назад
Luân lý chuyên biệt 22: Các phẩm chất của đức ái
Luân lý chuyên biệt 20: Đức ái Kitô giáo
Просмотров 1,3 тыс.9 лет назад
Luân lý chuyên biệt 20: Đức ái Kitô giáo
Luân lý chuyên biệt 21: Định nghĩa thần học về đức ái
Просмотров 1,3 тыс.9 лет назад
Luân lý chuyên biệt 21: Định nghĩa thần học về đức ái
Giảng lễ Chúa nhật 12 thường niên năm B (2015)
Просмотров 9339 лет назад
Giảng lễ Chúa nhật 12 thường niên năm B (2015)
Video giảng Lễ Mình Máu Thánh Chúa (2015)
Просмотров 4539 лет назад
Video giảng Lễ Mình Máu Thánh Chúa (2015)
Luân lý chuyên biệt 31: Tin nhảm nhí và bói toán
Просмотров 1,4 тыс.9 лет назад
Luân lý chuyên biệt 31: Tin nhảm nhí và bói toán
Xin giúp con giải đáp : bà ngoại của con là em gái của bà ngoại anh ấy, chúng con cho được phép lấy nhau không ạ !
Cho hỏi, có thể xem tất cả các video của phần "Giới thiệu tổng quát về thần học luân lí" không ạ?
Hay quá không một lời nào diễn tả nổi. Dễ hiểu nữa ạ.
Hay quá cha ơi
Hay quá cha ơi
Cho con hỏi trong danh sách phát này có phần 2 (khóa LLCB2) không ạ
Admin cho con hỏi: tên Cha đã giảng thuyết ạ. Con ám ơn.
Tuyệt vời lắm cha Văn . 🙏🏻
Cảm ơn cha đã chỉ dạy rất rõ ràng giúp chúng con hiểu biết thêm về kinh thánh cựu ước và Tân ước
Hallelujah
Tạ ơn CHÚA và MẸ
Con cảm ơn cha giáo về bài giảng dạy này ạ , con tạ on chúa đã chi cho con bài học về thánh phao lô
Cảm ơn bài chia sẻ của Cha
❤❤ con cảm ơn cha
Cha ơi cho con hoi con đa co chông 3đưa con nhưg ck con mât giơ con muôn lây ck nhưng con lai muôn lây ngươi đa co vk nhưng a đa li di vơ chươc đo vây giơ con va a ây đên vơi nhau đươc ko a
Con đợi vợ nó chết đã nhé
Bài giảng rõ ràng, dễ hiểu cha ạ.
Ta Ơn Chúa Amen
Tạ ơn Chúa
Chị
cha giang hay
Tạ ơn Chúa cám ơn Cha 🙏❤
Cho hõi chúa giêsu sinh vào nãm nào ą
Sinh 3 chú
Ơ sao lại để máng rửa tay, kính sôi gương mất thẩm mỷ vậy, ai thiết lế lạ vậy 😬
con theo công giáo, bạn trai con đi lương. con muốn làm theo phép chuẩn mà Cha xứ nói bố mẹ con ko biết dạy con??? con không thể hiểu nổi
Cha ơi lời của cha vừa nói chính là con .cha ơi cũng có một thời gian con không được rước lễ .cha ơi mỗi lần như vậy con thật sự đau khổ cha ơi con nhìn mọi người lên rước lễ mà con chỉ biết khóc vì con chưa có người hướng dẫn cho con nên con phạm tội và con không dám rước lễ con cám ơn cha về bài chia sẻ
cách lập luận diễn giải vấn đề của ông không thuyết phục . dù đó chỉ là lời của ông hay lời kinh thánh thì tôi vẫn ko thấy bị thuyết phục . đó chỉ là lập luận đầy tính chủ quan của con người nhưng lại cố tình khách quan hoá lời đó . thôi . càng tìm hiểu tôi càng ko tin là có Chúa . ai tin đó là quyền nhé .
Chúng con chỉ là Giáo dân , nhưng khám phá ra kênh này ( Giao xu Đa Minh ) có những bài dạy về Thần học và Kinh Thánh quá bổ ích cho vốn kiến thức nghèo nàn của chúng con ! : âm thanh nghe rõ ràng như ở trong lớp học vậy ! mong sẽ có nhiều người theo dõi để học hỏi về đường Thiêng liêng . Xin Chúa trả công bội hậu cho các Sr , quý Linh mục và những người quay phim đưa lên trên kênh này !
con cám ơn Cha
Amen
Lại chúa con cảm ơn chúa
Con tạ ơn chúa
Con tạ ơn chúa cha con tạ ơn chúa thánh thần con yêu chúa
Hiểu thêm về kinh thánh thì rất tốt, càng củng cố thêm ĐỨC TIN... Nhưng thiển nghĩ, giữ và sống đạo theo lời Chúa dạy mới là điều quan trọng? TKNM 01: THÁNH KINH LÀ GÌ? ruclips.net/video/ijZ-4QN8mHM/видео.html Kính chúc Cha Giuse Phạm Quốc Anh và tất cả mọi người sức khoẻ và sự bình an của Chúa...
Kính chào LM Giuse Phạm Quốc Anh Clip này đã làm cách nay 8 năm rồi (hôm nay 28/8/2021) con mới thấy! Wikipedia viết;..."Kinh Thánh là bộ sách bán chạy nhất mọi thời đại, ước tính mỗi năm có thêm 100 triệu bản, và nó đã gây sức ảnh hưởng lớn về văn học và lịch sử. Kinh Thánh trọn bộ, hoặc một phần, đã được dịch sang hơn 2.100 ngôn ngữ của 90% dân số thế giới. Kể từ năm 1815, ước tính có khoảng hơn 5 tỷ ấn bản Kinh Thánh trọn bộ hoặc các phần quan trọng của Kinh Thánh được phân phối, trở nên sách bán chạy nhất trong mọi thời đại." Thế nhưng con nghĩ, Kinh Thánh được ghi chép lại từ sự hình thành Đạo Chúa lồng với lịch sử của quốc gia và dân Do Thái, từ thời tổ phụ Abraham, rồi ông Mô-sê và đến thời Chúa Giêsu. Do vậy, trong kinh thánh không chỉ nói về "thánh kinh, Lời Chúa" (Phúc Âm) mà còn tất cả những diễn biến của lịch sử đời thường, trong đó có chiến tranh, những cuộc tàn sát man rợ, những câu chuyện về thánh Gióp, ông Lót, vân vân, lời nói của các Tiên Tri, Ngôn Sứ, cùng cả những lời ca tụng tôn vinh, lẫn ta thán, bội phản của nhân loại đối với Thiên Chúa! => Thiển nghĩ, những ai đọc Kinh Thánh mà không có thiện ý đi kèm, cùng với lòng khiêm cung, thèm khát tìm kiếm Thiên Chúa...thì sẽ bị "tầu hoả nhập ma" (tà khí của Satan) chi phối! => Bởi vì không phân biệt được Lời Chúa, bối cảnh, lời riêng của các tiên tri, ngôn sứ răn đe, khuyên bảo ?
Theo "Nghiên Cứu Quốc Tế", thì; Kinh Thánh là..."TÁC PHẨM VĂN HOÁ VÔ GIÁ CỦA NHÂN LOẠI"! Có nhiều người nghĩ rằng Kinh Thánh là sách nói về giáo lý của đạo Ki-tô, thuần tuý là sách tôn giáo, chỉ dùng cho các tín đồ Ki-tô giáo mà thôi - mà tôn giáo lại là lĩnh vực nhạy cảm, ở ta quen gọi là “thuốc phiện của nhân dân”, chớ có dại mà đụng chạm tới - vì vậy ai không theo Ki-tô giáo thì chẳng cần và chớ nên đọc Kinh Thánh. Cuốn sách gối đầu giường của hơn một tỷ tín đồ và được cả thế giới không ngừng xuất bản với số lượng nhiều nhất này chưa từng thấy bán tại các hiệu sách ở ta. Báo in, báo điện tử ngại đăng các bài viết liên quan tới Kinh Thánh. => Thực ra cách hiểu như vậy là lệch lạc và bất lợi cho mọi người trong việc tìm hiểu văn hóa nhân loại và văn hóa phương Tây nói chung cũng như văn hóa Ki-tô giáo nói riêng! => Chưa dân tộc nào biên soạn và còn lưu giữ được một tác phẩm kinh điển có giá trị như Kinh Thánh phần Cựu Ước. Thí dụ “Kinh thánh” của văn minh Trung Hoa là sách Luận Ngữ hoàn toàn không có được tính tổng hợp như vậy, chưa kể còn ra đời sau 7 thế kỷ. => Mời bấm vào đọc tiếp; nghiencuuquocte.org/2015/07/15/kinh-thanh-tac-pham-van-hoa-vo-gia-cua-nhan-loai/ Kính chúc Cha và tất cả mọi người sức khoẻ và tâm hồn bình an...
tui không thấy có sự liên kết giữa câu cú của ô nhma câu cuối thì theo thực tế tui nghĩ rõ ràng là đúng nha ,-, Nhma thực ra việc họ bị satan nhập không có nghĩa họ sẽ kiểu bị mất đi lý trí sau khi bơ kinh thánh đâu, họ chỉ không tin thôi, và việc không tin đó chắc chỉ do quỷ và do bản thân của người đó thu, họ cũng sẽ không tin mấy cái như bói toán đồ đâu
cha oi cho con hoi luong voi giao lay dc ko cha
thanks Fr
Cha Văn dạy hay quá,con rất thích học cha.cảm ơn cha nhiều
Cam on chua ..
Cho con hỏi,con là mẹ đơn thân quen 1ban,,a trai cua ban ấy sắp được làm Linh Mục ,, bạn ấy bảo luat ko cho phép chúng con kết hôn nếu kết hôn ,anh trai bạn ấy không thể lam Lnh Mục,, Co đúng z không ạk,,, Con xin cảm ơn
Nếu em nói gì sai em xin lỗi chị
Con người làm luật, bắt mọi người theo Luật. Luật Công Giáo con te hơn luật Công San. Vì luật như vậy tôi không trách tại sao nhiều người bỏ đạo, thời buổi này ai cũng mang tội, ngày mấy ông cha làm đúng tin duc. Con người lừa đảo, ganh ghét mà đi nhà thờ thì 95% đi rước lễ. Tôi thấy mà muốn ói. Sống giả tạo, nói xấu mà lên đọc Thánh Kinh. Tôi tin Chúa, tôi không tin luật nà mấy ông cha và người theo đạo
Có 2 điều muốn chia sẻ với bạn 1/ Sự giả hình, giả tạo, đạo đức giả luôn tồn tại ở con người kể cả người theo Chúa. Tôi đồng ý với bạn và thông tin thêm là theo Kinh thánh số người được lên thiên đàng sẽ là một số lượng rất rất ít mà thôi 2/ Hôn nhân của con người ngày xua được Thiên chúa chúc phúc nên chỉ có cái chết mới phân ly được, nếu hôn nhân họ chỉ cần nói ko hợp thì chia tay thì thực sự thảm họa.
Thưa cha, tầm quan trọng của sách ngũ Thư là gì ạ?
Nội dung bài học Đầu thế kỷ 2 có 1 đặc sứ của triều đình La Mã đã gửi 1 bức thư nổi tiếng cho hoàng đế trình bày những thông tin thu thập được của các Kitô hữu thời tiên khởi : Họ có thói quen họp nhau vào ngày thứ nhất trong tuần như đã định trước lúc mặt trời mọc để hát Thánh Ca chúc tụng Đức Kitô như 1 vị Thần và sau khi cử hành nghi thức ấy thì họ chia tay nhau và tái họp 1 lần nữa để dùng lương thực thông thường và vô tội dù người ta nói gì đi nữa Họ dự 1 buổi tiệc mang tính cách tôn giáo, bữa tiệc đó với thời gian đã bị xuyên tạc rất nhiều : những người Kitô hữu hội họp với nhau để không chỉ dự 1 bữa tiệc mà có khi họ còn có hành vi rất là độc ác ăn thịt người, móc mắt người chẳng hạn, có những cái tin đồn như vậy Lịch sử Giáo Hội ghi lại chứng từ đặc biệt thời tiên khởi chẳng hạn sách CvTđ ta thấy 1 sự kiện rất cảm động vào mùa thu năm 60 SCN 1 con tàu lớn chở 276 người và bị trôi dạt do 1 cơn bão dữ dội, con tàu đó rời Địa Trung Hải và đang tiến ra giữa đảo Creta và đảo Manta trong số những hành khách trên con tàu thì có cả Phaolo nữa, lúc này anh là 1 tù nhân được đưa từ Antiokia đến Roma để gặp tòa án cao cấp hơn bởi vì anh đã kháng cáo lên tòa án này, trên tàu có cả ông Luca, người trình bày lại biến cố đó Có 1 chi tiết, ngày thứ 14 anh Phaolo cầm lấy bánh, tạ ơn Chúa trước mặt mọi người, bẻ ra và bắt đầu ăn, mọi người lấy lại được can đảm và họ cũng nhau ăn uống Cv 9 36 Thuật số bẻ bánh được dùng trong CvTđ chính là việc Giáo Hội cử hành Tiệc Thánh Thể và chính nhờ việc cử hành đó mà đoàn người lênh đênh trên biển cả tìm lại được sức sống nhờ sự trợ lực của Chúa Giê su Thuật ngữ cầm lấy bánh tạ ơn, đây là 1 thuật ngữ chuyên biệt diễn tả việc cử hành Thánh Thể thời Giáo Hội sơ khai và rồi các phần tử tìm được niềm vui Tin mừng Lc : Đức Giê su cầm lấy bánh tạ ơn rồi bẻ ra Chính vì vậy trong cái đoạn CvTđ này Thánh Lc không mô tả 1 sự kiện thường nhật những mô tả chính việc cử hành Thánh Thể trong hoàn cảnh đặc biệt trong đó Thánh Phaolo cử hành nghi thức Thánh Lễ và có sự hiệp thông của những người anh em trên cùng chuyến tàu đó Thánh Lc cũng ghi nhận rằng nghi thức Thánh Lễ Tạ Ơn giúp cho mọi người lấy lại được can đảm, như vậy ta hiểu được rằng sức mạnh của Thánh Thể có khả năng an ủi và đem lại niềm vui, sức mạnh cho người tín hữu Phụng Vụ Thánh Thể thường được cử hành ở 1 nơi trang nghiêm, cũng trong sách CvTđ chúng ta thấy, chương 20 7-12 sự kiện thành Troa năm 58, trước biến cố ông Phaolo kể lại chuyến lênh đênh trên biển cả 2 năm trước đó, Thánh Lc viết như thế này : Ngày thứ nhất trong tuần chúng tôi họp nhau để bẻ bánh, ông Phaolo thảo luận với anh em vì hôm sau ông đi nên ông đã kéo dài cuộc nói chuyện đến mãi nửa đêm, có khá nhiều đèn ở trên lầu nơi chúng tôi hội họp, 1 thiếu niên là Êu-ty-khô ngồi ở cửa sổ đã ngủ thiếp đi trong khi ông Phaolô vẫn cứ giảng, vì quá ngủ say cho nên đã lao cổ xuống đất và người ta tưởng rằng nó đã chết, khi đó ông Phaolô đi xuống ôm lấy nó và bảo không phải lo lắng gì cả cháu bé vẫn sống thôi và ông tiếp tục trở lại bẻ bánh Thánh Lc là nhân chứng tận mắt sự kiện này Việc chọn lựa giờ giấc cử hành cho tới tận đêm khuya có lẽ đây là đêm thứ 7 rạng ngày CN bởi vì thói quen của cộng đoàn Kitô hữu tiên khởi vẫn là cử hành vào ngày thứ nhất trong tuần và theo cách tính ngày tháng của người Do Thái thì khởi đầu 1 ngày không phải là buổi bình minh mà là buổi hoàng hôn Vào năm 57 ở thành Troa, Phaolo đã viết cho các tín hữu Corinto như thế này : khi nâng Chén Tạ Ơn Chúa há chẳng phải là thông phần vào Máu Chúa KiTô sao và khi ta cùng bẻ bánh đó chẳng phải là dự phần vào Thân Thể Người sao Người đòi hỏi không những phải nhớ đến Người và những gì Người đã làm nhưng còn muốn các Tông Đồ và những người kế nhiệm phải cử hành Phụng Vụ Được tưởng niệm cuộc sống, cái chết, việc Phục Sinh, Lên Trời, việc làm này không phải chỉ nhớ đến Đức Giê su mà còn để ca tụng Tình Thương của Thiên Chúa qua Đức Giê su và Hiến Tế Thập Giá của Người, Thiên Chúa ban cho nhân loại Ơn Cứu Độ Ngay từ đầu Hội Thánh đã trung thành tuân giữ mệnh lệnh của Chúa Giê su, các Kitô hữu họp nhau để bẻ bánh, sách CvTđ khi nói đến cộng đoàn Hội Thánh ở Gierusalem thì Thánh Lc viết lại : Họ chuyên cần nghe các Tông Đồ giảng dạy, luôn luôn hiệp thông với nhau, siêng năng tham dự lễ bẻ bánh và cầu nguyện không ngừng, ngày ngày họ siêng năng đến Đền Thờ, khi làm lễ bẻ bánh tại tư gia họ dùng bữa với lòng đơn sơ vui vẻ Sách Thánh không cho chúng ta thấy nghi lễ cụ thể xung quanh việc bẻ bánh nhưng mà chúng ta có thể xem đây là Thánh Lễ của thuở ban đầu của Giáo Hội Quả vậy sách CvTđ cũng cho chúng ta thấy Giáo Hội tiên khởi chuyên cần hội họp để bẻ bánh Chính việc bẻ bánh này đã xây dựng Hội Thánh ngay từ đầu, việc cử hành Thánh Thể đi vào trọng tâm đời sống Phụng Vụ của Giáo Hội và là đỉnh cao của tất cả các cuộc hội họp Khi cử hành Bí Tích này tức là biến cố Chúa Giê su Chịu Chết và Phục Sinh được hiện tại hóa Mầu Nhiệm Vượt Qua của Chúa Giê su, được tái diễn cụ thể ở đây là nơi cử hành tiệc bẻ bánh và như vậy Giáo Hội trước hết là 1 Giáo Hội Phục Sinh, là 1 cộng đoàn được quy tụ bởi Lời Chúa, là 1 cộng đoàn có mục đích là cử hành Thánh Thể Thuở ban đầu không có luật buộc giữ chay 1h trước khi Rước Lễ như luật buộc ngày hôm nay Trước khi cử hành Tiệc Thánh Thể thì họ chia sẻ cho nhau bữa tiệc huynh đệ, mỗi người tùy theo hoàn cảnh đóng góp phần của mình, lương thực đem đến rồi họ chia nhau 1 bữa tiệc với lòng đơn sơ chân thành tuy nhiên với thời gian thì hình thức đó bị biến tướng Cho nên Thánh Phaolo đã can thiệp và dẹp bỏ chỉ còn Tiệc Thánh Thể mà thôi Thánh Phaolo đã nhắc nhở cộng đoàn Corinto : anh em không có nhà để ăn uống hay sao, anh em đến đây ăn uống như vậy là nhục mạ Hội Thánh, kẻ thì say mèm người thì đói khát Về sau này không còn diễn ra ở tư gia nữa vì số tín hữu ngày càng đông, Thánh Lễ cũng được tách ra khỏi bữa ăn huynh đệ và mang ý nghĩa Phụng Vụ rõ nét hơn Lễ Tạ Ơn không còn lồng vào 1 bữa tiệc nên chỉ còn là 1 bàn tiệc dành cho vị chủ tọa đọc lời tạ ơn trên bánh rượu Ngày xưa Lễ Bẻ Bánh tại tư gia mang tính cách gia đình và khi cộng đoàn Kitô hữu đông đảo thì không gian cử hành cần rộng lớn hơn cho nên Phụng Vụ Thánh Lễ đã thoát khỏi phạm vi của gia đình vì khi thoát ra khỏi phạm vi của gia đình thì chỉ có 1 Thánh Lễ Duy Nhất cho cả cộng đoàn theo 1 giờ quy định và Thánh Lễ thoát ra khỏi khung cảnh của 1 lễ vượt qua bởi vì theo Lề Luật lễ vượt qua mỗi năm chỉ cử hành 1 lần duy nhất mà ở đây họp nhau cử hành thường xuyên, cộng đoàn thường chọn buổi bình minh để cử hành Thánh Lễ vì ánh Mặt Trời rạng đông là hình ảnh của Đấng Phục Sinh
Nội dung bài học Khi thông phần vào Thánh Thể Duy Nhất của Chúa KiTô chúng ta được liên kết với nhau trong cùng 1 Thân Thể Duy Nhất là Giáo Hội Khi hiệp nhất với Chúa đồng thời hiệp nhất với nhau đó cũng là 1 trong những hiệu quả của việc Rước Lễ Thánh Phaolo đã xác tín 1 cách mạnh mẽ trong Thư 1 Cr : vì chỉ có 1 Tấm Bánh nên chúng ta nhiều người nhưng chỉ là 1 thân thể và cùng chia 1 Tấm Bánh đó Trong Tấm Bánh được hình thành từ nhiều hạt lúa miến và trong rượu ép muôn trái nho, các Giáo Phụ nhìn thấy biểu tượng của sự hiệp nhất, được liên kết các tín hữu trong Thân Mình Duy Nhất của Chúa KiTô Thánh Augustino diễn tả : Thánh Thể là dấu chỉ sự hiệp nhất và là mối dây bác ái Thánh Thể như dấu chỉ của sự hiệp nhất Giáo Hội và thành quả của Thánh Thể là sự hiệp nhất Giáo Hội, hoa trái hiệu quả của Thánh Thể là sự hiệp nhất trong Giáo Hội Thánh Thể đòi hỏi sự hiệp nhất của Giáo Hội đồng thời biểu lộ, củng cố sự hiệp nhất ấy vì Thánh Thể là Bí Tích của hiệp nhất nên vẫn cử hành Thánh Lễ là việc của toàn thể cộng đoàn được quy tụ lại Các tín hữu không thể biến Thánh Lễ thành 1 cơ hội để biểu dương lực lượng, thành 1 cơ hội để đấu tranh cho tư lợi cá nhân hoặc là phân rẽ bè phái Khi tham dự Thánh Lễ ta là người trong cuộc, ta hiện diện sống động bằng cách đối đáp, người ta được mời gọi tham dự 1 cách tích cực với tất cả lòng yêu mến với sự hiệp nhất và trao ban chính bản thân của mình như của lễ Vì Thánh Lễ là Bí Tích của hiệp nhất nên chỉ có các LM được thụ phong thành sự mới có thể cử hành Thánh Lễ thành sự, thật vậy thừa tác vụ của LM thể hiện tính hiệp nhất của Giáo Hội, chỉ có LM mới có thể nhân danh Chúa KiTô và đại diện cho Ngài đọc lời truyền phép, mối liên hệ giữa LM và những người tham dự cách tích cực vào cộng đoàn được biểu lộ qua các Kinh Nguyện Thánh Thể Tiêu chuẩn hiệp thông trong Giáo Hội đó là sự hiệp nhất trước hết với ĐGM sở tại bởi vì chính Ngài được liên kết với các GM khác và với GM Rôma là trung tâm sự hiệp nhất Công Giáo Ai cử hành Thánh Thể ngoài tính hiệp nhất ấy thì tự đặt mình ra bên ngoài Giáo Hội và tách rời khỏi Giáo Hội, sự gián đoạn hiệp thông ấy có nghĩa là cắt đứt sự hiệp thông với Giáo Hội Trái lại tình hiệp thông trong Thánh Thể và hiệp thông trong Giáo Hội là 2 điều kiện liên kết với nhau, không bao giờ tách biệt, chính vì vậy Thánh I nhã đã nói : anh em hãy cẩn thận khi tham dự 1 Thánh Lễ Duy Nhất, hãy gắn bó với GM của anh em, gắn bó với các LM và các Phó Tế Chỉ có Thánh Thể được cử hành dưới quyền chủ tọa của ĐGM hoặc người do Ngài ủy thác mới được coi là hợp pháp Trong tác phẩm của các Giáo Phụ và các nhà thần học cho tới thời Trung Cổ thì người ta thấy rằng có 1 đạo lý chung theo đó chủ thể của hoạt động Phụng Vụ đặc biệt là việc cử hành Thánh Lễ chính là Giáo Hội trong toàn thể cử hành Đạo lý này dựa vào những lời trong Thư 1 Pr và trong sách Kh : anh em là Vương Quốc tư tế Những lời này được áp dụng cho các thừa tác vụ tư tế của chi tộc Levi và bây giờ trong thời Tân Ước chức tư tế được dành cho toàn dân Thánh Augustino nói : chúng ta đón nhận Bí Tích Rửa tội và được đóng ấn để có tư cách mà cử hành Phụng Vụ, để làm thành 1 dân Kitô giáo, 1 dân tế tự, 1 dân thánh, dân riêng của Thiên Chúa Phụng Vụ Tân Ước bao gồm các hoạt động Phụng Vụ hoặc các chức năng đặc biệt trong đó Thánh Lễ là hoạt động tư tế của mọi người, tất cả đều hoạt động và cử hành chung nhưng mỗi người có vai trò riêng LM là chủ tế, mọi người là hiệp dâng Việc cử hành Thánh Lễ đòi hỏi 1 sự hòa giải và hiệp nhất với nhau giữa lòng cộng đoàn, điều này được biểu lộ qua nghi thức chúc bình an, cũng vì thế trong Giáo Hội xưa kia việc Rước Lễ diễn ra trong Thánh Lễ thì kéo dài sang bữa ăn huynh đệ Thánh Lễ là Nguồn Mạch sinh ra các việc phục vụ của người Kitô hữu nói khác đi Ơn hiệp thông cho chúng ta trong Thánh Thể không những được tiếp nhận với lòng biết ơn mà còn phải diễn tả qua cuộc sống cụ thể là qua giới răn yêu thương ĐGH Phaolo 6 dạy rằng : Thánh Thể được thiết lập để chúng ta trở thành anh em với nhau để từ những con số xa lạ chúng ta được hiệp nhất, được bình đẳng, được trở nên bạn hữu của nhau Thánh Thể được ban cho chúng ta để từ 1 đám đông lãnh đạm, ích kỷ, chia rẽ và thù nghịch với nhau chúng ta trở thành 1 dân tộc thực sự chia sẽ tình huynh đệ trong Tâm Hồn Duy Nhất
Nội dung bài học 2 Giáo Hội làm nên Thánh Thể Không có Thánh Thể thì không có Giáo Hội và ngược lại không có Giáo Hội thì không có Thánh Thể, toàn thể Giáo Hội là người cử hành Thánh Thể vì đây là sứ vụ Chúa KiTô trao phó cho Giáo Hội nghĩa là không có Giáo Hội thì không có Thánh Thể, không ai có thể tự mình cử hành Thánh Thể mà không do Chúa KiTô ủy thác, khi cử hành Thánh Thể thì LM là đại diện Chúa KiTô và đại diện cho Hội Thánh nhân danh Hội Thánh mà cử hành, cử hành cho Hội Thánh, vì Hội Thánh, cử hành nhân danh Hội Thánh Giáo Hội làm nên Hội Thánh bắt đầu từ việc mời gọi các tín hữu quy tụ quanh Chúa KiTô, Đấng đã chịu Tử Nạn và Phục Sinh, sự quy tụ này trước tiên do Thiên Chúa mời gọi bởi vì Giáo Hội được Thiên Chúa tuyển chọn và mời gọi nhờ việc Chúa KiTô Chịu Chết và Sống Lại trong Quyền Năng của Thánh Thần, Giáo Hội làm nên Thánh Thể khi Thánh Thể được cử hành trong bầu khí của đức ái vì bản chất của Giáo Hội là sự hiệp thông sống động Hiến chế về Phụng Vụ Thánh : trong Bữa Tiệc Sau Hết vào Đêm Vọng bị nộp Đức Giê su, Đấng Cứu Chuộc chúng ta đã thiết lập Hy Tế Tạ Ơn bằng Mình và Máu của Người để nhờ Hy Tế Khổ Giá kéo dài qua các thời đại cho tới khi Chúa lại đến và cũng để ủy thác cho Hiền Thê yêu dấu của Ngài là Giáo Hội việc tưởng nhớ Cái Chết và Sự Sống Lại của mình Đây là Bí Tích Tình Yêu, dấu chỉ hiệp nhất, mối dây bác ái Bữa Tiệc Vượt Qua trong đó chúng ta ăn Chúa KiTô, được tràn đầy ân sủng và được bảo đảm vinh quang tương lai Đây là những điều được trích trong Công Đồng Vatican 2 Hiến chế về Phụng Vụ Thánh số 47 Như vậy khi cử hành Thánh Thể cộng đoàn Phụng Vụ được quy tụ để tưởng niệm Cuộc Vượt Qua của Chúa KiTô, việc quy tụ này do chính Chúa KiTô thực hiện và Người luôn luôn hiện diện trong cộng đoàn này, Chúa Giê su hiện diện ở nhiều cấp độ khác nhau, Ngài hiện diện nơi những anh chị em nghèo khổ, Ngài hiện diện nơi chính Lời của Người được ban bố, Ngài hiện diện nơi những đâu họp lại nhân danh Ngài và đặc biệt Ngài hiện diện trong chính cộng đoàn của Thánh Thể hiện diện nơi Bí Tích Cực Trọng, Ngài trao hiến Bản Thân cho nhân loại Nhờ sự hiện diện của Chúa KiTô 1 cộng đoàn Thánh Thể đón nhận, được tràn đầy sức sống và đó là 1 cộng đoàn sinh động, tính sinh động này đã làm thành đời sống của 1 người Kitô hữu để họ nhờ việc đón nhận chính sức sống của Thánh Thể để trở nên nhân chứng Chúa KiTô trong 1 thế giới phát triển không ngừng và khi đón nhận được sức sống của Thánh Thể thì người ta được mời gọi làm cho sức sống đó được lan tỏa tới anh chị em của mình như vậy sự sống nơi Thánh Thể không khép kín nhưng luôn luôn là 1 sự sống được mở ra cho thế giới Tấm Bánh của Thánh Thể không phải là 1 Tấm Bánh luôn luôn giữ 1 cách trọn vẹn nhưng được mời gọi bẻ ra, 1 cử chỉ rất là biểu tượng và sống động, Chúa KiTô đã chấp nhận sự chia sẻ đó để Người nhân cái sự sống đó lên cộng đoàn tín hữu Để cử hành Thánh Thể thì Chúa KiTô phải tuyển chọn 1 số người xứng đáng trong dân của Chúa, đứng đầu trong cộng đoàn Thánh Thể đó là các tư tế, các LM Chúa KiTô ủy thác cho các Tông Đồ và các Tông Đồ là những người tiếp tục ủy thác cho những người được tuyển chọn qua việc đặt tay Cha Henry de Lubac nói rằng : Cả Thánh Thể lẫn Giáo Hội phẩm trật đều phát xuất từ Chúa KiTô Muốn có 1 Giáo Hội phẩm trật thì Giáo Hội phẩm trật này chỉ có 1 việc là phục vụ cộng đoàn đặc biệt là cử hành Thánh Thể cho nên Giáo Hội nếu không phải là 1 cộng đoàn quy tụ để cử hành Thánh Thể thì ta khó có thể nhìn thấy khía cạnh hữu hình của 1 Hội Thánh Người được tuyển chọn để kế vị các Tông Đồ để cử hành Thánh Lễ đó là các LM của Chúa, chỉ có những LM đã được chọn lựa và được truyền chức thì mới có đủ tư cách cử hành Thánh Thể LM không ai có quyền tự cho mình là LM, không ai tự phong mình là LM, GM nhận quyền lãnh đạo không mang tính cá nhân nhưng mà liên kết với GM đoàn vì thế khi cử hành mỗi GM hiệp thông với nhau với Đấng kế vị Thánh Phê rô Điều này cũng được Cha Henry nói cách minh nhiên : bởi vì chỉ có 1 đức tin, 1 Phép Rửa, 1 Bàn Thờ Tế Lễ nên GM tuy nhiều nhưng cũng tạo thành cộng đoàn duy nhất, Giáo Hội chỉ là một nhưng hiện diện nhiều nơi khác nhau dưới sự dẫn dắt của các mục tử khác nhau nhưng chỉ có 1 Hiến Lễ, 1 cử hành Thánh Thể Duy Nhất kiến tạo tất cả đời sống của Giáo Hội Ở ngoài Giáo Hội thì không có Thánh Thể, chắc chắn như thế Việc cử hành Thánh Thể diễn ra giữa những phần tử của Giáo Hội tuân theo những quy định mà Giáo Hội đã quy định trong việc cử hành Thánh Lễ như vậy Thánh Thể quy tụ và làm nên Hội Thánh và rồi chính Hội Thánh làm nên Thánh Thể, đây là 2 cách nói diễn tả 1 thực tại Chính nhờ Thánh Thể mà Giáo Hội được quy tụ và rồi khi Giáo Hội được quy tụ thì Giáo Hội quy tụ với mục đích cử hành Thánh Thể, khi mà Giáo Hội làm nên Thánh Thể có nghĩa là Giáo Hội đã cần mẫn chu toàn lệnh truyền của Thầy Chí Thánh : anh em hãy làm việc này mà nhớ đến Thầy
Nội dung bài học Thánh Thể làm nên Giáo Hội Chúa Giê su thiết lập Bí Tích trong bối cảnh của 1 bữa tiệc và đây là Bữa Tiệc Ly cũng là bữa trước vượt qua của người Do Thái Chúa KiTô quy tụ những người môn đệ thân tín của mình và trong bữa ăn Ngài đã trao hiến chính bản thân của mình cho các môn đệ và trao hiến cho các ông Quyền Tế Lễ : anh em hãy làm việc này mà nhớ đến Thầy Sau khi Chúa Giê su thiết lập Bí Tích Thánh Thể, Ngài đã trao ban chính Thịt và Máu cho các Tông Đồ, kể từ đó Hy Tế Thánh Thể được diễn lại mỗi ngày Các Tông Đồ và Giáo Hội tiếp tục cử hành Thánh Thể qua mọi thời và mọi nơi, nơi đâu có sự hiện diện của Giáo Hội thì nơi đó Thánh Thể được cử hành Việc cử hành này được thực hiện trong cộng đoàn của những người tin theo Chúa KiTô, có thể nói cộng đoàn Thánh Thể là 1 hình ảnh sống động về Giáo Hội, Thánh Thể chỉ làm nên Giáo Hội khi Thánh Thể được cử hành trong tinh thần bác ái của Giáo Hội Do vậy bác ái trở nên động cơ của đời sống Giáo Hội, nhờ Thánh Thần mà tất cả những người được tham dự, được quy tụ, được hiệp thông với chính Thân Mình của Đức Kitô và họ trở nên những chi thể sống động trong 1 Thân Thể Sống Thánh Thể chính là sống sự hiệp thông với Giáo Hội và sự hiệp thông của Giáo Hội như là 1 ân ban của Thiên Chúa Cha Henry de Lubac nói Thanh Hóa làm nên Giáo Hội bởi vì : - Thánh Thể không chỉ là Bí Tích của sự hiệp nhất mà còn hoàn tất điều mà Bí Tích Thánh Tẩy đã khởi sự nơi người tín hữu Chỉ trong 1 Thánh Thần, 1 đức tin mà chúng ta đã thuộc về Giáo Hội nhờ Bí Tích Thánh Tẩy, Bí Tích này vừa hiệp nhất vừa đa dạng, hiệp nhất vì tất cả các tín hữu tham dự vào 1 tấm bánh và trở nên 1 thân thể duy nhất, đa dạng về ân sủng của Thánh Thần ban cho mỗi người với ân sủng khác nhau trong Hội Thánh, chính sự đa dạng đó làm cho Giáo Hội trở nên phong phú Thư 1 Cr, Thánh Phaolo viết như thế này : bởi vì chỉ có 1 tấm bánh và tất cả chúng ta chia sẻ 1 tấm bánh ấy nên tuy nhiều người chúng ta chỉ là 1 thân thể mà thôi, tất cả cộng đoàn được quy tụ, nhiều người, phong phú, khác biệt, đa dạng nhưng chỉ là 1 thân thể duy nhất Thật vậy, nếu như thân thể người ta chỉ là 1 nhưng lại có nhiều bộ phận khác nhau mà các bộ phận của thân thể tuy nhiều nhưng vẫn là 1 thân thể và tất cả chúng ta dù là Do Thái hay Hy Lạp, nô lệ hay tự do, tất cả đã chịu Phép Rửa trong cùng 1 Thần Khí để trở nên 1 thân thể, tất cả chúng ta được tràn đầy 1 Thần Khí Duy Nhất - Mầu nhiệm hiệp nhất trong Giáo Hội bắt nguồn và là hoa trái của việc tham dự vào Bàn Tiệc Thánh Thể, hiệp nhất chính là cái khởi đầu, nếu không có sự hiệp nhất thì không thể cử hành Thánh Thể, sự hiệp nhất là điều kiện để cử hành Thánh Thể Chúng ta được hiệp nhất với nhau là nhờ chúng ta tham dự vào Bàn Tiệc Thánh Thể, sự hiệp nhất của Giáo Hội bắt nguồn từ chính điều chúng ta lãnh nhận chứ không phải là sự đồng thuận giữa các quan điểm của 1 tổ chức trần thế Hiệp nhất không có nghĩa là đồng thuận mà hiệp nhất chính vì ta đón nhận Nguồn Mạch của sự hiệp nhất là chính Chúa KiTô Chính Chúa KiTô nối kết tất cả chúng ta trở thành 1 thân thể, sự hiệp nhất mang tính cách Ơn Thánh chứ không chỉ là sự đồng thuận của tư tưởng Thánh Augustino trình bày : nếu anh em là thân thể của Chúa KiTô và là chi thể của Người thì đó là điều được diễn tả nơi Bàn Tiệc Thánh mà anh em đã lãnh nhận, anh em trở nên điều anh em thấy và đón nhận điều anh em trở thành Trở nên điều anh em thấy chính là trở nên sự hiệp nhất, đón nhận điều anh em trở thành đó là sự đón nhận chính Mầu Nhiệm của sự hiệp nhất, Nguồn Mạch của sự hiệp nhất để rồi trở nên hiệp nhất với nhau Cách trình bày của Thánh Augustino cho chúng ta thấy 2 điều : trước hết Thánh Thể là Bí Tích của sự hiệp nhất được diễn tả qua 1 Tấm Bánh duy nhất vì vậy khi chúng ta tham dự vào Tấm Bánh này thì chúng ta trở nên một Điểm thứ 2 Tấm Bánh duy nhất này là thực tại của Thân Thể Chúa KiTô mà chúng ta là những chi thể, do đó ta thông phần vào Tấm Bánh thì chúng ta cũng biểu lộ 1 thực tại duy nhất - Bí Tích Thánh Thể còn là dấu chỉ hữu hiệu của Hy Tế Chúa KiTô và cũng là hy tế của Giáo Hội dâng lên Chúa Cha Dù rằng Thánh Lễ mang tính cách vui tươi, Thánh Lễ là Thánh Lễ Tạ Ơn nhưng không bao giờ bỏ qua chiều kích Hiến Tế, Hiến Tế đó trước hết là Hiến Tế của Chúa KiTô và ngày hôm nay Thánh Lễ được cử hành trong Hội Thánh thì Hiến Tế đó cũng là hiến tế của Hội Thánh, Hiến Tế của Đầu và hiến tế của toàn thân kết hợp thành 1 Hiến Tế Duy Nhất dâng lên Chúa Cha do vậy chúng ta không thể tách rời Hy Tế của Chúa KiTô ra khỏi hy tế của Giáo Hội, không thể tách rời Đầu ra khỏi Thân vì nhờ sự soi sáng của Hy Tế Chúa KiTô giúp cho hy tế của Giáo Hội mang 1 ý nghĩa trọn vẹn và viên mãn Sách Giáo Lý của Hội Thánh Công Giáo khẳng định như thế này : Trong Thánh Lễ Hy Tế của Đức Kitô trở thành Hy Tế của mọi chi thể trong Thân Thể, đời sống, lời ca ngợi, sự đau khổ, kinh nguyện, công việc của các tín hữu đều được kết hợp với Đức Kitô và với lễ dâng toàn hiến của Người Hy Tế của Đức Kitô hiện diện trên Bàn Thờ đem lại cho muôn thế hệ Kitô hữu khả năng được kết hợp với Lễ Dâng của Người Thiên Chúa kiến tạo Giáo Hội vào lúc khởi thủy cũng như tiếp tục quy tụ các tín hữu để làm nên cộng đoàn, Thánh Thể là Nguồn Mạch và là Tột Đỉnh của mọi hoạt động Giáo Hội, Thánh Thể mang lại sinh lực cho Giáo Hội để thực hiện sứ mạng của mình
Con rất thích bài học KTNM
Cha giảng hay, mình rất thích nghe
Sự gì Thiên Chúa dã liên kết loại người không dược phân li
Nội dung bài học Hôn nhân là 1 Ơn gọi nên Thánh (không phải là đặc quyền của hàng giáo sĩ) Ơn gọi nên Thánh là Ơn gọi phổ quát, Ơn gọi của tất cả mọi Kitô hữu và ở đây bậc sống hôn nhân gia đình là 1 Ơn gọi nên Thánh Công đồng Trento khẳng định : hôn nhân là 1 Bí Tích Trong khi đó Công đồng Vatican 2 không những khẳng định hôn nhân là 1 Bí Tích mà còn trình bày hôn nhân như 1 Ơn gọi Như vậy Vatican 2 muốn chỉ cho đôi bạn thấy được 1 con đường, 1 linh đạo đặc biệt của đời sống hôn nhân gia đình Con đường này giúp cho đôi bạn ý thức cuộc sống của mình đã chọn, đó không phải là 1 tiến trình của cấp sinh vật nhưng là đời sống chọn lựa, chọn lựa 1 đời sống cao quý mà tự bản chất con người nhận thức được Công đồng đã nhìn nhận phẩm tính thiêng liêng của đời sống hôn nhân, hôn nhân không bị xem là 1 tiến trình mù quáng cho sự thúc đẩy của dục tính hay của bản năng nhưng là 1 bậc sống đòi hỏi 1 chọn lựa giữa những chọn lựa khác của bậc sống khác Công đồng trình bày 2 ý nghĩa vừa nhân loại vừa thiêng liêng của bậc sống hôn nhân trong cùng 1 thực tại hôn nhân, linh đạo của đời sống hôn nhân là 1 con đường phù hợp và thuộc về đời sống của vợ chồng Công đồng chỉ ra sự cao cả ngay trong khi đôi bạn chu toàn các bổn phận của đời thường trong trách nhiệm làm cha làm mẹ, làm chồng làm vợ trong tất cả các tương quan với xã hội Nên Thánh là chu toàn phận vụ của mình và như vậy ơn gọi bậc sống hôn nhân cũng được sánh vai với các ơn gọi khác trong sự trợ giúp của ơn sủng và ý nghĩa thiêng liêng, ý nghĩa riêng biệt của Bí Tích Hôn Phối Quả vậy các bản văn của Công đồng về ơn gọi hôn nhân được trình bày như 1 Ơn gọi nên Thánh Chúng ta có thể tìm thấy trong Hiến chế Ánh Sáng Muôn Dân Lumen Gentium trong số 11 nói với chúng ta như thế này : Nhờ sức riêng của Bí Tích Hôn Phối, các đôi vợ chồng Kitô giáo biểu hiện và tham dự mầu nhiệm hiệp nhất và tình yêu phong phú giữa Chúa KiTô và Giáo Hội, họ giúp nhau nên Thánh trong đời sống hôn nhân, trong việc đón nhận và giáo dục con cái nên Thánh, vì lý tưởng cùng nhau nên Thánh trong đời sống hôn nhân thì Hiến chế Vui Mừng và Hy Vọng, Công đồng Vatican 2 đã diễn giải thêm như thế này, số 48 : vợ chồng Kitô hữu được củng cố và như được thánh hiến bằng 1 Bí Tích riêng để được lãnh nhận các bổn phận và phẩm giá của bậc sống hôn nhân, nhờ sức mạnh của Bí Tích này họ được thấm nhuần tinh thần Chúa KiTô để chu toàn bổn phận hôn nhân gia đình của họ nhờ đó tất cả đời sống của họ được thấm nhuần đức tin cậy mến và ngày càng đến gần hơn tới sự trọn lành riêng biệt của họ và sự thánh hóa lẫn nhau Hôn nhân và gia đình Kitô giáo nhờ Bí Tích, hôn nhân ban ơn sủng, bậc sống này tìm thấy 1 cách thế riêng để nên Thánh theo đúng ơn gọi và chọn lựa của mình, được Thiên Chúa đặt để nơi đời sống phu phụ Hiến chế Vui Mừng và Hy Vọng số 48 dạy như thế này : tự bản chất định chế hôn nhân và tình yêu vợ chồng quy hướng về việc sinh sản, giáo dục con cái như chóp đỉnh hoàn thành hôn nhân Như vậy bởi giao ước hôn nhân người nam và người nữ được tạo dựng từ ban đầu kết hợp nên một Chúa KiTô chúc lành cho tình yêu phu phụ để họ noi gương, kết hợp với Chúa KiTô và Giáo Hội, như khi xưa Chúa đã kết hợp dân Người bằng giao ước yêu thương và trung thành Công đồng cũng nói đến định chế hôn nhân không phải như là 1 điều gì đó ràng buộc nhưng là 1 con đường dẫn hôn nhân đến hạnh phúc, cũng có người cho rằng sự ràng buộc vĩnh viễn của đời sống hôn nhân mà đôi bạn suốt đời ở với nhau cho dù không hoàn hợp được Quả vậy để có được hạnh phúc đòi hỏi mỗi người phải hy sinh Sứ mệnh riêng biệt của vợ chồng, ngược lại loại trừ quyền trao hiến trọn vẹn cho nhau thì điều đó cũng không được phép vì khế ước lập ra để đôi bạn trao ban cho nhau Thật vậy trong Hiến chế Vui Mừng và Hy Vọng số 50, Công đồng Vatican 2 đã dạy như thế này : Hôn nhân không phải chỉ được thiết lập để mưu sự truyền sinh mạng thôi nhưng chính bản tính giao ước bất khả phân ly giữa 2 người và lợi ích con cái đòi hỏi, tình yêu hỗ tương của cả 2 vợ chồng phải được biểu hiện, thăng tiến và nảy nở cách chính đáng Cho nên ngay trong trường hợp không có con như hằng tha thiết, hôn nhân vẫn tồn tại 1 cuộc sống chung và vẫn giữ được giá trị cũng như đặc tính bất khả phân ly Đây là sự hài hòa hỗ tương của 2 giá trị mà Công đồng trình bày Thêm nữa Công đồng cũng không quên nhắc những bậc làm cha làm mẹ có trách nhiệm trong việc sinh sản con cái Trước Vatican 2 cụ thể từ thế kỷ 17 về sau, thần học và luân lý coi mục đích chính của hôn nhân là việc sinh sản và giáo dục con cái, còn chuyện vợ chồng nâng đỡ nhau chỉ là chuyện phụ Vào khoảng thập niên thứ 3 của thế kỷ 20, một khuynh hướng khác trong thần học đã muốn lật ngược lại thứ tự đó, đặt tình yêu vợ chồng lên hàng đầu Trong thông điệp, Đức Pio 11 đã nhìn nhận tầm quan trọng của tình yêu trong đời sống phu phụ nhưng chưa kể nói là mục đích chính của hôn nhân Công đồng Vatican 2 loại bỏ cách sắp xếp thứ tự, mục đích trước sau, cái nào quan trọng hơn cái nào Công đồng sử dụng 1 ngôn ngữ khác quân bình hơn, hoà hơn hơn, Công đồng diễn tả hôn nhân nhắm tới thiện ích của đôi bạn và con cái Một đàng con cái được coi như thiện ích của tình yêu hôn nhân do kết quả của tình yêu vợ chồng Đàng khác vợ chồng phải nghĩ đến thiện ích con cái nghĩa là không những sinh sản mà còn dưỡng dục nữa Thực ra Công đồng không xem nhẹ tầm quan trọng của tình yêu khi khẳng định bản chất của hôn nhân và tình yêu vợ chồng là sinh sản con cái Về việc truyền sinh là lập khế ước với nhau, lại từ chối con cái thì khế ước không thành Hiến chế Vui Mừng và Hy Vọng số 50 thì Công đồng nói như thế này : Làm cha làm mẹ phải có trách nhiệm, biết xét đến lợi ích riêng của vợ chồng cũng như con cái, đã sinh hay tiên liệu sẽ sinh ra, nhận định về các hoàn cảnh vật chất hay tinh thần của thời đại và cuộc sống sau hết, biết nghĩ đến lợi ích của gia đình xã hội trần gian và của chính Giáo Hội, sự phán đoán ấy cùng nhau, chính vợ chồng phải chọn lựa trước mặt Thiên Chúa